Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Queensfield Business School-Singapore
MỤC LỤC
Chương 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA SẢN XUẤT LÚA GẠO 5
1.1. Vai trò của lúa gạo 5
1.2. Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo 6
1.3. Sản phẩm từ cây lúa phục vụ nhu cầu của đời sống 7
Chương 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG LÚA 8
2.1. Nghề trồng lúa trên thế giới 8
2.2. Quá trình phát triển nghề trồng lúa ở ViệtNam 9
2.3. Bản đồ diện tích trồng lúa ở ViệtNam 12
2.4. Biểu đồ sản xuất lúa ở ViệtNamgiai đoạn 1975-2005 12
2.5. Bảng thống kê sản xuất hai loại cây lương thực chính ở việtNam
1990-2005 13
2.6. Thu hoạch và xuấtkhẩugạo 14
Chương 3: TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGHỀ TRỒNG
LÚA Ở VIỆTNAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XUẤTKHẨU GẠO.15
3.1. Những thuận lợi và triển vọng 15
3.1.1. Thuận lợi củaViệtNam cho việc sản xuấtgạo 15
3.1.2. ViệtNam có các vùng trồng lúa chuyên môn hóa trồng lúa 16
3.2. Những trở ngại và thách thức 23
Chương 4: Thực trạng việc xuấtkhẩugạocủaViệtNam trong thời gian
qua. 24
4.1. Xuấtkhẩugạo giảm mạnh tại thị trường Châu Á, tăng mạnh tại thị
trường Châu Phi 24
4.2. GạoViệtNamxuấtkhẩu sang 20 thị trường chính, nhưng chủ yếu là
sang Philippines, Malaysia, Cuba, Singapore. 25
4.3 Triển vọng xuấtkhẩunăm 2009 27
4.4. Thách thức xuấtkhẩugạonăm 2010 28
1
Queensfield Business School-Singapore
Chương 5: NHỮNG GIẢIPHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẦY MẠNH VIỆC
XUẤT KHẨUGẠO 31
5.1. Nhóm giảipháp vĩ mô 31
5.1.1. Các giảipháp hoàn thiện hệ thống tổ chức xuấtkhẩu 31
5.1.2.Các giảipháp về luật pháp, chính sách 33
5.1.3.Các giảipháp về đầu tư 35
5.1.4. Các giảipháp về thị trường 39
5.2. Chiến lược Marketing-mix 42
5.2.1. Chính sách sản phẩm 43
5.2.2. Chính sách giá 47
5.2.3. Chính sách phân phối 52
5.2.4. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 60
2
Queensfield Business School-Singapore
Lời Mở Đầu
Hòa mình cùng với sự phát triển chung của toàn cầu, chúng ta biết được
rằng, ViệtNam phải phấn đấu rất nhiều trong các lĩnh vực khác nhau để đưa
kinh tế nước nhà phát triển lên một tầm cao mới, thoát khỏi tình trạng nghèo đói,
lạc hậu. Cách đây 20 năm, hầu như ViệtNam chúng ta phải chú trọng đến nhập
khẩu, ngay cả những mặt hàng nông sản mà chúng ta có thế mạnh về nó.
Nhưng trong nhiều năm gần đây, ViệtNam là một nước có truyền thống xuất
khẩu gạo đứng đầu trên thế giới.
Sau khi ViệtNam gia nhập WTO thì việc xuấtkhẩu vẫn được ưu tiên
hàng đầu với nhiều mặt hàng khác nhau. Đó là một trong những cách thu ngoại
tệ về cho đất nước, đưa kinh tế ViệtNam phát triển nhanh hơn. Dựa vào nhiều
thế mạnh ViệtNam có được do việc sản xuất gạo, nên việc đẩy mạnh phát triển
xuất khẩugạo tại ViệtNam là một vấn đề đáng quan tâm.
Nhìn chung về quá trình xuấtkhẩucủaViệtNam trong nhiều năm qua,
theo đánh giá khách quan của các chuyên gia kinh tế, thì việc xuấtkhẩu nói
chung củaViệtNam chưa được hiệu quả cao. Đồng thời, được thực tập tại một
công ty kinh doanh về mặt hàng nông sản tại Hà Nội cũng đã để lại cho tôi
những trăn trở.
Năm qua, không chỉ nền kinh tế ViệtNam mà cả hệ thống nền kinh tế
toàn cầu đang đứng trước những thử thách lớn. Chính vì lẽ đó mà các cuộc hội
thảo được lớn được diễn ra, như hội thảo “Các giảipháp cho doanh nghiệp Việt
Nam trong bối cảnh khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu” do Viện Chiến lược Phát
triển kinh tế xã hội ViệtNam và Đông Nam Á thực hiện.
Bên cạnh đó, đất nông nghiệp ViệtNam ngày càng thu hẹp vì nhiều lý do:
lấy đất nông nghiệp để làm sân golf, làm khu công nghiệp, cho doanh nghiệp
nước ngoài thuê đất dài hạn toàn là những nơi bờ xôi ruộng mật.
Với chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế ViệtNam theo hướng xuất
khẩu, trong đó có mặt hàng xuấtkhẩu gạo. Đứng trước vận mệnh của đất nước
trong bối cảnh hiện nay, để bảo vệ được đất đai không bị mất đi.
3
Queensfield Business School-Singapore
Chính các yếu tố đó, là động lực cho tôi chọn đề tài báo cáo tốt nghiệp
“Giải pháptăngtrưởngxuấtkhẩuGạocủaViệt Nam”
Xin chân thành cám ơn sự quan tâm, dẫn dắt của Thầy Nguyễn Quốc
Chính, Giám đốc Vicefo, Tiến sỹ Hà Văn Tuấn, Trưởng bộ môn Quản trị Kinh
doanh, Thầy Đỗ Đức Thọ, Trưởng khoa Hợp tác Quốc tế, và đặc biệt cảm ơn chị
Nguyễn Thu Thủy, biên tập viên Báo Vietnamnet qua những tài liệu cho quá
trình nghiên cứu đề tài.
Luận văn tốt nghiệp nội dung chính có kết cấu như sau:
Chương 1: Tầm quan trọng của sản xuất lúa gạo
Chương 2: Quá trình phát triển nghề trồng lúa
Chương 3: Thực trạng việc xuấtkhầuGạocủaViệtNam trong thời
gian qua
Chương 4: Những giảipháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc xuấtkhẩu
Gạo
Với đề tài thật đơn sơ, kiến thức người nghiên cứu thật khiêm tốn và thời
gian ngắn ngủi cho quá trình nghiên cứu. Chắc chắn rằng, sẽ còn nhiều khiếm
khuyết, xin quý Thầy Cô và Hội đồng Khoa học nhà trường giúp đỡ, hướng dẫn
thêm cho em, để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà nội 3/3/2010
Thực tập sinh thực hiện:
Joseph Nguyễn Văn Thống
Chương 1:
TẦM QUAN TRỌNG CỦA SẢN XUẤT LÚA GẠO
1.1. Vai trò của lúa gạo
4
Queensfield Business School-Singapore
Trên thế giới, cây lúa được 250 triệu nông dân trồng, là lương thực chính của
1,3 tỉ người nghèo nhất trên thế giới, là sinh kế chủ yếu của nông dân. Là nguồn
cung cấp năng lượng lớn nhất cho con người, bình quân 180 - 200 kg gạo/người
năm tại các nước Châu Á, khoảng 10 kg/người/năm tại các nước châu Mỹ.
Ở Việt Nam, dân số trên 86 triệu và 100% người ViệtNam sử dụng lúa gạo làm
lương thực chính.
1.1.1. Sản phẩm chính của cây lúa
Sản phẩm chính của cây lúa là gạo làm lương thực. Từ gạo có thể nấu cơm, chế
biến thành các loại món ăn khác như bánh đa nem, phở, bánh đa, bánh chưng,
bún, rượu ngoài ra còn bánh rán, bánh tét, bánh giò và hàng chục loại thực
phẩm khác.
1.1.2. Sản phẩm phụ của cây lúa
- Tấm: sản xuất tinh bột, rượu cồn, Axêtôn, phấn mịn và thuốc chữa bệnh.
- Cám: Dùng để sản
xuất thức ăn tổng
hợp; sản xuất vitamin
B1 để chữa bệnh tê
phù, chế tạo sơn cao
cấp hoặc làm nguyên
liệu xà phòng.
- Trấu: sản xuấtnấm
men làm thức ăn gia
súc, vật liệu đóng lót
hàng, vật liệu độn cho phân chuồng, hoặc làm chất đốt.
- Rơm rạ: được sử dụng cho công nghệ sản suất giày, các-tông xây dựng, đồ gia
dụng (thừng, chão, mũ, giày dép), hoặc làm thức ăn cho gia súc, sản xuấtnấm
Như vậy, ngoài hạt lúa là bộ phận chính làm lương thực, tất cả các bộ phận khác
của cây lúa đều được con người sử dụng phục vụ cho nhu cầu cần thiết, thậm chí
bộ phận rễ lúa còn nằm trong đất sau khi thu hoạch cũng được cày bừa vùi lấp
5
Queensfield Business School-Singapore
làm cho đất tơi xốp, được vi sinh vật phân giải thành nguồn dinh dưỡng bổ sung
cho cây trồng vụ sau.
1.1.3. Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo tính theo % chất khô so với một số cây
lấy hạt khác
Hàm
lượng
Loại
hạt
TINH
BỘT
PROTEIN LIPIT XENLULOZA TRO NƯỚC
Lúa 62,4 7,9 2,2 9,9 5,7 11,9
Lúa mì 63,8 16,8 2,0 2,0 1,8 13,6
Ngô 69,2 10,6 4,3 2,0 1,4 12,5
Cao lương 71,7 12,7 3,2 1,5 1,6 9,9
Kª 59,0 11,3 3,8 8,9 3,6 13,0
Tinh bột: Hàm lượng tinh bột 62,4%. Là nguồn chủ yếu cung cấp calo. Giá trị
nhiệt lượng của lúa là 3594 calo. Tinh bột được cấu tạo bởi Amylose và
Amylopectin. Amylose có cấu tạo mạch thẳng và có nhiều ở gạo tẻ.
Amylopectin có cấu tạo mạch ngang và có nhiều ở gạo nếp.
Protein: Các giống lúa ViệtNam có hàm lượng protein chủ yếu trong khoảng 7-
8%. Các giống lúa nếp có hàm lượng protein cao hơn lúa tẻ.
Lipit: Chủ yếu ở lớp vỏ gạo. Nếu ở gạo xay là 2,02% thì ở gạo đã xát chỉ còn
0,52%
Vitamin: Trong lúa gạo còn có một số vitamin nhất là vitamin nhóm B như B1,
B2,B6, PP lượng vitamin B1 là 0,45 mg/100 hạt (trong đó ở phôi 47%, vỏ cám
34,5%, hạt gạo 3,8%).
1.1.4 Sản phẩm từ lúa gạo phục vụ đời sống
Trong cuộc sống của người dân ViệtNam và một số nước trên thế giới thì gạo
đóng vai trò vô cùng quan trọng: là nguồn lương thực chủ yếu của con người.
Ngoài ra, lúa gạo còn đóng một vai trò quan trọng trong việc chế tạo ra một số
6
Queensfield Business School-Singapore
sản phẩm là nguồn thực phẩm phục vụ đời sống con người như làm phở, bánh
đa nem, bánh chưng, rượu…
Những mặt hàng được chế biến từ gạo không chỉ phục vụ cho cuộc sống con
người trong nước và còn là mặt hàng xuấtkhẩu mang lại ngoại tệ về cho đất
nước.
Chương 2:
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG LÚA
2.1. Sản xuất lúa trên thế giới
7
Queensfield Business School-Singapore
Nhiều nhà khoa học cho rằng, cây lúa trồng có nguồn gốc ở Đông Nam
châu Á, trong đó Ấn Độ, Miến Điện và Việt Nam, là những nơi xuất hiện nghề
trồng lúa đầu tiên của loài người.
Sản xuất lúa trên thế giới giai đoạn 2001-2005 (số liệu của FAO năm 2006):
- Có 114 nước trồng lúa và phân bố ở tất cả các châu lục trên thế giới.
Trong đó, châu Phi có 41 nước trồng lúa, Châu Á 30 nước, Bắc Trung Mỹ
14 nước, Nam Mỹ 13 nước, Châu Âu 11 nước và Châu Đại Dương 5 nước
- Diện tích lúa biến động và đạt khoảng 152.000 triệu ha, năng suất lúa
bình quân xấp xỉ 4,0 tấn/ha.
- Ấn Độ là nước có diện tích trồng lúa lớn nhất 44.790 triệu ha, ngược lại
Jamaica là nước có diện tích trồng lúa thấp nhất 24 ha.
- Năng suất lúa cao nhất đạt 9,45 tấn/ha tại Australia và thấp nhất là 0,9
tấn/ha tại IRAQ.
Bảng tổng hợp sản lượng lúa thế giới và châu lục giai đoạn 2001- 2005
Đơn vị tính: Triệu tấn
Thế giới,
Châu lục
2001 2002 2003 2004 2005
8
Queensfield Business School-Singapore
- Toàn Thế
giới
+ Châu Á
+ Châu Âu
+ Châu Đại
Dương
+ Nam Mỹ
+ Bắc,Trung
Mỹ
+ Châu Phi
597.981
544.630
3.650
1.164
19.784
12.260
16.493
569.035
515.255
3.210
1.218
19.601
12.195
17.556
584.272
530.736
2.260
1.457
19.973
11.623
18.223
606.268
546.919
2.468
1.574
23.726
12.816
18.765
618.441
559.349
2.340
1.344
24.020
12.537
18.851
(Số liệu thống kê của FAO, 2006)
Giai đoạn 2001-2005, sản lượng lúa thế giới đều tăng, năm 2005 đạt
618.441 triệu tấn. Trong đó, sản lượng lúa châu Á đạt 559.349 triệu tấn chiếm
90,45%; tương tự ở Nam Mỹ 24.020 triệu tấn (3,88%); ở Châu Phi 18.851 triệu
tấn (3,04%); ở Bắc Trung Mỹ 12.537 triệu tấn (2,03%); ở châu Âu và châu Đại
Dương 3.684 triệu tấn (0,6%).
2.2. Quá trình phát triển nghề trồng lúa ở Việt Nam
Nghề trồng lúa ở ViệtNam có lịch sử lâu đời nhất so với nghề trồng lúa ở
các nước châu Á. Theo các tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn Độ, ViệtNam
Cây lúa đã có mặt từ 3000 - 2000 năm trước công nguyên. Tổ tiên chúng ta đã
thuần hóa cây lúa dại thành cây lúa trồng và đã phát triển nghề trồng lúa đạt
được những tiến bộ như ngày nay.
9
Queensfield Business School-Singapore
Trước năm 1945, diện tích trồng lúa ở 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ là
1,8 triệu và 2,7 triệu ha với năng suất bình quân 13 tạ/ha và sản lượng thóc
tương ứng 2,4 - 3,0 triệu tấn. Trong thời gian này chủ yếu là các giống lúa cũ, ở
miền Bắc sử dụng các giống lúa cao cây, ít chịu thâm canh, dễ đổ, năng suất
thấp.
Nhà nông có câu: “Nhất thì, nhì thục”. Từ năm 1963- 1965, ở những vùng
chuyên canh lúa do diện tích nhiều, thường có một số diện tích cấy chậm, bị
muộn thời vụ. Nhờ tiến bộ kỹ thuật, ta đã đưa vào một số giống lúa xuân thấp
cây, ngắn ngày đã đảm bảo được thời vụ. Đã chuyển vụ lúa chiêm thành vụ lúa
xuân, chuyển từ xuân sớm thành xuân chính vụ (80-90%) diện tích và thời kỳ
1985-1990 sang xuân sớm (5-10%) và 70-80% là xuân muộn. Một số giống lúa
xuân đã có năng suất cao hơn hẳn lúa chiêm, có thể cấy được cả hai vụ chiêm
xuân và vụ mùa. Do thay đổi cơ cấu sản xuất lúa, kết hợp với áp dụng hàng loạt
các tiến bộ kỹ thuật mới nên sản xuất lúa ở ViệtNam ngày càng phát triển và đạt
được những thành tựu đáng kể.
10
[...]... quan về việc xuấtkhẩugạocủaViệtNam trong những năm qua, qua việc xuấtkhẩugạo qua các thị trường trên thế giới Đặc biệt qua một số nước mà ViệtNam chú trọng xuấtkhẩu Theo báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạoViệtNam 2008 và triển vọng 2009 của Trung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (AGROINFO), xuấtkhẩugạocủaViệtNamnăm 2008 giảm mạnh tại thị trường Châu Á và tăng mạnh tại... 76,4 nghìn tấn gạo từ thị trườngViệt Nam, giảm mạnh so với mức hơn 1 triệu tấn gạocủanăm 2007 4.2 GạoViệtNamxuấtkhẩu sang 20 thị trường chính, nhưng chủ yếu là sang Philippines, Malaysia, Cuba, Singapore Trong 10 thị trường nhập khẩugạo lớn nhất củaViệtNamnăm 2008 thì, Philippines vẫn là thị trường đứng tại vị trí số một, chiếm gần 40% tổng lượng gạo xuấtkhẩucủaViệt Nam, tăng 9,3% thị... bắt đầu nhập khẩugạoViệtNam trở lại khi tạm ngừng nhập khẩu vào năm 2007 Trước đây, Iraq cũng được coi là một thị trường truyền thống trong xuấtkhẩugạocủaViệtNam Hình 2: Top 10 thị trường nhập khẩugạo lớn nhất từ Việt Nam, 2008 Nguồn: AGROINFO, tính theo Tổng cục Hải quan Ả rập Syria mặc dù có kim ngạch nhập khẩugạo từ ViệtNam không lớn nhưng lại có tốc độ tăngtrưởng nhập khẩu 2007/08 lớn... hoạt động xuất khẩugạocủaViệt Nam, điển hình là một số quốc gia như Angola, Bờ biển Ngà, Senegal, Nam Phi và Kenya 4.4 Thách thức xuấtkhẩugạonăm 2010 Theo đánh giá của Hiệp hội Lương thực ViệtNam (VFA), khối lượng gạoxuấtkhẩucủa nước ta năm nay vẫn là 6 triệu tấn như mức kỷ lục củanăm 2009, nhưng kim ngạch sẽ tăng mạnh để đạt kỷ lục 3-3,2 tỉ USD Điều này có nghĩa giá gạoxuấtkhẩu sẽ dao... trọng xuấtkhẩugạotăng thì thị trường Châu Phi là tăng mạnh nhất, tăng hơn gấp đôi so với năm 2007 (từ 8,4% năm 2007 lên 22% năm 2008) 24 Queensfield Business School-Singapore Hình 1: Kim ngạch xuất khẩugạocủaViệtNam đi các thị trườngnăm 2007-2008(%) Nguồn: AGROINFO, tính theo Tổng cục Hải quan Cơ cấu thị trườngxuấtkhẩugạonăm 2008 củaViệtNam có sự thay đổi đặc biệt trong việc xuấtkhẩu gạo. .. trường Châu Phi Năm 2008, cũng là năm thị trườngxuấtkhẩugạocủaViệtNam được mở rộng Nếu như trong năm 2007, gạoViệtNam được xuấtkhẩu đến 63 quốc gia/vùng/lãnh thổ thì đến năm 2008, con số này đã tăng lên gấp đôi (128 quốc gia/vùng/lãnh thổ) 4.1 Xuấtkhẩugạo giảm mạnh tại thị trường Châu Á, tăng mạnh tại thị trường Châu Phi Năm 2008, xuấtkhẩugạoViệtNam sang thị trường Châu Á giảm mạnh so với... thị trườngxuấtkhẩugạo lớn củaViệtNam (chiếm 24% tổng lượng xuất khẩu) , thì năm 2008, nước này đã giảm mạnh lượng nhập khẩugạo (chỉ chiếm hơn 1% tổng lượng gạoxuất khẩu) do có thể tự đáp ứng được nhu cầu gạo tại thị trường trong nước, do lượng dự trữ trong nước cao và mở rộng sản xuất Thậm chí, sang năm 2009, sau khi thu hoạch lúa vụ chính, nước này sẽ xem xét đến khả năng xuấtkhẩugạoNăm 2008,... hoạch và xuấtkhẩugạo 14 Queensfield Business School-Singapore Chưong 3: TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGHỀ TRỒNG LÚA Ở VIỆTNAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XUẤTKHẨUGẠO 3.1.Những thuận lợi và triển vọng 3.1.1 Thuận lợi củaViệtNam cho việc sản xuấtgạo - Cây lúa là cây lương thực chính trong mục tiêu phát triển nông nghiệp củaViệtNam để đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và xuấtkhẩu Hiện... Tốc độ tăngtrưởngcủa thị trường này đạt 29.338% Ba Lan là thị trường có tốc độ tăngtrưởng nhập 26 Queensfield Business School-Singapore khẩugạo từ ViệtNam lớn thứ hai, đạt 6.790% Tiếp theo là các thị trường Senegal (đạt 6.411%), Fiji (tăng 4.638%), Pháp (tăng 2.272%), Kenya (tăng 2.140%), Ảrập Xêút (tăng 2.093%), Đông Timo (tăng 1.646%) Bờ biển Ngà (1.214%) Các thị trường có tốc độ tăng trưởng. .. gạo thế giới của doanh nghiệp ViệtNam 5.1.3 Các giảipháp về đầu tư Cũng như tất cả các ngành nghề khác trong nền kinh tế, ngành sản xuất và xuấtkhẩugạoViệtNam muốn phát triển cần có chính sách đầu tư thoả mãn, 35 Queensfield Business School-Singapore hợp lý Hơn nữa, gạo là mặt hàng xuấtkhẩu quan trọng, vì vậy cần được đầu tư xứng đáng với vị trí chiến lược của nó trong nền kinh tế hiện nay của . việc xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian
qua. 24
4.1. Xuất khẩu gạo giảm mạnh tại thị trường Châu Á, tăng mạnh tại thị
trường Châu Phi 24
4.2. Gạo. tế Việt Nam phát triển nhanh hơn. Dựa vào nhiều
thế mạnh Việt Nam có được do việc sản xuất gạo, nên việc đẩy mạnh phát triển
xuất khẩu gạo tại Việt Nam