Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nâng cao chất lượng bê tông nhựa nóng đang sử dụng ở tỉnh khánh hòa luận văn thạc sỹ chuyên ngành kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BÊ TƠNG NHỰA NĨNG ĐANG SỬ DỤNG Ở TỈNH KHÁNH HÒA Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số: 60 - 58 - 02 - 05 Chuyên sâu: Xây dựng đường ô tô đường thành phố LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Mạnh Hùng Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 03 năm 2015 Tác Giả Trần Anh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp quan liên quan Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc sở II, Khoa Sau Đại học, Khoa Cơng trình, Bộ mơn Đường bộ, Phịng Đào tạo Trường Đại học Giao thông Vận tải giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn Thầy cơ, bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến thiết thực quý báu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Mạnh Hùng tận tình giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ơng Thạc sĩ Tơ Văn Lợi công ty 979 giúp đỡ hỗ trợ tơi cơng tác thí nghiệm Xin chân thành cảm ơn BQLDA7, Tổng cơng ty Thăng Long, cơng ty Thí nghiệm Thăng Long Trạm trộn bê tông nhựa công ty 703 giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ khoa học kỹ thuật, tác giả chưa thể đáp ứng cách đầy đủ tất vấn đề đặt Tác giả xin chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 03 năm 2015 Tác Giả Trần Anh Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỤC LỤC BẢNG vii MỤC LỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đặt cho đề tài học viên (HV) lựa chọn là: Đối tượng nghiên cứu đề tài: Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận đề tài: CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LƢỚI ĐƢỜNG VÀ CHẤT LƢỢNG ĐẠT ĐƢỢC CỦA BÊ TÔNG NHỰA Ở (NHA TRANG) TỈNH KHÁNH HÒA 1.1 QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG TRONG TỈNH 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN TỈNH KHÁNH HỊA 12 1.2.1 Đặc điểm khí hậu 12 1.2.2 Đặc điểm địa chất cơng trình 15 1.2.3 Đặc điểm thủy văn 18 1.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ VẬT LIỆU VÀ TRẠM TRỘN CHẾ TẠO BÊ TƠNG NHỰA NĨNG 19 iv 1.3.1 Cốt liệu đá 19 1.3.2 Bột khoáng 23 1.3.3 Cát vàng 24 1.3.4 Nhựa đường 25 1.3.5 Trạm trộn bê tông nhựa 27 1.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BÊ TÔNG NHỰA Ở NHA TRANG 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: 34 CHƢƠNG 2: CHỈ TIÊU KỸ THUẬT YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BÊ TÔNG NHỰA 35 2.1 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ BÊ TÔNG NHỰA 35 2.1.1 Phân loại bê tông nhựa 35 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng thiết kế BTN 38 2.1.2.1 Cốt liệu đá qua nghiền 38 2.1.2.2 Vật liệu cát 41 2.1.2.3 Bột khoáng 42 2.1.2.4 Nhựa đường 43 2.1.3 Chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu 55 2.1.3.1 Về thiết kế 55 2.1.3.2 Về chế tạo BTN: 58 2.1.3.3 Về thi công BTN 59 2.2 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM 66 2.2.1 Các yếu tố bên 67 v 2.2.1.1 Tải trọng vận chuyển 67 2.2.1.2 Điều kiện khí hậu 68 2.2.2 Các yếu tố bên 70 2.2.2.1 Ảnh hưởng tính chất nhựa đường 70 2.2.2.2 Ảnh hưởng cốt liệu đá: 71 2.2.2.3 Ảnh hưởng thành phần hỗn hợp nhựa đường: 71 2.2.2.4 Ảnh hưởng đất đường: 72 2.3 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT YÊU CẦU TRONG KHAI THÁC MẶT ĐƯỜNG BTN 72 2.3.1 Các thông số thay đổi mặt đường 73 2.3.1.1 Độ nhám mặt đường 73 2.3.1.2 Độ phẳng mặt đường: 74 2.4 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ BỀN CHO BTN 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: 81 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP LỰA CHỌN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BÊ TÔNG NHỰA Ở NHA TRANG 82 3.1 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 82 3.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRONG PHỊNG 84 3.2.1 Thiết kế thành phần hỗn hợp BTN 84 3.2.2 Đúc mẫu thí nghiệm 87 3.2.3 Kết TN phòng 89 3.2.3.1 Cường độ chịu nén Rn 89 3.2.3.2 Mô đun đàn hồi BTNC19 90 3.2.3.3 Độ bền ép chẻ cường độ chịu kéo uốn BTNC19 92 vi 3.2.3.4 Độ bền độ dẻo Marshall BTNC19 95 3.3 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TH NGHIỆM 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 KẾT LUẬN 99 KIẾN NGHỊ 99 TỒN TẠI 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM vii MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1 Các trạm khí tượng đo mưa khu vực 13 Bảng 1.2 Số nắng trung bình hàng tháng (giờ) trạm 13 Bảng 1.3 Nhiệt độ khơng khí trung bình, cao nhất, thấp tháng năm (0C) 14 Bảng 1.4 Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) trạm 14 Bảng 1.5 Tốc độ gió trung bình lớn (m/s) trạm 15 Bảng 1.6 Chỉ tiêu lý mẫu khoan lớp 16 Bảng 1.7 Chỉ tiêu lý mẫu khoan lớp 16 Bảng 1.8 Chỉ tiêu lý mẫu khoan lớp 17 Bảng 1.9 Tổng hợp kết thí nghiệm – Test results 28 Bảng 2.1 Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa chặt [ 2] 36 Bảng 2.2 Kí hiệu hỗn hợp nhựa đường theo STN 736121 STN EN 13108-1 37 Bảng 2.3 Chỉ tiêu lý phân loại chất lượng BTN 38 Bảng 2.4 Các tiêu lý quy định cho đá dăm [ ] 39 Bảng 2.5 Ảnh hưởng lượng đá dẹt tới độ bền Marshall 40 Bảng 2.6 Ảnh hưởng lượng đá dẹt tới modul độ cứng BTN 41 Bảng 2.7 Các tiêu lý quy định cho cát [ 2] 42 Bảng 2.8 Chỉ tiêu lý yêu cầu bột khoáng [2 ] 43 Bảng 2.9 Phân loại nhựa đặc bán cứng theo AASHTO M20 (USA) 45 Bảng 2.10 Phân loại nhựa đặc bán cứng theo độ nhớt AASHTO M226 46 Bảng 2.11 Phân loại nhựa đặc bán cứng theo Cộng Hòa Séc châu Âu [ 12 ] 47 Bảng 2.12 Quy định kỹ thuật nhựa đường dùng xây dựng cơng trình giao thông 49 viii Bảng 2.13 Hướng dẫn hình thức sử dụng trộn nguội NTNĐ nhựa lỏng [13] 51 Bảng 2.14 Tiêu chuẩn kỹ thuật nhựa đường Polime dùng cho đường sân bay [1] 53 Bảng 2.15 Chỉ tiêu chấtlượng nhựa đường Polimer Châu Âu cộng hòa Slovakia [14] 54 Bảng 2.16 Nhiệt độ làm việc trộn bê tông nhựa (AC) thảm nhựa mỏng (BBTM) 59 Bảng 2.17 Tỷ lệ lu lèn trước hỗn hợp hệ số rải [1] 62 Bảng 2.18 Sử dụng loại lu cho pha 66 Bảng 2.19 Phân loại số IRI [m/km] cho chiều dài 20m 75 Bảng 2.20 Yêu cầu sử dụng nhựa đường hỗn hợp asfalt 79 Bảng 3.1 Kết phối trộn thành phần cốt liệu BTNC 19 86 Bảng 3.2 Chỉ tiêu lý đạt (có sử dụng phụ gia Wetfix BE) 87 Bảng 3.3 Tập hợp giá trị trung bình Rn 90 Bảng 3.4 Tập hợp giá trị trung bình Eđh 91 Bảng 3.5 Tập hợp giá trị trung bình Re,ch 93 Bảng 3.6 Tập hợp giá trị trung bìnhRku 94 Bảng 3.7 Tập hợp giá trị trung bình độ bền dẻo Marshall 95 ix MỤC LỤC HÌNH Hình Qui luật hình chóp sản phẩm kết cấu áo đường mềm Hình Hiện tượng lún trồi mặt đường BTN Hình Hiện tượng hư hỏng mặt đường BTN Thành phố Nha Trang Hình 1.1 Bản đồ hành lưới đường tỉnh Khánh Hịa 10 Hình 1.2 Mặt nghiền sàng đá máy nghiền côn 23 Hình 1.3 Chất lượng hạt đá qua nghiền sàng 24 Hình 1.4 Sơ đồ chưng cất dầu mỏ 26 Hình 1.4.1 Sơ đồ chế tạo BTN nóng 27 Hình 1.5 Trạm trộn BTN nóng 31 Hình 1.6 Trạm trộn BTN nóng SPECO 31 Hình 1.7 Cốt liệu dùng để sản xuất BTN Nha Trang 33 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc vận hành trạm trộn BTN 59 Hình 2.2 Xe ben đợi sản phẩm trộn BTN 60 Hình 2.3 Lớp dính bám mặt đá trộn nhựa với BTN lớp 61 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí theo cơng nghệ rải, lu hỗn hợp nhựa đường 63 Hình 2.5 Các loại lu bánh lốp 64 Hình 2.6 Lu rung hai bánh 64 Hình 2.7 Các ảnh hưởng tác dụng tới kết cấu mặt đường 67 Hình 2.8 Đặc trưng phẳng dọc 75 Hình 2.9 Mất phẳng ngang mặt đường 76 Hình 2.10 Hai dạng biến dạng dư 77 Hình 3.1 Biến đổi độ kim lún t0 h a mềm tăng % nhựa cứng 83 Hình 3.2 Q trình thí nghiệm nhiệt hóa mềm tăng % nhựa cứng 83 Hình 3.3 Chở vật liệu Tp Hồ Chí Minh phục vụ nghiên cứu đề tài 84 Hình 3.4 Biểu đồ miền cấp phối BTNC 19 tiêu chuẩn (theo 858/QĐBGTVT) đường cong thiết kế 85 -89- Hình 3.5 Kết đúc chuẩn bị mẫu TN 3.2.3 Kết TN phòng 3.2.3.1 Cường độ chịu nén Rn Cường độ nén dọc trục xác định theo công thức Rn= P/F (daN/cm2) Trong đ : - P lực phá hoại mẫu t0 TN, daN kN - F diện tích mặt cắt ngang mẫu (cm2) Các mẫu vệ sinh, cân, đo xác định dung trọng chiều cao mẫu Ngâm mẫu vào bình ổn định nhiệt có t0 TN 10, 30 50 0C Thời gian ngâm mẫu: 60 ± phút Mẫu có H = D = 101,6 mm Tới TN, vớt mẫu, dùng khăn khô thấm nước bề mặt đưa mẫu vào máy Nén mẫu với tốc độ ± 0,5 mm/phút tới phá hoại Kết nén mẫu tập hợp bảng 3.3 hình 3.6 Chi tiết TN xem phần phụ lục -90- Bảng 3.3 Tập hợp giá trị trung bình Rn Số TT Nhiệt độ TN Cƣờng độ chịu nén Rn (Mpa) o ( C) Nhựa 60/70 Nhựa cải tiến % tăng so với nhựa 60/70 10 13,88 16,68 20,17 30 5,40 6,39 18,36 50 1,92 3,27 70,33 Hình 3.6 Quan hệ biến đổi Rn phụ thuộc vào t0 3.2.3.2 Mô đun đàn hồi BTNC19 Mô đun đàn hồi BTNC thực qua TN nén tĩnh phịng xác định theo cơng thức: Eđh = 4p.H/πD2.l (daN/cm2) Trong đ : - P áp lực nén mẫu(daN/cm2); - H chiều cao mẫu (cm); -91- - D đường kính mẫu (cm); - L biến dạng đàn hồi (cm) Mẫu đúc bảo dưỡng mơi trường nhiệt độ phịng 16 trước lấy chuẩn bị cho công tác TN Tại t0 cần khảo sát, phải ủ mẫu liên tục 2,5 trì t0 TN phịng mơi trường nước điều chỉnh nhiệt độ Mẫu có H = D = 101,6 mm Mô đun đàn hồi BTNC TN xác định 10, 30 50 0C Trong dụng cụ TN thực : - Gia tải lần tới áp lực p = 6,0 kg/cm2 - Giữ trì áp đ đến biến dạng lún ổn định (chỉ 0,01 mm/phút sau phút) - Dỡ tải 0, đợi biến dạng phục hồi ổn định - Đọc thiên phần kế để xác định biến dạng đàn hồi - TN thực lặp lặp lại lần Kết TN mô đun đàn hồi đượctập hợp bảng 3.4 hình 3.7 Chi tiết TN xem phần phụ lục Bảng 3.4 Tập hợp giá trị trung bình Eđh Số TT Nhiệt độ TN (oC) Mô đun đàn hồi Eđh (Mpa) Nhựa 60/70 Nhựa cải tiến % tăng so với nhựa 60/70 10 2242 2579 15,0 30 1428 1931 35,2 50 439 746 70,0 -92- Hình 3.7 Quan hệ biến đổi Eđh phụ thuộc vào t0 3.2.3.3 Độ bền ép chẻ cường độ chịu kéo uốn BTNC19 Độ bền ép chẻ thực qua phương pháp kéo ngang hay kéo gián tiếp xác định theo công thức: Re,ch = 2.P/π.D.H (daN/cm2) Trong đ : - P lực phá hoại mẫu (daN); - D, H đường kính chiều cao mẫu (cm) Mẫu TN có H = D = 101,6 mm.Công tác chuẩn bị mẫu tương tự mục 3.2.3.2 Nhiệt độ ủ mẫu thực 10, 30 50 oC Lực nén theo đường sinh, tốc độ nén không đổi 50,8 mm/phút Cường độ chịu kéo uốn tính nội suy từ kết TN ép chẻtheo công thức: Rkɣ = Kn.Re,ch(daN/cm2) -93- Trong đ : - Kn hệ số quan hệ thực nghiệm Re,ch vàRkɣ Kn = cho vật liệu liên kết hữu - Re,ch độ bền ép chẻ Kết TN độ bền ép chẻ tập hợp bảng 3.5 hình 3.8 Chi tiết TN xem phần phụ lục Bảng 3.5 Tập hợp giá trị trung bình Re,ch Số TT Nhiệt độ TN (oC) Độ bền ép chẻ Re,ch (Mpa) Nhựa 60/70 Nhựa cải tiến % tăng so với nhựa 60/70 10 1,89 2,78 47,35 30 0,91 1,14 26,01 50 0,25 0,70 176,8 Hình 3.8 Quan hệ biến đổi Re,ch phụ thuộc vào to -94- Kết xác định nội suy cường độ chịu kéo uốn tập hợp bảng 3.6 hình 3.9 Bảng 3.6 Tập hợp giá trị trung bìnhRku Số TT Nhiệt độ TN (oC) Cƣờng độ chịu kéo uốnRku (Mpa) Nhựa 60/70 Nhựa cải tiến % tăng so với nhựa 60/70 10 3,77 5,56 47,35 30 1,82 2,29 26,01 50 0,50 1,39 176,8 Hình 3.9 Quan hệ biến đổi Rku phụ thuộc vào t0 -95- 3.2.3.4 Độ bền độ dẻo Marshall BTNC19 Độ bền Marshall tiêu quan trọng phản ánh chất lượng hỗn hợp cốt liệu dính kết với nhựa đường thiết kế theo phương pháp Marshall Nhiệt độ TN 60oC c ý nghĩa tính nhiệt dẻo toàn khối BTN chịu tác động tải trọng xe nhiệt độ Công tác TN thực riêng cho khn Marshall có chiều cao mẫu đúc 63,5 mm Độ bền Marshall đạt cao cho thấy khả chịu nhiệt hỗn hợp nhựa đường tốt Ví dụ: dùng nhựa đường Polime cho lớp mặt, độ bền Marshall hỗn hợp phải đạt lớn 15 kN Thí nghiệm Marshall khảo sát khơng 60oC, mà cịn khảo sát 70oC 75oC (SM); thí nghiệm độ ổn định Marshall sau 24 trì nhiệt độ (PM) Việc TN giúp c thêm sở để đánh giá loại nhựa c độ kim lún thấp, nhiệt độ hóa mềm cao Kết TN độ bền Marshall tập hợp bảng 3.7 hình 3.9 Chi tiết TN xem phần phụ lục Bảng 3.7 Tập hợp giá trị trung bình độ bền dẻo Marshall Độ bền Marshall TB (kN) Số Nhiệt độ TT TN (oC) Sau 1h Sau 24h Nhựa 60/70 Nhựa cải tiến Nhựa 60/70 Nhựa cải tiến % tăng độ bền Marshall so với nhựa 60/70 60 11.47 14.07 9.54 12.34 22.68 70 8.71 12.01 7.47 10.42 37.92 75 6.64 9.03 6.08 8.45 36.17 -96- Hình 3.10 Quan hệ biến đổi độ bền Marshall theo t0 3.3 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Căn kết thí nghiệm BTNC19 với nhựa 60/70 có sử dụng Wetfix BE (đối chứng) tiêu kỹ thuật nhựa cải tiến (nghiên cứu) cho phép nhận xét: - Nhựa cải tiến có tiêu lý phù hợp với vùng có khí hậu nóng cao tốt nhựa 60/70 - Cơng nghệ sử dụng nhựa cải tiến đúc mẫu phòng giống cơng nghệ sử dụng nhựa 60/70 Trong vai trị hỗn hợp nhựa đường, tiêu kỹ thuật BTNC19 dính kết với nhựa cải tiến phản tính ưu việt hẳn mẫu đối chứng dính kết với nhựa 60/70 có sử dụng Wetfix BE Cụ thể: + Ở nhiệt độ thấp (10oC): Sự vượt trội tiêu kỹ thuật tăng từ 15 đến 47%; + Ở nhiệt độ cao (50oC): Sự vượt trội tiêu kỹ thuật tăng từ 70 đến 176% Các giá trị “làm việc” tốt Ví dụ: Rn(NCT)/Rn(60/70) = 3,27/1,92 MPa hay -97- Rech(NCT)/Rech(60/70) = 0,70/0,25 Mpa + Đối với tiêu độ bền Marshall vượt trội lên đến 22% SM(NCT)/SM(60/70) = 14,07/11,47 kN NCT chữ viết tắt nhựa cải tiến Nhƣ : Mẫu BTNC19 dùng cho dự án đầu tư XDCT mở rộng QL1A, tỉnh Khánh Hịa (gói thầu XL02, XL03, XL04) sử dụng nhựa cải tiến làm chất dính kết (khơng phụ gia Wetfix BE) đáp ứng tiêu kỹ thuật yêu cầu cho tầng mặt lớp có khả chịu nhiệt cao, chống lại biến dạng dư trùng phục tải trọng nặng gây ra; hiệu đầu tư dự án đạt tính kinh tế cách rõ ràng -98- KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: Đúc mẫu TN BTNC19 thuộc dự án dự án Đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng QL.1A (đoạn qua tỉnh Khánh Hòa), với nhựa 60/70 nhựa cải tiến phản ánh: Việc sử dụng nhựa đường chuyên ngành giao thơng c độ kim lún thấp, nhiệt độ hóa mềm cao cần thiết, giúp chất lượng BTN cải thiện cách rõ ràng qua tiêu thí nghiệm, thích nghi với khí hậu nóng thể qua khả bền nhiệt -99- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu chứng minh sở khoa học cho phép: - Sử dụng nhựa đặc bán cứng c độ kim lún thấp (nhiệt hóa mềm cao) để nâng cao chất lượng BTNC TP Nha Trang,tỉnh Khánh Hịa mà khơng cần dùng phụ gia tăng dính bám - Các tiêu kỹ thuật (Rn, Eđh, Rech, SM…) lần đầu TN với nhựa đặc cải tiến mang lại độ tin cậy cao khả chịu nhiệt cho hỗn hợp BTN - Cơng nghệ chế tạo BTN hồn tồn khơng c đặc biệt Nhựa cải tiến (c độ kim lún thấp) nhập nhựa 60/70 Phương pháp thiết kế BTN không thay đổi, hàm lương nhựa giống nhựa 60/70, tính hiệu kinh tế thể rõ KIẾN NGHỊ a- Bộ Giao thông vận tải nên sớm cho phép sử dụng nhựa đặc bán cứng 30/45 theo Bảng 2.11 Phân loại nhựa đặc bán cứng theo Cộng Hòa Séc châu Âu [9] để làm chất dính kết cho BTNC tầng mặt lớp lớp Nhựa 60/70 nên dùng cho lớp m ng dạng đá dăm đen hay đá trộn nhựa b- Bộ Giao thông vận tải nên giao cho Viện, Trường Đại học hay đơn vị khoa học (chuyên ngành) tiếp tục nghiên cứu, thí nghiệm với số lượng tập hợp mẫu đủ lớn cho vài loại BTN để sớm xây dựng thành Quy trình có tiêu kỹ thuật phù hợp với đặc điểm khí hậu vùng miền để dùng tính toán kết cấu áo đường mềm -100- TỒN TẠI Nên thí nghiệm tiếp mẫu BTNC 12,5mm dự án với nhựa cải tiến để có thêm số liệu cho tầng mặt lớp Nội dung nghiên cứu đề tài chưa c điều kiện để thử nghiệm trường Do kinh phí có hạn, học viên chưa tiến hành thí nghiệm tiêu hằn vệt bánh xe./ -101- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] 22TCN 319-04: Tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường Polime (yêu cầu kỹ thuật phương pháp thí nghiệm) Bộ GTVT Hà Nội 2004 [2] TCVN 8819:2011: Mặt đường bê tơng nhựa nóng – u cầu thi cơng nghiệm thu Hà Nội – 2011 [3] TCVN 8866:2011 Mặt đường ô tô - Xác định độ nhám mặt đường phương pháp rắc cát -Thử nghiệm [4] Thông tư Bộ GTVT Số 27/2014/TT-BGTVT: Quy định quản lý chất lượng vật liệu nhựa đường sử dụng xây dựng cơng trình giao thơng Hà Nội, ngày 28/72014 [5] Cơng ty cổ phần UTC2: Báo cáo cơng tác thí nghiệm bê tơng nhựa QL.1A Khánh Hịa - Tp Hồ Chí Minh 9/2014 [6] Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế GTVT phía Nam Xí nghiệpTư vấn Thiết kế Cầu lớn – Hầm – Dự án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng QL.1A đoạn qua km 1445 ÷ 1488, tỉnh Khánh Hịa- Gói thầu xây lắp số 04: Đoạn Km 1474+700 ÷ Km 1481+200 cầu Lị Than, cầu vượt đường sắt chắn Hịa Tân [7] Tính toán đề xuất phương án kết cấu mặt đường dành riêng cho xe BRT đại lộ Võ Văn Kiệt – Mai Chí Thọ, tháng 5/2014 TIẾNG NGA [8] Prof Ing Jan Kudrna, csc; MATERIALY A HMOTY VEVÝSTAVBE POZEMNICH KOMUNIKACI Brno, prosinec 2011 [9] www.svf.tuke.sk/pracoviska/kgads/e_Vzdelavanie/CaD/ MODULY/M1/m13.htm:REKONSTRUKCIA A UDRZBA POZEMNYCH KOMUNIKACII – STUDIJNY MATERIAL -102- [10] Ministerstvo dopravy post a telekomunikacii SR Sekcia cestnej dopravy a pozemnych komunikacii: Cast HUTNENE, ASFALTOVE ZMESI Bratislava, April 2010 [11] Mohd Zul Hanij Mahmud, M.Se., Eng a kol.: VLIV KAMENIVA S PLOCHYMI ZRNY NA DOTVAROVANI A MODUL TUHOSTI ASFALTOVE SMESI Universiti Technologi, Skudai, Malaysia AV’13 [12] Dr.ing Michal Varaus: POZEMNI KOMUNIKACE II Vysoke uceni technicke v Brne, Fakulta Stavebni Brno 2005 [13] Asphalt Institude: THE ASPHALT HANBOOK Manual Series No (MS4), 1989 Edition [14] Slovnaft: POLYMEROM MODIFIKOVANE ASFALTY Web:www.slovnaft.s [15] Ing Petr HYZL, Ph.D.: PRAKTICKÉ APLIKACE V POZEMNICH KOMUNIKACICH MODUL6 ASFALTOVE ZMESI Brno 2006 [16] Prof Ing Jan Corej, CSc Ing MarTin Decký : CESTNÉ VOZOVKY Z HLADISKA BUDÚCICH POZIADAVIEK CESTNEJ DOPRAVY Zilina, Slovakia Komunikácie 1/99 [17] http://www.svf.tuke.sk : HODNOTENIE STAVU VOZOVKY [18] Ministerstvo dopravy, post a koumunikácií SR Sekcia cestnej dopravy a pozemnych kumunikácií : KATALOGOVÉ LISTY ASFALTOVYCH ZMESI September 2010 [19] Ministerstvo dopravy, post a koumunikácií: NAVRHOVANIE NETUHÝCH A POrOTUHÝCH VOZOVIEK Bratislava, TP 3/2009 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM