Nghiên cứu hợp lý hóa việc phân loại đường và tổ chức giao thông đô thị cho khu vực thành phố hồ chí minh để nâng cao khả năng phục vụ, an toàn giao thông và giảm ô nhiễm môi trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ Mục lục LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………….7 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Bố cục đề tài: 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ…………………….11 1.1 Tổng quan giao thông đô thị:……………………………………………11 1.1.1 Khái niệm:………………………………………………………… … 11 1.1.2 Đặc điểm:………………………………………………………… 19 1.2 Tổng quan phân loại đường đô thị:……………………………… .23 1.2.1 Khái niệm đường đô thị:………………………………………… 23 1.2.2 Mục đích việc phân loại đường thị:……………………… 24 1.2.3 Phân cấp phân loại đường đô thị:…………………………… 24 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020………………… 26 2.1 Vài nét khu vực nghiên cứu:……………………………………… 26 2.1.1 Vị trí địa lý:…………………………………………………………… 26 2.1.2 Dân số:………………………………………………………………… .27 HV: Lê Thị Ngọc Trâm – Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TƠ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ 2.2 Thực trạng giao thơng thành phố Hồ Chí Minh:…………………… 28 2.2.1 Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ:…………………… …….28 2.2.2 Vận tải hành khách công cộng:…………………………… .… 41 2.2.3 Quản lý phương tiện giao thông:…………………………… … 42 2.2.4 Đặc điểm dịng giao thơng:………………………………… .….43 2.2.5 Tình hình ùn tắc giao thơng:………………………………… …46 2.3 Quy hoạch giao thơng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025:…………………………………………………………… ……49 2.3.1 Phạm vi quy hoạch:………………………………………… …… 49 2.3.2 Quan điểm quy hoạch:…………………………………… .…….50 2.3.3 Nội dung quy hoạch:………………………… ….….51 2.4 Tình hình triển khai dự án theo quy hoạch:……………… …….56 2.4.1 Các đường đối ngoại:………………………………………… ……57 2.4.2 Các đường vành đai:………………………………………… .…60 2.4.3 Các nút giao thơng chính:…………………………………… …62 2.4.4 Hệ thống giao thông đường sắt đô thị:……………………… .62 2.4.5 Công tác lập QH, xây dựng bến bãi đỗ xe:………………… 64 2.4.6 Củng cố sở hạ tầng cho hoạt động xe buýt:……………… 66 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO GIAO THƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH………………………… 70 3.1 Phân tích trạng giao thơng TP HCM:……………………… 70 3.1.1 Nhu cầu giao thông tăng nhanh:…………………………… …70 3.1.2 Hạn chế lực sở hạ tầng GTĐT:…………………… 72 HV: Lê Thị Ngọc Trâm – Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ 3.1.3 Hạn chế lực vận tải HKCC:………………………… …77 3.1.4 Thiếu hụt giao thông tĩnh:……………………………… … 81 3.2 Giải pháp cho giao thông TP HCM…………………………… … 84 3.2.1 Phát triển VTHKCC, hạn chế xe cá nhân:…………………… … 84 3.2.2 Phát triển quản lý giao thông đô thị:………………… … 88 3.2.3 Công tác lập quy hoạch:…………………………………… .….90 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 91 Kết luận:………………………………………………………………… .91 Kết thực hiện:………………………………………………… .92 Hạn chế đề tài:…………………………………………………… .94 Hướng phát triển đề tài:………………………………………… 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 96 HV: Lê Thị Ngọc Trâm – Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ Các từ viết tắt luận văn: TP.HCM : thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân GTVT : Giao thông vận tải GTĐT : Giao thông đô thị UTGT : Ùn tắc giao thông VTHKCC : Vận tải hành khách công cộng VTCN : Vận tải cá nhân GTCC : Giao thông công cộng HTKT : Hạ tầng kỹ thuật QL : Quốc lộ QHGT : Quy hoạch giao thông QLGT : Quản lý giao thông QLVT : Quản lý vận tải GTĐB : Giao thông đường PTCN : Phương tiện cá nhân PTVT: : Phương tiện vận tải CSHT : Cơ sở hạ tầng HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống đô thị 11 Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống giao thông đô thị: 12 Hình 2.1 Bản đồ TP.HCM: 26 Hình 2.2 Giờ cao điểm, phương tiện di chuyển khó khăn 32 Hình 2.3 Phân bố thực tế đường Trường Chinh 37 Hình 2.4 Các bến bãi địa bàn TP.HCM 40 Hình 2.5 Đặc điểm dịng phương tiện đường thị 44 Hình 2.6 Hiện trạng khả thông hành cao điểm 45 Hình 2.7 Phạm vi quy hoạch giao thông vận tải TP.HCM .50 Hình 2.8 Hệ thống đường phố nội TP.HCM 53 Hình 2.9 Phối cảnh đường cao tuyến số Nhiêu Lộc – Thị Nghè 54 Hình 2.10 Quy hoạch mạng lưới đường sắt đô thị Tp.HCM đến năm 2025 56 Hình 2.11 Phối cảnh khơng gian ngầm nhà ga metro số nhà ga trung tâm Bến Thành 63 Hình 2.12 Phối cảnh bãi đỗ xe ngầm Công viên Lê Văn Tám 66 Hình 3.1 Các loại hình VTHKCC đường phố Hồng Kơng .78 Hình 3.2 Xe buýt chung với xe khác Tp HCM 79 Hình 3.3 Xe buýt phân riêng biệt Singapore .79 Hình 3.4 Lấn chiếm lịng đường để đỗ xe 82 Hình 3.5 Lấn lề đường làm bãi đỗ xe .82 Hình 3.6 Cổng ERP lắp đặt đường Singapore 85 Hình 3.7 Hệ thống xe buýt nhanh (BRT) .87 HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Dân số, mật độ dân số quận, huyện thuộc TP.HCM 27 Bảng 2.2 Tình hình phát triển mạng lưới đường thành phố 30 Bảng 2.3 Nguồn vốn đầu tư cho GTVT thực tế nhu cầu 31 Bảng 2.4 Tỷ trọng nguồn vốn đầu tư cho GTVT năm 2010 31 Bảng 2.5 Một số tiêu giao thông TP.HCM qua năm 33 Bảng 2.6 Kinh phí phục vụ cơng tác bảo trì giai đoạn 2006-2010 38 Bảng 2.7 Tăng trưởng phương tiện giao thông qua năm 43 Bảng 2.8 Tổng nhu cầu lại TP.HCM .45 Bảng 3.1 Tỷ lệ sở hữu phương tiện Hồ Chí Minh 71 Bảng 3.2 Dự báo mức gia tăng xe ô tô giai đoạn 2003-2020 72 Bảng 3.3 Vận tốc trung bình đường trục 75 Bảng 3.4 Chiều dài đường theo chức 75 Bảng 3.5 Mật độ đường tỷ lệ diện tích đường .76 Bảng 3.6 Tỷ lệ đảm nhận VTHKCC thành phố .77 Bảng 3.7 So sánh lý không sử dụng dịch vụ VTHKCC xe buýt .80 Bảng 3.8 Số liệu trạng bến bãi đỗ xe TP HCM 81 HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ơ TƠ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ LỜI NĨI ĐẦU Lời đầu tiên, cho phép Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy TS.Vũ Thế Sơn người trực tiếp tận hình hướng dẫn Tác giả suốt q trình hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn Ban Giám đốc sở II, Khoa Sau đại học, Bộ môn Đường bộ, phịng Đào tạo Trường Đại học Giao thơng Vận tải đến hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu để Tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cám ơn đến phòng Quản lý Hạ tầng xây dựng - Sở Giao Thơng Vận tải thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, cung cấp số liệu tư vấn để tác giả hoàn thành luận văn Xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp quan cơng tác động viên khích lệ Tác giả suốt trình làm luận văn Một lần nữa, Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Thị Ngọc Trâm HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) trung tâm miền nam Việt Nam khu kinh tế quan trọng nước Chính thế, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thị cần hoạt động hiệu Để đạt điều này, vấn đề cốt cần lưu tâm hệ thống giao thông vận tải với chức hoạt động giống hệ thống mạch máu thể sống Thêm vào đó, TP.Hồ Chí Minh có số lượng phương tiện tốc độ gia tăng phương tiện hành trình giao thơng cao nước Ngoài ra, dân số học tăng nhanh, phát triển đô thị tập trung cao khu vực trung tâm, ý thức chấp hành pháp luật, văn hóa tham gia giao thơng phận người dân chưa cao, vận tải công cộng đáp ứng khoảng 7,8% [4] nhu cầu TP chưa có phương thức vận chuyển hành khách khối lượng lớn tàu điện ngầm, đường sắt cao Vì tốn xây dựng, phát triển hạ tầng đặc biệt hạ tầng giao thông để đáp ứng nhu cầu coi khó khăn so với địa phương khác Chính mà khoảng thời gian gần đây, vấn đề ùn tắt giao thơng an tồn giao thơng vấn đề nóng bỏng mà xã hội quan tâm Thực trạng quy hoạch giao thông Việt Nam nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng từ trước đến biết quan tâm đến hệ thống giao thơng động cịn giao thơng tĩnh chưa quan tâm cách thích đáng, quỹ đất dành cho giao thơng tĩnh cịn khiêm tốn Nhu cầu bãi đỗ phương tiện giao thông thành phố lớn cấp thiết khơng ảnh hưởng đến an tồn giao thơng, mỹ quan thành phố mà cịn ảnh hưởng đến phát triển thành phố Do vậy, sở hạ tầng giao thông đô thị phải xây dựng đồng bộ: Mật độ phân bố mạng lưới đường hợp lý, hệ thống giao thông tĩnh đáp ứng đủ số lượng chất lượng, thông tin, tín HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ hiệu điều khiển giao thơng đại, thơng suốt Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu hợp lý hóa việc phân loại tổ chức giao thông đường đô thị cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh để nâng cao khả phục vụ, an tồn giao thơng giảm nhiễm mơi trường” tác giả lựa chọn cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hợp lý hóa việc phân loại tổ chức giao thơng đường thị cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh để nâng cao khả phục vụ, an toàn giao thông giảm ô nhiễm môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Hệ thống giao thông đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Trong phạm vi giới hạn đề tài nghiên cứu đánh giá hệ thống giao thơng thành phố thơng qua tiêu chí lực phục vụ, ùn tắc giao thông ô nhiễm mơi trường Nội dung nghiên cứu: - Phân tích, đánh giá tình hình hệ thống giao thơng thị Thành phố Hồ Chí Minh Từ phát vấn đề đề xuất giải pháp Phương pháp nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả dùng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thu thập xử lý số liệu, thực nghiệm điều kiện thực tế Thành phố Hồ Chí Minh, có kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu tác giả khác, báo khoa học có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Phân loại tổ chức giao thông đường đô thị quan điểm an tồn giao thơng, tăng khả phục vụ giảm ô nhiễm môi trường nhiều HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ nước nghiên cứu đề nhiều giải pháp để nâng cao lực hệ thống giao thông đô thị Đây vấn đề khơng thiết thực mang tính khoa học cao Do vậy, đề tài mong muốn góp phần nhỏ nỗ lực cải thiện hệ thống giao thơng thị thành phố Hồ Chí Minh; sở cho việc định hướng quy hoạch tổ chức giao thông vận tải Thành phố tương lai hướng đến hệ thống giao thông đô thị phát triển bền vững Bố cục đề tài: Nội dung luận văn xây dựng theo mục tiêu nhiệm vụ đề bố cục sau: - Tổng quan giao thông đô thị; Tổng quan phân loại đường đô thị - Hiện trạng quy hoạch mạng lưới giao thông khu vực Thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá, nghiên cứu tình hình hệ thống giao thơng thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất giải pháp cho giao thông thành phố HCM - Kết luận kiến nghị HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ kéo dài thành phố thiếu chế để đầu tư phát triển bến bãi đỗ xe, quy hoạch cho giao thông tĩnh thời gian xem xét nghiên cứu Nhu cầu bãi đỗ xe Thành phố [16]: Làm tốn đơn giản theo cơng thức tính sau: S= 25 x a x A Trong đó: 25 - diện tích trung bình cần thiết cho chỗ đỗ ô tô (m2/xe) A - số xe ô tô thành phố a - Tỷ lệ phần trăm số xe ô tô sử dụng bãi đỗ xe Theo nghiên cứu nước có số lượng tơ lớn Anh, Mỹ a tỷ lệ đỗ xe thường xuyên điểm đỗ xe chiếm 67% (số lại đỗ nhà, quan cơng sở hay cơng trình cơng cộng khác, ) [21] Căn vào tình hình sử dụng bãi đỗ xe người dân TP HCM, tác giả đề xuất lấy a = 50 % Như vậy, với số lượng xe ô tô thành phố 494.614 xe [4], diện tích cho đỗ xe tơ là: 25m2 /xe x 50% x 494.614xe = 6.182.675m2 (~ 618ha) Ở chưa tính đến số xe tơ vãng lai Tương tự, tính nhu cầu đỗ xe cho xe máy (quy đổi xe với hệ số 0,3 [2]), số xe máy 5.029.342 xe [4], diện tích dành cho đỗ xe máy: 25m2/xe x 50% x 5.029.342 xe x 0,3 = 18.860.032 m2 (~ 1.886ha) Tổng diện tích đỗ cần thiết cho tô xe máy 2.504ha Theo quy hoạch TEDI, tồn diện tích dự kiến dành cho giao thông tĩnh thành phố đến năm 2020 1.141ha [6] Kết luận: Có thể thấy rằng, dù quy hoạch đến năm 2020 diện tích cho giao thơng tĩnh đạt ½ so với nhu cầu giao thông tĩnh thời điểm HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 83 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ (chưa kể 08 năm tới từ 2012-2020, nhu cầu giao thơng tĩnh cịn tăng lên với gia tăng phương tiện) 3.2 Giải pháp cho giao thơng thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Phát triển vận tải hành khách công cộng, hạn chế xe cá nhân: Việc phát triển vận tải hành khách công cộng hạn chế xe cá nhân hai công việc lâu dài, phải song hành, gắn bó hữu với nhau, khơng thể tách rời Chính sách phát triển vận tải hành khách cộng cộng hạn chế xe cá nhân thực theo nguyên tắc “đẩy kéo”, theo áp dụng nhiều biện pháp cứng rắn nhằm hạn chế nghiêm ngặt việc sở hữu, sử dụng xe cá nhân tìm cách thu hút người dân sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng a Hạn chế xe cá nhân - Thu phí ùn tắc đối với xe cá nhân lưu thông vào trung tâm TP: Việc ùn tắc giao thông phát triển phương tiện cá nhân Việt Nam hay Thành phố Hồ Chí Minh Ở nhiều nước giới, nhiều thành phố phải đối phó với vấn đề Họ nhận thấy việc giải vấn nạn giao thông sử dụng biện pháp truyền thống phát triển sở hạ tầng, cải thiện giao thông công cộng ban hành luật giao thông mà cần phải áp dụng giải pháp kiểm soát hạn chế sử dụng phương tiện giới cá nhân Từ năm 1920, nhà kinh tế học nêu áp dụng thu phí giao thơng, tự động tạo cân nhu cầu lại khả tiếp cận Bên cạnh đó, giúp giảm ách tắc giao thơng, tăng an tồn giao thơng cải thiện mơi trường sống Do đó, việc thực giải pháp thu phí xe tơ cá nhân lưu thơng vào trung tâm thành phố nhằm kéo giảm ùn tắc giao thông thời điểm vô cần thiết HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 84 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ơ TƠ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ Việc thu phí ùn tắc thực quan điểm “người sử dụng phương tiện phải trả phí cho việc sử dụng đường tương ứng với việc gây ùn tắc phương tiện gây ra” Mục đích khơng phải thu tiền mà cân bằng, điều hịa giao thơng nguồn phí thu ưu tiên đầu tư trở lại cho xây dựng sở hạ tầng giao thông Vì thế, thành phố Hồ Chí Minh nên sớm tiến hành nghiên cứu quy hoạch, bố trí hệ thống thu phí giao thơng địa bàn thành phố, nghiên cứu đề xuất tính khả thi khả bố trí thí điểm hệ thống thu phí giao thông điện tử (ERP- Electronic Road Pricing) Đây xem biện pháp giảm thiểu ùn tắc giao thông linh hoạt hiệu sách thuế Hình 3.6 Cổng ERP lắp đặt đường Singapore Giải pháp tiến hành Singapore kết khả quan ERP kiềm chế gia tăng số lượng xe hiệu quả, ảnh hưởng đến định người lái xe thời gian đi,đến; tuyến đường; loại phương tiện sử dụng Tuy nhiên để thực tốt giải pháp này, thành phố phải tuyên truyền, quảng cáo sâu rộng đến người dân thấy ích lợi ERP nằm giải pháp tổng thể chung trọn gói giao thơng thị; đối tượng hộ dân bị ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh; đối thoại trực tiếp với người dân HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 85 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ cần thiết để người dân chấp nhận thực mà khơng cịn miễn cưỡng nộp tiền với lý như: không công người sinh sống làm việc khu trung tâm, chuyển tạo kẹt xe khu vực mới, làm tăng chi phí kinh doanh mục đích lợi nhuận… - Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính phủ tiếp tục xem xét việc sở hữu xe ô tô cá nhân loại hình dịch vụ đặc biệt, khơng khuyến khích (Thuế suất 80% áp dụng cho xe ô tô nhập tồn có chỗ; Thuế suất 50% áp dụng cho xe tơ nhập tồn có từ 6-9 chỗ; Thuế suất 40% áp dụng cho ô tô nhỏ sản xuất nước; Thuế suất 25% áp dụng cho xe ô tô 16 đến 24 chỗ, sản xuất nước nhập khẩu) - [Nguồn vneconomy.vn] b Phát triển vận tải hành khách công cộng - Các giải pháp chung: + Việc trì sách trợ giá xe buýt cần thiết, để thúc đẩy tăng tỷ lệ người sử dụng phương tiện giao thông cơng cộng; cần tiếp tục hồn thiện sách có liên quan đến hoạt động xe buýt đạt mục tiêu vận tải hành khách công cộng chiếm tỷ lệ theo quy hoạch Hướng hồn thiện sách tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động xe buýt có nguồn thu từ hoạt động khai thác bãi đậu xe, thương mại bến xe, đầu mối vận tải xe buýt, trạm nhà ga, khoản thu xét bù trợ giá trước nộp thuế + Tăng cường đầu tư hạ tầng phương tiện giao thông công cộng xe buýt, xe taxi có mặt nơi, tổ chức phân luồng giao thông chặt chẽ; cung cấp thông tin trực tuyến, thông qua internet, tin nhắn, xếp việc lại người dân phần mềm tin học tùy thuộc vào điểm đi, điểm đến + Giải pháp sát nhập, thu gom đơn vị vận tải quy mô nhỏ (các hợp tác xã), lực quản lý, điều hành hạn chế để nâng cao lực cạnh tranh, quản lý tập trung HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 86 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ + Phát triển mạng lưới xe buýt thu gom qua nhà ga tuyến đường sắt đô thị theo quy hoạch; xếp, điều chỉnh tuyến xe buýt hữu không để trùng; xây dựng sách để hợp hoạt động mạng lưới đường sắt đô thị mạng lưới xe buýt thành hệ thống đồng bộ; nghiên cứu cấu tổ chức thành lập đơn vị quản lý thống hệ thống vận tải hành khách công cộng - BRT (Bus Rapid Transit): BRT có nhiều ưu điểm phương tiện vận tải cơng cộng có sức chứa lớn; chạy đường dành riêng, ưu tiên giao lộ có hệ thống hỗ trợ khai thác thơng tin, trạm dừng có chất lượng cao, dễ tiếp cận tiện nghi nên nhanh, tiện ích cho người sử dụng; xem tuyến metro mặt đất giá rẻ Thành phố nghiên cứu phát triển hệ thống xe buýt nhanh (BRT) dọc theo tuyến đường sắt đô thị trước tuyến đường sắt đô thị đầu tư xây dựng Hình 3.7 Hệ thống xe buýt nhanh BRT Delhi, Ấn Độ HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 87 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ TP Hồ Chí Minh có nhiều tuyến đại lộ dài, mặt cắt đủ rộng để bố trí đường riêng cho BRT (như hình trên) Ngồi Đại lộ Võ Văn Kiệt, phát triển BRT Đại lộ Nguyễn Văn Linh hay tuyến đường vành đai BRT kết nối đồng với mạng xe buýt có mạng lưới đường sắt đô thị tương lai để tăng khả đáp ứng hệ thống vận tải hành khách công cộng thành phố 3.2.2 Phát triển quản lý giao thông đô thị: a Phát triển giao thơng: - Các sách phát triển giao thơng thị phải “lấy người làm trung tâm” Chính sách giao thơng tập trung vào ba mục tiêu chính: + Đưa hệ thống giao thông công cộng trở thành lựa chọn sử dụng người dân, đảm bảo người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng lại tối đa 01 đến nơi cần đến + Quản lý sử dụng hiệu quả, an toàn hệ thống đường bộ, đường sắt + Quản lý nhu cầu đa dạng người dân lại sở hữu phương tiện - Ưu tiên đầu tư xây dựng để hồn thiện mạng lưới giao thơng theo quy hoạch, đặc biệt hoàn thiện tuyến đường vành đai, tuyến đường cao tốc, tuyến đường trục nối kết cảng biển, sân bay, khu đô thị mới, khu công nghiệp quan trọng cấp bách giai đoạn nhằm tạo động lực cho phát triển kinh tế, xã hội thành phố - Việc xây dựng đường giao thông theo quy hoạch khu đô thị phải tiến hành đồng thời với việc xây dựng nen, hào kỹ thuật cơng trình đường dây, đường ống kỹ thuật phải bố trí, lắp đặt nen, hào kỹ thuật Việc đầu tư xây dựng hệ thống cơng trình HTKT phải bảo đảm đồng theo quy hoạch tiến độ triển khai thực dự án phát triển đô thị HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 88 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ - Nghiên cứu phát triển Trung tâm điều khiển giao thông đại sở ứng dụng tối đa cộng nghệ tiên tiến hệ thống giao thông thông minh (ITS) để tích hợp quản lý, điều khiển hệ thống đèn tín hiệu giao thông, hệ thống camera quan sát biển quang báo điện tử… phục vụ tổ chức GTĐT - Để tránh ùn tắc giao thông, cân việc lại thị, thành phố phải đầu tư hình thành trung tâm đô thị mới, trung tâm vệ tinh khu công nghiệp nhiều khu vực nhằm phân tán lưu lượng xe cộ giao thông trục đường loại phương tiện giao thông b Quản lý giao thông: - Phân loại đường: việc làm có vai trị đặc biệt quan trọng giúp xác định chức nhiệm vụ tuyến đường , từ có biện pháp cụ thể tổ chức giao thông, xây dựng phát triển hệ thống đảm bảo cho đường mạng lưới phục vụ tốt cho giao thông Việc phân loại cách hợp lý mạng lưới đường đô thị không khai thác tối đa chức đường mà cịn đảm bảo an tồn giao thông, giảm ùn tắc ô nhiễm môi trường Nếu xét theo tiêu chuẩn TCXDVN 104:2007 – “Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế” mạng lưới đường TP HCM chưa đáp ứng Và tại, thành phố chưa thực việc phân loại đường cách nghiêm chỉnh Đây lý làm cho việc điều phối tuyến xe buýt bị trùng lặp trục đường Dựa việc phân loại đường theo chức năng: đường trục chính, đường phố gom, đường nội mà tiến hành cấu trúc lại mạng lưới xe buýt theo mô hình mạng kết hợp: Tuyến trục - tuyến nhánh - tuyến thu gom + Tuyến trục tuyến liên kết vùng hoạt động hành lang vận tải xe buýt, tương lai chuyển thành tuyến đường sắt đô thị + Tuyến nhánh hoạt động khu vực xác định, liên kết HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 89 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ điểm phát sinh, đầu mối trung chuyển + Tuyến thu gom thu hút người dân sống cụm dân cư nằm cách xa tuyến trục tuyến nhánh 3.2.3 Công tác lập quy hoạch: - Phải thực tốt công tác quy hoạch cách triển khai thực từ quy hoạch ý tưởng, quy hoạch tổng thể đến quy hoạch chi tiết; triển khai thực kiểm soát quy hoạch chặt chẽ Hiện nay, Thành phố chưa giải tốt công tác này, mà quy hoạch tổng thể (quy hoạch chung) chưa điều chỉnh kịp thời dẫn đến tình trạng nhiều quy hoạch ngành phê duyệt, triển khai thực trước sau cập nhật, hợp thức hóa trở lại quy hoạch tổng thể + Quy hoạch ý tưởng: ý tưởng quy hoạch tính tốn cho mục tiêu dài hạn từ 40-50 năm sau Đây quy hoạch chiến lược đưa dựa việc xem xét yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường + Quy hoạch tổng thể: vào quy hoạch chiến lược, ý tưởng quy hoạch giai đoạn tính tốn cho từ 10-15 năm sau, nội dung quy hoạch giai đoạn quy định chi tiết + Quy hoạch chi tiết triển khai thực hiện: Giai đoạn giao cho chủ đầu tư dự án quản lý thực - Công tác quy hoạch phải quan tâm đến vấn đề: + Ưu tiên phát GTCC để hạn chế việc sử dụng PTCN, đặc biệt phát triển hệ thống giao thông đường sắt Quy hoạch tập trung khu dân cư số điểm để thuận lợi bố trí giao thơng + Ưu tiên trọng phát triển xanh để đảm bảo môi trường sống người dân Khi quy hoạch giao thông, phải kết hợp chặt chẽ với quan khác để có thơng tin dự báo dân số, nhu cầu giao thông tương lai HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 90 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong năm qua, thành phố có nhiều nỗ lực việc phát triển sở hạ tầng, vận tải công cộng tổ chức quản lý giao thông nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu lại nhân dân thành phố Tuy nhiên, với sức ép gia tăng dân số đô thị, tốc độ mật độ phát triển kinh tế, bùng nổ nhu cầu lại đặc biệt gia tăng nhanh chóng số lượng xe ô tô xe gắn máy địa bàn thành phố tốc độ phát triển lực sở hạ tầng vận tải cơng cộng cịn nhiều hạn chế Điều dẫn đến tình hình ùn tắc giao thơng thị tác động giao thông vận tải đến môi trường sinh thái thực trở nên nghiêm trọng Trong điều kiện hạn chế tài nguyên đất đai, vốn đầu tư, lực tổ chức thực phức tạp thân trình đầu tư, xây dựng thủ tục pháp lý có liên quan khiến cho tốc độ gia tăng lực sở hạ tầng kịp với tốc độ gia tăng nhu cầu lại số lượng phương tiện giới cá nhân Vì vậy, UBND Thành phố đạo Sở, ngành kêu gọi nhà đầu tư, chuyên gia nghiên cứu tìm kiếm giải pháp quản lý, sử dụng hiệu sở hạ tầng giao thông đô thị nhiệm vụ cấp thiết Xây dựng mạng lưới GTVT đô thị khoa học, hợp lý xương sống cho việc xây dựng thành phố đại, tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốc phịng Chính vậy, xây dựng thị GTVT thị phải quan tâm hàng đầu, trước bước Luận văn “Nghiên cứu hợp lý hóa việc phân loại tổ chức giao thông đường đô thị cho Thành phố Hồ Chí Minh” cơng việc thiết thực góp phần tạo thành cơng cho công tác xây dựng hệ thống GTVT đô thị thành phố Hồ Chí Minh HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 91 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ Kết thực hiện: Kết thứ nhất: Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng tồn GTVT thành phố Hồ Chí Minh: * Công tác quy hoạch GTVT đô thị thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều tiêu chí chưa định lượng; thiếu phối hợp ngành, cấp; chưa đồng bộ, thống với hoạt động xây dựng, kinh tế, xã hội khác; * Cơ sở hạ tầng GTVT Thành phố Hồ Chí Minh cịn hạn chế: + Tỷ lệ chiều dài đường cao tốc đô thị so với tổng chiều dài mạng lưới đường TP HCM thời điểm năm 2011 0%, thời điểm quy hoạch năm 2020 0,83% So sánh tỷ lệ TP HCM năm 2020 với thành phố khác thời điểm 2011, tỷ lệ chiều dài đường cao tốc đô thị so với tổng chiều dài mạng lưới đường TP HCM 1/3 tỷ lệ chiều dài đường cao tốc đô thị so với tổng chiều dài mạng lưới đường Tokyo, 1/6 tỷ lệ Singapore, 1/11 tỷ lệ Hồng Kơng + Đường trục chính: tỷ lệ chiều dài đường trục so với tổng chiều dài mạng lưới đường TP HCM năm 2020 không tăng nhiều so với năm 2011 Và thấp tỷ lệ chiều dài đường trục so với tổng chiều dài mạng lưới đường Singapore, Hồng Kông Tokyo + Mật độ đường Singapore gấp 2,7 lần mật độ đường TP HCM, Tokyo có mật độ đường gấp 10,7 lần mật độ đường TP HCM + Tỷ lệ diện tích đường TP HCM 1/3 tỷ lệ diện tích đường Singapore ½ tỷ lệ Tokyo + Diện tích cho giao thơng tĩnh quy hoạch đến năm 2020 đạt ½ so với nhu cầu giao thông tĩnh thời điểm * Hệ thống VTHKCC Thành phố chưa đáp ứng hết nhu cầu người dân,vẫn thấp nhiều so với yêu cầu theo định hướng phát triển Tỷ lệ đảm nhận vận chuyển VTHKCC TP HCM năm 2010 1/5 tỷ HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 92 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ lệ đảm nhận VTHKCC thời điểm Hồng Kông Tokyo; 1/7 tỷ lệ đảm nhận VTHKCC thời điểm Singapore * Các PTVT gia tăng nhanh chóng đặc biệt PTCN gia tăng với mức độ khó quản lý; Tất vấn đề trình bày dẫn đến kết tất yếu tình trạng ùn tắc giao thơng diễn thường xun có xu hướng gia tăng nghiêm trọng; tai nạn giao thông; ô nhiễm môi trường (không khí, tiếng ồn ) mức báo động cho sức khỏe, sinh hoạt người dân thành phố Kết thứ hai: Luận văn đặt vấn đề làm để cải thiện hệ thống GTVT đô thị cho Thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng nhu cầu giao thơng tương lai phát triển bền vững - Giao thông thị phải đảm nhận hệ thống đường cao tốc đường trục thị Đường gom đường nội phục vụ chuyến có cự ly ngắn (dưới km) Do cần thiết gia tăng tỉ lệ đường cao tốc, xây dựng cải tạo để nâng cao tốc độ lưu thông, lực thông hành trả lại chức cho đường trục thị - Nâng cao lực thơng hành đường trục với chức – đường phục vụ cho giao thông tốc độ cao, không gián đoạn, đáp ứng lưu lượng khả thông hành cao – cách: + Hạn chế giao cắt bố trí tuyến đường gom có dải phân cách song song phương tiện đường nội có giao với đường trục (ngã tư, ngã ba) tịa nhà dọc đường khơng phép tham gia trực tiếp vào đường trục làm giảm tốc độ lưu thông phương tiện đường trục Bố trí chỗ gia nhập thích hợp ngã tư lớn cho phương tiện đường gom song song gia nhập vào đường trục + Đồng hóa hệ thống đèn tín hiệu tuyến đường trục để HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 93 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ tích hợp quản lý, điều khiển tín hiệu với việc ưu tiên dịng xe lưu thơng đường trục + Xây dựng cầu vượt lắp ghép nhẹ dành cho người băng qua đường, không làm giảm tốc độ lưu thơng dịng xe - Nâng cao lực phục vụ VTHKCC: dựa việc phân loại tuyến đường lực đường trục mà tiến hành cấu trúc lại mạng lưới xe buýt để tránh trùng lặp tuyến, theo mơ hình mạng kết hợp: Tuyến trục tuyến nhánh - tuyến thu gom + Tuyến trục tuyến liên kết vùng hoạt động hành lang vận tải xe buýt, tương lai chuyển thành tuyến đường sắt đô thị + Tuyến nhánh hoạt động khu vực xác định, liên kết điểm phát sinh, đầu mối trung chuyển + Tuyến thu gom thu hút người dân sống cụm dân cư nằm cách xa tuyến trục tuyến nhánh - Xây dựng điểm đỗ xe quy mô nhỏ vừa đầu mối thu gom xe buýt để hành khách gửi xe trước chọn xe buýt tiếp tục hành trình Các giải pháp phải có tính liên kết với thực đồng giải tốt vấn đề ùn tắc giao thông thành phố vấn đề khác liên quan tới giao thông Hạn chế đề tài: Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài chưa sâu vào phân tích số vấn đề liên quan: * Các số liệu thực trạng GTVT thành phố Hồ Chí Minh luận văn chủ yếu sở thu thập, thống kê, tổng hợp từ nguồn tài liệu khác chưa tiến hành khảo sát đầy đủ Đây tồn luận văn HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 94 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ * Hệ thống tiêu đánh giá hệ thống GTVT thị cịn thiếu số nhóm tiêu để bao quát hết khía cạnh thực trạng mạng lưới GTVT * Các luận khoa học chưa phân tích, chứng minh đầy đủ thực tiễn Hiện xây dựng chủ yếu từ tổng kết, thừa kế từ số kết nghiên cứu trước Hướng phát triển đề tài: * Hệ thống tiêu đánh giá hệ thống GTVT đô thị cần bổ sung xây dựng thêm số nhóm tiêu để bao quát hết khía cạnh thực trạng mạng lưới GTVT Cụ thể: + Hệ thống tiêu đánh giá mức độ phù hợp hình dạng mạng lưới đường với địa hình khu thị; +Hệ thống tiêu đánh giá mức độ đầu tư hợp lý cho CSHT giao thông; + Hệ thống tiêu đánh giá mức độ khả thi dự án GTVT; + Hệ thống tiêu đánh giá tính đồng quy hoạch phát triển giao thông với quy hoạch phát triển đô thị; + Hệ thống tiêu đánh giá trình độ tổ chức quản lý giao thơng * Cần tiến hành nhiều công việc khảo sát thực tế để có đầy đủ số liệu giúp cho công tác đánh giá chất lượng thực trạng mạng lưới GTVT thành phố Hồ Chí Minh thực có đủ độ xác Những tồn tại, hướng nghiên cứu vừa nêu cần phải tiến hành bổ sung, hoàn thiện đề tài khoa học sau để công tác xây dựng giao thông TP HCM ngày hợp lý thực có giá trị HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 95 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ - Phê duyệt Quy hoạch phát triển Giao thơng Vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 [2] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4054:2005 ”Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế” [3] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 104:2007 ”Đường đô thị Yêu cầu thiết kế [4] Sở Giao thơng Vận tải thành phố Hồ Chí Minh, Số liệu báo cáo tổng hợp kết năm 2010 2011 [5] Viện Chiến lược Phát triển Giao thông Vận tải (TDSI) - Trung tâm phát triển Giao thông Đô thị Nông thôn, Báo cáo thường niên năm 2011 [6] Công ty Cổ phần Tư vấn Thiế kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH), Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 [7] HOUTRANS,Quy hoạch tổng thể nghiên cứu khả thi giao thông vận tải đô thị – Quyển – Nghiên cứu quy hoạch tổng thể, 2004 [8] Công ty Cổ phần Công nghệ Tiên Phong, Đề tài ” Nghiên cứu khả thi dự án” Thu phí xe ô tô lưu thông vào trung tâm thành phố để hạn chế ùn tắc giao thông” [9] Kỹ sư Nguyễn Ngọc Đơng – Phó vụ trưởng vụ KHĐT Bộ Giao thông Vận tải, Hội thảo quốc tế ” Định hướng phát triển mạng lưới đường cao tốc Việt Nam” [10] References ” Singapore Land Transport Statistics as at end 2010” http://lta.gov.sg [11] Transport Department Hong Kong, http://td.gov.hk [12] Tokyo, http://www.toukei.metro.tokyo.jp/tnenkan/2010/tn10q3e004.htm HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 96 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ [13] Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 [14] en.wikipedia.org/wiki/Ho_Chi_Minh [15] Vũ Thị Vinh, Quy hoạch mạng lưới Giao thông đô thị, NXB xây dựng, 2001 [16] Ths Trần Thị Trúc Liễu, Đề tài ”Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh cho Quận quận Thủ Đức – TP HCM giai đoạn năm 2010 – 2025 tầm nhìn sau năm 2025” [17] Luật giao thông đường 2008 [18] Trung tâm Tư vấn Phát triển GTVT- Trường Đại học GTVT, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch Phát triển hệ thống VTHKCC TP.HCM đến năm 2025 [19] Tổng cục thống kê, http://gos.gov.vn [20] Bộ GTVT, Chiến lược mô hình phát triển GTVT thị thành phố lớn Việt Nam đến năm 2020 theo hướng công nghiệp hóa đại hóa Chương trình KHCN cấp NN, mã số: KHCN 10.02 Hà nội, 1999 [21] Roess, Roger P.; Prassas, Elena S.; McShane, William R Traffic Engineering, chapter 11 - Parking: Studies, Characteristics, Facilities, and Programs HV: Lê Thị Ngọc Trâm - Lớp Cao học XD Đường ô tô & TP K17 Trang 97