Nghiên cứu hàm lượng xi măng hợp lý khi sử dụng cọc đất gia cố xi măng khu vực thành phố hồ chí minh,luận văn thạc sỹ xây dựng đường ô tô và đường thành phố

129 5 0
Nghiên cứu hàm lượng xi măng hợp lý khi sử dụng cọc đất gia cố xi măng khu vực thành phố hồ chí minh,luận văn thạc sỹ xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VÕ QUỐC TUẤN NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG XIMĂNG HỢP LÝ KHI SỬ DỤNG CỌC ĐẤT GIA CỐ XIMĂNG KHU VỰC TP.HCM CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Thành Phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VÕ QUỐC TUẤN NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG XIMĂNG HỢP LÝ KHI SỬ DỤNG CỌC ĐẤT GIA CỐ XIMĂNG KHU VỰC TP.HCM CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ : 60.58.02.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN HÙNG Thành Phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Kính thưa q Thầy (Cơ) trường đại học Giao Thông Vận Tải Cơ Sở trường đại học Giao Thông Vận Tải Sau khoảng thời gian tham gia học tập Trường với ngành học: Xây Dựng Đường Ơ Tơ Đường Thành Phố Khóa K201 (2012 – 2014) Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu tất quý Thầy (Cô) Trường, Cơ quan em công tác tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành chương trình học Luận Văn Tốt Nghiệp em thực nhờ vào tận tình hướng dẫn Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, quý Thầy (Cô) Trường bạn bè đồng nghiệp Một lần nữa, Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Hùng quý Thầy (Cô) Bộ môn Xây Dựng Đường Ơ Tơ Đường Thành phố, Khoa Cơng trình tận tình giúp đỡ em hồn thành Luận Văn Tốt Nghiệp Với kiến thức nhiều hạn chế, chắn Luận Văn Tốt Nghiệp không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp, tiếp thu ý kiến dẫn Giáo viên hướng dẫn Giáo viên phản biện để đề tài đạt kết tốt Em xin trân trọng cảm ơn ! Học viên: Võ Quốc Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Võ Quốc Tuấn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình ảnh Danh mục bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU 1  1.  Sự cần thiết nghiên cứu đề tài 1  2.  Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2  3.  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2  4.  Phương pháp nghiên cứu 2  5.  Nội dung nghiên cứu 2  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3  1.1.  Khái niệm đất yếu 3  1.2.  Đặc trưng đất yếu thành phố Hồ Chí Minh 3  1.2.1.  Đặc điểm phân bố địa chất thành phố Hồ Chí Minh 3  1.2.2.  Đặc trưng lý đất yếu thành phố Hồ Chí Minh 4  1.3.  Các vấn đề ổn định đắp thường gặp xây dựng đường vùng đất yếu 5  1.3.1.  Các dạng phá hoại đường thường gặp 6  1.3.1.1 Phá hoại đường lún trồi 6  1.3.1.2 Phá hoại đường trượt sâu 6  1.3.2.  Sự phát triển hư hỏng 7  1.4.  Các vấn đề lún 7  1.5.  Các biện pháp xử lý xây dựng đường đắp đất yếu áp dụng thành phố Hồ Chí Minh 8  1.5.1.  Thay đổi phương án thiết kế 9  1.5.2.  Các biện pháp liên quan đến việc bố trí thời gian xây dựng hay giải pháp vật liệu kết cấu cơng trình 10  1.5.3.  Các biện pháp xử lý đất yếu 11  1.5.4.  Các phương pháp xử lý đất yếu thường dùng 12  1.5.4.1 Phương pháp xử lý nến đất yếu cọc cát 12  1.5.4.2 Phương pháp xử lý đất yếu cọc đất gia cố vôi cọc đất gia cố ximăng 12  1.5.4.3 Phương pháp xử lý đệm cát 13  1.5.4.4 Phương pháp đắp bệ phản áp 14  1.5.4.5 Phương pháp đầm chặt lớp đất mặt 15  1.5.4.6 Phương pháp gia tải nén trước 15  1.5.4.7 Phương pháp sử dụng vải, lưới địa kỹ thuật 16  1.5.4.8 Phương pháp vải, lưới địa kỹ thuật kết hợp với hệ cọc đất gia cố xi măng, cọc đất gia cố vôi,… 17  1.5.4.9 Phương pháp xử lý đất yếu bấc thấm 18  1.6.  Một số biện pháp xử lý đất yếu tiêu biểu áp dụng thành phố Hồ Chí Minh 20  1.7.  Kết luận chương 20  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CỌC XIMĂNG ĐẤT KHI XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP QUA VÙNG ĐẤT YẾU TRONG ĐIIỀU KIỆN TP HỒ CHÍ MINH 22  2.1.  Cơ sở lý thuyết tính tốn đất yếu 22  2.1.1.  Yêu cầu thiết kế đường đắp đất yếu 22  2.1.1.1 Yêu cầu độ ổn định 22  2.1.1.2 u cầu tiêu chuẩn tính tốn lún 22  2.1.2.  Tính độ lún đất yếu 23  2.1.2.1 Độ lún tức thời 24  2.1.2.2 Độ lún cố kết 25  2.1.2.3 Độ lún từ biến 26  2.1.3.  Tính lún theo thời gian 26  2.1.3.1 Thoát nước chiều theo phương đứng: 27  2.1.3.2 Thoát nước hai chiều 31  2.1.4.  Tính tốn ổn định 32  2.1.4.1 Phương pháp phân mảnh cổ điển 32  2.1.4.2 Phương Pháp Bishop 33  2.1.5.  Tính tốn gia tải nén trước 34  2.1.5.1 Tính tốn chiều cao đắp 34  2.1.5.2 Gia tăng cường độ đất yếu sau trình chất tải 35  2.2.  Phương pháp cọc ximăng đất – DSMC (Deep soil mixed column) 36  2.2.1.  Nguyên lý ứng dụng cọc ximăng đất 36  2.2.1.1 Nguyên lý 36  2.2.1.2 Phạm vi ứng dụng cọc ximăng đất 37  2.2.2.  Bố trí cột đất xi măng: 40  2.2.3.  Công nghệ thi công cột đất xi măng 42  2.2.3.1 Công nghệ trộn khô (Dry Jet Mixing) 43  2.2.3.2 Công nghệ trộn ướt (Jet Mixing Method): 44  2.2.4.  Phương pháp thi công 48  2.2.5.  Trình tự thi cơng 48  2.2.5.1 Thiết bị 49  2.2.5.2 Khoan 49  2.2.5.3 Phun vữa 50  2.2.5.4 Hỗn hợp vữa 50  2.2.5.5 Tính tốn thiết kế thơng số khoan 51  2.2.6.  Công nghệ thi công cọc ximăng đất ứng dụng dự án Đường nối cầu Thủ Thiêm với Đại lộ đông tây 53  2.2.6.1 Công nghệ trộn khô - DJM (Dry Jet Mixing) 53  2.2.6.2 Công nghệ trộn ướt-JMM (Jet Mixing Method) 56  2.2.7.  Thí nghiệm cột đất xi măng 58  2.2.7.1 Thí nghiệm phịng 58  2.2.7.2 Thí nghiệm trường 59  2.2.8.  Tương quan cường độ mẫu thí nghiệm phịng cường độ mẫu thí nghiệm ngồi trường 64  2.3.  Kết luận chương 66  CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ĐỀ XUẤT HÀM LƯỢNG XIMĂNG HỢP LÝ KHI SỬ DỤNG CỌC ĐẤT GIA CỐ XIMĂNG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 68  3.1.  Cơ sở lý thuyết gia cố đất 68  3.1.1.  Đặc điểm, cấu tạo đất 68  3.1.2.  Phân nhóm loại đất thích hợp gia cố 71  3.2.  Gia cố đất xi măng 72  3.2.1.  Các khái niệm chung 72  3.2.2.  Ảnh hưởng nhân tố khác đến tính chất cường độ đất ximăng 73  3.2.2.1 Ảnh hưởng thành phần hạt đất 73  3.2.2.2 Ảnh hưởng thành phần khoáng chất đất 73  3.2.2.3 Ảnh hưởng thành phần cation hấp thụ dung lượng hấp thụ đất 73  3.2.2.4 Ảnh hưởng nguồn gốc đất thành phần khống – hóa xi măng 74  3.3.  Kinh nghiệm sử dụng hàm lượng ximăng số cơng trình Tp Hồ Chí Minh Bà Rịa - Vũng Tàu 74  3.3.1.  Cơng trình đường nối từ Đường Nguyễn Duy Trinh vào Khu Công nghiệp Phú Hữu, Quận 9, TP Hồ Chí Minh 74  3.3.1.1 Giới thiệu chung cơng trình 74  3.3.1.2 Đặc điểm địa chất cơng trình 76  3.3.1.3 Phân tích việc lựa chọn hàm lượng ximăng cơng trình 77  3.3.2.  Cơng trình đường liên cảng Cái Mép – Thị Vải 81  3.3.2.1 Giới thiệu chung cơng trình 81  3.3.2.2 Đặc điểm địa chất cơng trình 82  3.3.2.3 Phân tích việc lựa chọn hàm lượng ximăng hợp lý cho cơng trình 83  3.3.3.  Nhận xét chung việc lựa chọn hàm luợng ximăng hai công trình 87  3.3.4.  Thí nghiệm với mẫu đất bùn sét (sét béo) gia cố ximăng với hàm lượng ximăng 250kg/ m3, tỷ lệ N/X = 0.7 88  3.4.  Nghiên cứu đề xuất hàm lượng ximăng hợp lý sử dụng cọc đất gia cố ximăng khu vực Tp.HCM 90  3.4.1.  Cơ sở lý thuyết tính tốn 90  3.4.2.  Ứng dụng phần mềm Plaxis tính tốn cọc đất gia cố ximăng 93  3.4.3.  Mặt cắt ngang lựa chọn để tính tốn 94  3.4.4.  Bài tốn 1: Tính độ lún ổn định đường sử dụng cọc đất gia cố ximăng qua vùng địa chất đất yếu đồng 95  3.4.4.1 Tính độ lún độ ổn định đường chưa gia cố 95  3.4.4.2 Tính độ lún độ ổn định đường gia cố ximăng với hàm lượng ximăng không đổi theo chiều sâu 96  3.4.4.3 Tính độ lún độ ổn định đường gia cố ximăng với hàm lượng thay đổi theo chiều sâu 97  3.4.5.  Bài tốn 2: Tính độ lún ổn định đường sử dụng cọc đất gia cố ximăng qua vùng địa chất đất yếu khơng đồng 98  3.4.5.1 Tính độ lún độ ổn định đường chưa gia cố 99  3.4.5.2 Tính độ lún độ ổn định đường gia cố ximăng với hàm lượng ximăng không đổi theo chiều sâu 100  3.4.5.3 Tính độ lún độ ổn định đường gia cố ximăng với hàm lượng thay đổi theo chiều sâu 101  3.4.6.  Tổng hợp kết tính tốn 102  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106  TÀI LIỆU THAM KHẢO 108  PHẦN PHỤ LỤC 110  DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Phá hoại đường lún trồi 6  Hình 2: Phá hoại đường trượt sâu Hình 1: Biểu đồ lún 24  Hình 2: Sơ đồ 30  Hình 3: Sơ đồ 30  Hình 4: Sơ đồ 30  Hình 5: Sơ đồ tính ổn định theo phương pháp phân mảnh với mặt trụ trịn32  Hình 6: Xác định tâm trượt nguy hiểm 34  Hình 7: Tốn đồ xác định Nc 35  Hình 8: Các ứng dụng Cọc ximăng đất ( Terashi, 1997) 38  Hình 9: Biểu đồ khối lượng cọc đất ximăng sử dụng Nhật Bản 39  Hình 10: Biểu đồ khối lượng cọc đất ximăng sử dụng Phần Lan 39  Hình 11:: Các dạng bố trí Cọc ximăng đất trộn khơ 41  Hình 12: Hình ảnh thí trí Cọc ximăng đất trộn ướt 41  Hình 13: Hình ảnh thí dụ bố trí trụ trộn ướt biển 42  Hình 14: Hình ảnh thực tế dạng bố trí Cọc ximăng đất (DSMC) 42  Hình 15: Hình ảnh trình khoan phun 43  Hình 16: Sơ đồ thi công phương pháp trộn khô 44  Hình 17: Sơ đồ thi công phương pháp trộn ướt 45  Hình 18: Dây chuyền khoan phun áp lực cao (Kplalc) 45  Hình 19: Sơ đồ công đơn pha S 46  Hình 20: Sơ đồ công hai pha D 46  Hình 21: Sơ đồ công ba pha T 47  Hình 22: Mơ tả q trình thi công tạo cột ximăng đất 48  Hình 23: Máy DJM 2090 Kober 49  Hình 24: Thi công cọc ximăng đất 50  Hình 25: Mũi khoan Jet – grouting lên khỏi mặt đất 50  Hình 26: Sơ đồ trình tự công nghệ gia cố cột đất gia cố ximăng 54  Hình 27: Sơ đồ trình tự thi cơng phương pháp trộn khơ cột đất ximăng 55  Hình 28: Sơ đồ công tác thi công cọc JMM 56  Hình 29: Sơ đồ trình tự hoạt động phương pháp JMM 56  Hình 30: Trình tự thi công phương pháp trộn ướt 57  Hình 31: Đồ thị quan hệ cường độ nén đơn trung bình với hàm lượng ximăng 7, 14, 28 ngày tuổi 59  Hình 32: Đồ thị quan hệ cường độ nén đơn trung bình với hàm lượng ximăng 59  Hình 33: Thí nghiệm nén ngang 60  Hình 34: Thí nghiệm nén tĩnh trụ đơn 61  Hình 35: Trình tự thí nghiệm UCT 61  Hình 36: Mơ tả vị trí khoan lõi lấy mẫu thơng tin mẫu lõi 62  Hình 37: Vị trí tiến hành thử nghiệm xuyên cột đất gia cố ximăng 63  Hình 38: Quan hệ cường độ trường phòng (Sakai, 1996) 65  Hình 39: Quan hệ cường độ chịu nén phịng thí nghiệm ngồi trường dự án đại lộ Đông Tây 66  Hình 40: Quan hệ hàm lượng ximăng với cường độ chịu nén 28 ngày dự án đại lộ Đông Tây 66 Hình 1: Bình đồ vị trí cơng trình 75  Hình 2: Mặt cắt ngang điển hình 75  Hình 3: Ứng suất cọc thay đổi theo chiều sâu 78  Hình 4: Biểu đồ thay đổi ứng suất cọc theo chiều sâu 80  Hình 5: Bình đồ vị trí cơng trình 81  Hình 6: Đồ thị tương quan cường độ chịu nén tỷ lệ N/X 84  Hình 7: Đồ thị tương quan mơ đun biến dạng tỷ lệ N/X 84  Hình 8: Đồ thị tương quan cường độ chịu nén hàm lượng ximăng 85  Hình 9: Đồ thị tương quan mô đun biến dạng hàm lượng ximăng 86  Hình 10: Kết nén mẫu M1 88  Hình 11: Kết nén mẫu M2 89  Hình 12: Kết nén mẫu M3 89  Hình 13: Rời rạc hóa kết cấu liên tục thành mạng lưới PTHH 91  Hình 14: Các loại phần tử thường dùng phương pháp PTHH 92  Hình 15: Giao diện mơ hình tính tốn cọc đất gia cố ximăng Plasix 2D 93  Hình 16 : Giao diện mơ hình tính tốn cọc đất gia cố ximăng Plasix 3D 94  Hình 17: Mặt cắt ngang tính tốn 94  Hình 18: Mặt cắt ngang tính tốn 96  Hình 19: Mơ hình tính tốn 96  Hình 20: Mặt cắt ngang tính tốn 97  Hình 21: Mơ hình tính toán 98  Hình 22: Mặt cắt ngang tính tốn 100  Hình 23: Mơ hình tính tốn 100  Hình 24: Mặt cắt ngang tính tốn 101  104 Bảng 12: Tổng hợp kết tính tốn cho tốn Địa chất yếu khơng đồng STT Ký hiệu địa chất Bề dày lớp (m) Hàm luợng ximăng không đổi (kg/m3) Hàm luợng ximăng thay đổi (kg/m3) α = 250 α = 250 α = 250 α = 250 α = 250 α = 220 α = 250 α = 220 α=0 α=0 α=0 α=0 Độ lún dư lại sau xử lý (cm); Yêu cầu ≤ 20cm 5.17 5.703 Hệ số ổn định 1.36 1.321 Tổng giá trị xây lắp cho 1m2 đuờng (triệu đồng) 3.52 2.44 105 Nhận xét: Theo kết tính tốn tác giả có số nhận xét sau:  Về mặt kinh tế: Với việc sử dụng hàm lượng ximăng không đổi theo chiều sâu khơng mang lại hiệu mặt kinh tế làm tăng giá thành cơng trình  Về mặt kỹ thuật: Việc thay đổi làm lượng ximăng theo chiều sâu đảm bảo ổn định cho công trình độ lún sau thời gian thi cơng đảm bảo u cầu cho phépnên thi cơng hạng mục móng, mặt đường sau gia cố xử lý 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhận xét, kết luận Qua kết nghiên cứu từ chương đến chương 3, rút số nhận xét kết luận sau:  Việc lựa chọn hàm lượng ximăng đồng suốt thân cọc q thiên an tồn khơng mang lại hiệu mặt kinh tế  Để công trình đạt hiệu mặt kinh tế tạo đựơc ổn định mặt kết cấu, đảm bảo độ lún sau thi công, tác giả nhận thấy nên thay đổi hàm lượng ximăng theo     chiều sâu thân cọc, thay đổi chiều dài cọc biên sử dụng công nghệ thi công cọc đất gia cố ximăng Để cho giá thành cơng trình thấp đảm bảo ổn định mặt kết cấu bên cạnh việc thay đổi hàm luợng ximăng theo chiều sâu tác giả nhâviệc thay đổi chiều dài cọc biên làm giảm chi phí giá thành cho cơng trình đảm bảo Qua nghiên cứu tính tốn tác giả nhận thấy, đất yếu khu vực thành phố Hồ Chí Minh nên sử dụng hàm lượng ximăng từ 220kg/m3 đến 250kg/m3 Đối với đất bùn sét (sét béo) việc sử dụng ximăng để gia cố không hợp lý không mang lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh việc lựa chọn hàm luợng ximăng hợp lý để tạo kết cấu có sức chịu tải cao việc chọn loại máy thi cơng hợp lý góp phần tạo đựơc kết cấu tốt đảm bảo mặt kỹ thuật cho công trình Ý nghĩa khoa học luận văn Mặc dù việc thiết kế thi công giải pháp cọc ximămg đất có “TCVN 9403:2012, Gia cố đất yếu - Phương pháp trụ đất xi măng” Tuy nhiên, việc đưa hàm lượng ximăng hợp lý lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại đất, thành phần đất, độ PH đất, thay đổi ứng suất theo 107 chiều sâu thân cọc,… Do đó, nghiên cứu đánh giá đề tài giúp cho đơn vị tư vấn thiết kế có sở để tính tốn thiết kế hàm lượng ximăng hợp lý Ý nghĩa thực tiễn luận văn Trong xây dựng nước ta nay, bên cạnh chất lượng cơng trình vấn đề thiết yếu quan trọng việc giảm giá thành cơng trình nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho việc đầu tư xây dựng vấn đề mà cần quan tâm Với tốc độ xây dựng mạnh mẽ điều kiện địa chất phức tạp thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu đề tài phần giúp cho việc thi công xây dựng cơng trình vừa đạt u cầu chất lượng yêu cầu mặt kinh tế xây dựng cơng trình thực tiễn Hướng nghiên cứu Qua trình tham gia trực tiếp vào cơng trình Xây dựng đường nối từ đường Nguyễn Duy Trinh vào khu cơng nghiệp Phú Hữu tìm hiểu cơng trình đường Liên cảng Cái Mép – Thị Vải, tác giả có số đề xuất sau:  Nghiên cứu vật liệu hợp lý gia cố cho loại đất phèn, nhiễm mặn khu vực Tp.HCM  Tập hợp, đánh giá số liệu thí nghiệm từ cơng trình áp dụng cơng nghệ cọc đất gia cố ximăng để đưa quy định thi công nghiệm thu chuẩn mực công tác chế bị, nén mẫu thí nghiệm phịng trường để có số liệu xác phản ánh thực tế hơn, chất lượng loại thiết bị thi công cọc đất  Nghiên cứu, thí nghiệm thực tế để tìm quan hệ chuyển vị sức chịu tải giới hạn thí nghiệm nén tĩnh cọc đơn cọc đất gia cố xi măng  So sánh hiệu phương án dùng lớp đệm cát gia cố ximăng lớp vải địa kỹ thuật đầu cọc để phân bố lại ứng suất biến dạng lên cọc 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn (2004), Cơ học đất, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh DT Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam (1993), Những biện pháp kỹ thuật mớicải tạo đất yếu xây dựng, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giao thơng Vận tải (2000), Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô đắp đất yếu 22 TCN 262 -2000 Bộ Xây dựng (2006), Phương pháp gia cố đất yếu trụ đất xi măng TCXDVN 385 : 2006 Chi nhánh Công ty TV Triển khai công nghệ XDGT (2006),Hồ sơ khảo sát địa chất, hồ sơ dự án, thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi công tuyến đường Nguyễn Duy Trinh ,Q9 TP HCM Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế thi công đắp đất yếu, Nhà xuất Xây dựng PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng (chủ biên), Ks Phùng Vĩnh An, Ths Nguyễn Quốc Huy (2005), Công nghệ khoan cao áp xử lý đất yếu, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Đáng (1999), “Hội nghị Khoa học Địa chất cơng trình Mơi trường Việt Nam, TP.Hồ Chí Minh”, Một số giải pháp kỹ thuật móng hợp lý trầm tích yếu khu vực TP.Hồ Chí Minh, tuyển tập báo cáo khoa học GS.TSKH Bùi Anh Định, PGS.TS Nguyễn Sỹ Ngọc (2005), Nền móng cơng trình cầu đường, Nhà xuất Xây dựng 10 Guideline for Design and Quanlity Control of Soil Improvement for Building – Deep and Shallow Cement Mixing Methods (2004) 11 TS Nguyễn Đức Hạnh, ThS Phạm Thanh Hà (2007), “Một số chế phá hoại đắp đất yếu dùng cọc đất gia cố ximăng”, tạp chí Cầu đường Việt Nam, (số 05) 12 Nguyễn Duy Hòa (2011), Nghiên cứu bố trí hợp lý cọc ximăng đất thi cơng đường đắp qua vùng đất yếu điều kiện thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Giao thông vận tải sở 2, TP HCM 13 Trần Quang Hộ (2008), Ứng xử đất học đất tới hạn, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 109 14 Nguyễn Việt Hùng (2010), Ảnh hưởng đường kính khoảng cách cọc đất gia cố Ximăng đến độ lún hệ đất yếu sau gia cố, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Giao thông vận tải sở 2, Thành phố HCM 15 Pierre Lareral, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục (1998), Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam, Nhà xuất Giao thông Vận tải 16 Nguyễn Đức Trình (2013), Đánh giá hiệu sử dụng cọc đất gia cố Ximăng tuyến Nguyễn Duy Trinh – Q9 – TP HCM, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Giao thông vận tải sở 2, TP HCM 17 Đặng Quốc Việt (2011), Phân tích đánh giá hiệu giải pháp thiết kế xử lý đất yếu cọc ximăng đất cơng trình đường Liên cảng Cái Mép –Thị Vải, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Giao thông vận tải sở 2, TP HCM 18 Trần Văn Việt (2004), Cẩm nang dùng cho Kỹ sư Địa kỹ thuật, Nhà xuất Xây dựng 19 R.Whitlow, Basic soil mechanics, second edition 110 PHẦN PHỤ LỤC 111 Phụ lục 1: Tính toán phương án chưa xử lý toán Độ lún không xử lý đường Cung trượt đường ổn định 112 Phụ lục 2: Tính tốn phương án sử dụng hàm lượng ximăng khơng đổi tốn Mơ hình tính toán Chuyển vị mặt thân khối gia cố Chuyển vị đáy thân khối gia cố 113 Phụ lục 3: Tính độ lún độ ổn định đường gia cố ximăng với hàm lượng thay đổi theo chiều sâu toán Mơ hình tính tốn Chuyển vị mặt thân khối gia cố Chuyển vị đáy thân khối gia cố 114 Phụ lục 4: Tính tốn phương án chưa xử lý toán Độ lún không xử lý đường Cung trượt đường ổn định 115 Phụ lục 5: Tính tốn phương án sử dụng hàm lượng ximăng khơng đổi tốn Mơ hình tính tốn Chuyển vị mặt thân khối gia cố Chuyển vị đáy thân khối gia cố 116 Phụ lục 6: Tính độ lún độ ổn định đường gia cố ximăng với hàm lượng thay đổi theo chiều sâu tốn Mơ hình tính tốn Chuyển vị mặt thân khối gia cố Chuyển vị đáy thân khối gia cố 117 Phụ lục 7: Hình ảnh nén mẫu thí nghiệm Hình ảnh mẫu nén M1,M2,M3 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Võ Quốc Tuấn Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 02/02/1988 Nơi sinh: Đăk Lăk Quê quán: Bố Trạch – Quảng Bình Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác: Ban QLDA ĐTXD tỉnh Bình Dương Địa liên lạc: P Phú Hịa, Tp Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại di động: 0985160439 Điện thoại nhà riêng: E-mail: vqtuan0202@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đào tạo đại học: Hệ đào tạo: Chính Qui Thời gian đào tạo: 2005-2011 Nơi học: Trường ĐH GTVT – Cơ sở II Ngành học: Cầu Đường Chuyên ngành: Cầu – Hầm Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Đồ án tốt nghiệp thiết kế thi công cầu Đúc Hẫng Cân Bằng Người hướng dẫn: Phạm Quốc Trưởng Bằng tốt nghiệp loại: Khá Đào tạo trình độ thạc sĩ: Điểm trung bình mơn học: 7.21 Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất hàm lượng ximăng hợp lý sử dụng cọc đất gia cố ximăng khu vực TP HCM Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Hùng Trình độ ngoại ngữ: Anh văn III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Từ 07/2011 đến 05/2013 Từ 06/2013 đến Nơi công tác Công ty Cổ phần An Sơn Công việc đảm nhiệm Nhân viên thiết kế Ban QLDA ĐTXD tỉnh Bình Dương Cán Phịng kỹ thuật IV CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ: Khơng TP HCM, ngày 21 tháng năm 2014 Người khai ký tên Võ Quốc Tuấn

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan