Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công lớp bê tông nhựa rỗng thoát nước trên mặt đường ở khu vực thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

102 2 0
Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công lớp bê tông nhựa rỗng thoát nước trên mặt đường ở khu vực thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI _ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI “Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật công nghệ thi cơng lớp bê tơng nhựa rỗng nước mặt đường khu vực thành phố Hồ Chí Minh” CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ Mã số: 60.58.02.05.01 Học viên Mã học viên Lớp Giáo viên hướng dẫn : Phan Thành Nhân : 228101L032 : Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng – K22-2 : TS Nguyễn Mạnh Hùng Tháng 12 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu thân xuất phát từ yêu cầu phát sinh cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Mạnh Hùng Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2016 Tác giả Phan Thành Nhân LỜI CẢM ƠN Kính thưa quý thầy (cô) trường Đại học Giao Thông Vận Tải Sau khoảng thời gian tham gia học tập Trường với ngành học: Xây dựng đường ô tô đường thành phố Khóa 22-2 (2014 – 2016) Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc tất quý thầy (cô) trường, quan học viên công tác tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành chương trình học Trong trình thực luận văn mình, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu nhiều đơn vị, cá nhân liên quan lĩnh vực nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Mạnh Hùng – Phịng Thí nghiệm Trọng điểm đường III tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy Bộ mơn Đường bộ, Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Giao thơng Vận tải tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt thời gian theo học, thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo Phịng Thí nghiệm Trọng điểm đường III tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ, góp ý nhiệt tình người thân, bạn bè đồng nghiệp thời gian học làm luận văn Đề tài thể góc nhìn học viên vấn đề nghiên cứu, tơi chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để hoàn thành đề tài Trân trọng cám ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC .3 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG NHỰA RỖNG THỐT NƯỚC .8 1.1 Định nghĩa bê tơng nhựa nóng 1.2 Phân loại bê tông nhựa .8 1.3 Bê tơng nhựa rỗng nước 10 1.3.1 Tổng quan kết nghiên cứu bê tông nhựa rỗng giới .11 1.3.1.1 Tình tình nghiên cứu Mỹ 11 1.3.1.2 Tình tình nghiên cứu Châu Âu 12 1.3.1.3 Tình tình nghiên cứu Nhật Bản 14 1.3.2 Thực trạng nghiên cứu bê tông nhựa rỗng Việt Nam 16 1.3.2.1 Các thí điểm sử dụng bê tơng nhựa rỗng Phía Bắc .16 1.3.2.2 Nghiên cứu ứng dụng bê tơng nhựa rỗng nước thành phố Hồ Chí minh 33 1.4 Kết luận chung .34 1.5 Sự cần thiết sử dụng lớp bê tơng nhựa rỗng nước khu vực thành phố Hồ Chí Minh 35 CHƯƠNG THÀNH PHẦN HỖN HỢP VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT U CẦU CHO BÊ TƠNG NHỰA RỖNG THỐT NƯỚC 36 2.1 Các kết nghiên cứu nước 36 2.1.1 Bê tông nhựa rỗng sử dụng Mỹ 36 2.1.2 Bê tông nhựa rỗng sử dụng Châu Âu 40 2.1.3 Bê tông nhựa rỗng sử dụng Nhật 47 2.2.1 Hỗn hợp BTNR Châu Âu Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế Châu Âu - prEN 13108-7 47 2.2.1.2 Tiêu chuẩn thiết kế Switzerland 47 2.2.1.3 Tiêu chuẩn thiết kế Ireland 47 2.2.2 Hỗn hợp BTNR Nhật Bản 49 2.3 Tổng hợp nhận xét 50 2.3.1 Nhận xét Phương pháp thiết kế hỗn hợp BTNR Mỹ: 52 2.3.2 Nhận xét Phương pháp thiết kế hỗn hợp BTNR Châu Âu: 52 2.3.3 Nhận xét Phương pháp thiết kế hỗn hợp BTNR Nhật Bản 53 CHƯƠNG THIẾT KẾ, THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA BÊ TƠNG NHỰA RỖNG THỐT NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG 65 3.1 Thiết kế bê tơng nhựa rỗng nước 65 3.1.1 Yêu cầu vật liệu 66 3.1.1.1 Cốt liệu đá 66 3.1.1.2 Các tiêu kỹ thuật chất kết dính nhựa đường 68 3.1.2 Thiết kế đường cong cấp phối bê tơng nhựa rỗng nước 70 3.1.2.1 Kết thí nghiệm, thiết kế thành phần cấp phối BTNR 12.5 70 3.1.2.2 Kết thí nghiệm, thiết kế hỗn hợp BTNR 19 71 3.1.3 Xác định hàm lượng nhựa tối ưu .72 3.1.3.1 Xác định hàm lượng nhựa tối ưu theo lý thuyết 72 3.1.3.2 Xác định hàm lượng nhựa tối ưu theo lý thuyết BTNRTN 19 73 3.1.4 Xác định hàm lượng nhựa tối ưu theo phương pháp thực nghiệm 74 3.1.4.1 Xác định hàm lượng nhựa tối ưu BTNRTN 12.5 74 3.1.4.2 Xác định hàm lượng nhựa tối ưu BTNRTN 19 .75 3.2 Thí nghiệm xác định tiêu kỹ thuật BTNRTN .79 3.3 Phạm vi ứng dụng 87 3.3.1 Thiết kế đường cấp III thành phố sử dụng lớp mặt BTNRTN 87 3.3.1.1 Dạng truyền thống 87 3.3.2 Công nghệ thi cơng lớp bê tơng nhựa rỗng nước 90 3.3.2.1 Công tác chuẩn bị 90 3.3.2.2 Thiết bị thi công .90 3.3.2.3 Rải hỗn hợp BTNRTN .91 3.3.2.4 Lu lèn lớp hỗn hợp BTNRTN 93 3.3.3 Công tác kiểm tra phục vụ thi công nghiệm thu 94 3.3.3.1 Kiểm tra trình sản xuất hỗn hợp BTNRTN 94 3.3.3.2 Kiểm tra trạm trộn .94 3.3.3.3 Kiểm tra công 96 3.3.3.4 Kiểm tra nghiệm thu 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện kết cấu mặt đường Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thơng thường dùng Bê tơng nhựa chặt (BTNC) hai lớp: Lớp lớp BTNC hạt trung thảm móng cấp phối đá dăm, lớp BTNC hạt mịn tạo thành khối chặt rắn Kết cấu có ưu điểm mặt đường có cường độ cao, khơng thấm nước Tuy nhiên lớp BTNC hạt mịn có cấp phối liên tục, hàm lượng hạt lớn ít, nhiều cốt liệu nhỏ có bột khống, độ rỗng nhỏ (3~6%), mặt đường loại có độ nhám vĩ mơ nhỏ, sức kháng trượt mặt đường hạn chế, dễ trơn trượt dẫn đến an toàn xe chạy trời mưa, không đáp ứng yêu cầu khai thác tốc độ cao Vì mặt đường khơng thấm nước, trời mưa nước chảy lan mặt đường xe chạy bụi nước mù mịt, cản trở tầm nhìn, nước văng tung toé, ảnh hưởng đến người xung quanh đặc biệt đô thị lớn mật độ lưu thơng cao dễ an tồn xe chạy, vẻ mỹ quan, văn minh đô thị Để giải vấn đề này, giới nghiên cứu giải pháp cải thiện sức kháng trượt mặt đường việc phủ lớp bê tông nhựa chặt thông thường lớp bê tơng nhựa mỏng, có độ nhám cao, lớp phủ mỏng VTO (Very Thin Overlay), Novachip, Tuy nhiên, độ rỗng bê tông nhựa không cao (từ 10-15 %) nên giải pháp chưa khắc phục triệt để hiệu ứng màng nước (hydroplaning) gây xe chạy với tốc độ cao vào lúc trời mưa Ngồi ra, lớp tăng cường có chiều dầy mỏng (nhỏ cm) nên không xem xét đưa vào tính tốn kết cấu Mặt khác giá vật liệu cơng nghệ thi cơng cao khó áp dụng cho mạng lưới đường giao thông lớn thị thành phố Hồ Chí Minh Thời gian gần đây, lớp mặt đường sử dụng bê tông nhựa chặt hạt mịn xây tượng hằn lún vệt bánh xe Một phần nguyên nhân BTNC hạt mịn sử dụng nhiều cốt liệu nhỏ Để khắc phục, nhà khoa học nghiên cứu tư vấn cho Bộ giao thông ban hành định số 858/BGTVT ngày 26/3/2014 khuyến cáo sử dụng bê tông nhựa có thành phần hạt thơ hơn, mịn nhằm hạn chế tượng hằn lún Tuy nhiên đến tượng hằn lún chưa khắc phục triệt để Tại Nhật Bản, số thử nghiệm cho thấy có độ rỗng cao mặt đường BTNR có vệt hằn lún bánh xe nhỏ so với mặt đường BTNC Tại Anh, thử nghiệm BTNR Burton năm 1987 cho thấy, tỷ lệ vệt hằn lún nhỏ mm / năm sau năm khai thác Kết đánh giá tỷ lệ chấp nhận Anh Mặc dù biến dạng mặt đường phụ thuộc vào số điều kiện, chẳng hạn cường độ giao thơng, khí hậu tải trọng, BTNR rỗng có khả hạn chế vệt hằn bánh xe tốt so với BTNC (Daines, 1992) Loại bê tông nhựa rỗng (BTNR), loại có chiều dầy 4-5cm, độ rỗng dư cao (khoảng 20%) có nhiều ưu điểm so với lớp phủ bê tơng nhựa mỏng có độ nhám cao VTO (hạn chế đáng kể suy giảm sức kháng trượt trời mưa, tăng khả chống ồn, đủ cường độ để đưa vào tính tốn kết cấu ) nên giới nghiên cứu áp dụng năm gần Từ thập niên 1940, Mỹ nghiên cứu đề xuất loại kết cấu mặt đường sử dụng BTNR nhằm khắc phục tình trạng nước mặt (tạo thành màng nước - hiệu ứng hydroplaning - mặt đường bánh xe lượng nước mưa lớn) mặt đường sử dụng bê tông nhựa chặt thơng thường, góp phần tăng an tồn xe chạy loại bỏ màng nước bánh xe mặt đường, đồng thời tăng khả chống ồn…Hiện nay, BTNR phát triển phổ biến Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc Những năm thập niên 1970, Viện Franklin Philadenphia, Mỹ phát minh loại kết cấu mặt đường bê tông nhựa rỗng porous asphalt pavement không sử dụng cốt liệu chứa hạt mịn kích thước nhỏ 600µm hay lọt qua sàng No30, cho phép nước thấm qua mặt đường nhựa xuống Phía mặt đường nhựa lớp móng cốt liệu sạch, kích cỡ với độ rỗng lớn khoảng 40% Nước mưa thoáng qua mặt đường nhựa, giữ lại móng đá thẩm thấu từ từ xuống mặt đất Sau đó, nước thấm xuống sâu hay nhờ hệ thống ống dẫn, dẫn nước đến vị trí nước Hiệu nước mặt đường bê tơng nhựa rỗng tốt kết cấu dạng hở, cho nước thấm qua, khắc phục tình trạng đọng nước mặt đường, tăng độ nhám đảm bảo an toàn xe chạy, giảm khả hằn lún mặt đường, cần nghiên cứu ứng dụng đô thị thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế thành phần bê tông nhựa rỗng thoát nước bao gồm: cốt liệu hợp lý tạo độ rỗng cao, khung cốt liệu vững chắc, chất kết dính phù hợp dể tăng khả chịu lực độ ổn định mặt đường Nghiên cứu tính tốn kết cấu, lý thuyết cơng nghệ thi cơng phù hợp khu vực thành phố Hồ chí Minh Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng cốt liệu có sẵn Việt Nam đặc biệt gần khu vực thành phố Hồ Chí Minh để tạo hỗn hợp bê tơng nhựa rỗng hợp lý, nước tốt, có khả chịu lực, tăng độ ổn định cho mặt đường khu vực thành phố Hồ chí Minh Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu trải thảm lớp bê tông nhựa rỗng mặt đường cũ để trời mưa nước hút xuống lớp chảy hai bên, chống trơn trượt, đảm bảo độ nhám, tăng cường độ ổn định an toàn giao thông cho mặt đường Phương pháp nghiên cứu Thử nghiệm phòng tiêu lý, lựa chọn vật liệu, đá, cát, bột khoáng, nhựa đường, loại phụ gia tăng cường độ độ dính kết hạt cốt liệu phù hợp cho BTNR có độ thấm nước cao Thử nghiệm xác định tiêu kỹ thuật bê tông nhựa rỗng Thử nghiệm độ thấm bê tông nhựa rỗng Tổng hợp đánh giá kết thử nghiệm đối chiếu với quy trình nước tiến tới lựa chọn giải pháp kết cấu, công nghệ thi công hợp lý áp dụng khu vực thành phố Hố Chí Minh Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan bê tông nhựa rỗng thoát nước Chương 2: Thành phần hỗn hợp tiêu kỹ thuật yêu cầu cho bê tông nhựa rỗng nước Chương 3: Thiết kế, thí nghiệm xác định tiêu kỹ thuật bê tông nhựa rỗng nước Thành phố Hồ Chí Minh phạm vi ứng dụng CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BÊ TƠNG NHỰA RỖNG THỐT NƯỚC 1.1 Định nghĩa bê tơng nhựa nóng Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN8819:2011: Hỗn hợp bê tơng nhựa nóng (BTNN) hỗn hợp bao gồm cốt liệu (đá, cát, bột khoáng) có tỷ lệ phối trộn xác định, sấy nóng trộn với nhau, sau trộn với nhựa đường theo tỷ lệ xác định qua thiết kế Hỗn hợp bê tơng nhựa nóng chế tạo trạm trộn [4] 1.2 Phân loại bê tông nhựa *Theo cấp phối cốt liệu, BTNN thường chia làm loại khác nhau: cấp phối chặt (dense-graded course), cấp phối rỗng (open-graded course) cấp phối gián đoạn (gap-graded course) - Cấp phối chặt (hay gọi cấp phối liên tục) đời từ năm 1872 De Smedt thi công thử nghiệm Công viên Battery Đại lộ – thành phố Newyork (USA) [7] Đến nay, BTNN cấp phối chặt sản phẩm truyền thống sử dụng rộng rãi phổ biến khắp giới Cấp phối chặt phù hợp với cấp đường, dùng để làm lớp móng, lớp liên kết lớp mặt BTNN cấp phối chặt thiết kế với độ rỗng thấp (thông thường từ 3-6% [4]) nhằm đảm bảo mặt đường không bị thấm nước Tuy nhiên, với phát triển tăng vọt ngành giao thông vận tải thập niên qua, tính khả quan việc sử dụng cấp phối chặt làm lớp mặt cho tuyến đường siêu trường, siêu trọng, đường cao tốc, đường cảng câu hỏi lớn qui mô sử dụng chúng cấp đường ngày thu hẹp dần Hình 1.1 Ảnh mơ mẫu khoan trường BTNN cấp phối chặt [7] - Cấp phối rỗng chia làm loại: cấp phối rỗng nhám cấp phối rỗng thoát nước + Cấp phối rỗng nhám (open-graded friction course) có độ rỗng lớn 15% dùng để làm lớp mặt với chiều dày mỏng Cấp phối rỗng nhám dùng rộng rãi Mỹ từ năm 1950 [7] Ngồi tính tạo ma sát, chống trượt nhờ thiết kế với độ nhám thích hợp, BTNN cấp phối rỗng nhám cịn làm giảm bắn tóe nước trời mưa giảm tiến ồn mặt đường Cấp phối rỗng nhám thích hợp dùng làm lớp mặt cho đường cao tốc, đường đua, đoạn đường đèo, dốc Tuy nhiên cấp phối khuyến cáo không nên dùng nút giao thông khu vực xe lưu thông tốc độ chậm + Cấp phối rỗng thoát nước (asphalt-treated permeable base) BTNN cấp phối rỗng có chức nước cho mặt đường thiết kế với độ rỗng cao >18% [3] Hình 1.2 Ảnh mơ mẫu khoan trường BTNN cấp phối rỗng[7] - Cấp phối gián đoạn dùng cho loại sản phẩm BTNN cấp phối gián đoạn hỗn hợp đá vữa nhựa (SMA) Được thiết kế theo nguyên tắc đá chèn đá, tạo thành khung vững chắc, chịu lực tốt, cấp phối gián đoạn xem sản phẩm ưu việt, thích hợp để chống đùn trồi biến dạng mỏi, đặc biệt số phải kể đến hỗn hợp đá vữa nhựa SMA – sản phẩm phát minh Cộng hòa liên bang Đức từ năm 1960 [7] Nhờ tính vượt trội đó, cấp phối gián đoạn khuyên dùng cho tuyến đường siêu trường, siêu trọng, nút giao thơng khu vực giao thơng tốc độ chậm Hình 1.3 Ảnh mô mẫu khoan BTNN cấp phối gián đoạn [7] 5) BTNRTN có thành phần cấp phối có độ rỗng cao, cường độ độ ổn định thấp, phải sử dụng nhựa đường Polimer có tính kết dính cao, sử dụng nhựa thường (60/70) kết hợp với phụ gia tăng cường độ, tăng độ dính kết 6) Kết thí nghiệm Mơ đun đàn hồi vật liệu, cường độ kéo uốn BTNRTN đạt giá trị gần bê tông nhựa chặt thông thường Các tiêu (được tổng hợp Bảng 3.16) sử dụng đế tính tốn thiết kế kết cấu áo đường mềm theo 22 TCN 211-06 Bảng 3.16 Các thông số kỹ thuật BTNRTN dùng để tính tốn kết cấu Loại vật liệu Stt Các giá trị kiến nghị dùng để tính tốn kết cấu (Mpa) E (300C) E (600C) E (150C) R kéo uốn BTNRTN R12.5 402 275 804 2.05 BTNRTN R19 416 281 797 1.91 3.3 Phạm vi ứng dụng 3.3.1 Thiết kế đường cấp III thành phố sử dụng lớp mặt BTNRTN 3.3.1.1 Dạng truyền thống Kết cấu áo đường khu vực thành phố Hồ Chí Minh thơng thường tính từ mặt đường xuống đường sau: - Bê tông nhựa hạt mịn, cm - Bê tơng nhựa hạt trung, cm - Móng cấp phối đá dăm - Nền đất Kết cấu áo đường Lê Đức Thọ - Tp Hồ Chí Minh, cơng ty TVTK Việt Tín thiết năm 2014 sau Bảng 3.17 [8] Bảng 3.17 Các thơng số tính tốn kết cấu áo đường Lê Đức Thọ [8] Hi, E võng E trượt E k uốn Rku C  (cm) (Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa) (độ) chặc 420 300 2000 2.8 chặc 420 300 1400 1.6 30 250 280 280 Các lớp kết cấu BTN hạt mịn BTN hạt trung Cấp phối đá 87 dăm loại I Cấp phối đá 30 220 220 220 dăm loại II Nền đát 50 0.028 18 33cm p= 0,6 MPa BTNC HM BTNC HT E4= 420 MPa E3= 420 MPa CPÐD L I E2= 250 MPa CPÐD L II E1= 220 MPa E0= 50 MPa H= 72cm Hình 3.15 Kết cấu mặt đường sử dụng BTN thơng thường [8] - Kết tính tốn (đạt yêu cầu): - Độ võng đàn hồi: Ech=181.477 MPa > Eyc = 179.9Mpa; - Trượt: Ctt/ K cdtr =0.022 > Tax+Tav =0.008; - Kéo uốn: + Lớp ku = 1.079< + Lớp ku = 0.907< Rttku =34.56 K cdku Rttku =19.75 K cdku 3.3.1.2 Dạng đề xuất dùng BTNRTN Kết cấu áo đường đề xuất dùng bê tơng nhựa rỗng nước khu vực thành phố Hồ Chí Minh tính từ mặt đường xuống đường sau: - Bê tơng nhựa rỗng nước, 5cm - Bê tông nhựa hạt trung, cm - Cấp phối đá dăm - Nền đất 88 Bảng 3.18 Các thơng số tính tốn kết cấu áo đường Lê Đức Thọ [8] thay lớp BTNC hạt mịn lớp BTNRTN 12.5 (số liệu từ Bảng 3.16) Các lớp kết cấu Hi , E võng E trượt E k uốn (cm) (Mpa) (Mpa) (Mpa) Rku  (Mpa) (Mpa) (độ) BTNRTN R12.5 402 275 804 2.1 BTN chặc hạt trung 420 300 1400 1.6 Cấp phối đá dăm loại I 30 250 280 280 Cấp phối đá dăm loại II 30 220 220 220 Nền đát C 50 0.028 18 p= 0,6 MPa BTNRTN R12.5 BTNC HT E4= 402 MPa E3= 420 MPa CPÐD L I E2= 250 MPa CPÐD L II E1= 220 MPa E0= 50 MPa H= 72cm Hình 3.15 Kết cấu mặt đường có sử dụng BTNRTN [8] Kết tính tốn (đạt u cầu): - Độ võng đàn hồi: Ech=181.04 MPa > Eyc = 179.9Mpa; - Trượt: Ctt/ K cdtr =0.022 > Tax+Tav =0.008; - Kéo uốn: + Lớp ku = 0.984< + Lớp ku = 0.767< Rttku =19.75 K cdku Rttku =19.75 K cdku 3.3.1.3 So sánh tiêu kỹ thuật - Kết kiểm toán kết cấu áo đường cho thấy hai kết cấu tương đương đạt yêu cầu Như sử dụng lớp BTNRTN với chiều dày 5cm cho làm lớp mặt cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 89 3.3.2 Cơng nghệ thi cơng lớp bê tơng nhựa rỗng nước 3.3.2.1 Cơng tác chuẩn bị Các lớp móng, mặt đường bên lớp BTNRTN phải dãm bảo chất lượng theo yêu cầu (được nghiệm thu) Dùng máy quét, máy thổi để vệ sinh bề mặt trước thảm BTNRTN Do hỗn hợp BTNRTN dễ nhiệt BTNC cần xem xét khoảng cách trạm trộn công trường thi công cách cẩn thận Đãm bảo nhịp nhàng, từ trạm trộn, phương tiện vận chuyển đến công trường, thiết bị rãi, lu lèn nhằm hoàn thiện lớp BTNRTN đạt chất lượng theo quy định 3.3.2.2 Thiết bị thi công Trạm trộn: Trạm trộn BTNRTN kiểu trộn theo chu kỳ, có thiết bị điều khiển, có tính kỹ thuật phù hợp, có cơng suất phù hợp, phải thỏa mãn yêu cầu sau: Hệ sàng: cần điều chỉnh, bổ sung, thay đổi hệ sàng trạm trộn cho phù hợp với loại hỗn hợp BTNRTN có cỡ hạt lớn danh định khác nhau, cho cốt liệu sau sấy phân thành nhóm hạt bảo đảm cấp phối hỗn hợp cốt liệu thỏa mãn công thức chế tạo hỗn hợp BTNRTN xác lập Hệ thống lọc bụi: để thu hồi bụi hệ thống lọc bụi quay lại thùng trộn để sản xuất hỗn hợp BTNRTN Tuy nhiên hàm lượng sử dụng bụi thu hồi khơng vượt q 25% tổng khối lượng bột khống Có hệ thống riêng để đưa phụ gia TPS vào thùng trộn theo tỷ lệ xác định Vận chuyển: Dùng ô tô tự đổ để vận chuyển hỗn hợp BTNRTN Chọn tơ có trọng tải số lượng phù hợp với công suất trạm trộn, máy rải cự li vận chuyển, bảo đảm liên tục, nhịp nhàng khâu Thùng xe vận chuyển hỗn hợp BTNRTN phải kín, sạch, phun lớp mỏng dầu chống dính bám thích hợp vào thành đáy thùng Không dùng dầu mazút, dầu diezen hay dung mơi làm hịa tan nhựa đường để qt lên đáy thành thùng xe Do BTNRTN dễ bị nguội nên dùng lớp bạt để che phủ Mỗi chuyến ô tô vận chuyển hỗn hợp BTNRTN rời trạm trộn phải có phiếu xuất xưởng ghi rõ nhiệt độ hỗn hợp, khối lượng, thời điểm xe rời trạm trộn, nơi xe đến, tên người lái xe 90 Trước đổ hỗn hợp BTNRTN vào phễu máy rải phải kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp nhiệt kế 3.3.2.3 Rải hỗn hợp BTNRTN - Hỗn hợp BTNRTN rải máy chuyên dùng, ưu tiên máy rải có hệ thống điều chỉnh cao độ tự động Khi dùng máy rải có phận tự động điều chỉnh cao độ lúc rải, cần chuẩn bị cẩn thận đường chuẩn (hoặc căng dây chuẩn thật thẳng, thật căng dọc theo mép mặt đường dải rải, đặt dầm làm đường chuẩn, sau cao đạc xác dọc theo mép mặt đường mép dải rải) Kiểm tra cao độ máy cao đạc Khi lắp đặt hệ thống cao độ chuẩn cho máy rải phải tuân thủ đầy đủ hướng dẫn nhà sản xuất thiết bị phải đảm bảo cảm biến làm việc ổn định với hệ thống cao độ chuẩn - Thiết bị rải phải đảm bảo điều kiện rải xong, mặt đường đồng đều, chỗ lồi lõm, rỗ mặt cục lớp BTNRTN rải Tránh việc sử dụng nhân công dùng hạt mịn để bù phụ dẫn tới suy giảm độ rỗng bề mặt - Tùy theo bề rộng mặt đường, nên dùng (hoặc 3) máy rải hoạt động đồng thời (hoặc 3) vệt rải Các máy rải phải cách 10 đến 20 m Trường hợp dùng máy rải, trình tự rải phải tổ chức cho khoảng cách điểm cuối vệt rải ngày ngắn - Trước rải phải đốt nóng là, guồng xoắn Ơ tơ chở hỗn hợp BTNRTN lùi tới phễu máy rải, bánh xe tiếp xúc nhẹ nhàng với trục lăn máy rải Sau điều khiển cho thùng ben đổ từ từ hỗn hợp xuống phễu máy rải Xe để số 0, máy rải đẩy tơ từ từ phía trước máy rải Khi hỗn hợp BTNRTN phân dọc theo guồng xoắn máy rải ngập tới 2/3 chiều cao guồng xoắn máy rải tiến phía trước theo vệt quy định Trong q trình rải giữ cho hỗn hợp thường xuyên ngập 2/3 chiều cao guồng xoắn - Trong suốt thời gian rải hỗn hợp BTNRTN bắt buộc phải để đầm (hoặc phận chấn động là) máy rải hoạt động - Tùy bề dầy lớp rải BTNRTN suất máy mà chọn tốc độ máy rải cho thích hợp đểkhơng xảy tượng bề mặt bị nứt nẻ, bị xé rách không đặn Tốc độ rải phải Tư vấn giám sát chấp thuận phải giữ suốt trình rải - Phải thường xuyên dùng dụng cụ thích hợp thuốn sắt đánh dấu để kiểm tra bề dày rải 91 - Trên đoạn đường có dốc dọc lớn 40 ‰ phải tiến hành rải hỗn hợp BTNRTN từ chân dốc lên - Thi công mối nối ngang: - Mối nối ngang sau ngày làm việc phải sửa cho thẳng góc với trục đường Trước rải tiếp phải dùng máy cắt bỏ phần đầu mối nối sau dùng nhựa tưới dính bám quét lên vết cắt Cần sử dụng dụng cụ gia nhiệt thích hợp để gia nhiệt vùng mối nối BTNRTN - Các mối nối ngang lớp BTNRTN lớp BTNC cách m - Các mối nối ngang vệt rải BTNRTN bố trí so le tối thiểu 25 cm - Thi công mối nối dọc: - Mối nối dọc để qua ngày làm việc phải cắt bỏ phần rìa dọc vết rải cũ, dùng nhựa tưới dính bám quét lên vết cắt sau tiến hành rải Cần sử dụng dụng cụ gia nhiệt thích hợp để gia nhiệt vùng mối nối BTNRTN - Các mối dọc lớp BTNRTN lớp BTNC cách 20 cm - Các mối nối dọc lớp BTNRTN lớp BTNC bố trí cho đường nối dọc lớp mặt đường BTNRTN trùng với vị trí đường phân chia giao thông trùng với tim đường đường xe - Cuối ngày làm việc, máy rải phải chạy không tải cuối vệt rải khoảng từ (5÷7) m ngừng hoạt động - Trường hợp máy rải làm việc bị hỏng (thời gian sửa chữa phải kéo dài hàng giờ) phải báo trạm trộn tạm ngừng cung cấp hỗn hợp BTNRTN cho phép dùng máy san tự hành san nốt lượng hỗn hợp BTNRTN lại + Trường hợp máy rải gặp mưa đột ngột thì: - Báo trạm trộn tạm ngừng cung cấp hỗn hợp BTNRTN; - Nếu lớp BTNRTN lu lèn 2/3 tổng số lượt lu yêu cầu cho phép tiếp tục lu mưa hết số lượt lu lèn yêu cầu Ngược lại phải ngừng lu san bỏ hỗn hợp BTNRTN phạm vi mặt đường Chỉ mặt đường khô lại rải hỗn hợp tiếp - Hạn chế tối đa việc rải thủ công Chỉ phép rải thủ công chỗ hẹp cục bộ, máy rải không rải phải tuân theo quy định sau: - Dùng xẻng xúc hỗn hợp BTNRTN đổ thấp tay, không hất từ xa để tránh hỗn hợp bị phân tầng; 92 - Dùng cào bàn trang trải hỗn hợp BTNRTN thành lớp phẳng đạt dốc ngang yêu cầu, có bề dày (1,35 ÷ 1,45) bề dày lớp BTNRTN thiết kế; - Rải thủ công chỗ hẹp cục tiến hành đồng thời với máy rải bên cạnh để lu lèn chung vệt rải máy chỗ rải thủ công bảo đảm mặt đường khơng có vết nối 3.3.2.4 Lu lèn lớp hỗn hợp BTNRTN - Do BTNRTN dễ bị nhiệt so với BTNC cần kiểm soát chặt chẽ nhiệt độ BTNRTN rải mặt đường, cần khẩn trương lu lèn sau rải xong để đảm bảo nhiệt độ lu lèn quy định - Thiết bị lu lèn BTNRTN thích hợp theo máy rải gồm: + Lu bánh thép 10÷12 tấn, lu rung (có khơng để rung) 6÷10 để lu lèn giai đoạn sơ (beakdown rolling) giai đoạn trung gian (second rolling) +Lu thép bánh đôi (tandem roller) 6-10 lu bánh (tire roller) 8÷15 để lu lèn giai đoạn hồn thiện (final rolling) * Trình tự lu lèn - Khoảng nhiệt độ lu lèn phù hợp theo quy định - Giai đoạn sơ sử dụng lu bánh thép 10-12 Cần nhanh chóng tiến hành lượt lu sau rải xong để đảm bảo lu lèn nhiệt độ quy định - Giai đoạn trung gian sử dụng lu bánh thép 10-12 giống giai đoạn sơ Tùy thuộc vào điều kiện mặt đường sử dụng lu chấn rung (hoặc khơng chấn rung) 6-10 - Giai đoạn lu lèn hoàn thiện mặt đường: sử dụng lu bánh đôi 6-10 tấn, lu bánh 8-15 tấn, thực hành trình Iu (1 lượt lượt về) - Sơ đồ lu lèn, tốc độ lu lèn, phối hợp loại lu, số lần lu lèn qua điểm loại lu để đạt độ chặt yêu cầu xác định đoạn rải thử - Máy rải hỗn hợp BTNRTN đến đâu, máy lu phải theo sát để lu lèn đến Trong lượt lu sơ bộ, bánh chủ động phía gần máy rải Tiến trình lu lèn máy lu phải tiến hành liên tục thời gian hỗn hợp BTNRTN giữ nhiệt độ lu lèn có hiệu quả, khơng thấp nhiệt độ kết thúc lu lèn - Vệt bánh lu phải chồng lên làm 20 cm Những lượt lu dành cho mối nối dọc, sau tiến hành lu từ mép ngồi song song với tim đường dịch dần phía tim đường Khi lu đường cong có bố trí siêu cao việc lu tiến 93 hành từ bên thấp dịch dần phía bên cao Các lượt lu khơng dừng cácđiểm nằm phạm vi mét tính từ điểm cuối lượt trước - Trong trình lu, lu bánh thép phải thường xuyên làm ẩm bánh thép nước Đối với lu bánh hơi, dùng dầu chống dính bám bơi mặt lốp vài lượt đầu, lốp có nhiệt độ xấp xỉ với nhiệt độ hỗn hợp BTNRTN khơng xảy tình trạng dính bám Khơng dùng nước để làm ẩm lốp bánh Không dùng dầu diezel, dầu cặn hay dung mơi có khả hịa tan nhựa đường để bơi vào bánh lu *Chú ý lu lèn BTNRTN: Khi lu khởi động, đổi hướng tiến lùi phải thao tác nhẹ nhàng, không thay đổi đột ngột để hỗn hợp BTNRTN không bị dịch chuyển xé rách - Máy lu thiết bị nặng không đỗ lại lớp BTNRTN chưa lu lèn chặt chưa nguội hẳn - Trong lu lèn thấy lớp BTNRTN bị nứt nẻ phải tìm nguyên nhân để điều chỉnh (nhiệt độ, tốc độ lu, tải trọng lu ) 3.3.3 Công tác kiểm tra phục vụ thi công nghiệm thu 3.3.3.1 Kiểm tra trình sản xuất hỗn hợp BTNRTN theo quy định Bảng 3.19 [3] Bảng 3.19 Kiểm tra vật liệu trình sản xuất hỗn hợp BTNRTN TT Loại vật liệu Đá dăm Chỉ tiêu kiểm tra - Thành phần hạt - Hàm lượng hạt thoi dẹt Tần suất Cát - Thành phần hạt - Hệ số đương lượng cát Bột khoáng - Thành phần hạt - Chỉ số dẻo Nhựa đường có độ kim lún 60-70 - Điểm hóa mềm - Độ kim lún kiểm tra Căn ngày/lần Khu vực 200m3 tập kết đá - Hàm lượng bụi, bùn, sét Vị trí dăm ngày/lần Khu vực 200m3 tập kết cát ngày/lần Kho 50 chứa ngày/lần Thùng nấu Thông tư nhựa 27/2014/TT- đường sơ BGTVT 3.3.3.2 Kiểm tra trạm trộn: theo quy định Bảng 3.20 94 Bảng 3.20 Kiểm tra trạm trộn [3] TT Hạng mục Vật liệu Chỉ tiêu/phương pháp Thành phần hạt Tần suất Vị trí kiểm tra ngày/lần Các phễu phễu nóng Căn Thành nóng (hot phần hạt bin) phễu Công thức chế tạo - Thành phần hạt ngày/lần Trên xe tải Các phễu tiêu đường TPS nhập liệu hỗn hợp - Độ ổn định máy BTNRTN rải hỗn hợp BTNRTN - Hàm lượng nhựa Marshall - Độ rỗng dư phê duyệt - Khối lượng thể tích mẫu BTNRTN - Tỷ trọng lớn ngày/lần BTNRTN Hệ thống cân đong Kiểm tra chứng vật liệu hiệu chuẩn/kiểm ngày/ Toàn trạm Tiêu chuẩn lần trộn định kiểm tra trạm mắt Hệ thống nhiệt kế Kiểm tra chứng hiệu chuẩn/kiểm trộn ngày/ Toàn trạm Tiêu chuẩn lần trộn định kiểm tra Nhiệt kế trộn giờ/lần Thùng nấu đường có độ kim sơ bộ, thùng trộn lún 60-70 Nhiệt độ cốt liệu kỹ thuật trạm mắt Nhiệt độ nhựa kỹ thuật Nhiệt kế giờ/lần Tang sấy Nhiệt kế Mỗi mẻ sau sấy Nhiệt độ trộn trộn Thùng trộn 95 Thời gian trộn Đồng hồ Mỗi mẻ trộn Nhiệt độ hỗn hợp Nhiệt kế Mỗi mẻ trộn 10 BTNRTN Phòng điều khiển Phòng điều khiển khỏi thùng trộn 3.3.3.3 Kiểm tra thi công Kiểm tra thi công theo quy định Bảng 3.21 [3] Bảng 3.21 Kiểm tra thi công lớp BTNRTN TT Hạng mục Chỉ tiêu/ phương Mật độ kiểm Vị trí pháp tra kiểm tra Nhiệt kế Mỗi xe Thùng xe Nhiệt độ hỗn hợp BTNRTN xe tải Nhiệt độ rải hỗn Nhiệt kế 50 mét/điểm Ngay sau hợp BTNRTN máy rải Nhiệt độ lu lèn hỗn Nhiệt kế 50 mét/điểm hợp BTNRTN Chiều dày lớp Công tác lu lèn Mặt đường Thuốn sắt 50 mét/điểm BTNRTN Căn Mặt Hồ sơ đường thiết kế Sơ đồ lu, tốc độ Thường xuyê Mặt lu, số lượt lu, n đường tải trọng lu, quy định lu lèn Các mối nối dọc, Quan sát mắt Mỗi mối nối mối nối ngang đường Độ phẳng sau lu sơ Mặt Thước mét 25 mét/mặt Mặt Khe (TCVN 8864:2011) cắt đường hở không mm 3.3.3.4 Kiểm tra nghiệm thu - Công tác giám sát kiểm tra tiến hành thường xuyên trước rải, rải sau rải lớp BTNRTN Các quy định công tác kiểm tra nêu quy định tối thiểu, vào tình hình thực tế cơng trình mà Tư vấn giám sát tăng tần suất kiểm tra cho phù hợp 96 - Kiểm tra trường trước thi công, bao gồm việc kiểm tra hạng mục sau: + Tình trạng bề mặt rải BTNRTN, độ dốc ngang, dốc dọc, cao độ, bề rộng; + Tình trạng lớp nhựa tưới dính bám; + Hệ thống cao độ chuẩn; + Thiết bị rải, lu lèn, thiết bị thông tin liên lạc, lực lượng thi cơng, hệ thống đảm bảo an tồn giao thơng an tồn lao động - Kiểm tra chất lượng vật liệu + Kiểm tra chấp thuận vật liệu đưa vào cơng trình: - Kiểm tra nhựa đường có độ kim lún 60-70: kiểm tra tất tiêu quy định Thông tư 27/2014/TT-BGTVT ngày 28/7/2014 cho đợt nhập vật liệu - Đá dăm, cát, bột khoáng, đợt nhập vật liệu - Kiểm tra nghiệm thu mặt đường BTNRTN + Kích thước hình học: theo quy định Bảng 3.22 Bảng 3.22 Sai số cho phép đặc trưng hình học [3] TT Hạng mục Bề rộng Phương pháp Mật độ đo Thước 50 m/ mặt thép cắt Sai số cho phép - cm Quy định tỷ lệ điểm đo đạt yêu cầu Tổng số chỗ hẹp không 5% chiều dài đường Độ dốc ngang Chiều dày Máy 50 m / mặt thủy bình cắt Khoan lõi 2500 m2 (hoặ c 330 m dài ± 0, 25% ≥ 95 % tổng số điểm đo ± 5% ≥ 95 % tổng số chiều dầy điểm đo, 5% cịn đường lần lại khơng vượt q xe) /1 tổ 10 mm mẫu Cao độ Máy thủy bình 50 m/ điểm ± mm ≥ 95 % tổng số điểm đo, 5% lại sai số không vượt ±10 mm 97 + Độ phẳng mặt đường: Tiêu chuẩn nghiệm thu quy định Bảng 3.23 Bảng 3.23 - Tiêu chuẩn nghiệm thu độ phẳng [3] Hạng mục Độ phẳng IRI Mật độ kiểm tra Yêu cầu Toàn chiều dài, ≤ 2,5 m/Km xe Độ phẳng đo Theo quy định 25 m / xe thước m (khi mặt đường có TCVN 8864:2011 chiều dài ≤ Km) + Độ nhám, sức kháng trượt mặt đường: Tiêu chuẩn nghiệm thu quy định Bảng 3.24 Bảng 3.24 Tiêu chuẩn nghiệm thu độ nhám mặt đường Hạng mục Mật độ đo Quy định Độ nhám mặt đường điểm đo / ≥ 0,8 theo phương pháp rắc Km/ 1làn TT Phương pháp thử TCVN 8860:2011 cát, mm Sức kháng trượt mặt đường lắc Anh điểm đo / ≥ 65 ASTM E 303 Km/ 1làn - Độ chặt lu lèn: Hệ số độ chặt lu lèn (K) lớp BTNRTN không nhỏ 0,98 K = tn / o - tn: Khối lượng thể tích trung bình BTNRTN sau thi cơng trường, g/cm3 (xác định mẫu khoan); - o: Khối lượng thể tích trung bình BTNRTN trạm trộn tương ứng với lý trình kiểm tra, g/cm3, Mật độ kiểm tra: 2500 m2 mặt đường (hoặc 330 m dài đường xe) / tổ mẫu khoan - Độ rỗng dư xác định từ mẫu khoan phải nằm giới hạn cho phép (18-22%) - Độ thấm nước trường: 1000 m2/ vị trí, phải lớn 1000 mL/15 s - Thành phần cấp phối cốt liệu Mật độ kiểm tra: 2500 m2 mặt đường/1 mẫu (hoặc 330 m dài đường xe/1 mẫu) 98 - Khả dính bám lớp: dính bám lớp BTNRTN với lớp BTNC phải tốt, nhận xét đánh giá mắt mẫu khoan - Chất lượng mối nối đánh giá mắt Mối nối phải thẳng, phẳng, khơng rỗ mặt, khơng bị khấc, khơng có khe hở * Hồ sơ nghiệm thu bao gồm nội dung sau: - Kết kiểm tra chấp thuận vật liệu đưa vào cơng trình; - Thiết kế sơ bộ; - Thiết kế hoàn chỉnh; - Biểu đồ quan hệ tốc độ cấp liệu (tấn/giờ) tốc độ băng tải (m/phút) cho đá dăm cát - Thiết kế phê duyệt- công thức chế tạo hỗn hợp BTNRTN; - Hồ sơ công tác rải thử, có định Tư vấn nhiệt độ lu lèn, sơ đồ lu, số lượt Iu điểm - Nhật ký chuyến xe chở hỗn hợp BTNRTN: khối lượng hỗn hợp, nhiệt độ hỗn hợp xả từ thùng trộn vào xe, thời gian rời trạm trộn, thời gian đến công trường, nhiệt độ hỗn hợp đổ vào máy rải; thời tiết rải, lý trình rải; -3.3.4 Cơng tác bảo trì khai thác Trong q trình khai thác, khả nước mặt đường bị giảm tắc nghẽn lỗ rỗng bụi bẩn, mảnh vụn xuất mặt đường vỏ bánh xe bị mài mịn Do cần định kỳ kiểm tra độ nhám, khả thoát nước tiến hành bảo dưỡng cách thổi bụi khí nén, hay phun nước áp lực cao để rửa bụi lổ rỗng Khi mặt đường bị hư hỏng nứt vỡ, bong tróc, lún trồi thí tiến hành sửa chữa cách cắt, bóc bỏ thay lớp vật bê tông nhựa rỗng để đảm bảo ye6au cầu khai thác 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Kết nghiên cứu thiết kế cấp phối bê tơng nhựa rỗng nước lựa chọn hàm lượng nhựa tối ưu cho BTNRTN12.5 4.5% với BTNRTN 19 4.4% - Các tiêu kỹ thuật BTNRTN thí nghiệm cho kết đạt yêu cầu theo quy định tạm thời Việt Nam (QĐ431/BGTVT) phù hợp với quy định nước giới - Sử dụng số liệu (Mô đun đàn hồi, Rec…) từ Bảng 3.16 để kiểm toán kết cấu áo đường theo 22 TCN 211-06 thay lớp bê tông chặt lớp bê tơng nhựa rỗng nước dạng mặt đường điển hình sử dụng Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: tất tiêu độ võng đàn hồi, kéo uốn, trượt gần tương đương nhau, đáp ứng với cấp đường -Theo báo cáo Viện khoa học công nghệ Giao thông vận tải năm 2015 việc tổng kết thử nghiệm Bê tông nhựa rỗng thoát nước sử dụng phụ gia TPS trường khu vực Phía Bắc (Cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình) sau 12 tháng thơng xe cho thấy độ thấm đo trường đạt cao (BTNRTN đạt từ 12921460ml/15s so với BTNC từ 42-65ml/15s) Cường độ, độ phẳng, độ nhám tốt, khả chống biến dạng dư tốt, đạt yêu cầu thiết kế Điều khẳng định tính khả thi cao sử dụng BTNRTN thiết kế mặt đường mềm Kiến nghị - Trên sở kết thử nghiệm phịng, kết thử nghiệm trường khu vực Phía Bắc cho thấy tính ưu việt loại vật liệu BTNRTN, kiến nghị quan chức cho phép triển khai thử nghiệm trường, tiến tới cho phép sử dụng vật liệu BTNRTN khu vực Thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu thí nghiệm vệt hằn lún bánh xe, độ mõi lớp bê tông nhựa rỗng để đánh giá khả chống hằn lún, chịu tải trọng trùng phục lớp vật liệu - Nghiên cứu so sánh tiêu kinh tế kỹ thuật, mỹ quan độ thị việc ứng dụng bê tơng nhựa rỗng nước cho tuyến đường, khu vực thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu giải pháp bảo trì mặt đường bê tông nhựa rỗng để tránh tượng tắc lỗ rỗng gây trình khai thác 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ GTVT (2006), Áo đường mềm - Yêu cầu dẫn thiết kế - 22TCN 211-06, NXB GTVT, Hà Nội [2] Bộ GTVTT, Quy trình cơng nghệ thi cơng nghiệm thu lớp phủ mỏng bê tơng nhựa có độ nhám cao- 22 TCN 345-06 [3] Bộ GTVTT (QĐ 431/BGTVT, ngày 4/2/2016), Ban hành Chỉ dẫn tạm thời thiết kế thi công nghiệm thu mặt đường bê tơng nhựa rỗng nước cóphụ gia Tafpack-Super [4] Bộ Khoa học Cơng nghệ (2011), Mặt đường bê tơng nhựa nóng - u cầu thi công nghiệm thu - TCVN 8819:2011, NXB GTVT, Hà Nội [5] Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Bê tông nhựa – Phương pháp thử - TCVN 8860:2011, NXB GTVT, Hà Nội [6] GS.TS Phạm Duy Hữu (2008), Bê tông Asphalt, NXB Giao thông vận tải [7] TS Võ Đại Tú (2013), Cấp phối bê tông nhựa nóng - lịch sử phạm vi ứng dụng Cơng ty CP ĐTXD BMT [8] Thiết kế đường Lê Đức Thọ, Thành phố Hồ Chí Minh – Cơng ty TVTK Việt Tín lập (2014) [9] Trần Trung Dũng, Nghiên cứu ứng dụng bê tông nhựa rỗng cho đường tô tô cấp cao đường cao tốc Việt Nam Luận văn thạc sĩ (2013) [10] Viện KHCN GTVT (2015), Báo cáo tổng kết Dự án thí điểm Bê tong nhựa rỗng nước sử dụng nhựa đường thơng thường có thêm phụ gia TafpackSuper (TPS) Tiếng Anh [11] A Ongel, J Harvey, and E Kohler State of the Practice in 2006 for OpenGraded Asphalt Mix Design FHWA No.: CA111200B December 2007 Date Work Submitted: May 19, 2008 [12] Gregory J.Taylor, P.E (2014), Open- Grad Friction Courses (OGFC) [13] Open-Graded Wearing Courses in the Pacific Northwest FHWA-OR-RD-17 Federal Highway Administration June 2011 [14] Smith, R.W., Rice, J.M and Spelman, S.R., (1974) Design of Open-Graded Asphalt Friction Courses Report No.FHWA-RD-74-2, Federal Highway Administration 1974 101

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan