- Mười năm sau 1975, đời sống XH dù thay đổi nhưng VH vẫn diễn ra theo quán tính của nó, tuy nhiên đề tài được mở rộng hơn, có một số TP phơi bày một vài tiêu cực trong XH, nhìn thẳng và[r]
(1)Phạm Thị Hợp - Tổ văn - Trường THPT Lý Tự Trọng
Tuần:1 Ngày soạn: 17.08.2009 Tiết :1, 2, Ngày dạy: 18.08.2009 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được:
- Hoàn cảnh lịch sử đặc điểm văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 qua hai giai đoạn: 1945-1975 từ năm 1975 đến hết kỷ XX
- Những thành tựu ý nghĩa to lớn văn học giai đoạn 1945-1975 chiến tranh giải phóng dân tộc
- Thấy nét đổi thành tựu bước đầu văn học giai đoạn 1945-1975, đặc biệt từ năm 1986 đến hết kỷ XX
II Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, Lịch sử văn học Việt Nam 1945-1975 - Thiết kế giảng
III Phương pháp: GV nêu vấn đề, tổ chức cho HS nghiên cứu, thảo luận vấn đề học (trên sở HS chuẩn bị kỹ việc trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài) Bài giảng trình bày theo phương pháp diễn dịch
IV Tiến trình tổ chức: Ổn định lớp: Điểm danh
Kiểm tra việc chuẩn bị SGK, ghi HS: Bài mới:
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm
hiểu đặc điểm bản của VH giai đoạn 1945-1975. - Nêu câu hỏi: VHVN giai đoạn 1945-1975 diễn hoàn cảnh xã hội - lịch sử nào?
- GV chốt ý, kết luận
- GV nêu câu hỏi khái quát hóa:
- VHVN giai đoạn có đặc điểm nào? - Gọi HS đọc phần I.1 SGK - Khi đất nước bị xâm lược, vấn đề sống đặt cho dân tộc cho cơng dân gì?
- Đặc điểm thể trình phát triển VHVN từ năm 1945 đến năm 1975?
- GV minh họa thêm số tác phẩm Tố Hữu, Xuân Diệu, Giang Nam, Thanh Hải
Trên sở hiểu biết xã hội, HS thảo luận, trả lời
HS vào kết cấu nội dung phần I, trả lời HS đọc phần I.1 SGK
HS suy luận, trả lời HS dựa vào nội dung phần I.1 thảo luận, trình bày biểu văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu
A VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975:
* Vài nét hoàn cảnh xã hội - lịch sử: Đất nước diễn nhiều kiện lớn lao: - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vơ ác liệt để đánh thắng hai kẻ thù lớn: thực dân Pháp đế quốc Mỹ
- Công xây dựng XHCN, xây dựng sống mới, người miền Bắc => Tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới toàn đời sống vật chất, tinh thần dân tộc, có văn học nghệ thuật
I Những đặc điểm bản:
1 Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu:
- VH 1945-1975 đáp ứng yêu cầu sống dân tộc độc lập, tự văn học có nhiệm vụ phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu - VH gắn chặt với nhiệm vụ trị đất nước chặng đường cách mạng (1945-1946; 1946-1954; 1954-1965; 1965-1975)
- Phản ánh kháng chiến toàn dân, toàn diện dân tộc
- Nêu cao lý tưởng độc lập, tự do, tinh thần chiến đấu chống xâm lược, niềm tin yêu chế độ XHCN
(2)- Cho HS đọc phần I.2
- Vì VH giai đoạn hướng đại chúng?
* Gợi ý: Trong chiến tranh giải phóng dân tộc, lực lượng XH dân tộc có vai trị định nhất?
- VH viết cho cơng nơng binh nội dung hình thức phải nào?
- Yêu cầu HS đọc nội dung phần I.3 SGK
- Em hiểu VH viết theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn? - Yêu cầu HS nêu phân tích dẫn chứng cụ thể
HS đọc phần I.2
HS thảo luận, giải thích văn học lại hướng đại chúng HS phát hiện, nêu ý SGK trình bày để giải vấn đề
HS đọc phần I.3 SGK HS thảo luận nhóm, cắt nghĩa khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn
HS nêu phân tích dẫn chứng (những TP học THCS)
+“Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”- Phạm Tiến Duật
+“Đồn thuyền đánh cá” - Huy Cận
+“Đồng chí”-Chính Hữu
2 Nền văn học hướng đại chúng: - Đại chúng: công, nông, binh
lực lượng đóng vai trị định chiến tranh giải phóng dân tộc
đối tượng phản ánh - Công, nông, binh đối tượng phục vụ lực lượng sáng tác - Nội dung: VH quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnh người nghèo khổ bị áp bóc lột XH cũ niềm vui, niềm tự hào họ đời
- Hướng đại chúng, nên:
Tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng
Sử dụng hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân kho tàng văn hoá dân gian văn học truyền thống
ngơn ngữ nghệ thuật bình dị, sáng, dễ hiểu nhân dân
3 Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn:
- Khuynh hướng sử thi:
+ Nhân vật trung tâm người gắn bó số phận với số phận đất nước kết tinh phẩm chất cao quý cộng đồng
+ Ca ngợi người anh hùng với thái độ trang nghiêm, ngưỡng mộ thứ ngôn ngữ tráng lệ, hào hùng
- Cảm hứng lãng mạn:
Luôn sống với lý tưởng hướng vào tương lai tươi sáng với tinh thần lạc quan cách mạng HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu thành tựu và một số hạn chế VH giai đoạn 1945-1975.
- Gọi HS đọc phần II.1, 2, SGK
- Tổ chức cho HS giải đáp vấn đề nêu câu hỏi SGK + Thành tựu cho VH giai đoạn 1945-1975 + Ý nghĩa thành tựu chiến đấu giải phóng dân tộc?
HS đọc phần II.1, 2, SGK
HS thảo luận nhóm: +Nêu những thành tựu, dẫn chứng số tác phẩm học biết
+Nêu giá trị TP
+Phân tích cổ vũ chiến đấu giải phóng dân tộc
II Những thành tựu số hạn chế văn học giai đoạn 1945-1975: Những thành tựu:
a/ Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hy sinh nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc (VH tiếng trống xung trận, tiềng kèn giục quân)
b/ Những đóng góp tư tưởng:
- Tiếp nối phát huy truyền thống yêu nước chủ nghĩa anh hùng:
+ Niềm tự hào làm chủ giang sơn, Tổ quốc + Quan niệm đất nước nhân dân
+ Tự hào chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ngợi ca người Việt Nam kiên cường gian lao, vất vả phơi phới niềm vui chiến thắng
- Tiếp nối phát huy truyền thống nhân đạo:
(3)- VH giai đoạn tồn phát triển điều kiện khơng bình thường - hồn cảnh chiến tranh khốc liệt kéo dài Vì VH thời kỳ khơng tránh khỏi hạn chế ?
- GV thuyết giảng ND phần văn học vùng địch tạm chiếm:
HS đọc phần II.4, Thảo luận nhóm hạn chế VH giai đoạn 1945-1975 +Nhu cầu quan trọng người nhận thức gì?
+Quan niệm người thời có tồn diện khơng ?
+Để cổ vũ chiến đấu, VH có nêu mặt tổn thất chiến đấu không?
khổ họ ách áp bức, bóc lột XH cũ phát đức tính tốt đẹp, khả cách mạng họ
+ Ca ngợi vẻ đẹp người lao động xây dựng đất nước
c/ Những đóng góp nghệ thuật:
Phát triển cân đối, toàn diện mặt thể loại: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, thể loại ký, loại thơ, kịch sân khấu, lý luận phê bình…Trong đó, thơ trữ tình truyện ngắn đạt thành tựu cao
2 Một số hạn chế:
- Nhiều TP thể người sống cách đơn giản, xuôi chiều, phiến diện, công thức
- Yêu cầu phẩm chất nghệ thuật số TP nhiều bị hạ thấp; cá tính, phong cách riêng nhà văn chưa phát huy mạnh mẽ
3 Sơ lược văn học vùng địch tạm chiếm: - Xu hướng VH thống xu hướng phản động, chống cộng, đồi truỵ
- Xu hướng VH yêu nước cách mạng bị đàn đáp tồn
HĐ 3: Hướng dẫn HS những sự đổi mới, thành tựu chủ yếu số hạn chế của VH giai đoạn 1975 đến hết TK XX.
* Tổ chức cho HS thảo luận vấn đề nêu câu hỏi SGK:
- Vì VH phải đổi mới? - Công đổi VH diễn nào?
- HS đọc phần I SGK
- HS trao đổi, trả lời + Nêu hoàn cảnh lịch sử XH
+ Phân tích nguyên nhân VH phải đổi
+ Quá trình đổi mới: 10 năm sau giải
phóng
Sau ĐH VI Đảng
B VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX: I Những chuyển biến VH trên đường đổi mới:
*Hoàn cảnh lịch sử:
- Chiến tranh kết thúc, đất nước trở sống đời thường tư tưởng, tâm lý, nhu cầu đời sống vật chất tinh thần thay đổi - Đất nước gặp khó khăn, thử thách kinh tế chủ yếu hậu nặng nề chiến tranh đòi hỏi đất nước phải đổi toàn diện sâu sắc – nhu cầu cấp thiết, vấn đề có ý nghĩa sống
VH đổi theo *Quá trình đổi VH:
- Mười năm sau 1975, đời sống XH dù thay đổi VH diễn theo qn tính nó, nhiên đề tài mở rộng hơn, có số TP phơi bày vài tiêu cực XH, nhìn thẳng vào tổn thất nặng nề chiến tranh, bước đầu đề cập đến số phận cá nhân
- Năm 1986: ĐH VI Đảng đánh dấu đổi mạnh mẽ VH: quan điểm văn nghệ Đảng có thay đổi lớn: VH nhu cầu văn hóa thiết yếu người, tiêu chí văn hóa sắc dân tộc đề cao
(4)- Cho HS đọc phần II SGK/16, 17, 18
- VH giai đoạn đạt thành tựu chủ yếu ? + Ý thức nghệ thuật đổi ?
+ Nêu khái quát thành tựu văn xuôi, thơ, nghệ thuật sân khấu, phê bình văn học?
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, lập bảng so sánh điểm khác nội dung nghệ thuật VH trước sau năm 1975:
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trình bày nội dung phần II SGK
- HS dựa vào phần II.2 phát biểu thành tựu mặt thể loại lập bảng:
- HS thảo luận theo nhóm, lập bảng so sánh để thấy nét nội dung nghệ thuật giai đoạn VH 1975 - hết TK XX
II Những thành tựu chủ yếu số hạn chế VH giai đoạn từ sau năm 1975 đến hết kỷ XX:
1 Đổi ý thức nghệ thuật:
- Hiện thực phản ánh phức tạp không đơn giản, chiều
- Con người sinh thể phong phú, phức tạp, nhiều bí ẩn cần phải khám phá
- Nhà văn phải người có tư tưởng, ý thức nhập cuộc, khơng phải nhiệt tình; phải người có ý thức cá nhân, cá tính, phong cách riêng
- Độc giả đối tượng để thuyết giáo mà người bạn để giao lưu, đối thoại cách bình đẳng
2 Những thành tựu thể loại: - Về văn xuôi:
+ Thời gian đầu tiểu thuyết phóng sự, kịch sân khấu phát triển mạnh nhu cầu chống tiêu cực
+ Về sau nghệ thuật kết tinh truyện ngắn tiểu thuyết
- Về thơ :
+ Sau 1975, lên phong trào viêt trường ca nhà thơ quân đội
+ Nhưng bút hệ chống Mỹ cứu nước tiếp tục viết
+ Lớp nhà văn sau 1975 xuất đông đảo
- Về nghệ thuật sân khấu: + Đề tài chiến tranh cách mạng + Đề tài lịch sử
+ đề tài xã hội
- Về lý luận phê bình văn học: + Biểu đổi chậm
+ Tiêu chí đánh giá ý nhiều đến giá trị nhân văn, ý nghĩa nhân bản, chức thẩm mỹ văn học
+ Coi trọng vai trò chủ thể sáng tạo tính chủ động tiếp nhận người đọc
+ Tiếp thu phương pháp luận nghiên cứu văn học từ phương Tây…
3 Những đổi nội dung nghệ thuật: - Những chuyển biến quan niệm người:
+ không người lịch sử, nhân vật sử thi mà người nhìn nhận phương diện cá nhân quan hệ đời thường
+ Con người không nhấn mạnh tính giai cấp mà cịn nhấn mạnh tính nhân loại
+ Nhân vật văn học không khắc họa phẩm chất tinh thần mà phương diện người tự nhiên, nhu cầu
Thể loại Thời gian Tác giả, tác phẩm tiêu biểu Văn xuôi
Thơ NT sân khấu Lý luận phê bình
Giai đoạn 1945 - 1975 1975 - hếtTK XX Nội dung
(5)- VH giai đoạn có hạn chế nào? Vì sao?
- HS nêu hạn chế, giải thích nguyên nhân
- HS tự nghiên cứu
- Nguồn cảm hứng mới:
+ Cảm hứng tăng mạnh, cảm hứng sử thi, lãng mạn giảm dần
+ Số phận cá nhân, nội tâm nhân vật, không gian đời tư, không gian tâm lý ngày mở rộng
+ Phương thức trần thuật đa dạng hơn, giọng điệu trần thuật phong phú
+ Ngôn gnữ văn học gần với thực đời thường
4 Một số hạn chế: Mặt trái kinh tế thị trường tác động tiêu cực phận giới làm văn, làm báo
5 Vài nét VHVN nước (SGK) Củng cố: Yêu cầu HS đọc phần kết luận SGK