07-05-nncnguyen-huu-thong-thsle-thi-nhu-khue-tu-tin-nguong-tho-put-trong-van-hoa-nguoi-nguon-nghi-ve-dan-an-phat-giao-o-tay-quang-binh

17 3 0
07-05-nncnguyen-huu-thong-thsle-thi-nhu-khue-tu-tin-nguong-tho-put-trong-van-hoa-nguoi-nguon-nghi-ve-dan-an-phat-giao-o-tay-quang-binh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỷ yếu hội thảo khoa học Phật giáo Quảng Bình xưa và nay 61 TỪ TÍN NGƯỠNG THỜ “PỤT” TRONG VĂN HÓA NGƯỜI NGUỒN NGHĨ VỀ DẤN ẤN PHẬT GIÁO Ở TÂY QUẢNG BÌNH NNC Nguyễn Hữu Thông ThS Lê Thị Như Khuê 1 Dẫ[.]

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa TỪ TÍN NGƯỠNG THỜ “PỤT” TRONG VĂN HÓA NGƯỜI NGUỒN NGHĨ VỀ DẤN ẤN PHẬT GIÁO Ở TÂY QUẢNG BÌNH NNC Nguyễn Hữu Thơng ThS Lê Thị Như Khuê Dẫn luận Nguyễn Đức Cung công trình dày dặn viết “Quảng Bình - chín trăm năm nhìn lại”72, tác giả mở đầu câu trích dẫn nhận định sử gia tiếng người Anh Arnold J Toynbee tác phẩm The Study of History: Những miền nằm miền biên giới có sinh lực mạnh mẽ73 Dựa biểu thực tế, chúng tơi nhận vùng đất Quảng Bình không nằm vùng biên khu trung tâm, nơi cịn biên chuẩn, định vị tính chất với nhiều trung tâm khác74 Có thể nhận dấu ấn nhiều mối giao thoa va chạm  Nhà nghiên cứu Văn hóa, nguyên Phân viện trưởng Phân viện Văn hóa Nghệ Thuật Quốc gia Việt Nam Huế  Thạc sĩ, Phân viện Văn hóa Nghệ Thuật Quốc gia Việt Nam Huế Nguyễn Đức Cung (2006): Quảng Bình - chín trăm năm nhìn lại (1075-1975), Nxb Nhật Lệ, USA, tr.5 Arnold J Toynbee (1971): The Study of History, tác phẩm tóm lược (2 tập) D.C Somervell, A laurel edition Dell Publishing Co - Nguyễn Thế Anh (1974): Nhập môn sử học, Sài Gòn, tr.17 74 Trong viết Biên lực sinh tồn (Nguyễn Hữu Thơng (2014): Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Thừa Thiên Huế, số [113]), cho rằng, Quảng Bình vùng đất mang nhiều nét đặc trưng vành biên giao tiếp, là: - Biên điểm tầng văn hóa khảo cổ: (“Quảng Bình thật miền đất phía Nam - khơng nói ranh giới phía Nam Văn hóa Đơng Sơn” [Lê Đình Phúc (1998): Tiền sử Quảng Bình, Nxb KHXH, tr.185]) - Biên điểm “gia đình” ngơn ngữ: Đây nơi xa xơi phía Nam mà tìm gặp yếu tố đặc trưng mối quan hệ gần gũi với ngơn ngữ Việt cổ (biên giới phía cực Nam nhóm ngơn ngữ Việt - Mường) - Biên điểm vùng ảnh hưởng văn hóa chịu tác động trực tiếp từ phương Nam: Quảng Bình biên giới cực Bắc nhà nước Lâm Ấp hay nhà nước Khu Liên Như nhận định: “Nhà nước Khu Liên cuối kỷ II sách cổ Trung Hoa (Thủy Kinh Chú) có lẽ tái sinh hay hồi sinh nhà nước cổ Sa Huỳnh” (Trần Quốc Vượng [Chủ biên] [1985]: Những di tích thời tiền sử sơ sử Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, tr.140); hay: “Bằng phát mới, phong phú khảo cổ học nhà khoa học Việt Nam có đầy đủ tài liệu để khẳng định người Lâm Ấp người Sa Huỳnh ” (Ngơ Văn Doanh [2002]:Văn hóa cổ Chăm-pa, Nxb.Văn Hóa Dân Tộc, tr.51-52) - Biên điểm lan tỏa cuối văn minh phương Bắc: Nút chặn cuối luồng ảnh hưởng văn hóa Hán theo hướng Nam phía lục địa đèo Ngang, sơng Gianh Quảng Bình Thứ vũ khí chống lại sức lan tỏa Ấn Độ giáo, Phật giáo mơ hình nhà nước thương nghiệp vùng ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ (Năm 192, Khu Liên lên đánh nhà Hán, chiếm Tượng Lâm thành lập Lâm Ấp Thời nhà Ngơ (220-279) quận Nhật Nam có huyện: Tượng Lâm, Lư Dung, Châu Ngô, Tây Quyển Bắc Cảnh; hai huyện Tây Quyển Bắc Cảnh tương ứng với tỉnh Quảng Bình [Nguyễn Đức Cung (2006), Sđd, tr.21]) 61 72 73 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa điểm khác biệt nhóm ngôn ngữ, không gian phân bố khảo cổ, vùng nhận diện ảnh hưởng văn minh Trung-Ấn, ranh giới quốc gia/vùng/miền nhiều giai đoạn lịch sử… Tuy nhiên, nhìn đồ phân bố tộc người, khơng bị chi phối địa giới hành Việt - Lào thời kỳ đại, vùng Tây Quảng Bình giao lộ đáng lưu ý tranh văn hóa tộc người, với nhiều nét tương tiếp quan trọng, hàm chứa vấn đề liên quan đến việc lý giải nhiều câu hỏi, vượt khỏi phạm vi tỉnh, chí vùng Phía Tây Quảng Bình nơi cư trú tộc người [ethnic] Bru nói ngơn ngữ Mon-Khmer (gồm nhóm địa phương [local group]: Bru Khùa, Bru Trì, Bru Macoong), có mối quan hệ khơng tách rời với tộc người nằm sâu đất Lào tộc Chứt thuộc gia đình ngơn ngữ Việt-Mường (với nhiều nhóm địa phương khác Sách, Mày, Rục, Arem, Mã Liềng…); thấp phía Đơng vùng cư trú người Nguồn, mà nguồn gốc họ thảo luận chưa ngã ngũ giới khoa học Ở đây, nhận khơng khó dấu ấn văn hóa người Kinh, trước đó, người địa vương quốc Chăm-pa từ phía Đơng, lan tỏa ảnh hưởng đậm từ nhiều kỷ trước; tiếp nối có tính liên tục thời gian lẫn không gian nhóm nói ngơn ngữ Việt-Mường tuyến thượng đạo từ phía Bắc Thổ, Pọong, Đan Lai, Ly Hà Đó cộng đồng gần gũi thân thuộc với người Mường, có vùng cư trú phân bố kéo dài từ Thanh Hóa đến Hịa Bình Nói cách khác, tộc người nói ngơn ngữ Việt-Mường tạo nên vệt cư trú rõ nét tuyến thượng đạo, kéo dài từ Hịa Bình đến Quảng Bình Họ chung gốc ngôn ngữ với người Kinh cư trú dọc dải duyên hải Do vậy, khơng ngạc nhiên, có dấu ấn văn hóa thân thuộc, hay ảnh hưởng cách chồng chéo, vào thời kỳ lịch sử khác nhau, diễn vùng đất Tất nhiên, lịch sử họ chung văn hóa với tín ngưỡng, phong tục, ngơn ngữ, ý thức tộc người…, trước tách khỏi từ - Biên điểm làm nên biên giới quốc gia/vùng/miền nhiều giai đoạn lịch sử: Việt - Chăm-pa, Lê - Trịnh Nguyễn, Nam - Bắc sau Hiệp định Genève - Biên điểm chuyển đổi tâm lý ứng xử nông nghiệp Việt truyền thống: Đó nơi giao tiếp nhóm mẫu hình cấu trúc xã hội, thể chế trị đặc điểm kinh tế khác Một tiểu quốc thương nghiệp gần gũi mơ hình Nam Ấn từ đèo Ngang trở vào; hai hữu thành phần thuộc quyền trung ương tập quyền phía Bắc theo mơ hình phong kiến Nho giáo, lấy hoạt động kinh tế lúa nước làm trọng - Biên điểm dịng đức tin nội đạo: Di tích thờ Mẫu Liễu Hạnh cuối phía Nam chân đèo Ngang Từ trở Nam vùng ảnh hưởng Thiên Y A-na vốn có nguồn gốc từ nữ thần Poh Nagar người Chăm 62 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa kỷ đầu Công nguyên, ảnh hưởng người Hán trình xâm lược cai trị vùng đất Quảng Bình bối cảnh với duyên đặc điểm đề cập trên, qua thời gian, tích tụ hình thành nên dạng biên lực thâm hậu, có điểm khởi đầu sâu xa khứ Sức mạnh người sống vùng biên, dù muốn hay thường xuyên đối mặt với va chạm, chí va đập theo hai hướng: rèn thử thách sinh tồn cách khẳng định tồn ngã, lại vừa bồi đắp trải nghiệm trình thích ứng hóa giải khó khăn, trở ngại người mang sứ mệnh khai mở Họ chứng kiến điều tồn điểm giao thoa truyền thống Sa Huỳnh - Đông Sơn thời sơ sử? Họ trải qua chuyện phải sống vùng giao tranh triền miên hai quốc gia phong kiến Việt - Chăm? Họ giữ điều cội nguồn tối cổ nhóm người nói ngơn ngữ Việt - Mường tổ tiên, đến dừng lại?75 Những cửa ngõ thơng thống khơng có ngăn cản từ phía Lào tạo nên đường giao lưu văn hóa? Rõ ràng, người với tư cách chủ thể, sống tồn đất Quảng Bình cộng đồng có nguồn gốc tích hợp đặc biệt lịch sử Đó chồng lên, hịa trộn nhiều lớp cư dân từ thời tối cổ đến đại: Cộng đồng Proto - Việt Mường + Mon-Khmer cổ + Người Chăm + người Lào + người Việt cắm mốc chủ quyền + người địa sinh trưởng vùng đất + người từ nhiều nơi khác tụ cư trách vụ trước nhu cầu ổn định biên giới + người nhập cư sinh kế nhiều lý khác… Tất đặt cho đối diện với vấn đề khác nghiên cứu văn hóa thận trọng cần thiết, việc bóc tách thuộc nội hàm biểu tầng tầng, quan sát xử lý tượng lẫn tư liệu, thơng tin, mà tiếp cận Người Nguồn Quảng Bình Người Nguồn cộng đồng có vạn người, cư trú miền Tây Quảng Bình, chủ yếu tập trung huyện Minh Hóa Đây cộng đồng có nhiều ý kiến khác việc xác định thành phần tộc người76 Dựa 75 Đọc thêm Nguyễn Hữu Thơng (2014): Biên lực sinh tồn, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Thừa Thiên Huế, Số [113] “Về tên gọi Nguồn, báo cáo tham luận Hội thảo Khoa học xác định dân tộc Nguồn, tổ chức ngày 19-10-2004 Đồng Hới, nhà Dân tộc học Khổng Diễn cho rằng: Cho đến nay, chưa có nghiên cứu xác định tên gọi Nguồn có tự Lê Quý Đôn Phủ biên tạp lục ghi: Ở thượng lưu gọi nguồn, hạ bạn gọi tổng, châu Bố Chính có nguồn Cơ Sa nguồn Kim Linh 63 76 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa tiêu chí ý thức tự giác dân tộc, ngơn ngữ đặc trưng văn hóa để định danh người Nguồn, đến tồn nhiều lập luận khơng thống Tựu trung có nhóm ý kiến: - Người Nguồn phận lớn người Việt đồng Nghệ Tĩnh di cư vào miền Tây Quảng Bình hồi đầu kỷ XV (các nhà nghiên cứu Nhân học: Mạc Đường, Khổng Diễn, Nguyễn Dương Bình, Bùi Minh Đạo…) - Xếp người Nguồn vào dân tộc Mường, Thổ Chứt (Hội nghị xác định thành phần dân tộc Nguồn ngày 19 tháng 10 năm 2004 Đồng Hới, Quảng Bình) - Người Nguồn tộc người riêng (nguyện vọng số cán nhân dân Nguồn) Ngày 14-2-1998, UBND huyện Minh Hóa có Văn số 02/TT-HMH xin công nhận dân tộc Nguồn Hội đồng Nhân dân huyện Minh Hóa (khóa XV) kỳ họp thứ Nghị số 03/NQHĐ đề nghị tỉnh Trung ương nghiên cứu công nhận tộc danh cho người Nguồn huyện Minh Hóa77 Chính tư liệu văn lẫn thực tế liên quan đến người Nguồn, nhận nhiều thông tin đa chiều, chi tiết tương đồng lẫn dị biệt người Nguồn với tộc người cận cư nhiều mức độ khác nhau, cho nên, lập luận khó đến kết luận Phần lớn đất đai huyện Minh Hóa ngày thuộc hai huyện Cơ Sa Kim Linh xưa, sau đổi hai nguyên thành tổng, mà âm Hán Việt nguyên phiên tiếng Việt gọi nguồn Như vậy, từ tên gọi đơn vị hành chuyển sang tên gọi nhóm dân cư tương tự Sách, Mường vậy; thổ đất (người địa phương) trở thành tên dân tộc (dân tộc Thổ) Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Dương Bình Nguồn chủ yếu người dân vùng đồng gọi nhóm cư dân sinh sống thượng lưu sơng Gianh Ở nhánh sơng gọi nguồn Sâu, nguồn Nặm, nguồn Nậy Người Nguồn khai loại hồ sơ lý lịch, chứng minh nhân dân số giấy tờ quan trọng khác ghi dân tộc Kinh, khơng có trường hợp ghi dân tộc tộc người Nguồn Theo nhà nghiên cứu Bùi Minh Đạo, vào thập niên 1970 trước, đa số người Nguồn người già tự nhận dân tộc Kinh (Việt) Nhưng gia phả văn hóa chứng minh thêm ý thức tự giác tộc người nhóm người Tác giả cho có hai lý dẫn đến ý thức tự nhận dân tộc Kinh thời điểm đó: người Nguồn có ý thức rõ ràng nguồn gốc Kinh mình, Nguồn, tiếng nói văn hóa khác Kinh chất nhóm người Kinh; họ muốn ghép vào người Kinh mà không muốn trở thành dân tộc thiểu số hay ghép vào dân tộc thiểu số khác muốn bình đẳng với người Kinh, khơng muốn bị kỳ thị dân tộc Tuy vậy, 10 năm trở lại đây, ý thức tự giác tộc người người Nguồn có thay đổi theo hướng phân hóa Một số bảo lưu ý thức nhóm dân tộc Kinh Một số cán bộ, giáo viên đề nghị xếp người Nguồn vào dân tộc Mường, Thổ Chứt Cũng có ý kiến tách người Nguồn thành dân tộc thiểu số riêng Khá đông ý kiến phân vân thận trọng đề nghị không xếp người Nguồn vào dân tộc Kinh có xem xét để người Nguồn coi dân tộc thiểu số” (Trương Quang Nam: [thanhnien.vn/vanhoa/di-timnguoi-nguon-can-som-dinh-danh-320865.html]) 77 Một người bảo vệ kiên trì ý kiến người Nguồn tộc người độc lập ông Đinh Thanh Dự, nhà nghiên cứu có nhiều tác phẩm đề cập đến mặt nguồn gốc đời sống văn hóa người Nguồn 64 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa Theo chúng tơi, nói người Nguồn chi tiết sau: - Mặc dù có nơi, người Nguồn cư trú đan xen với người Sách, người Rục (thuộc tộc người Chứt)78, người Bru, chí tận đất Lào [khoảng 1.300 người, với tên gọi Nguane]79, nhưng, họ có điểm cư trú mật tập huyện Minh Hóa, vị trí mang tính khu đệm người Việt phía biển người Chứt phía núi Có thể gọi vùng đồng cư liền khoảnh tính theo chiều Đơng Tây - Nếu tính theo chiều Nam Bắc tuyến thượng đạo, người Nguồn có mối quan hệ gần gũi với dải tộc người nói ngơn ngữ Việt - Mường Chứt, Pọong, Thổ, Đan Lai, Ly Hà, Mường kéo dài từ Quảng Bình đến Hịa Bình phía Bắc - Vì người ta bắt gặp tư liệu văn lẫn thực tế đến với người Nguồn, yếu tố liên quan đến người Việt, người Chứt, người Mường, người Bru, Lào (ngôn ngữ, phong tục, gia phả…), cho nên, vị trí cư trú người Nguồn, vơ hình trung trở thành giao lộ, sẵn sàng tiếp nhận nhiều luồng văn hóa, theo hướng Đơng Tây lẫn Bắc Nam tính theo tuyến ven biển lẫn thượng đạo Chính đặc điểm nêu trên, chúng tơi tìm hiểu sắc thái văn hóa đặc trưng người Nguồn, khơng thể khơng đặt họ tọa độ có trục tung theo chiều Nam Bắc, mối quan hệ thân thuộc với nhóm tộc người nói ngơn ngữ Việt - Mường phân bố dọc theo tuyến thượng đạo, trục hồnh nối kết phía Tây tộc người Bru, Chứt, Lào phía Đơng người Chăm, Việt Tín ngưỡng thờ “Pụt” văn hóa người Nguồn 3.1 Bàn từ “Pụt” ngôn ngữ Việt Mường Nếu trở lại với diễn trình ngơn ngữ học lịch sử, “gia đình” tộc người nói ngơn ngữ Proto-Việt Mường hay Việt Mường bao gồm người Việt, Mường, Nguồn, Chứt, Pọong, Thổ, Đan Lai, Ly Hà… Theo H Maspero, Thomas A Sebeok, Andre G Haudricourt, 80 khoảng 6.000 năm trước họ có chung nguồn gốc từ “đại gia đình” ngơn ngữ lớn Nam Á (Austroasitic), bao gồm nhiều thành viên cư trú trải rộng từ miền Đông bắc Ấn Độ phần Người Nguồn cư trú đan xen với nhóm Sách, Rục (thuộc tộc người Chứt) Thượng Hóa, Hóa Sơn, hay với người Mày, Arem (Chứt) hay người Khùa (Bru) xã Dân Hóa Trọng Hóa, với người Kinh nhiều điểm huyện Minh Hóa 79 Theo tài liệu điều tra dân số nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm 1995 80 - Henri Maspero (1912): Etudes sur la phonestique historique de la langue Anamite BEFEO p.1-126 - Andre G Haudricourt (1953): La place du Vietnamien dans les langues Austroasiatique BSLP 49 (1) p.122-128 65 78 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa Myanmar, Malaysia,vùng Nam Trung Quốc, Campuchia Việt Nam Sau “đại gia đình” Nam Á tách thành nhánh ngôn ngữ riêng Tiếng Việt tách từ dòng Mon-Khmer dòng có nguồn gốc từ ngơn ngữ Nam Á81 Theo Hà Văn Tấn82 người Phùng Nguyên lõi trình hình thành dân tộc Việt (Việt - Mường) Cách khoảng 4.000 năm số lạc nói tiếng tiền Việt Mường (Proto - Viet Muong) từ phía Tây Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Tây Trường Sơn, di chuyển lên phía Bắc qua Hà-Sơn-Bình qua vùng Tây bắc xuống định cư trung du83 Sự hình thành hệ ngơn ngữ Việt Mường bắt nguồn từ Proto - Việt Mường nhà ngơn ngữ học đốn định vào khoảng 500 năm trước Công nguyên Và, tác động tiếng Hán từ xâm lược phương Bắc, nguyên nhân cho phân chia từ ngôn ngữ Việt Mường thành tiếng Việt (Kinh) tiếng Mường, đoán định diễn từ kỷ thứ V đến kỷ X sau Cơng ngun Do tiếng Việt vốn xuất phát từ gốc Mon-Khmer, bao gồm hàng trăm ngơn ngữ khác phân bố dịng lớn: - Bắc Mon-Khmer - Nam Mon-Khmer - Đông Mon-Khmer Từ dịng Đơng Mon-Khmer, nhánh hình thành Proto Việt-Katu sau Proto Việt-Katu lại tách làm hai: Katu Proto Việt-Chứt “Các cư dân nói tiếng Proto Việt-Chứt lúc đầu (hơn 4.000 năm trước) sống vùng trung du sơn cước (vùng Thượng Lào phía Bắc khu IV cũ), sau di chuyển xuống vùng đồng Bắc Bộ ngày Do tiếp xúc với ngôn ngữ Tày-Thái, tiếng Proto Việt-Chứt thay đổi để trở thành tiếng Việt-Chứt với tầng Mon-Khmer có mơ chế vận hành Tày-Thái Q trình diễn thời đại mà sử Việt Nam gọi thời đại vua Hùng Dần dần sau, tiếng tiền Việt-Chứt sâu vào trình đơn tiết hóa, điệu hóa rụng dần phụ tố để trở thành tiếng Việt-Mường chung (khoảng 2.700-2.800 năm trước) Do trình tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán thời Bắc thuộc, vào khoảng kỷ VIII đến kỷ XII, tiếng Việt-Mường chung phía Bắc tách làm hai: Bộ phận nằm sâu vùng núi tỉnh Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh bị ảnh hưởng tiếng Hán nên bảo lưu yếu tố cũ trở thành tiếng Mường, phận vùng đồng Bắc Bộ ảnh hưởng tiếng Hán mà tách thành tiếng Kinh (tiếng Việt) Quá trình tách đôi bắt đầu khoảng 1.000 năm trước Kể từ đó, tiếng Việt thực trở thành ngơn ngữ độc lập (Lê Đình Tư Posted by tuldvhloc on tháng Hai 21/2010) 82 Hà Văn Tấn (1997): Theo dấu văn hóa cổ: Văn hóa Phùng Nguyên nguồn gốc dân tộc Việt, Nxb.Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 83 Địa bàn cư trú tộc người nói tiếng Mường (rộng Mường-Chứt) phía Bắc trải dài từ Yên Bái (không vượt qua sông Hồng) đến Quảng Bình cực nam (khơng vượt q đèo Mụ Giạ) Ngơn ngữ cực Nam thuộc nhóm Việt-Mường tiếng Sách (nhóm địa phương người Chứt Quảng Bình) L Cadiere nhắc đến năm 1905; tiếng Mày Rục Vương Hoàng Tuyên phát năm 1963 [Vương Hoàng Tuyên (1963): Các dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam, Nxb.Giáo Dục, Hà Nội], người Rục J Cuisinier nêu lên cơng trình bà từ năm 1948 [J Cuisinier (1848): Les Mương Géographie huimaine et Sociologie, Paris, Institut d’Ethnologie] Trong năm gần đây, M Ferlus xác định vấn đề tham luận (M.Ferlus [2001]: The Origin of Tones in Viet-Muong Sotheast Asian Linguistic Society XIth Conference, Bangkok, Thailand, May 16-18/2001) 81 66 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa Các phương ngữ tiếng Việt (Kinh) ngày chúng phản ánh đặc điểm khơng có khác tượng bước từ gốc Trong đó, việc biến âm P thành B ví dụ84 Chính điều mà cách phát âm từ Buddha (Phật) có khác tiếng Việt nhóm Chứt - Mường - Nguồn Trong lúc người Mường, Nguồn, Chứt gọi Pụt, người Việt gọi Bụt (trong quy luật P → B)85 Như nói từ Pụt mà người Nguồn gọi tục thờ Pụt đặc điểm phát âm nhóm ngôn ngữ Mường từ chữ Buddha, mà tiếng Việt tách khỏi dòng Việt Mường gọi Bụt Tín ngưỡng thờ phụng “Pụt” người Nguồn Người Nguồn thờ phụng Pụt từ lâu đời, họ xem ông Pụt vị phúc thần quan tâm đến nguyện vọng người, sẵn sàng cứu giúp kêu cứu đến ngài Theo truyền thuyết người Nguồn, Pụt vốn trời, nghe tiếng cầu xin khẩn thiết thường xuyên người nên định lại trần gian để gần gũi người cho tiện bề cứu giúp “Sau Pụt hóa thành tượng đá lèn Gieo thuộc Kim Linh ngun 12 ơng lèn Ơng Ngoi thuộc Cơ Sa ngun 12 ơng”86 “Rồi ngày, có hai anh em trai người Nguồn lên lèn Ông Ngoi lấy mật ong, mang hai ông Pụt xuống đến thác nước Dác Dòn, đặt lên bàn đá bờ khe, xuống khe tắm; tắm xong trở lại để mang hai ơng Pụt khơng nhấc lên “Các phương ngữ “Kinh” ngày có chung đặc điểm tiến hóa cho thấy chúng bước từ tổ tiên Ví dụ: biến âm “explosive” thành âm “implosive” (p → b; t → đ Ví dụ: pa → ba; tao → đao; biến âm “implosive” thành âm “nasal” (b → m; d → n Ví dụ: băng → măng, đắng → nắng) v v Dù phương ngữ Nghệ, Huế, Bắc, Nam có chung đặc điểm tiến hóa này, phân biệt rõ với tiếng Mường Trong tiếng Mường khơng cho thấy đặc điểm tiến hóa chung Những điểm tiến hóa chung chúng điểm thấy tiếng Kinh Điều cho thấy tổ tiên chung chúng tổ tiên chung với tiếng Kinh [Đại Việt Cổ Phong, Về hình thành tiếng Việt https:/www.facebook.com/Vietnam.ancient/permalink/9041943332120] 85 Các cách đọc từ Bụt số tộc người khu vực: Việt Nam: Bụt (dân gian); Phật (Hán-Việt) Mường: Pụt, Phât (Phật) [ Lienh chua mà ngỏ Put: Lên chùa mà xem Phật) Jarai: Mơnuih Pơsêh (Phật) Khmer: Pút (kêu trời “Phật ơi” “Pút thô” (so với trời ơi, chúa ơi, mẹ tiếng Việt) Kơho: Phợk – tượng Phật: rùp Phợk Thái: Póot; tượng Phật Prá- póot-tá-tá- rơop Myanmar: Buđa Lào: Phuth – Phuthô/Phuđô (Phù Đồ/Phật Đà) Nùng: Pụt Chăm: Bhik, Phik (có tài liệu ghi But) (Nguyễn Cung Thông: Bụt hay Phật [thuvienhoasen.org/a5101/but-hay-phat-phan1] 84 Võ Xuân Trang, Đinh Thanh Dự (2011): Văn hóa dân gian người Nguồn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.222 67 86 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa nữa, đành để lại Pụt giận, quở phạt dân làng làm cho dân làng ốm đau la liệt Dân làng đến thác nước Dác Dịn lập bàn thờ thờ Pụt, cầu xin Pụt tha thứ lỗi lầm, phù hộ dân làng bình yên, làm ăn thịnh vượng Từ thác nước Dác Dịn gọi thác Pụt”87 Từ có thác Pụt, hàng năm người Nguồn tổ chức lễ hội Rằm tháng Ba quy mô nhà riêng lẫn cộng đồng Mọi người chuẩn bị chu đáo từ lễ vật y phục, thánh tẩy giữ Họ cúng viếng hành hương thác Pụt cầu đảo thác Rèm Lễ vật tuyệt đối đồ chay, bao gồm 12 oản, 12 dĩa hạt nổ, 12 cam, 12 trầu, 12 cau Mọi người từ hương chức nam giới làng thay đến cầu cúng thác Pụt chùa Pụt (ở phía đồi cao phía hữu ngạn khe Púng) Ngoài việc cầu xin gia đạo xứ sở bình n, họ cịn kết hợp với lễ cầu đảo để mưa thuận gió hịa, dân làng làm ăn thịnh vượng có nhiều tài lộc Sau lễ, cộng đồng nô nức tổ chức hội Rằm tháng Ba, gọi Tết người Nguồn Người Nguồn dịp tổ chức họp chợ, đua thuyền, hội vui chơi hát sắc bùa, hát nhà trò, đàn đúm giao duyên Chợ Rằm tháng Ba ngày hội với nhiều sắc thái sinh hoạt cộng đồng Rằm tháng Ba dịp để người thể lòng hiếu đạo với bậc sinh thành, với tình làng nghĩa xóm, thầy trị bạn bè, tình yêu lứa đôi… “Chẳng tâu ốm má nằm Không má lác chợ Rằm tháng Pa” (Chẳng đau ốm mà nằm Không mà bỏ chợ Rằm tháng Ba) 3.3 Mối quan hệ tục thờ “Pụt” người Nguồn với Phật giáo Cho đến nay, có khơng người Nguồn, kể tác giả có nghiên cứu người Nguồn dày công Đinh Thanh Dự cho tục thờ Pụt khơng có mối liên quan đến Phật giáo, tín ngưỡng riêng người Nguồn Nhưng thật ra, thực tế tìm hiểu, chúng tơi thấy rằng, tục thờ Pụt có nguồn gốc Phật giáo từ sớm, và, qua thời gian, điều kiện sống cô lập mơi trường, địa hình phức tạp hệ núi đá vơi sườn dựng vực sâu phía Tây Quảng Bình, mà khoảng dài khứ, điều kiện giao thông chưa thuận lợi, họ nhiều nguồn giao lưu với bên ngồi, yếu tố nguyên gốc 87 Võ Xuân Trang, Đinh Thanh Dự (2011): Sđd, tr.222-223 68 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa đường truyền giáo Phật giáo từ sớm, hòa tan vào đức tin dân gian, để từ hình thành nên dạng tín ngưỡng địa, mang cốt lõi Phật giáo với nét nhận diện sau: - Pụt hay Bụt cách phiên âm từ chữ Buddha (Phật) theo đặc trưng ngôn ngữ tộc người Do tiếng Nguồn không thông dụng vần B, hay nói khơng có vần B, nên, từ Buddha, thay phát âm Bụt người Nguồn gọi Pụt - Hình tượng Pụt đời sống tinh thần người Nguồn gắn liền với phong tục lễ nghi tượng thờ cụ thể (tượng đá tự nhiên có hình người) Lễ vật cúng Pụt thường phải đồ chay - Có chùa để thờ Pụt đồi cao phía hữu ngạn khe Púng Minh Hóa Lại có ơng Sại (Sãi) Pụt chọn (qua lễ cầm keo) để chăm sóc nhà chùa thác Pụt “Ngày rằm, mùng hàng tháng quét tước bàn thờ, thay nước, dâng hương cho Pụt”88 Từ chi tiết trên, thấy dấu vết Phật giáo cịn lại đời sống tín ngưỡng người Nguồn gần hòa tan phong tục dân gian dạng Phật giáo gần với Đại thừa, gắn với nghi lễ trai tịnh với 12 ông Bụt vị Bồ-tát đảm trách đáp ứng nhiều nguyện ước nhu cầu người sống Những dấu ấn Phật giáo đáng quan tâm ghi nhận tây Quảng Bình Nếu tiếp cận với khơng gian cư trú cộng đồng tộc người phía Tây Quảng Bình, nhận thấy nơi sinh sống nhóm địa nói ngơn ngữ Việt Mường (Sách, Mày, Rục, Arem, Mã Liềng ), đó, người Nguồn người Kinh có mặt thức từ kỷ XI89 Bên cạnh đó, nhóm tộc người Bru (Trì, Khùa, Macoong ) cư trú dọc biên giới Việt Lào vùng cộng đồng cận cư từ lâu đời Trên thực tế, đồ phân bố tộc người vùng hồn tồn vượt khỏi hình dung biên giới hành mà thường quan niệm, họ cư trú liên tục liền khoảnh không bị ngăn cách lằn ranh ấn định đồ Một 88 “Ai Pụt chọn làm ông Sãi phải ăn chay nằm mộng ba tháng mười ngày đem xôi, oản hoa tinh khiết lên nhà chùa thú tạ, Pụt chấp thuận ăn chay nằm mộng” (Võ Xuân Trang, Đinh Thanh Dự (2011): Sđd, tr.222-223) Sau chiến thắng vua Lý Thánh Tôn (1069), khiến vua Chăm Indravarman phải nhượng vùng đất Quảng Bình cho Đại Việt để chuộc mạng 69 89 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa làng, dịng họ, chí gia đình , có nửa bên nửa bên vùng biên giới Trong nhiều lần điền dã khu vực này, may mắn phát văn q hoi Đó gợi ý giúp chúng tơi hình thành giả thiết quan trọng, góp phần tái q trình lan tỏa ảnh hưởng Phật giáo vùng đất Một nơi mà khó hình dung Phật giáo có mặt sớm, để lại dấu ấn đáng quan tâm ghi nhận vậy: - Văn viết chữ Pali/Lào cổ/Thái cổ? thốt-nốt (có người gọi cọ/lá bối), người Nguồn gọi Pôộc xừ: sách viết giấy Pan Thên) Đây văn viết cách dùng vật nhọn khắc lá, sau dùng mủ chà vào mặt để chữ lên90 Người xưa khắc văn tự lá, chui lỗ xuyên để kết nối chúng thành tập Tài liệu phát thơn Y Lung, xã Dân Hóa ơng Hồ Q Bôn (tên thường gọi Bắc Bun) cất giữ91 Ông Hồ Quý Bôn ghi lại phiên âm toàn văn sổ tay mình, ơng khơng đọc dịch tất ông bảo tài liệu vị sư người Bru Khùa sống đây, sang Lào tu trở khắc lại điều học, chung quanh lời Pah Phụth (Đức Phật) dạy92 Ơng Hồ Q Bơn cịn kể rằng, q khứ khơng người Khùa sang Lào học Phật sau trở lập chùa để thờ Phật hoằng pháp cộng đồng mình93 Vào trước thời Pháp thuộc, vùng cư trú người Khùa có ngơi chùa tiếng Ka Ĩoc (ở Trọng Hóa) Dộ (dốc vào Lm, Dân Hóa) vị sư người Khùa chủ trì94 Có lẽ, văn người Khùa cất giữ mà nhiều địa khác cộng đồng này, người dân cất giữ bảo tồn Chúng tơi tiếp cận nơi lưu giữ dạng vật này, nhiều lý do, nên chưa trực tiếp nhìn thấy95 - Văn cúng “Phụng thừa Thích ca Như Lai di giáo” (thời Tự Đức) viết Hán tự lưu hành cộng đồng người Nguồn (một Dạng kinh sách thường thấy chùa Khmer Lào, Thái Mỗi liếp dài 57cm rộng 10cm 92 Chúng nhờ vị sư học Lào Thái, văn gửi đến số chuyên gia giỏi tiếng Lào/Thái, chưa dịch trọn vẹn, nhiên, người khẳng định văn liên quan đến truyện tích kinh Phật 93 Trong giai đoạn người Khùa tu Lào Như trường hợp ông Hồ Xiên Un, người Khùa Trọng Hóa sang Lào xuất gia từ sau năm 1975 94 Do thực dân Pháp đốt phá đóng đồn Bảy Dinh Quy Đạt vào năm cuối kỷ XIX, nên khơng cịn tồn 95 Ở Ra Mai xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa, Quảng Bình ơng Hồ Đi cất giữ Bản Ka In Trọng Hóa, ơng Hồ Văn Liêng sở hữu 70 90 91 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa ơng Đinh Thanh Dự Minh Hóa cất giữ) Đây tập tài liệu mà nội dung phản ánh rõ có mặt hình tượng Phật Thích Ca tín ngưỡng thờ Phật, ảnh hưởng từ lan tỏa Phật giáo từ phía người Việt tràn lên chồng lên tín ngưỡng thờ Pụt (một dạng Phật giáo có mặt từ sớm trước đó), hịa tan vào tín ngưỡng dân gian người Nguồn Văn cho ta nhận gián cách theo thời gian làm cho Đức Phật Thích Ca ơng Pụt (Buddha) khơng cịn mối quan hệ nào, mà phân thân trở thành hai cá thể độc lập Nếu mười hai ông Pụt đảm nhận phần đáp ứng cụ thể sát với niềm tín mộ ước vọng mặt sống vật chất tinh thần người Nguồn, qua văn này, Đức Phật Thích Ca tồn biểu tượng hay hình tượng phiếm chỉ, làm nhiệm vụ giám sát quyền chứng minh tối cao cho quyền giáng phúc gieo họa vị Pụt, bên cạnh vị thần khác thờ hàng “Thánh thướng” tín ngưỡng người Nguồn như: Tề Thiên Đại Thánh, Tam Thánh Chí Tơn, Táo qn, Hưng Đạo đại vương, Tổ sư giám đàn, Qua tài liệu “Thích Ca Như Lai di giáo”, thấy hữu lan tỏa ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo thông qua tiếp xúc với người Việt, xâm nhập muộn từ thời Nguyễn, can thiệp làm biến tướng tục thờ Pụt vốn có gốc gác Phật giáo lan tỏa ảnh hưởng từ sớm vùng đất - Văn “Tân soạn Tiểu thừa sám pháp Phật môn công văn”96 mà tiếp cận chùa Quan Âm (Đức Trạch) dạng tài liệu hoi độc đáo, phá vỡ truyền thống mà lâu khơng quan niệm, hình dung hay liên tưởng đến Đó dạng văn cúng tế tiếp thu thích ứng từ truyền thống Đại thừa lại dành cho đối tượng thuộc vùng ảnh hưởng Phật giáo Tiểu thừa, ngơn ngữ thường dùng kinh sách Tiểu thừa vận dụng linh hoạt văn cúng tế Sự gặp gỡ cụm từ Thích Ca Như Lai di giáo “Tân soạn Tiểu thừa sám pháp Phật môn công văn” (do vị sư người Kinh thuộc phái Đại thừa biên soạn) văn cúng mà người Nguồn lưu giữ, cho ta thấy mối liên hệ vùng ảnh hưởng Phật giáo Tiểu thừa khơng khu trú cộng đồng Bru Khùa hay người Nguồn miền sơn cước Minh Hóa, mà cịn lan tỏa xuống tận cộng đồng người Kinh Tun Hóa - nơi mà chúng tơi cho văn “Tân soạn Tiểu thừa sám pháp Phật môn công văn” đời (bởi qua khảo sát văn học cho thấy, vị sư 96 Vản viết chữ Hán giấy dó, dài 26,5cm, rộng 16cm 71 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa chùa An Quốc, thơn Xn Mai, xã Mai Hóa, huyện Tun Hóa chủ nhân văn này) Qua tư liệu vừa nêu, nhận hữu cụ thể Phật giáo phía Tây Quảng Bình, nằm địa bàn cư trú nhiều tộc người thiểu số Trong đó, nhóm Bru Khùa (thuộc ngữ hệ Mon-Khmer) có mối quan hệ chặt chẽ với người đồng tộc cộng đồng láng giềng đất Lào, làm cầu nối kết lưu chuyển ảnh hưởng Phật giáo đất Lào sang miền Tây Quảng Bình, làm nên chùa tầng lớp sư tăng mà dấu vết tồn rõ ràng cụ thể trí nhớ người Khùa Tục thờ Pụt người Nguồn từ thực tế tư liệu văn tồn ngày nay, giúp ta hình dung gián cách tái tiếp nối dòng chảy Phật giáo nhóm người này, diễn theo trình tự thú vị Chính điều mà có lớp Phật giáo sớm với tục thờ Pụt, sau đó, Phật giáo, Đạo giáo thời Lê- Nguyễn, theo đường di cư người Việt từ ven duyên hải chồng lên, tạo thành tầng Thích Ca Như Lai tầng Pụt khơng trùng khớp nhau, mặc dù, chúng nguồn gốc, chí gốc xuất phát hình tượng Đức Phật Những cảm nhận từ vùng đất Khi bàn đến lịch sử tiến trình du nhập Phật giáo vào đất Việt, hầu hết nhà nghiên cứu tập trung thảo luận hai đường Nam truyền Bắc truyền Nhiều tác giả xem vị Việt Nam “Bề lưng bán đảo Ấn - Trung…, vị trí bán đảo nằm Ấn Độ Trung Hoa Vì địa nằm nước lớn có văn hóa cổ xưa nhân loại, nên đương nhiên Việt Nam có ảnh hưởng hai văn hóa đó, kể tơn giáo”97 Con đường Nam truyền từ đất Ấn khởi đầu từ nhu cầu giao thương Ấn Trung hoạt động từ kỷ đầu Công nguyên đường thủy lẫn đường bộ98 Bên cạnh đó, truyền bá ảnh hưởng Phật giáo đường hoằng pháp thống từ Ấn Độ đến Tích Lan (Sri Lanka), từ theo đường biển đến nước lân cận99 “Từ phương Bắc, Trung Quốc tràn xuống chiếm đất đai với âm mưu đồng hóa dân Việt, biến Việt Nam thành phần lãnh thổ họ Do đó, dân Việt chiến đấu khơng ngừng để sống cịn giữ gìn độc lập mình” (Lâm Như Tạng: Phật giáo từ Ấn Độ trực tiếp truyền vào Việt Nam [daophatngaynay.com.vn/phatgiao-vn/lichsu/14107]) 98 Ban đầu thương thuyền Ấn không qua eo biển Mallaca xa xôi bất ổn, mà họ trung chuyển qua eo Kra vào bán đảo Mã Lai (thế kỷ I-V) Bằng đường họ tiếp cận đường thủy lẫn đường để đến Thái Lan, Campuchia, Phù Nam, Lào Việt Nam Điều chứng tỏ Phật giáo thời kỳ đầu truyền trực tiếp từ Ấn Độ sang chưa liên quan đến đường Bắc truyền Trung Hoa 99 “Từ phong trào chấn hưng Phật giáo thời vua Asoka (A Dục), Phật giáo có đầy đủ lực, nhiều nhân tài trí thức kể Phật tử gia nhiều trí thức lỗi lạc thuộc hàng tăng lữ nên thuận duyên cho việc 72 97 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa Có đường truyền bá Phật giáo khác nhắc tới, khơng hình thành từ hải vụ thương nhân Ấn đến Trung Hoa nước khu vực Đông Nam Á, xác định vào di tích khảo cổ liên quan đến văn minh, văn hóa Ấn “xuất phát từ Trung Ấn, dùng tuyến đường ngang qua đèo Hasse des Trois Pagodes, theo sống Kanburi xuống châu thổ sông Menam, từ đến sơng Mekong qua đất Lào vào Thanh Hóa, Nghệ An đến Luy Lâu Giao Châu”100 Như tuyến Phật giáo Nam truyền theo thương thuyền từ vùng Nam Ấn có mặt nước Đông Nam Á đến Phù Nam, Lâm Ấp, Cham-pa, Đại Việt từ kỷ trước sau Cơng ngun101, nhận diện đường khác tạm gọi “Tây truyền” theo lộ trình vừa nêu Từ đó, nhận thấy Phật giáo vào cương vực đất Việt hôm từ sớm, ảnh hưởng Trung Hoa chưa diện khu vực này, đường: - Từ Nam Ấn qua Eo Kra tiến vào Phù Nam, sau lan tỏa lên phía Bắc Tây tây bắc đến Campuchia, Lào, Lâm Ấp, Chăm-pa, Đại Việt - Từ Nam Ấn vượt qua eo biển Java tiến vào vùng ven duyên hải cửa cảng vùng đất Nam Trung Bộ đến Bắc Trung Bộ lẫn Bắc Bộ Việt Nam - Từ Trung Ấn đến Menam, Mekong qua Lào vào Trung Bắc Bộ Việt Nam truyền bá đạo Phật nước Nối tiếp từ thời A Dục, theo nhiều sử liệu kiểm chứng cho thấy vào kỷ thứ II trước Cơng ngun Ấn Độ có tư trào Phật giáo Đại thừa phóng khống, động hăng say hoạt động truyền giáo nước truyền sang nước Sự truyền bá đao Phật từ Ấn Độ tư trào truyền bá văn minh Ấn nước xung quanh Trong tập Anh hùng ca Ramayana Ấn Độ có nói đến tên xứ Sumatra, xứ vàng (Suvana Bhumi), Java… Theo tư liệu W Cohn Buddha in der Kunst des Ostens, Leipzig, 1925; F.M Schnitger The Archaeology of Hindu Sumatra, Leyde, 1937; G.Ferrand Journal Asiatique, Juillet-1919 , người ta tìm thấy dịng chữ Sanskrit Purnavarman Tây Java Các tượng Phật thuộc trường phái Amarravati tìm thấy Sampaga (Celèbes) phía Nam tỉnh Giember (Đông Java) đồi Se Guntang Pelembang (Sumatra) xưa nhất, trước Cơng ngun Do người ta kết luận bước đầu văn minh tôn giáo Ấn Độ truyền qua Indonesia phải xảy trước Cơng ngun Do hệ luận đương nhiên văn minh tôn giáo Ấn Độ xuôi buồm đến Giao Châu thời điểm theo đường biển lên phương Bắc” (Lâm Như Tạng: Phật giáo từ Ấn Độ trực tiếp truyền vào Việt Nam Tlđd, tr.2) 100 Lâm Như Tạng: Tlđd, tr.2 Từ kỷ đầu Công nguyên, trước thức chọn đường qua eo Java, vào thời cướp biển bãi đá cạn mối đe dọa nguy hiểm, thương nhân Ấn kể quốc gia khác chọn đường trung chuyển qua eo Kra để đến với vùng biển Tây nam Việt Nam bây giờ, Vương quốc Phù Nam từ kỷ I đến kỷ VI hưng thịnh, làm nên văn minh Óc Eo tiếng Sau đó, việc chuyển đổi hải trình thương nhân Ấn, cách vượt qua eo biển Java để vào Chăm-pa, Đại Việt Trung Hoa nguyên nhân khiến Vương quốc Phù Nam lụi tàn, mở đầu cho phát triển vương quốc Chăm-pa Như vậy, nhận thấy Phật giáo vào cương vực đất Việt hôm 73 101 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa Các thương nhân Ấn hải trình đầy nguy hiểm, tiếp cận với thương trường hấp dẫn Chăm-pa, Giao Châu, Trung Hoa từ kỷ đầu Công nguyên, họ mang theo nhiều vị tăng lữ Hindu, tu sĩ Phật giáo chủ yếu thuộc dòng Đại thừa102 khơng để có người đủ trình độ giao dịch thương vụ vùng đất mới, mà yếu để có đội ngũ cầu an để tai qua nạn khỏi từ mối đe dọa chuyến hải trình dài ngày Phục dựng lịch sử tiến trình du nhập Phật giáo vào vùng đất Chăm-pa – Đại Việt, muốn co lại kiện vùng đất nhỏ miền Tây Quảng Bình Lý giải kiện xảy đây, không nhằm vào việc giới thiệu du nhập Phật giáo vào tỉnh cụ thể, mà chúng tơi xem tiến trình mang tính đặc trưng cho vùng thượng đạo dọc theo miền Trung vùng Tây bắc Việt Nam Sự có mặt sức lan tỏa ảnh hưởng Phật giáo phạm vi Đông Nam Á Việt Nam nói riêng, lần theo dấu vết khảo cổ học xuất từ kỷ thứ II trước Cơng ngun103 Nếu hình dung bối cảnh đất Việt vào giai đoạn này, người Việt đương thời thành viên gắn kết gia đình ngơn ngữ Việt Mường, thế, Phật giáo buổi đầu đến tiếp nhận tín ngưỡng thờ Pụt (cách gọi Buddha ngơn ngữ Việt Mường) Và, tín ngưỡng thờ Pụt trì lâu dài đây, 500-600 năm104, từ đầu Công nguyên kỷ thứ V, thời điểm mà nhóm người thuộc ngơn ngữ Việt - Mường sống vùng trung du châu thổ sông Hồng bắt đầu tiếp nhận ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Hán, tự tách để hình thành nên cộng đồng người Việt ngày Việc cầu an biển, thương nhân Ấn ủy thác cho tu sĩ Phật giáo họ tâm cầu nguyện Avalokitesvara (Bồ-tát Quan Thế Âm) Dipankara (Đức Phật Nhiên Đăng) để cứu giúp lúc bất trắc hoạn nạn Chính kinh Phổ Mơn Phật giáo Đại thừa đề cập đến việc “niệm bỉ Quan Âm lực”, khơng thủy ách mà cịn vượt qua nhiều tai ương khác 103 Những vùng nằm vị trí Đơng nam Ấn Dộ Amravati, hay Nagarjunakonda thời trung tâm Phật giáo Đại thừa phát triển, thương thuyền Ấn đến buôn bán vùng ven biển Việt Nam (Lâm Ấp, Cửu Chân, Giao Chỉ…) đến tận thương cảng Trung Hoa có mang theo Tăng sĩ Đại thừa đề cầu nguyện đến ngài Avalokitesvara vốn vị Bồ-tát cứu nạn biển Trung tâm Luy Lâu Giao Chỉ vị trí giúp có liệu cần thiết để hình dung kiện Và điểm gợi mở để nhận “Phật giáo từ Ấn Độ truyền trực tiếp qua Việt Nam Phật giáo từ Trung Quốc truyền qua Việt Nam số tài liệu ghi (Nguyễn Lang (1994): Việt Nam Phật giáo sử luận, q.1) 104 Đây số tương đối, theo nhà ngơn ngữ học lịch sử thời điểm người Việt tách khỏi khối ViệtMường đoán định khoảng từ kỷ thứ V đến kỷ X sau Công nguyên 74 102 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa Khi tách khỏi ngơn ngữ Việt - Mường gốc, giao lưu với văn hóa ngơn ngữ Hán, vần “P” cách phát âm nhóm Việt dần thay vào thành vần “B”, lý khiến người Việt từ sau gọi Pụt Bụt, khi, nhóm Việt - Mường sống vùng thượng đạo (Mường, Chứt ) trì cách phát âm từ Pụt bây giờ105 Như vậy, lúc nhóm tộc người nói ngơn ngữ Mường tiếp tục thờ Pụt nghi lễ tượng thờ đá có hình người cách cụ thể, nhóm cộng đồng Việt từ tiếp xúc với văn hóa Hán chuyển dần tục thờ Pụt vốn có sang với nghi thức thờ Bụt gần gũi với ảnh hưởng Bắc truyền “Sự có mặt từ Bụt dùng Bột rõ nét tài liệu chữ Nôm xưa Phú Dạy (Mạc Đỉnh Chi 1280-1350), Cư trần lạc đạo (Vua Trần Nhân Tôn 1258-1308), Vịnh Vân Yên tự phú (Hòa thượng Huyền Quang, 1300) Cho tới “Tự điển Việt-Bồ-La” (Alexandre de Rhodes, 1651) cịn thơng dụng chữ Bụt, ngày dùng thay chữ Phật Điều cho ta sở đặt giả thuyết Bụt dùng (phổ thông) Việt Nam thời đầu Công nguyên Ảnh hưởng sâu đậm sau từ văn hóa ngơn ngữ Hán (nhất từ đời Đường Tống phản ánh qua âm trung cổ Phật cịn trì tiếng Việt) làm mờ nhạt khơng thể xóa hẳn ”106 Theo chúng tôi, tiếng Việt, sau tách khỏi ngữ hệ mẹ Việt - Mường, sau ảnh hưởng ngôn ngữ Hán dần chuyển từ thường dùng Pụt sang Bụt, từ Bụt tiếp tục trì người Việt tiếp nhận kinh sách Phật giáo từ phương Bắc để lần chuyển thành Phật (chủ yếu vào thời Đường Tống) Tuy nhiên, cách dùng văn tự lưu hành giới có chữ nghĩa, nên dân gian tiếp tục trì từ Bụt, nhưng, theo thời gian với truyền bá Phật giáo lan tỏa đại chúng, ông Bụt nhường chỗ cho ông Phật tiếp nối sống cổ tích Đó ông Bụt/ông Tiên với tóc bạc, râu dài tay cầm phất trần chun cứu giúp người nghèo khó Riêng dịng ngơn ngữ Mường sau phân chia nhánh Việt Mường (gốc Việt - Mường) từ kỷ V, cộng đồng không tiếp xúc với ngơn ngữ văn hóa Hán, nên tiếp tục trì hình tượng, nghi lễ cách phát âm từ Pụt gắn với Phật giáo phi Hán Bộ phận người Mường sống Hịa Bình, Tây Thanh Hóa tiếp tục thờ Pụt gắn với nhiều lớp áo dân gian ngày nay; Hiện người Mường trì tục thờ Pụt, nghi lễ cụ thể có ngẫu tượng Pụt đá có hình người Ơng Pụt điểm tựa tinh thần vô quan trọng người nói ngơn ngữ Mường trải dài tuyến thượng đạo từ Hịa Bình phía bắc đến Quảng Bình phía Nam 106 Nguyễn Cung Thông (2012): Bụt hay Phật (phần 1) [thuvienhoasen.org/a5101/but-hay-phat-phan1] 105 75 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa nhóm tộc người nói ngơn ngữ Việt - Mường phận người Sách, Arem bảo lưu tín ngưỡng thờ Pụt Riêng cộng đồng người Nguồn Tây Quảng Bình, tín ngưỡng thờ Pụt trội nay, gần gũi với cách thờ phụng Pụt người Mường Điều đáng lưu ý, người Nguồn sống cận cư với người Kinh đồng Quảng Bình, khơng người Kinh Hà Tĩnh, Nghệ An cộng cư từ sớm với họ, nên xuất tín ngưỡng thờ Pụt yếu tố Phật giáo, Đạo giáo, kể Khổng giáo, mang tính khoa nghi từ đồng bằng, ảnh hưởng không nhỏ quan niệm cách thiết trí nghi lễ cúng Pụt, mà tài liệu “Thích Ca Như Lai di giáo” đề cập thực chứng Tuy nhiên, có thời, dịng ảnh hưởng Tiểu thừa, mà ngờ ảnh hưởng theo đường hoằng pháp Phật giáo từ Lào sang dừng chân vùng đất này, sau, vị sư người Việt thuộc dòng Đại thừa từ miền xi lên hoằng đạo đây, thích ứng sáng tạo nên tập “Tân soạn Tiểu thừa sám pháp Phật môn công văn” cách tiếp cận thích ứng với tập quán đại chúng cư dân vùng đường truyền pháp Riêng phận sống lan tỏa băng qua lằn ranh biên giới Việt - Lào nhóm Bru Trì, Bru Khùa, Bru Macoong, thuộc ngữ hệ Mon-Khmer, họ tiếp nhận Phật giáo từ Lào107 nên xây dựng chùa chiền sư sãi đào tạo từ Lào, mà ký ức rành mạch người già thuộc nhóm tộc người Bru Khùa thu lại qua trình vấn điền dã, dạng kinh sách thốt-nốt lưu giữ cộng đồng trình bày minh chứng cụ thể Dòng Phật giáo tất nhiên có ảnh hưởng định tộc người Việt - Mường cận cư, lan tỏa đến người Việt góp phần cho chúng tơi liên kết để lý giải đời văn độc đáo thấy tập “Tân soạn Tiểu thừa sám pháp Phật môn công văn” vừa nêu Mặc dù tài liệu điền dã văn mà chúng tơi vừa trình bày chưa đủ sức thuyết phục để kết luận, nhiên, gợi mở cho chúng tơi có niềm tin, để tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề quan trọng đường ảnh hưởng Phật giáo vùng thượng đạo Việt Nam Đây, rõ ràng không chuyện miền Từ kỷ đầu Công nguyên, người Môn di chuyển, tu sĩ Sri Lanka sang vùng Tây Lào truyền bá Phật giáo Tuy nhiên rõ ràng từ kỷ XVI, tình hình vương quốc Lạng Xạn (Lào) ổn định, thời điểm mà Phật giáo Lào hưng thịnh “Dưới triều Visunlarat (15021520) Tam tạng kinh nhà vua cho dịch từ tiếng Pali, Sanskrit sang tiếng Lào… Để nâng cao vai trò Phật giáo, năm 1527, vua Phothixararat sắc lệnh cấm thần dân không thờ Phỉ [Linh hồn vạn vật tg] mà phép thờ Phật Với sắc lệnh trên, việc thờ Phỉ từ xa xưa nhân dân Lào bị bãi bỏ Các đền xưa miếu cũ bị đập để xây chùa Đây lần lịch sử Lào, Phật giáo đưa lên địa vị độc tơn hồn tồn thắng tôn giáo khác Lào (Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Đông Nam Á (1998): Lịch sử Lào, Nxb.Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội, tr.137-138) 107 76 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo Quảng Bình xưa Tây Quảng Bình, mà liên quan đến Phật giáo Chăm-pa, Đại Việt chí khu vực, có điều kiện nối kết cách sâu rộng đường điền dã văn tư liệu liên quan 77

Ngày đăng: 07/04/2022, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan