1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

842 pháp luật về doanh nghiệp tư nhân – thực trạng và giải pháp

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Doanh Nghiệp Tư Nhân - Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Thị Quế Chi
Người hướng dẫn T.S. Đỗ Mạnh Phương
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quế Chi Lớp: K20LKTD Khóa học: 2017 - 2021 Mã sinh viên: 20A4060032 Giảng viên hướng dẫn: T.S Đỗ Mạnh Phương Hà Nội, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác Các số liệu, thông tin, tài liệu tham khảo khóa luận có xuất xứ rõ ràng, trích dẫn đầy đủ Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Người cam đoan Nguyễn Thị Quế Chi ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc trường Học viện Ngân hàng; thầy giáo, cô giáo Khoa Luật chuyên ngành Luật kinh tế; thầy, cô giáo Bộ mơn giảng dạy tận tình hướng dẫn, giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi tốt cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn TS Đỗ Mạnh Phương dành nhiều thời gian tâm huyết, hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn động viên, khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ đồng hành sống trình học tập Mặc dù có nhiều cố gắng tìm hiểu phân tích Luật để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song thân tơi cịn nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên chắn đề tài Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong đóng góp q Thầy, Cơ giáo bạn đề tài Khóa luận tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quế Chi iii MỤC LỤC ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TƯ NHÂN 1.1 LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.1.1 .Khái niệm doanh nghiệp tư nhân 1.1.2 Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tư nhân 1.2 P HÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 11 1.2.1 Kh niệm pháp luật doanh nghiệp tư nhân 11 1.2.2 Đặc điểm pháp luật doanh nghiệp tư nhân 12 1.2.3 .Nội dung pháp luật doanh nghiệp tư nhân 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 ιv 2.1.1 Các điều kiện chủ thể thành lập doanh nghiệp tư nhân 23 2.1.2 Quy định pháp luật ngành, nghề kinh doanh 26 2.1.3 Quy định pháp luật tên doanh nghiệp 27 2.1.4 Quy định pháp trình tự, thủ tục thành lập luật doanh nghiệp tư nhân 29 2.1.5 Quy định pháp luật vốn doanh nghiệp tư nhân 37 2.2 THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 41 2.2.1 Quy định pháp luật việc quản lý điều hành doanh nghiệp tư nhân 41 2.2.2 42 Quy định pháp luật phương thức huy động vốn 2.2.3 43 Quy định bán .cho thuê doanh nghiệp tư nhân 2.2.4 Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh 45 2.2.5 đặc Thực quyền chủ doanh nghiệp tư nhân số trường hợp biệt .47 2.3 THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 49 2.3.1 Các trường hợp giải thể doanh nghiệp tư nhân 49 2.3.2 Điều kiện giải thể doanh nghiệp vi v CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP DANH THIỆN MỤC VIẾT TẮT TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM .68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 68 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM .70 3.2.1 Hoàn thiện quy định tên doanh nghiệp 70 3.2.2 Quy định trụ sở doanh nghiệp 71 3.2.3 Quy định vốn cách thức huy động vốn doanh nghiệp tư nhân 71 3.2.4.Hoàn thiện quy định quản lý doanh nghiệp tư nhân 74 3.2.5 Hoàn thiện quy định giải thể doanh nghiệp Từ viết tắt 75 Nguyên nghĩa CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ^DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân LDN Luật Doanh nghiệp ĐKKD Đăng ký kinh doanh ^QH Quốc hội TNHH Trách nhiệm hữu hạn Bảng - Biểu vii Bảng 1: Số vốn số lao động đăng ký doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường năm 2020 58 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cột thể tình hình đăng ký doanh nghiệp theo quý năm 2020 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động giai đoạn 2015 - 2020 Biểu đồ 2.3: Thể tình hình đăng ký doannh nghiệp Quý I giai đoạn 2016 - 2021 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể tổng số vốn đăng ký theo quý năm 2020 (tỷ đồng) Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể tổng số vốn đăng ký thêm năm 2020 (tỷ đồng) Biểu đồ 2.6: Doanh nghiệp đăng ký thành lập năm 2020 phân theo quy mô vốn Biểu đồ 2.7: Thể tình hình doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường theo quy mô vốn năm 2020 Biểu đồ 2.8: Tình hình doanh nghiệp rút khỏi thị trường quý I giai đoạn 2016 -2021 Biểu đồ 2.9: Tình hình doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường theo quy mô vốn (Quý I năm 2021) Trang 35 36 39 40 40 40 56 58 59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1986 xem năm đánh dấu bước chuyển kinh tế Việt Nam Đảng nhà nước ta chủ trương chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hay nói cách khác nhà nước dần trở thành cánh tay nâng đỡ, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nhân kinh doanh cách tự bình đẳng Đây thời điểm doanh nghiệp (sau viết tắt DN) nhân dân thành lập thừa nhận đời sống pháp luật nước ta Vì lẽ đó, doanh nghiệp tư nhân (DNTN) hình thành với loại hình DN khác Và lẽ tất nhiên, để điều chỉnh quan hệ xã hội nhà nước ban hành pháp luật Ngày 21/12/1990, Quốc hội (QH) khóa VII thơng qua hai đạo luật quan trọng Luật DNTN Luật Công ty Hai đạo luật xem tảng, tạo sở pháp lý cho việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân Tính đến thời điểm khóa luận thực hiện, có thêm 04 (bốn) đạo luật QH ban hành để điều chỉnh loại hình DN Việt Nam Luật Doanh nghiệp (LDN) năm 1999, LDN năm 2005, LDN năm 2014 LDN năm 2020 LDN năm 2020 QH thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021, thay hiệu lực LDN năm 2014 So với LDN năm 2014, LDN năm 2020 đánh giá có nhiều điểm quy định LDN năm 2020 có thống nhất, đồng với đạo luật khác có hiệu lực thi hành DNTN nói riêng loại hình DN khác nói chung đề tài thú vị nhiều tác giả nghiên cứu, khai thác nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, LDN năm 2020 đạo luật có nhiều thay đổi so với văn quy phạm pháp luật điều chỉnh loại hình DN trước Do vậy, nghiên cứu trước thời điểm LDN năm 2020 có hiệu lực khơng cịn nhiều giá trị thực tiễn Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “Pháp luật doanh nghiệp tư nhân - Thực trạng giải pháp ” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp 73 Ngồi vấn đề nêu trên, vấn đề sổ sách kế toán DNTN cần phải rõ ràng, công khai yêu cầu quan có thẩm quyền thường xuyên kiểm tra, đối chứng Theo tôi, DNTN đáp ứng yêu cầu giúp cho DN có phương hướng, kế hoạch kinh doanh khả quan, có lãi Từ đó, tạo sở để nhà nước ban hành quy định cụ thể điều kiện để ngân hàng cho DNTN vay dựa ý tưởng kinh doanh, phương án sản xuất, hay để mở rộng quy mô kinh doanh, Đây cách thức giúp DNTN huy động vốn mà dùng tài sản cá nhân hay gia đình làm tài sản chấp vay vốn Ngân hàng - Phương thức huy động vốn: LDN năm 2020 quy định DNTN không phát hành loại chứng khốn Như tơi phân tích mục 2.2.2 quy định có phần hợp lý phần tơi nghĩ thay đổi DNTN khơng phát hành cổ phiếu hồn tồn phù hợp với điều kiện loại hình DN vấn đề chủ thể sở hữu DN Tuy nhiên để cấm DNTN không phát hành trái phiếu dường chưa thực hợp lý Nếu để giải thích DNTN khơng phát hành trái phiếu nhận nợ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ khơng thuyết phục chế độ trách nhiệm vơ hạn chủ DNTN minh chứng cho an tồn Trên thực tế, DNTN muốn huy động vốn để thực phương án, dự án kinh doanh có 03 lựa chọn: tự đầu tư thêm vào DN mình; tăng vốn ban đầu DN tài sản tặng, cho, nhận thừa kế vay chấp, cầm cố tài sản cá nhân gia đình tổ chức tín dụng phi tín dụng Do đó, theo tơi pháp luật nên nới lỏng quy định phương thức huy động vốn DNTN cách cho phép DNTN phép phát hành trái phiếu Để đảm bảo DNTN huy động vốn từ việc phát hành trái phiếu bảo vệ quyền lợi trái chủ pháp luật đặt yêu cầu, điều kiện mà DNTN đáp ứng phát hành trái phiếu Ví dụ u cầu tình hình kinh doanh DN thông qua báo cáo tài chính, DN kinh doanh có lãi vịng 02 năm liên tiếp tính đến thời điểm mở bán trái phiếu DN có lịch sử tín dụng tốt, khơng cịn nghĩa vụ tài chưa thực với Nhà nước, 74 3.2.4 Hoàn thiện quy định quản lý doanh nghiệp tư nhân LDN năm 2020 cho phép chủ DNTN trực tiếp thuê người quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Thực chất hợp đồng thuê quản lý, điều hành DNTN chủ DN người thuê hợp đồng ủy quyền theo quy định pháp luật Dân Là hợp đồng song vụ nên hai bên có quyền lợi nghĩa vụ định Đặc biệt người thuê thực hành vi vượt phạm vi ủy quyền Yêu cầu đặt nội dung hợp đồng ủy quyền hai bên phải hợp pháp rõ ràng Bên cạnh đó, đặt vấn đề công khai, minh bạch thông tin quản lý DN LDN năm 2020 quy định thời gian 03 ngày kể từ ngày hợp đồng cho th có hiệu lực chủ DNTN phải thơng báo cho quan ĐKKD Bên cạnh cịn quy định việc xử phạt vi phạm hành chủ DNTN không thực nghĩa vụ Cụ thể: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi không thông báo thông báo không thời hạn đến quan ĐKKD, quan thuế việc cho thuê DNTN Và biện pháp khắc phục hậu buộc phải thông báo.60 Tuy nhiên, theo mức xử phạt thấp, chưa đủ sức răn đe chủ DN Đồng thời, đặt yêu cầu Cơ quan ĐKKD việc công khai thông tin việc DNTN thuê người quản lý điều hành DN Cổng thông tin quốc gia ĐKKD Bởi, công khai, minh bạch thơng tin q trình quản trị DNTN yêu cầu cần thiết để Cơ quan Nhà nước dễ dàng quản lý hoạt động DNTN, tránh trường hợp biến tướng, thực hành vi trái pháp luật, đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin DN bên thứ ba Xem thêm: Điều 32 Nghị định số 50/2016/NĐ-CP Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư 60 75 3.2.5 Hoàn thiện quy định giải thể doanh nghiệp Các quy định giải thể DN tồn số hạn chế, bất cập Để nâng cao kết thực tiễn thi hành pháp luật giải thể DN nước ta, nhà làm luật nên nghiên cứu để đơn giản hóa trình tự, thủ tục trình giải thể DN Đồng thời, xem xét điều chỉnh quy định giải thể tự động thời hạn thực việc lý hợp đồng Có thể quy định thời hạn thực việc lý hợp đồng cho nhóm DN theo quy mơ Ví dụ: DN thuộc loại hình DN siêu nhỏ, quy mô nhỏ, kinh doanh ngành, nghề đơn giản xếp vào nhóm 1, thời hạn lý hợp đồng từ 04 - 06 tháng; ngược lại, DN quy mô lớn, kinh doanh bất động sản ngành, nghề phức tạp thuộc nhóm 03, quy định thời hạn dài hơn, từ 14 tháng - 18 tháng; DN cịn lại thuộc nhóm 02, thời hạn từ - 12 tháng Đồng thời, điều chỉnh chế tài xử phạt vi phạm hành giải thể DN chế tài thực tế chưa đủ sức răn đe Đồng thời, nhà làm luật nên nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung thêm quy định việc thành lập DNTN cá nhân nước Điều tạo thống LDN năm 2020 Luật Đầu tư năm 2020 Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho cá nhân nước ngồi tiếp cận thị trường Việt Nam hình thức pháp lý DNTN, thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, phải đặt vấn đề liên quan đến tài sản cá nhân nước ngoài, xử lý trách nhiệm vô hạn chủ sở hữu DNTN phá sản 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Để thực thi pháp luật cách hiệu khơng thể trơng mong từ phía mà yêu cầu Nhà nước DN, toàn chủ thể xã hội phải đồng lòng, phối hợp thực Thứ nhất, cán bộ, cấp quan nhà nước giữ chất phục vụ nhân dân LDN nêu rõ hành vi bị nghiêm câm gây phiền hà, chậm trễ, cản trở, sách nhiễu người thành lập DN hoạt động kinh doanh DN Cần xóa bỏ tư tưởng xin - cho mối quan hệ quan Nhà nước với người dân Tư tưởng cũ kỹ, lạc hậu ảnh hưởng nhiều đến tư duy, hành vi chủ 76 thể tư có mối quan hệ trực tiếp với nhà nước Chỉ vậy, hành vi hạch sách, bề cán quan quản lý với việc “bôi trơn mối quan hệ ” DN đẩy lùi chấm dứt nước ta Đây yếu tố tạo niềm tin người dân, DN với Nhà nước, hạn chế tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm Để làm điều này, pháp luật cần có quy định chế tài nghiêm minh trường hợp vi phạm đồng thời không quên khen tưởng, biểu dương cá nhân, quan hồn thành tốt cơng việc Thứ hai, nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức máy Nhà nước Việc tuyển dụng, chiêu mộ người tài vấn đề cấp thiết, đặt quan Nhà nước nói chung lĩnh vực DN nói riêng Xây dựng máy hoạt động hiệu quả, tinh giảm biên chế, quan trọng chất lượng số lượng người thách thức đặt Bên cạnh đó, cần thực việc rà soát chức năng, nhiệm vụ quan để phát tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn gây nên lúng túng quan nhà nước chủ thể thực Cùng với việc xây dựng hệ thống pháp luật “khỏe mạnh” Khỏe mạnh thể nội dung dễ hiểu, dễ thực thi, dễ quản lý, có liên kết chặt chẽ văn pháp luật có liên quan, hạn chế ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật khác điều chỉnh vấn đề, điều gây nên khó khăn định chủ thể việc tìm kiếm thơng tin thực thực tế Thứ ba, phối hợp cấp quyền từ Trung ương đến địa phương Sự phối hợp cấp quyền điều cần thiết để có hệ thống hoạt động hiệu Các quan địa phương có nhiều thuận lợi để hiểu rõ khó khăn DN, vướng mắc trình thực quyền nghĩa vụ Từ chủ động đề xuất, tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải pháp cụ thể, trình QH mặt hạn chế để thảo luận, chỉnh sửa, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp, dễ thực thi thực tiễn Thứ tư, gắn kết Nhà nước với DNTN Ngoài việc quan nhà nước cấp quyền phải phối hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn thì việc gắn kết DN với Nhà nước cần thiết Mặc dù quan nhà nước địa phương hiểu 77 khó khăn DN mức độ định, DN hiểu rõ vướng mắc Việc tổ chức buổi giao lưu, đối thoại, tuyên truyền giúp DNTN nắm rõ quyền lợi nghĩa vụ mình, đồng thời giải vướng mắc, giúp DN dễ dàng mối quan hệ với quan nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi để kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế đất nước Tạo mơi trường bình đăng DNNN với DN nhân dân làm chủ hay hẹp loại hình DN thuộc thành phần kinh tế tư nhân với quan trọng Bên cạnh đó, Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện giúp DN tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm hội đầu tư, kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh tự do, công bằng, cạnh tranh lành mạnh Thứ năm, nâng cấp hệ thống thông tin điện tử quốc gia đăng ký DN (Cổng thông tin quốc gia đăng ký DN) Yêu cầu đặt quan ĐKKD việc cập nhật thông tin đầy đủ DN hoạt động trang website, xây dựng giao diện thích hợp, dễ dàng để việc tra cứu tìm kiếm, khuyến khích chủ thể chủ động, tích cực việc tìm kiếm đối tác kinh doanh Đồng thời, việc giúp cho quan ĐKKD dễ dàng tìm hiểu, thống kê, quản lý, tạo liên kết khắp nước Bên cạnh đó, yêu cầu cập nhật văn pháp luật có liên quan đến q trình đăng ký DN chia văn thành hai loại văn hiệu lực thi hành hết hiệu lực để giúp trình tra cứu chủ thể diễn dễ dàng Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp DN trình thực thi nghĩa vụ cách dễ dàng yêu cầu đặt chủ DNTN phải có kiến thức, hiểu biết định quy định pháp luật Để nâng cao việc thực pháp luật DNTN cần đặt yêu cầu sau: Thứ sáu, nâng cao trình độ, lực quản lý, điều hành DNTN chủ DN Phần lớn DNTN Việt Nam chủ DNTN tự thực cơng việc quản trị có giúp sức thành viên gia đình Đây điểm yếu việc quản trị DNTN thành viên khơng có lực, chuyên ngành, kinh nhiệm vấn đề giao quản lý Như dẫn đến 78 hậu nặng nề quản lý DNTN, phải có biện pháp để hạn chế tình trạng Chủ DNTN nên tham gia khóa học quản trị DN Có thể lớp học trực tiếp khóa học online để nâng cao kiến thức, ứng dụng kiến thức học vào việc quản trị DNTN để tạo hệ thống quản lý điều hành tối giản phải hoạt động hiệu quả, tiết kiệm chi phí, gia tăng nguồn thu, Bên cạnh đó, thơng qua khóa học giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, đổi tư từ chủ DNTN khác Thứ bảy, DNTN nên chủ động tham gia vào diễn đàn đối thoại DN hội DNTN để chia sẻ khó khăn, vướng mắc trình hoạt động, nhằm tìm kiếm giải pháp, hỗ trợ quyền DN khác Đồng thời, yêu cầu đặt DNTN phải thường xuyên cập nhật thông tin chế, sách, quy định pháp luật; tìm khiếm thông tin học tập cách làm hiệu từ thực tiễn Việt Nam nước Thứ tám, chủ DNTN nghiêm túc thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật Cùng với quyền lợi mà DNTN, chủ DNTN làm, hưởng đồng thời pháp luật đặt quy định việc thực nghĩa vụ DN Quyền lợi nghĩa vụ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nghĩa vụ tiền đề để DNTN hưởng quyền lợi quyền DNTN lại động lực cho phát triển DNTN Đồng thời, DNTN giống loại hình DN khác có quyền khiếu nại, tố cáo sai phạm quan nhà nước có thẩm quyền q trình thực thi pháp luật Bảo vệ quyền lợi đồng thời bảo vệ quyền lợi người khác, góp phần giúp Nhà nước phát sai phạm, lọc máy nhà nước Thứ chín, giải pháp quan trọng huy động tham gia xã hội chủ thể khác quản lý, giám sát DN sau đăng ký thành lập, đề cao vai trị bên: chủ nợ, bạn hàng, hiệp hội người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh, hội nghề nghiệp công luận, 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, đề cập đến 03 vấn đề định hướng hoàn thiện pháp luật DNTN, số đề nghị hoàn thiện pháp luật biện pháp thực thi pháp luật DNTN Việt Nam Đối với vấn đề thứ nhất, việc hoàn thiện pháp luật DNTN phải gắn liền với 03 yêu cầu phù hợp với đặc điểm kinh tế nước ta, hội nhập quốc tế công bằng, minh bạch, thống khả thi Đồng thời, từ đánh giá thực trạng thực tiễn thi hành pháp luật DNTN nước ta Chương làm sở để đề xuất 05 giải pháp hoàn thiện pháp luật DNTN quy định tên DN, trụ sở DN, vấn đề quản lý DNTN, vốn DNTN giải thể DN Cuối cùng, khóa luận đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật DNTN thực tế 80 KẾT LUẬN DNTN nói riêng DN nói chung phận quan trọng cấu thành kinh tế thị trường Việt Nam Mặc dù DNTN loại hình khơng ưa chuộng Cơng ty cổ phần hay cơng ty TNHH với loại hình DN khác, DNTN góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước Vì vậy, quy định pháp luật điều chỉnh loại hình đời ngày hoàn thiện yêu cầu tất yếu khách quan Do đất nước ta non trẻ, lên từ nước nông nghiệp với văn minh lúa nước nên ý thức pháp luật, ý thức quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người dân DNTN chưa cao nên dẫn đến nhiều rắc rối, khó khăn việc thành lập DNTN đồng thời gây nhiều trở ngại công tác thực luật Bên cạnh đó, đường xã hội chủ nghĩa - đường hoàn toàn, người tiên phong, vừa vừa mị mẫm - nên sai sót pháp luật kinh tế (mà cụ thể DNTN) khó tránh khỏi Do mà 30 năm kể từ đạo luật đời (Luật DNTN năm 1990) điều chỉnh loại hình DN có 04 đạo luật đời Bao gồm: LDN 1999, LDN 2005, LDN 2014 LDN 2020 Pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật DNTN nói riêng ln hướng tới mục đích hồn thiện quy định pháp luật DN, giảm cồng kềnh không cần thiết quy trình, thủ tục gây ra, tạo nhanh chóng, điều kiện thuận lợi cho DN thực quyền kinh doanh Đề tài khóa luận: "Pháp luật Doanh nghiệp tư nhân - Thực trạng giải pháp" góp phần hồn thiện hệ thống lý luận DNTN Việt Nam; tìm hiểu quy định pháp luật DNTN theo LDN có hiệu lực năm 2021, từ đánh giá kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật Việt Nam trời gian tới 81 Khóa luận làm rõ 03 vấn đề trình bày cụ thể thành 03 chương: lý luận, thực trạng giải pháp hồn thiện Ở chương tìm hiểu khái niệm đặc điểm DNTN pháp luật DNTN so sánh với pháp luật quốc gia giới để điểm khác biệt quy định pháp luật Việt Nam loại hình DN Chương khóa luận đề cập đến thực trạng quy định DNTN thực tiễn thi hành quy định đặc biệt vấn đề thành lập giải thể DN Khóa luận lỗ hổng pháp lý q trình thành lập DN dẫn đến tình trạng “cơng ty ma” Cuối cùng, chương khóa luận hướng tới giải pháp để hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội (1990), Luật Doanh nghiệp tư nhân, ban hành ngày 21 tháng 12 năm 1990 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 12 tháng năm 1999 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013 Quốc hội (2014), Luật Nhà ở, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2014 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc hội (2014), Luật Phá sản, ban hành ngày 19 tháng năm 2014 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội (2018), Luật Công an nhân dân, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2018 10 Quốc hội (2019), Luật Quản lý thuế, ban hành ngày 13 tháng năm 2019 11 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2019 12 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 17 tháng năm 2020 13 Quốc hội ( 2020), Luật Đầu tư, ban hành ngày 17 tháng năm 2020 14 Chính phủ (2015), Nghị định Về đăng ký doanh nghiệp, ban hành ngày 14 tháng năm 2015 15 Chính phủ (2016), Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư, ban hành ngày 01 tháng năm 2016 16 Chính phủ (2018), Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, ban hành ngày 23 tháng năm 2018 16 Chính phủ (2021), Nghị định đăng ký doanh nghiệp, ban hành ngày 04 tháng 01 năm 2021 17 Chính phủ (2021), Nghị định Quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 01 tháng 04 năm 2021 18 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014), Thông tư Hướng dẫn đặt tên doanh nghiệp phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục dân tộc, ban hành ngày 01 tháng 10 năm 2014 19 Bộ Ke hoạch Đầu tư (2015), Thông tư Hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp, ban hành ngày 01 tháng 12 năm 2015 20 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT ngày 01 tháng 12 năm 2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp, ban hành ngày 08 tháng 01 năm 2019 21 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2021), Thông tư hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp, ban hành ngày 16 tháng năm 2021 B TÀI LIỆU 22 PGS.TS Ngơ Huy Cương (2010), “Vài bình luận pháp luật DNTN”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Luật học số 26, trang 26 2.3 Phùng Đức Dũng (2018), “Pháp luật DNTN Việt Nam”, Luận văn, Viện Đại học Mở Hà Nội 24 Trần Văn Đông (2020), “Pháp luật DNTN Việt Nam nay”, Luận văn, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam 25 Nguyễn Thanh Hòe (2017), “Pháp luật đăng ký sử dụng tên doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường”, Luận văn, Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Ngô Thị Hường (2011), “Pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán DNTN”, Luận văn, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Phương Thảo (2011), “Nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp”, Luận văn, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2016 29 Phạm Quý Tú (2000), “Nhà nước quản lý pháp luật DNTN công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)”, Luận án Tiến sĩ, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật 30 Nguyễn Trí Tuệ (2003), “Địa vị pháp lý DNTN”, Luận án, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật 31 PGS.TS Nguyễn Viết Tý TS Nguyễn Thị Dung (biên soạn, 2018), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam tập 1, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 32 Hoàng Yến (2013), “Địa vị pháp lý DNTN kinh tế thị trường Việt Nam ”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội C WEBSITE 33 So sánh luật doanh nghiệp Việt Nam Luật Trung Quốc, truy cập ngày 17 tháng năm 2021, từ https://luatminhkhue.vn/so-sanh-luat-doanh-nghiep-vietnam-va-luat-trung-quoc.aspx 34 Tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 12 năm 2020, truy cập ngày 25 tháng năm 2021, từ https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/598/5274/tinh- hinh-dang-ky-doanh-nghiep-thang-12-va-nam-2020-.aspx 35 Tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng quý I năm 2021, truy cập ngày 25 tháng năm 2021, từ https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin- tuc/598/5335/tinh-hinh-dang-ky-doanh-nghiep-thang-3-va-quy-i-nam2021.aspx 36 So sánh loại hình doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài, truy cập ngày 17 tháng năm 2021, từ https://danluat.thuvienphapluat.vn/so-sanh-cac-loai- hinh-doanh-nghiep-viet-nam-va-nuoc-ngoai-152555.aspx 37 Các loại hình công ty phổ biến Singapore, truy cập ngày 17 tháng năm 2021, từ https://bbcincorp.sg/vi/bai-viet/cac-loai-hinh-cong-ty-pho-bien-nhattai-singapore 38 Lỗ hổng hình thành cơng ty “ma”, truy cập ngày 29 tháng 04 năm 2021, từ https://thanhnien.vn/thoi-su/lo-hong-hinh-thanh-cong-ty-ma-1251133.html 39 Nguyễn Thị Huyền Trang (2017), Pháp luật điều kiện kinh doanh số quốc gia giới, truy cập ngày 11 tháng năm 2021, từ https://vietnambiz.vn/phap-luat-ve-dieu-kien-kinh-doanh-cua-mot-so-quocgia-tren-the-gioi-25145.htm 40 Tìm hiểu hình thức doanh nghiệp tư nhân Singapore, truy cập ngày 29 tháng năm 2021, từ https://bbcincorp.sg/vi/bai-viet/doanh-nghiep-tu-nhantai-singapore BẢN GIẢINHẬN TRÌNHXÉT CHỈNH KHĨA LUẬN TỐT DẪN NGHIỆP CỦASỬA GIẢNG VIÊN HƯỚNG Nội dung yêu cầu chình sứa cùa Hội đồng Nội dung chinh sừa cùa sinh viên Ghi (ghi rõ vị tri chĩnh sữa: dòng, mục, trang) Y kiến 1: Trong phần Dựa ý kiên Hội dồng, Dòng mục 2.1.4 trang 64 2.1.4 Đánh giá thực tác Dòng mục 2.1.4 trang 65 trạng pháp luật giả chia lại kết HỌC cấu cùaVIỆN mục doanh nghiệp tư nhân tác giả nên tách bạch rõ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG 2.1.4 IIOA XA HỘI CHỦ NGHIA VIfT NAM NGÂN HÀNG Độc lâp - Tư - Hanh phúc BẢN GlAI TRÌNH CHỈNH SỦ A KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ràng thành hai phần I lọ tên sinh viên: Nguyễn Thi Quế Chi ưu Y kiên 2: Chinh sửa Tác Mã già chỉnh bổ sung Dòng 25 mục 3.3 trang 79 sinh viên:sửa, 20Λ4060032 Dòng 17 mục 3.3 trang 80 tế Lớp: SO kiến nghị nhằm nâng lại đề xuất, kiến nghị K20LKTD Ngành: Luật Kinh mục 3.3— trang 81 trạng giải pháp cao Tên đề tài: Pháp luật Doanh Dòng cập nhật vãn nghiệp3 tư nhân Thực 15 mục hiệuCác quà nội thựcdung thi pháp luậtthiện theoDịng hồn kết luận cùa 3.3 Hộitrang đong:81 dang có hiệu lực Dòng mục 3.3 trang 82 doanh nghiệp tư nhàn hành Tác giả không thực kiến nghị việc cập nhật văn bán (Đánh giá lực chuyên môn, lực nghiên cứu sinh viên trình viết KLTN Đánh giá nỗ lực hiệu công việc, thường xuyên liên lạc sinh viên với GVHD Đồng ý/không đồng ý cho sinh viên bảo vệ KLTN) Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) có hiệu lực hành, Vfln bán quy phọm pháp luạt tác già sử dụng tính đên thời điểm khóa luận thực vần hiệu lực thi hành Hà Nội ngày 07 tháng năm 2021 Giàng viên Iiuong dẫn Sinh viên Nguyễn Thi Quế Chi ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 2.1 THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 2.1.1 Các điều kiện chủ thể thành lập doanh. .. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TƯ NHÂN 1.1 LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp tư nhân 1.1.1.1 Định nghĩa doanh nghiệp tư nhân Ở Việt Nam, thuật... NGHIỆP TƯ NHÂN TƯ NHÂN 1.1 LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.1.1 .Khái niệm doanh nghiệp tư nhân 1.1.2 Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tư nhân

Ngày đăng: 07/04/2022, 13:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cột thể hiện tình hình đăng ký DN theo quý năm 2020 Nguồn: Cổng thông tin quốc gia về đăng ký DN - 842 pháp luật về doanh nghiệp tư nhân – thực trạng và giải pháp
i ểu đồ 2.1: Biểu đồ cột thể hiện tình hình đăng ký DN theo quý năm 2020 Nguồn: Cổng thông tin quốc gia về đăng ký DN (Trang 44)
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN só DN QUAY TRỞ LẠI HOẠT ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2015-2020 - 842 pháp luật về doanh nghiệp tư nhân – thực trạng và giải pháp
s ó DN QUAY TRỞ LẠI HOẠT ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2015-2020 (Trang 45)
Biểu đồ 2.3: Thể hiện tình hình đăng ký DN Quý I giai đoạn 2016-2021 - 842 pháp luật về doanh nghiệp tư nhân – thực trạng và giải pháp
i ểu đồ 2.3: Thể hiện tình hình đăng ký DN Quý I giai đoạn 2016-2021 (Trang 45)
Biểu đồ 2.9: Tình hình DN rút lui khỏi thị trường theo quy mô vốn (Quý I năm 2021) - 842 pháp luật về doanh nghiệp tư nhân – thực trạng và giải pháp
i ểu đồ 2.9: Tình hình DN rút lui khỏi thị trường theo quy mô vốn (Quý I năm 2021) (Trang 69)
cầu chình sứa cùa Hội - 842 pháp luật về doanh nghiệp tư nhân – thực trạng và giải pháp
c ầu chình sứa cùa Hội (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w