Vấn đề quyền con người trong ASEAN góc nhìn từ Việt Nam sau 25 năm thực hiện nghĩa vụ thành viên

13 1 0
Vấn đề quyền con người trong ASEAN góc nhìn từ Việt Nam sau 25 năm thực hiện nghĩa vụ thành viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết phân tích ảnh hưởng của các yếu tố như nguyên tắc hoạt động, “phương cách ASEAN”, “giá trị châu Á” lên cách tiếp cận của ASEAN về quyền con người; phân tích những nghĩa vụ đặt ra trong lĩnh vực quyền con người đối với các quốc gia thành viên ASEAN.

25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên triển vọng HOÀNG THANH PHƯƠNG * Tóm tắt: Bảo vệ thúc đẩy quyền người ASEAN vấn đề mang tính thời cách tiếp cận đặc thù khu vực Bài viết phân tích ảnh hưởng yếu tố nguyên tắc hoạt động, “phương cách ASEAN”, “giá trị châu Á” lên cách tiếp cận ASEAN quyền người; phân tích nghĩa vụ đặt lĩnh vực quyền người quốc gia thành viên ASEAN, có Việt Nam, từ đánh giá thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên Việt Nam đề xuất giải pháp mặt pháp lí để tiếp tục hồn thiện thể chế phù hợp với cam kết khu vực mà Việt Nam đưa ra, bối cảnh Việt Nam tham gia ứng cử vị trí thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc (UNHRC) nhiệm kỳ 2023 - 2025 với tư cách ứng cử viên ASEAN Từ khoá: ASEAN; nghĩa vụ thành viên; quyền người Nhận bài: 20/7/2020 Hoàn thành biên tập: 07/4/2021 Duyệt đăng: 07/4/2021 HUMAN RIGHTS AMONG ASEAN COUNTRIES - PERSPECTIVES FROM VIETNAM AFTER 25 YEARS OF MEMBERSHIP Abstract: Protecting and promoting human rights among ASEAN is a topic of current interest due to its specific approach The paper analyzes influences of different factors such as “ASEAN methods”, “Asian values” on its approach to human rights issues The paper also points out obligations of ASEAN members, including Vietnam as the basis to assesse the practice in Vietnam.It aims at offering recommendations towards compatibility in accordance with practice and Vietnam’s regional commitments, especially in the context of becoming United Nation Human Rights Council (UNHRC) Candidacy for the 2023-2025 tenure as ASEAN candidate Keywords: ASEAN membership; obligations; human rights Received: July 20th, 2020; Editing completed: Apr 7th, 2021; Accepted for publication: Apr 7th, 2021 Cơ chế bảo vệ quyền người ASEAN 1.1 Cách tiếp cận ASEAN vấn đề quyền người Trên giới, từ sau kết thúc Chiến tranh giới lần thứ hai với đời Liên Hợp quốc, nhiều văn kiện pháp lí quyền người xuất hiện, đặt tảng cho vấn đề bảo vệ quyền người * Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: phuonght@hlu.edu.vn TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 phạm vi tồn cầu: Tuyên ngôn Nhân quyền năm 1948, Công ước quốc tế Các quyền dân trị (ICCPR) năm 1966 Công ước quốc tế Các quyền kinh tế, xã hội văn hoá (ICESCR) năm 1966 Tuy nhiên, thời kì đầu, khu vực Đơng Nam Á, có Phillipines Việt Nam tham gia vào công ước này.(1) Với mục tiêu ban (1) Mặc dù ASEAN thành lập từ năm 1967 phải đến năm 1982 Việt Nam trở thành quốc gia ASEAN tham gia Công ước ICCPR Sau 31 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên triển vọng đầu thành lập liên minh trị vào năm 1967, giai đoạn đầu, quốc gia ASEAN tập trung vào hợp tác xây dựng Đông Nam Á ổn định an toàn, chống lại can thiệp từ bên ngoài,(2) đặc biệt nghiên cứu giải vấn đề nội cố hữu xung đột sắc tộc tôn giáo tranh chấp lãnh thổ Vấn đề quyền người thực quốc gia khu vực quan tâm thách thức quyền người khu vực trở nên trầm trọng bối cảnh ASEAN phải đối mặt với khủng hoảng tài vào năm 90 kỉ XX, với chủ nghĩa khủng bố vào đầu năm 2000 hay thảm họa thiên nhiên sóng thần, lũ lụt… Những tượng đe dọa nghiêm trọng tới quyền người, mà khơng có chế hợp tác cụ thể quốc gia thành viên, dẫn đến quyền người quyền sống, quyền học tập, quyền lao động người dân ASEAN bị ảnh hưởng Bên cạnh đó, quốc gia ASEAN dần nhận việc tránh né vấn đề nhân quyền ngược lại bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá, đặc biệt từ sau Liên Hợp quốc kêu gọi xây dựng chế nhân quyền khu vực Tuyên bố Chương trình hành động Vienna năm 1993 Với cởi mở quốc gia thành viên, vấn đề nhân quyền dần đưa vào chương trình nghị họp ASEAN, bắt đó, Phillipines quốc gia tham gia vào Công ước (Xem thêm Bảng thời gian gia nhập điều ước quốc tế quyền người quốc gia ASEAN) (2) Tuyên bố Bangkok - Tuyên bố khai sinh ASEAN, https://asean.org/the-asean-declaration-bangkok-decla ration- bangkok-8-august-1967/, truy cập 15/4/2020 32 đầu từ vấn đề cụ thể, đối tượng yếu phụ nữ, trẻ em, người lao động di trú… để đời Tun ngơn nhân quyền chung ASEAN (AHRD) vào năm 2012 Như vậy, với đặc thù “phương cách ASEAN”(3) nguyên tắc “tiệm tiến”,(4) ASEAN lựa chọn cách tiếp cận với vấn đề cho nhạy cảm Cách tiếp cận ASEAN phần ảnh hưởng tới hiệu tiến độ thực cam kết quyền người khu vực Những thúc giục từ tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội dân dường chưa đủ để khiến quyền người trở thành vấn đề trung tâm chương trình nghị (3) Phương cách ASEAN (ASEAN Way) cụm từ thường dùng để nói cách thức hoạt động ASEAN, chủ yếu tập trung vào việc tránh thể chế hố pháp lí hố hợp tác quốc gia thành viên e ngại xói mịn chủ quyền quốc gia Phương cách ASEAN nhấn mạnh đến việc áp dụng nguyên tắc trình hợp tác không can thiệp vào công việc nội nhau, tham vấn đồng thuận, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực để giải tranh chấp… Một số học giả cho phương cách ASEAN làm chậm tiến trình hợp tác ASEAN có khuynh hướng loại trừ vấn đề gây tranh cãi khỏi chương trình nghị sự, hướng tới việc lảng tránh thay giải xung đột vấn đề nhân quyền nằm số (4) Nguyên tắc tiệm tiến nguyên tắc hoạt động ASEAN, theo hợp tác khu vực áp dụng nguyên tắc tiệm tiến thoải mái với tất bên Có nghĩa hợp tác khu vực phải tiến hành bước, bảo đảm phù hợp với lợi ích, khả nước tất tham gia, khơng thành viên bị “bỏ lại”, xem thêm https://www.asean2020.vn/ web/ asean/phuong-thuc-hoat-dong, truy cập 20/4/2020 Với cách thức hoạt động này, ASEAN không lúc bàn bạc tất vấn đề tồn khu vực, mà tiếp cận theo hướng dần dần, đề cao tôn trọng khác biệt chủ quyền quốc gia TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên triển vọng họp hay diễn đàn thức phi thức ASEAN Thực tế cho thấy ASEAN thực quan tâm tới vấn đề tồn nhu cầu tự thân, xuất phát từ sở thực tiễn thực tiễn bảo vệ phụ nữ, trẻ em trước nguy bị buôn bán, lạm dụng hay thực tiễn số lượng lớn lao động ASEAN di cư sang quốc gia thành viên mà quyền họ bị ảnh hưởng Vì vậy, quyền người tiếp tục vấn đề “nóng” ASEAN quán với nguyên tắc hoạt động đặc thù Việc tìm kiếm giải pháp để thúc đẩy bảo vệ quyền người quốc gia thành viên cần tính đến yếu tố 1.2 Cơ sở pháp lí cho việc bảo vệ thúc đẩy quyền người ASEAN Đối với vấn đề quyền người ASEAN, quốc gia thành viên, sau nhiều bất đồng xây dựng chế đảm bảo quyền người ASEAN Cơ chế hoạt động dựa hệ thống văn kiện hệ thống quan điều phối vấn đề quyền người Như đề cập phần trên, nguyên tắc hoạt động ASEAN ảnh hưởng lớn đến tiến trình xây dựng văn kiện quyền người Trước hết, quốc gia thành viên lựa chọn lĩnh vực dễ tìm tiếng nói chung vấn đề quyền người để tiếp cận trước, bảo đảm quyền phụ nữ trẻ em (thể thông qua văn tiêu biểu như: Tuyên bố xoá bỏ bạo lực phụ nữ khu vực ASEAN năm 2004, Tuyên bố ASEAN phòng, chống tội phạm buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2004), quyền người lao động di trú (thể thông qua Tuyên bố ASEAN bảo TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 vệ thúc đẩy quyền lao động di trú năm 2007) Thời gian sau đó, bên cạnh việc tiếp tục “nâng cấp” tính pháp lí(5) tính hiệu văn nói trên, nhằm hướng tới cam kết mạnh mẽ việc tăng cường thực thi pháp luật(6) lĩnh vực lựa chọn hợp tác, ASEAN cịn thể chế hố ngun tắc bảo vệ quyền người thành văn đề cập vấn đề cách toàn diện Điều thể qua Hiến chương ASEAN năm 2007 Tuyên ngôn nhân quyền ASEAN năm 2012 Nếu Hiến chương ASEAN năm 2007 tái khẳng định tinh thần nguyên tắc hợp tác quốc gia thành viên dựa “tôn trọng bảo vệ nhân quyền quyền tự bản”,(7) Tun ngơn nhân quyền ASEAN năm 2012 thể rõ cách tiếp cận đặc thù quyền người ASEAN Với Hiến chương ASEAN, bảo vệ nhân quyền quyền tự không nguyên tắc hoạt động mà mục tiêu hướng tới xây dựng ASEAN “hướng nhân dân” Bởi vậy, văn có hiệu lực pháp lí cao ASEAN, quốc gia thành viên thống “sẽ (5) Năm 2015, trước áp lực khủng hoảng di cư từ Bangladesh Myanmar tới Indonesia, Malaysia Thái Lan, ASEAN nâng cấp Tuyên bố ASEAN phòng, chống tội phạm buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em trước thành Cơng ước ASEAN phịng, chống tội phạm buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2015 - điều ước quốc tế có tính ràng buộc cao với quốc gia thành viên (6) Nhằm thực thi pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em, ASEAN ban hành Kế hoạch hành động khu vực xoá bỏ bạo lực phụ nữ (7) Phần mở đầu khẳng định lần Điều Hiến chương ASEAN 33 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên triển vọng lập quan nhân quyền ASEAN” Cơ quan nhân quyền ASEAN hoạt động theo Quy chế Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN định Hiến chương ASEAN mở hướng cho việc thể chế hố ngun tắc mục tiêu nói vào văn kiện khuôn khổ ASEAN sau này, nâng cấp tiêu chuẩn quyền người ASEAN tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế Đây coi “cơ sở pháp lí quan trọng để thúc đẩy việc thể chế hoá giá trị, tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế khác, hướng tới thành lập chế bảo vệ thúc đẩy quyền người hiệu ASEAN”.(8) Với nguyên tắc ghi nhận Hiến chương ASEAN, vượt qua khó khăn tính đa dạng, bất đồng quan điểm, quan niệm ăn sâu gốc rễ quốc gia thành viên, Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN đời năm 2012 trở thành dấu mốc quan trọng phát triển chế nhân quyền khu vực ASEAN, “là chứng cho thắng lợi ASEAN”(9) lĩnh vực Tuyên ngôn thể công nhận 10 quốc gia thành viên quyền dân trị (từ đoạn 10-25 AHRD), quyền kinh tế, văn hoá, xã hội (từ đoạn 26-34 AHRD) ghi nhận hai công ước Liên Hợp quốc, đồng thời thừa nhận thức quyền người hệ thứ ba (bao gồm nhóm quyền phát triển quyền thụ hưởng hịa bình từ đoạn 35-38 AHRD) (8) Phạm Xuân Hải, Cơ chế bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 2016, tr 50 (9) Phạm Xuân Hải, tlđd, tr 51 34 thể nét “rất châu Á” biểu rõ nét “phương cách ASEAN” cách tiếp cận vấn đề quyền người Một mặt, quy định Tuyên ngôn thừa nhận tính phổ quát(10) - đặc tính quyền người Đoạn 7, mặt khác, câu từ Tuyên ngôn “phảng phất” “giá trị châu Á”(11) - vốn coi “thành trì” vững chãi để bảo tồn khác biệt cách tiếp cận quyền người phương Đông phương Tây Đối với quốc gia thành viên, “tất quyền người phổ quát, phân chia, phụ thuộc lẫn liên quan đến nhau”(12) thực thi quyền người ASEAN, cần xem xét “trong bối (10) Tính phổ quát (universality) đặc tính quyền người, cộng đồng quốc tế thừa nhận Tính phổ qt có nghĩa quyền người bẩm sinh, vốn có áp dụng bình đẳng cho tất người, khơng có phân biệt đối xử lí (11) Giá trị châu Á thuật ngữ sử dụng từ năm 1990, sau sụp đổ Liên bang Xô viết Giá trị châu Á sử dụng để phân biệt với giá tri phương Tây, đặc biệt liên quan đến việc khơng thừa nhận tính phổ quát quyền người “Giá trị châu Á” hợp thành từ thành tố sau: cách tiếp cận mang tính tương quyền người, quan điểm chủ nghĩa cộng sản, nhấn mạnh đến gia đình yếu tố cốt lõi xã hội, cần thiết việc xem xét tầm quan trọng nhân tố kinh tế, xã hội văn hoá, phẩm giá quyền người, quyền phải gắn liền với nghĩa vụ nhấn mạnh đến chủ quyền quốc gia, Hoang Van Nghia, The 'Asian Values' Perspective of Human Rights: A Challenge to Universal Human Rights, https://ssrn.com/abstract= 1405436 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1405436, truy cập 20/4/2020 (12) Đoạn Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN, https://www.asean.org/storage/images/ASEAN_RTK _2014/6_AHRD_Booklet.pdf, truy cập 20/4/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên triển vọng cảnh khu vực quốc gia, có tính đến khác biệt hồn cảnh trị, kinh tế, luật pháp, xã hội, văn hoá, lịch sử tôn giáo”.(13) Đoạn 34 Tuyên ngôn cho phép quốc gia ASEAN định mức độ mà họ đảm bảo quyền cho người khơng phải cơng dân Như vậy, AHRD gián tiếp nhắc đến “giá trị châu Á”, điều mà số học giả cho khiến cho giá trị nhân quyền ghi nhận ASEAN “thấp giá trị thừa nhận chung tồn cầu”.(14) Tuy nhiên, tính phổ qt quyền người khơng có nghĩa cào mức độ hưởng thụ quyền, mà bình đẳng tư cách chủ thể quyền người Nếu xét phương diện này, thấy việc gián tiếp thừa nhận “giá trị châu Á” Tuyên ngôn đảm bảo phù hợp định với quan điểm chung nhân loại Nhìn chung, quyền người vấn đề phần nhìn nhận cách cởi mở ASEAN hệ thống văn ASEAN cho thấy vấn đề chưa nhận đồng thuận cao quốc gia thành viên Điều thể đặc điểm sau: Thứ nhất, hầu hết văn thông qua lĩnh vực quyền người ASEAN mang tính chất tuyên bố trị, với hiệu lực pháp lí tính ràng buộc thấp Thứ hai, nội dung văn chung gây nhiều tranh cãi, đặc biệt vấn đề thừa nhận tính phổ quát quyền người (13) Đoạn Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN, https://www.asean.org/storage/images/ASEAN_RTK _2014/6_AHRD_Booklet.pdf, truy cập 20/4/2020 (14) Phạm Xuân Hải, tlđd, tr 52 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy điểm tương đồng nghĩa vụ thành viên mà văn kiện đặt quốc gia là: Thừa nhận thực thi pháp luật quyền người quốc gia thơng qua: Hồn thiện quy định pháp luật nước quyền người, tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với nguyên tắc đảm bảo chủ quyền quốc gia, có tính đến khác biệt điều kiện kinh tế, xã hội, nguồn lực theo nguyên tắc tiến dần dần; Tăng cường chế giám sát hoạt động thực thi pháp luật thúc đẩy bảo vệ quyền người Thúc đẩy hợp tác quốc gia thành viên thông qua: thúc đẩy phê chuẩn thông qua văn kiện khu vực quyền người; Hợp tác thực thi pháp luật quyền người thông qua công tác trao đổi thông tin, chia sẻ minh bạch liệu lắng nghe ý kiến phản biện, trao đổi quan điểm đối thoại với tổ chức xã hội dân quốc tế 1.3 Thiết chế pháp lí bảo vệ quyền người ASEAN Trong khoa học pháp lí, chế bảo vệ thúc đẩy quyền người hợp thành hai phận: thể chế pháp lí thiết chế pháp lí Trong lĩnh vực quyền người, giống cách tiếp cận tổ chức khu vực EU thiết lập hệ thống quan điều phối hoạt động ban hành thể chế pháp lí, ASEAN thể chế pháp lí Như đề cập, Tuyên bố Vienna năm 1993 Liên Hợp quốc với khuyến nghị tổ chức xã hội dân trở thành đòn bẩy đẩy nhanh tiến trình thành lập quan nhân quyền khu vực 35 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên triển vọng Tuy vậy, ý tưởng xây dựng quan nhân quyền khu vực thực có sở pháp lí vững Hiến chương ASEAN đời quy định Điều 14 văn này: “Phù hợp với mục tiêu nguyên tắc Hiến chương ASEAN thúc đẩy bảo vệ nhân quyền quyền tự bản, ASEAN lập quan nhân quyền ASEAN” Sau Hiến chương ASEAN đời, quan điều phối chung vấn đề nhân quyền ASEAN hai quan điều phối hoạt động thúc đẩy bảo vệ quyền người hai lĩnh vực cụ thể quyền phụ nữ, trẻ em quyền người lao động di trú thành lập dựa quy chế hoạt động với nhiều chức nhiệm vụ: - Uỷ ban liên phủ ASEAN nhân quyền (AICHR) quan trung tâm hệ thống thiết chế khu vực quyền người.(15) Uỷ ban bắt đầu vào hoạt động năm 2009 với tư cách quan tư vấn liên phủ (Điều Quy chế hoạt động AICHR).(16) Uỷ ban bao gồm 10 đại diện Chính phủ 10 quốc gia thành viên cử với nhiệm kì năm Uỷ ban nhóm họp lần năm, chịu trách nhiệm báo cáo thường niên trực tiếp với Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN Quy chế khẳng định AICHR thể chế nhân quyền bao quát, chịu trách nhiệm tổng thể thúc đẩy bảo vệ nhân quyền (15) Tuyên bố Phnompenh việc thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN khẳng định phần mở đầu “vai trò quan trọng Ủy ban liên phủ ASEAN nhân quyền với tư cách thiết chế trung tâm chịu trách nhiệm thúc đẩy bảo vệ quyền người ASEAN” Xem thêm đường dẫn: https://www.asean.org/storage/images/ASEAN_RTK _2014/6_AHRD_Booklet.pdf, truy cập 01/4/2021 (16) https://www.asean.org/storage/images/archive/ publications/TOR-of-AICHR.pdf, truy cập 20/4/2020 36 ASEAN, hoạt động dựa nguyên tắc chung ASEAN với chức năng, nhiệm vụ như: xây dựng chiến lược, tăng cường nhận thức, thu thập thơng tin, triển khai nghiên cứu, khuyến khích nước thành viên ASEAN xem xét gia nhập thông qua văn kiện nhân quyền quốc tế, thúc đẩy việc thực đầy đủ văn kiện ASEAN liên quan đến nhân quyền (Điều Quy chế hoạt động AICHR) - Ủy ban thúc đẩy, bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em:(17) Trên thực tế, bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em vấn đề nóng tất quốc gia thành viên, Cơng ước Xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Công ước Liên Hợp quốc Quyền trẻ em (CRC) hai văn kiện quyền người hoi mà tất quốc gia ASEAN thành viên Để thực nghĩa vụ thành viên đặt hai công ước này, Uỷ ban thúc đẩy, bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em ASEAN (ACWC) thành lập với Quy chế hoạt động thông qua Hội nghị Cấp cao lần thứ 15 Bangkok, Thái Lan năm 2009 ACWC gồm đại diện từ quốc gia thành viên - đại diện quyền phụ nữ đại diện quyền trẻ em (Điều Quy chế hoạt động ACWC)(18) với chức tương tự AICHR cụ thể hoá lĩnh vực quyền phụ nữ trẻ em, đồng thời bổ sung chức mang tính chủ động thúc đẩy việc thực thi văn kiện quốc (17) https://www.asean.org/wpcontent/uploads/images/2012/Social_cultural/ACW/T OR-ACWC.pdf, truy cập 01/4/2021 (18) https://www.asean.org/wp-content/uploads/ images/ 2012/Social_cultural/ACW/TOR-ACWC.pdf, truy cập 21/4/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên triển vọng tế quyền người, vận động sách phụ nữ trẻ em, hỗ trợ nước thành viên việc chuẩn bị báo cáo định kì cho Uỷ ban Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Ủy ban CEDAW), Uỷ ban Quyền trẻ em Liên Hợp quốc (Ủy ban CRC), UNHRC báo cáo khác, khuyến khích việc thu thập liệu, xây dựng lực, rà soát văn pháp luật thực tiễn quốc gia, thúc đẩy biện pháp ngăn chặn chống lại hình thức bạo lực với phụ nữ trẻ em… - Uỷ ban thực Tuyên bố ASEAN Bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú (ACMW) thành lập sau đời Tuyên bố ASEAN Bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú năm 2007.(19) ACMW quan thiết chế khu vực quyền người ASEAN đời sau văn kiện cụ thể, phạm vi hoạt động quan hẹp hơn, tập trung vào việc thực thi Tuyên bố ASEAN Bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú thay bảo vệ quyền nhóm theo nghĩa chung ACMW gồm 10 thành viên đến từ quốc gia ASEAN đại diện Ban Thư kí ASEAN, chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp với Hội nghị Quan chức cao cấp Lao động ASEAN Uỷ ban nhóm họp năm lần, tập trung vào bốn nhiệm vụ theo Quy chế hoạt động: - Đẩy mạnh hoạt động thúc đẩy bảo (19) Đoạn 59 Chương VII Đồng thuận ASEAN Bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú năm 2007; Xem thêm đường dẫn: https://asean org/storage/2019/01/3.-March-2018-ASEAN-Consen sus-on-the-Protection-and-Promotion-of-the-Rightsof-Migrant-Workers.pdf, truy cập 01/4/2021 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 vệ quyền người lao động di trú chống lại bóc lột ngược đãi - Tăng cường bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú thông qua cải thiện phương thức quản lí lao động di trú nước ASEAN - Hợp tác khu vực để chống lại buôn bán người ASEAN - Xây dựng văn kiện ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú Trong ba quan nói trên, AICHR mang tính bao qt ACWC ACMW quan thiết lập nhằm mục tiêu bảo vệ thúc đẩy nhân quyền số nhóm yếu thế, nhiên dễ dàng nhận thấy số hạn chế chung hệ thống thiết chế Thứ nhất, quan nhân quyền khu vực ASEAN quan mang tính chất tham vấn khơng hoạt động độc lập với phủ quốc gia thành viên Các quan mang tính chất “liên phủ” với thành viên đại diện quốc gia cử Vì vậy, khó để đảm bảo tính khách quan báo cáo vấn đề nhạy cảm Thứ hai, qua chức năng, nhiệm vụ quy định quy chế hoạt động quan này, thấy, khơng có quan có chức giám sát, điều tra, tiếp nhận cáo buộc từ tổ chức, cá nhân liên quan đến quyền người Nhiệm vụ quan chủ yếu thúc đẩy, thiếu vắng chức bảo vệ quyền người Đây điểm đặc thù hệ thống thiết chế nhân quyền khu vực ASEAN so sánh với thiết chế nhân quyền khu vực khác thành lập trước châu Âu, châu Mỹ, châu Phi 37 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên triển vọng “các hệ thống cung cấp cho cá nhân khả tiếp cận cơng lí khoản bồi thường thực cấp độ quốc gia”.(20) Cụ thể, cá nhân đệ trình trực tiếp cáo buộc vi phạm quyền người lên Tịa án Nhân quyền châu Âu thơng qua Uỷ ban Liên châu Mỹ Uỷ ban châu Phi quyền người để đệ trình cáo buộc lên tòa án khu vực quyền người - quan tài phán có khả đưa định có tính ràng buộc pháp lí với quốc gia thành viên Một lần nữa, thông qua thiết chế khu vực nhân quyền ASEAN tái khẳng định cách tiếp cận theo nguyên tắc tiệm tiến, thể “phương cách ASEAN” vấn đề quyền người Thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên Việt Nam ASEAN quyền người số khuyến nghị Với tư cách thành viên ASEAN, Việt Nam có trách nhiệm thực nghĩa vụ thành viên ghi nhận sở pháp lí ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người 2.1 Hoàn thiện pháp luật quốc gia quyền người Như đề cập phần đầu viết, Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á trở thành thành viên công ước Liên Hợp quốc quyền người năm 1982, chứng tỏ quyền (20) European Parliament, Directorate - General for external policies, Policy Department, “Development of the ASEAN human rights mechanism”, 2012, tr 8, https://www.europarl.europa.eu/RegData/etudes/note/ join/2012/457120/EXPODROI_NT(2012)457120_EN.pdf, truy cập 26/4/2020 38 người mối quan tâm lớn Chính phủ Việt Nam, để xây dựng nhà nước “của dân, dân, dân” Tại ASEAN, Việt Nam tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến vào q trình soạn thảo văn kiện quyền người thực đầy đủ thủ tục phê chuẩn văn kiện Cũng vậy, Việt Nam nhận thức tầm quan trọng việc hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật nước cho tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Điều thể rõ Hiến pháp Việt Nam qua thời kì Ngay từ năm 1946, Hiến pháp Việt Nam xuất quy định quyền người Chương II quyền nghĩa vụ công dân tiếp tục ghi nhận Hiến pháp năm 1959 năm 1980 Các Hiến pháp ghi nhận đầy đủ quyền dân trị, quyền kinh tế, văn hoá xã hội đánh giá phản ánh chất tự nhiên, vốn có quyền người nói chung Tuy nhiên, Hiến pháp trước năm 1992 tích hợp quyền người với quyền công dân, thể rõ ràng đường lên chủ nghĩa xã hội mà Việt Nam lựa chọn, thể mối liên hệ nhà nước công dân, thể quan điểm quyền người đồng với quyền công dân, Nhà nước trao cho cơng dân Ở thời kì tiếp theo, Hiến pháp năm 1992 đánh dấu tiến quan điểm Việt Nam quyền người Điều 50 Hiến pháp 1992 cho thấy: “các nhà lập pháp Việt Nam chuyển từ niềm tin truyền thống Hiến pháp bảo vệ quyền công dân, sang thừa nhận tiêu chuẩn quốc tế TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên triển vọng quyền người, điều địi hỏi Hiến pháp phải thừa nhận bảo vệ không quyền công dân mà quyền người nước sống làm việc Việt Nam cách hợp pháp”.(21) Tuy nhiên, điều khoản nằm Chương quyền nghĩa vụ công dân, có nghĩa nhà lập pháp chưa có phân biệt quyền công dân quyền người cách rõ ràng Mặt khác, Điều 50 sử dụng cụm từ chung: “ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hố xã hội tơn trọng”, khiến nghĩa vụ bảo vệ quyền người thể Hiến pháp mờ nhạt Khắc phục nhược điểm này, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền người Chương II với tên gọi “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Với cách quy định vậy, Hiến pháp năm 2013 khơng cịn đồng quyền người quyền công dân Không vậy, Hiến pháp Việt Nam có nhiều thay đổi mang tính cách mạng đề cập “ba nghĩa vụ nhà nước (tương ứng với quy định nghĩa vụ quốc gia theo luật nhân quyền quốc tế) tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người”,(22) hay quy định thêm nguyên tắc giới hạn quyền có (21) Xem thêm: Giao Cong VU, Kien TRAN, “Constitutional Debate and Development on Human Rights in Vietnam”, Asian Journal of Comparative Law, II (2016), tr 243 (22) Vũ Công Giao, Nguyễn Sơn Đông, “Những điểm tiến quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 việc thực thi”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 3/2014, tr 42 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 tiến liên quan đến quyền cụ thể… Những thay đổi thể cam kết mạnh mẽ Việt Nam vấn đề thúc đẩy bảo vệ quyền người Ngoài ra, văn luật luật, đảm bảo quyền người nguyên tắc hàng đầu ghi nhận Đặc biệt, từ năm 2014 - 2018, Việt Nam bổ sung, sửa đổi ban hành nhiều văn luật có liên quan đến quyền người Có thể chia văn thành hai nhóm: nhóm bao gồm văn trực tiếp quy định quyền người như: Luật Nhà năm 2014, Bộ luật Hình năm 2015, Bộ luật Dân năm 2015, Luật Trưng cầu ý dân năm 2015, Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016, Luật Trẻ em năm 2016, Luật Báo chí năm 2016, Luật Tiếp cận thơng tin năm 2016, Luật An ninh mạng năm 2018… nhóm thứ hai văn quy định đảm bảo quyền người trình tố tụng Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Luật Tố tụng hành năm 2015, Luật Tổ chức quan điều tra hình năm 2015, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015, Luật Trợ giúp pháp lí năm 2017 Đặc biệt, Việt Nam trọng hoàn thiện quy định pháp luật quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương mà ASEAN ban hành văn kiện pháp lí có liên quan, quyền người lao động di cư, quyền phụ nữ trẻ em Sự đời Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006, Luật 39 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên triển vọng Bình đẳng giới năm 2006, Bộ luật Lao động năm 2012, Luật Trẻ em năm 2016 nghị định có liên quan dấu mốc quan trọng chứng minh Việt Nam thành viên tích cực ASEAN công tác bảo vệ thúc đẩy quyền nhóm yếu 2.2 Hợp tác quốc tế quyền người Ngoài việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước, Việt Nam tích cực nhập hầu hết điều ước quốc tế lớn quyền người giới, thể tâm trị lớn Đảng Nhà nước việc đảm bảo quyền người Việt Nam Bảng cho thấy, so với quốc gia khác khu vực, kể quốc gia coi phát triển ASEAN Singapore hay Malaysia, Việt Nam tham gia công ước quốc tế quyền người sớm Bảng Sự tham gia quốc gia ASEAN vào điều ước quốc tế quyền người THÀNH VIÊN ASEAN ICERD(23) ICESCR(24) ICCPR(25) CEDAW(26) CAT(27) CRC(28) ICPMW(29) CRPD30 1966 1979 1984 1989 1990 2006 1965 1966 Brunei 2006 1995 2007 Campuchia 1983 1992 1992 1992 1992 1992 2004 2007 Indonesia 1999 2006 2006 1984 1998 1990 2012 2011 Lào 1974 2007 2009 1981 2012 1991 2009 Malaysia 1995 1995 2010 Myanmar 1997 1991 2011 Philippines 1967 1974 1986 Singapore 1981 1986 1995 1990 1995 2008 1995 2013 Thái Lan 2003 1999 1996 1985 2007 1992 2008 Việt Nam 1982 1982 1982 1982 2013 1990 2007 (23) ICERD: Công ước quốc tế Xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (24) ICESCR: Công ước quốc tế Các quyền kinh tế, xã hội văn hố (25) ICCPR: Cơng ước quốc tế Các quyền dân trị (26) CEDAW: Cơng ước Xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (27) CAT: Công ước Chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người (28) CRC: Công ước Quyền trẻ em (29) ICPMW: Công ước quốc tế Bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ (30) CRPD: Cơng ước quốc tế Quyền người khuyết tật 40 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên triển vọng Việc phê chuẩn điều ước quốc tế quyền người đặt cho Việt Nam nghĩa vụ đệ trình bảo vệ báo cáo quốc gia liên quan đến công ước quốc tế quyền người Các báo cáo tạo khối lượng công việc đồ sộ so với quốc gia khác khu vực, Việt Nam nỗ lực hoàn thiện bảo vệ thành cơng báo cáo này(31) cịn tình trạng hạn báo cáo.(32) Đối với khối ASEAN, Việt Nam có đóng góp quan trọng thúc đẩy bảo vệ quyền người bên cạnh đóng góp chung cho ASEAN nỗ lực thành lập Cộng đồng ASEAN Đặc biệt, năm 2010, Việt Nam chủ tịch ASEAN góp phần quan trọng thúc đẩy tiến trình thành lập ACWC - thiết chế khu vực quan trọng quyền người mắt Quy chế hoạt động Uỷ ban Công tác trao đổi thông tin liên quan đến quyền người thực tốt Việt Nam Cho đến thời điểm tại, Bộ Ngoại giao Việt Nam lần công bố Sách trắng quyền người vào năm 2005 năm 2018, cung cấp thông tin cập nhật pháp luật, sách, nỗ lực thành tựu nhà nước Việt Nam lĩnh vực quyền người ưu tiên Việt Nam vấn đề này, tránh luận điệu xuyên tạc lực phản động tình hình nhân quyền Việt Nam Việt Nam chủ trương sẵn sàng đối thoại (31) Bộ Ngoại giao Việt Nam, Sách trắng tình hình nhân quyền Việt Nam: Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam, 2005, tr 37 (32) Xem thêm: Mathew Davies, “States of Compliance?: Global Human Rights Treaties and ASEAN Member States”, Journal of Human Rights, 2014, 13:4, tr 424 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 hợp tác song phương với quốc gia đối tác ASEAN Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Australia… vấn đề quyền người chủ động mời báo cáo viên Liên Hợp quốc đón nhiều đồn nước ngồi vào tìm hiểu tình hình Việt Nam.(33) Đồng thời, Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực mà đó, quyền người bị ảnh hưởng như: bn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, tội phạm xuyên quốc gia… thông qua việc tham gia hội nghị quan chức cao cấp ASEAN tội phạm xuyên quốc gia, thúc đẩy thơng qua Cơng ước ASEAN Phịng chống buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2015, Tuyên bố ASEAN Tội phạm xuyên quốc gia năm 2012 hợp tác cảnh sát ASEAN Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc tới nỗ lực Việt Nam chung tay với quốc gia thành viên giải vấn đề an sinh xã hội - gốc rễ việc bảo vệ quyền người quyền sống quyền thuộc hệ thứ hai (nhóm quyền kinh tế, văn hố, xã hội) quyền hưởng trì tiêu chuẩn sống thích đáng, quyền giáo dục… Các biện pháp thực liên quan đến vấn đề ghi nhận kế hoạch tổng thể xây dựng cộng đồng kinh tế văn hoá-xã hội giai đoạn 2009 - 2015 2015 - 2025 nhận đồng thuận cao từ quốc gia thành viên, có Việt Nam 2.3 Các quan bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam Tại Việt Nam nay, Ban Chỉ đạo Nhân quyền quan liên ngành thuộc (33) Bộ Ngoại giao Việt Nam, sđd, tr 39 41 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên triển vọng Chính phủ với chức chủ yếu tham mưu cho Chính phủ công tác bảo vệ, đấu tranh nhân quyền, tổ chức thông tin, tuyên truyền nhân quyền, tiếp nhận báo cáo tình hình chung nhân quyền địa phương… Việt Nam triển khai hệ thống ban đạo nhân quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ngoài ra, Việt Nam thành lập quan đảm bảo chức giám sát quyền người số nhóm yếu phụ nữ, trẻ em người lao động di trú Có thể kể đến nhóm quan Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Uỷ ban Quốc gia Vì tiến Phụ nữ Việt Nam hệ thống Ban tiến phụ nữ bộ, ngành, cấp hành tỉnh, huyện, xã; Uỷ ban Quốc gia Trẻ em; Uỷ ban Quốc gia Người khuyết tật Việt Nam… Đối với vấn đề bảo vệ quyền người lao động di trú, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quan đầu mối, phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức đạo cơng tác quản lí, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Ngoài quan nói trên, tất quan tư pháp, tổ chức trị-xã hội, tổ chức nghề nghiệp có chức bảo đảm quyền người Việt Nam Các quan này, thông qua hoạt động tiếp nhận khiếu nại, kiến nghị công dân, đại diện cho công dân bảo vệ quyền người bản, thực báo cáo định kì cho quan chủ quản… thực chức giám sát việc thực thi quyền người nói chung, quyền người ghi nhận văn kiện ASEAN nói riêng Qua đó, tham mưu, đề xuất phương hướng, giải pháp để giải quyết, thúc đẩy thực 42 vấn đề liên quan đến quyền người Như vậy, thấy Việt Nam lựa chọn tiếp cận vấn đề giám sát thực quyền người từ nhiều khía cạnh, huy động nhiều chủ thể, từ trung ương đến địa phương tham gia giám sát Tuy nhiên, dễ dàng điểm yếu quan quan thực thi quyền người đồng thời quan giám sát thực thi, điều khơng đảm bảo tính khách quan độc lập Bên cạnh đó, việc chưa thành lập quan nhân quyền quốc gia chuyên trách vấn đề nhiều tranh cãi Việt Nam Trong khu vực, số quốc gia thành lập quan nhân quyền quốc gia với nhiều mơ hình khác như: Komnas HAM Indonesia, SUHAKAM Malaysia, MNHRC Mianmar, CHRP Philippines NHRCT Thái Lan Ngoại trừ MNHRC Myanmar, quan nhân quyền quốc gia lại quan hoạt động độc lập, chịu trách nhiệm giám sát, điều tra nâng cao nhận thức quyền người Việc chưa xác định mơ hình quan nhân quyền quốc gia thích hợp Việt Nam gây thiếu thống thiếu tập trung giải giám sát vấn đề liên quan đến quyền người Việt Nam nỗ lực để đưa giải pháp cho vấn đề Khi ứng cử trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc nhiệm kì 2014 - 2016, số cam kết Việt Nam có bao gồm cam kết “củng cố tổ chức quốc gia bảo vệ nhân quyền, bao gồm việc thành lập quan nhân quyền quốc gia”(34), (34) https://www.ohchr.org/en/NewsEvents/Pages/ TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên triển vọng đồng thời, Việt Nam chấp nhận khuyến nghị việc thành lập quan nhân quyền quốc gia nhiều quốc gia tổ chức giới Giới học thuật Chính phủ Việt Nam, trợ giúp quan Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc, Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc nghiên cứu học tập mơ hình quan nhân quyền quốc gia nhiều nước giới, thể tinh thần cầu thị nhằm tìm mơ hình thích hợp cho Việt Nam Để thực tốt nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế đa phương nói chung, điều ước quốc tế quyền người ASEAN nói riêng, Việt Nam cần: - Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật Hiến pháp pháp luật liên quan đến quyền người, đảm bảo quyền người cách toàn diện thống nhất, cập nhật với xu hướng quyền người - Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền người, đặc biệt hợp tác với nước thành viên khu vực ASEAN để đẩy nhanh q trình nâng cấp tính pháp lí văn kiện có, đưa sáng kiến nâng cao hiệu thiết chế nhân quyền khu vực, kí kết phê chuẩn văn kiện pháp lí quyền người; hồn thiện nhanh chóng báo cáo hạn; thu hẹp thời gian phát hành Sách trắng quyền người… - Nỗ lực để sớm xây dựng quan nhân quyền quốc gia, bên cạnh việc trao cho quan chức tham mưu vấn đề quyền người, cần đặc biệt ý tới tính độc lập quan để nâng cao DisplayNews.aspx?NewsID=24324&LangID=E, truy cập 03/5/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 hiệu giám sát hoạt động thúc đẩy bảo vệ quyền người Việt Nam./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại giao Việt Nam, Sách trắng tình hình nhân quyền Việt Nam: Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam, 2005 Bộ Ngoại giao Việt Nam, Sách trắng tình hình nhân quyền Việt Nam: Bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam, 2018 European Parliament, Directorate General for external policies, Policy Department, “Development of the ASEAN human rights mechanism”, 2012 Giao Cong VU, Kien TRAN, “Constitutional Debate and Development on Human Rights in Vietnam”, Asian Journal of Comparative Law, II (2016) Vũ Công Giao, Nguyễn Sơn Đông, “Những điểm tiến quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 việc thực thi”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, số 3/2014 Phạm Xuân Hải, Luận văn thạc sĩ Luật học “Cơ chế bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN”, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 2016 Mathew Davies, “States of Compliance?: Global Human Rights Treaties and ASEAN Member States”, Journal of Human Rights, 2014, 13:4 Hoang Van Nghia, The 'Asian Values' Perspective of Human Rights: A Challenge to Universal Human Rights, https://ssrn.com/abstract=1405436 or htt p://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1405436 43 ... nghĩa vụ thành viên Việt Nam ASEAN quyền người số khuyến nghị Với tư cách thành viên ASEAN, Việt Nam có trách nhiệm thực nghĩa vụ thành viên ghi nhận sở pháp lí ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người. .. quyền người Việt Nam Tại Việt Nam nay, Ban Chỉ đạo Nhân quyền quan liên ngành thuộc (33) Bộ Ngoại giao Việt Nam, sđd, tr 39 41 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực nghĩa vụ thành viên. .. quan, quyền người lao động di cư, quyền phụ nữ trẻ em Sự đời Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006, Luật 39 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực nghĩa vụ thành

Ngày đăng: 07/04/2022, 09:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Sự tham gia của các quốc gia ASEAN vào các điều ước quốc tế về quyền con người THÀNH  - Vấn đề quyền con người trong ASEAN góc nhìn từ Việt Nam sau 25 năm thực hiện nghĩa vụ thành viên

Bảng 1..

Sự tham gia của các quốc gia ASEAN vào các điều ước quốc tế về quyền con người THÀNH Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan