1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp tăng cường xuất khẩu gạo của việt nam

124 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp sản phẩm tơi nỗ lực thân với hướng dẫn tận tình T.s Đào Hồng Quyên cán hướng dẫn Cục Quản lý giá - Bộ Tài Chính Đây thành nỗ lực tìm tịi nghiên cứu tơi, khơng chép tài liệu nào, nguồn số liệu sử dụng hồn tồn xác, khơng có bịa đặt Nếu có chép tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kỷ luật khoa nhà trường Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nghiêm Trung Kiên MỤC LỤC 1.1 ỉ 1.1.1 Tình hình đầu tư thực trạng phát triển lực ngành sản xuất lúa ỉ DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng EU Liên minh châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội WTO Tổ chức Thương mại giới TW Trung ương DANH MỤC BẢNG sử DỤNG Bảng 2.1: Sản lượng lúa năm phân theo địa phương 24 Bảng 2.2: Diện tích sản lượng lúa theo mùa vụ 25 Bảng 2.3: Năng suất lúa năm phân theo địa phương 28 Bảng 2.4: Kết xuất gạo qua năm 33 Bảng 2.5: Tỷ lệ số loại gạo xuất Việt Nam 37 Bảng 2.6:Cơ cấu thị trường xuất gạo Việt Nam qua năm 39 Bảng 2.7: Giá gạo Việt Nam Thái Lan qua năm 45 Bảng 2.8: Tỷ lệ tổn thất bình quân sau thu hoạch lúa Việt Nam 52 DANH MỤC Sơ ĐỒ, BIỂU ĐỒ sử DỤNG Sơ đồ2.1: Sơ đồ kênh lưu thông lúa gạo Việt Nam Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thị trường xuất gạo Việt Nam năm 2012 LỜI MỞ ĐẦU Lúa gạo ngành sản xuất truyền thống Việt Nam, xuất gạo chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, nguồn thu ngoại tệ quan trọng đất nuớc kim ngạch xuất gạo đứng đầu kim ngạch xuất hàng nông sản Sản phẩm gạo nuớc ta hàng triệu hộ nông dân sản xuất ra, mặt hàng có vị trí quan trọng bảo đảm an ninh luơng thực quốc gia Từ chỗ nuớc nhập gạo, Việt Nam vuơn lên sản xuất đủ ăn, có thừa để xuất xuất với số luợng đứng thứ hai giới Do có lợi cạnh tranh nên nhiều năm qua dù phải đối mặt với khó khăn thách thức nhung ngành trồng lúa Việt Nam, hạt gạo Việt Nam cạnh tranh đuợc thị truờng giới Tuy nhiên, với tiến khoa học kỹ thuật; nhu cầu tiêu dùng thị truờng giới thị truờng nuớc đòi hỏi ngày cao chất luợng, tiện lợi tiêu dùng; cạnh tranh ngày gay gắt Thực tế đặt cho chủ thể kinh tế nói chung, chủ thể kinh doanh gạo nói riêng muốn tồn tại, đứng vững phát triển cạnh tranh phải có chiến luợc cạnh tranh thích hợp; phát huy lợi so sánh nâng cao sức cạnh tranh Đó yêu cầu xúc lý luận thực tiễn địi hỏi phải có lời giải đáp vừa mang tính khoa học vừa đảm bảo tính khả thi Căn vào tình hình yêu cầu thực tiễn, việc khai thác triệt để tiềm to lớn đất nuớc sản xuất nhu tìm kiếm cách thức tiếp cận thị truờng, giữ vững phát triển thị phần mặt hàng gạo có hiệu tối uu ln vấn đề địi hỏi nghiên cứu giải Đó khơng vấn đề mà xã hội quan tâm, vấn đề cấp bách truớc mắt mà vấn đề lâu dài bảo đảm sống ngành; vấn đề lớn nông dân, nông nghiệp, nông thôn hội nhập kinh tế quốc tế Với mục đích tìm hiểu vấn đề lớn liên quan đến xuất gạo giai đoạn thử tìm số giải pháp để thúc đẩy xuất gạo Việt Nam, em định lựa đề tài : “Giải pháp tăng cường xuất gạo Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận chung xuất khẩu, phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh khả cạnh tranh lúa gạo Việt Nam, đưa quan điểm giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh lúa gạo Việt Nam có tính khả thi trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu: + Một số lý luận chung cạnh tranh để nhằm làm rõ số vấn đề xuất Sự cần thiết phải tăng cường xuất lúa gạo Việt Nam + Thực trạng hoạt động sản xuất xuất gạo + Quan điểm giải pháp bản, nhằm phát huy lợi so sánh, nâng cao xuất gạo Việt Nam thị trường khu vực giới Phạm vi đối tượng nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Lấy thời điểm từ năm 2003 đến làm thời gian nghiên cứu Tuy nhiên số liệu xuất sản xuất lúa gạo dừng năm 2012 việc khó khăn thu thập số liệu + Đối tượng nghiên cứu hoạt động xuất gạo doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, phương pháp vận dụng tổng hợp phương pháp thu thập thông tin số liệu từ nguồn, nghiên cứu thực tiễn doanh nhiệp phương pháp chuyên gia hướng dẫn chuyên môn giáo viên hướng dẫn Kết cấu để tài Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, luận văn kết cấu thành chương sau: Chương : Tổng quan hoạt động xuất gạo Việt Nam Chương : Thực trạng xuất gạo Việt Nam thời gian qua Chương : Phương hướng giải pháp tăng cường xuất gạo Việt Nam Trong trình nghiên cứu, hạn chế thời gian nhu kiến thức nên tránh khỏi sai sót, kính mong đóng góp ý kiến q thầy cô bạn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đào Hồng Quyên huớng dẫn, góp ý, giúp đỡ tơi việc hồn thành đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách Phát triển giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VẺ XUẤT KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung hoạt động xuất vai trò xuất vói kinh tế Theo cách hiểu chung xuất hoạt động đưa hàng hoá, dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác Dưới góc độ marketing, xuất coi hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi rủi ro chi phí thấp Mục đích hoạt động xuất nhằm khai thác lợi so sánh quốc gia phân công lao động quốc tế Nghị định 57/1998/NĐ-CP ban hành ngày 31/7/1998 có hiệu lực ngày 10/8/1998 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua bán với nước ngồi “Hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hoá hoạt động mua, bán hàng hoá thương nhân Việt Nam với thương nhân nước theo hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập chuyển hàng hố Thí dụ: Hoạt động xuất hạt điều, nông sản sơ chế Việt Nam sang Australia; Hoạt động xuất sản phẩm điện tử Panasonic lắp ráp Trung Quốc lưu kho Việt Nam sang thị trường Lào, Campuchia Xuất hoạt động kinh tế quốc dân, công cụ, phương tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Do vậy, đẩy mạnh xuất coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế thực q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vai trị xuất thể mặt sau: - Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hố đại hố Để có lượng vốn cho nhập hình thành từ nhiều nguồn như: liên doanh đầu tư nước với nước ta; vay nợ, viện trợ,tài trợ; hoạt động du lịch, dịch vụ; xuất hàng hoá, lao động Nhung quan trọng xuất hàng hố Bởi nguồn vốn đầu tu nuớc ngồi, vay nợ, viện trợ quan trọng nhung phải trả cách cách khác Ngoại tệ thu đuợc qua hoạt động du lịch, dịch vụ nhỏ so với nhu cầu vốn tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nuớc Xuất lao động khơng ổn định có xu huớng giảm dần Do vậy, nguồn ngoại tệ quan trọng chi dùng cho nhập từ xuất - Đóng góp vào việc chuyển dịch cẩu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: Việc coi thị truờng đặc biệt thị truờng quốc tế huớng quan trọng để tổ chức sản xuất xuất phát từ nhu cầu thị truờng giới để tổ chức sản xuất Điều tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động đến sản xuất thể chỗ: + Xuất tạo điều kiện cho ngành khác phát triển thuận lợi + Xuất tạo khả mở rộng thị truờng tiêu thụ góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển ổn định + Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nuớc + Xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nuớc thông qua việc thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ từ nuớc phát triển Việt Nam nhằm đại hoá kinh tế đất nuớc tạo lực sản xuất + Thơng qua xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam tham gia vào cạnh tranh thị truờng giới giá cả, chất luợng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất ln thích nghi đuợc với thị truờng + Xuất địi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi hồn thiệncông việc quản trị sản xuất kinh doanh - Xuất có tác động tích cực đến giải công ăn việc làm cải thiện đời sổng nhân dân: Việc xuất sản phẩm hàng hoá qua thị truờng quốc tế phải cần luợng lớn nhân công để sản xuất hoạt động xuất thu luợng ngoại tệ đáng kể để nhập vật phẩm tiêu dùng phục vụ đời sống đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng, phong phú nhân dân - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đổi ngoại nước ta: Quan hệ kinh tế đối ngoại bao hoạt đông giao luu nuớc với Trong xuất hình thức hoạt động kinh tế đối ngoại Điều làm cho hoạt động xuất với mối quan hệ kinh tế quốc tế khác làm cho kinh tế nuớc ta gắn chặt với kinh tế giới tham gia vào phân công lao động quốc tế 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất lúa gạo phục vụ xuất Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm lao động, sản xuất, đẩt đai, thời tiết, khí hậu Việt Nam khả cung ứng thóc gạo 1.2.1.1 Đất đai, thổ nhưỡng, khỉ hậu thuận lợi 3.2.3.3 Đa dạng hoá hợp đồng xuất gạo với phương thức toán linh hoạt Một thực tế đặt doanh nghiệp Việt Nam cịn nhiều hạn chế việc đa dạng hố loại hợp đồng xuất gạo với phuơng thức tốn linh hoạt Do đó, để tăng đuợc kim ngạch xuất gạo, thời gian tới họ phải tìm hình thức biện pháp khác khu vực thị truờng bạn hàng nhập Đối với khu vực thị truờng có thu nhập thấp nhu thị truờng châu Phi, khó khăn tài chính, cần ý tới phuơng thức nhu giao hàng trả chậm, cấp tín dụng cho nhà nhập Chính phủ có sách tạo điều kiện cho việc toán qua ngân hàng, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp Đối với thị truờng Nga, nuớc SNG, họ không mạnh tài chính, nhung có uu máy móc cơng nghệ Nên ngồi hình thức trên, dùng hình thức trả nợ, đổi gạo lấy máy móc, thiết bị nơng nghiệp Việt Nam cịn nợ nuớc từ hồi chiến tranh Hoặc nhu Indonesia có lợi vế phân bón năm Việt Nam phải nhập luợng lớn phân bón, nên xuất theo hình thức đổi gạo lấy phân bón Đối với khu vực thị truờng có thu nhập cao nhu thị truờng EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ, họ có khả tài tốt, nhung thuờng nhập với khối luợng Trong truờng hợp nên dùng phuơng thức trả có chiến luợc phát triển mở rộng vào thị truờng họ có khả tốn nhanh, vốn khơng bị ứ đọng Các hợp đồng ký kết nhiều cấp độ khác nhu cấp phủ, cấp doanh nghiệp, theo chuyến, theo mùa vụ, đợt Trong chútrọng đến cấp phủ loại hợp đồng vừa xuất với khối luợng lớn, lâu dài, độ rủi ro Các loại khác linh hoạt theo tình hình thực tế 3.2.4 Giải pháp sách vĩ mô Buớc sang kỷ 21, đứng truớc thuận lợi thách thức Những thuận lợi kể đến nguồn lực lao động, đất đai, tài nguyên Tuy vậy, thách thức thời gian tới lớn đáng lo ngại lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản xuất thấp Tỷ trọng sản phẩm huớng ngoại đạt 20%, nhung phần lớn khai thác nguyên liệu, gia công, tỷ lệ công nghiệp chế biến thấp Các mục tiêu xuất nhập thời gian tới đặt yêu cầu cần phải có biện pháp cấp vĩ mô vi mô, nhấn mạnh đến cấp vĩ mơ từ phía Nhà nuớc 3.2.4.1 Các giải pháp hồ trợ tài chỉnh (quy hoạch, đầu tư, khuyến nồng, chuyển giao công nghệ ) Để đạt đuợc mục tiêu xuất gạo nhu nói địi hỏi tiếp tục phải đổi thể chế sách có giải pháp đồng tổ chức, quản lý trình phát triển sản xuất lúa gạo nuớc Thứ nhất, tăng cuờng công tác quy hoạch, tổ chức quản lý phát triển nhiệm vụ hàng đầu cần quan tâm Trên sở tiếp tục rà soát điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nuớc địa phuơng, cần đẩy mạnh công tác điều tra, nghiên cứu, quy hoạch định huớng phát triển sản xuất lúa gạo theo vùng, tiểu vùng kinh tế- sinh thái theo nhóm sản phẩm vùng hàng hố Trong trọng đến vùng sản xuất trọng điểm, có điều kiện sản xuất hàng hố tập trung quy mơ lớn giống lúa có giá trị kinh tế cao, có lợi xuất Đồng thời q trình xây dụng quy hoạch phải xuất phát từ nhu cầu thực tế thị truờng gắn với quy hoạch phát triển côngnghiệp chế biến, kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực thể chế luật pháp bảo vệ tài nguyên, môi truờng sinh thái Thứ hai, tăng cuờng đầu tu chuyển dịch cấu đầu tu thích ứng với nhu cầu thực tế phát triển nông nghiệp Đầu tu ngân sách đầu tu xã hội cho phát triển nông nghiệp nông thôn tăng lên đáng kể, song chua tuơng xứng với vị trí vai trị quan trọng khu vực đóng góp cấu tăng truởng kinh tế Tỷ trọng đầu tu cho khu vực chiếm 20% đầu tu ngân sách khoảng 11-12% tổng đầu tu xã hội cho kinh tế, nơng nghiệp đóng góp 25-27% GDP hàng năm nuớc 70% GDP khu vực nông thôn Cơ cấu đầu tu cho nông nghiệp điều chỉnh theo huớng coi trọng đến đầu tu nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ kỹ thuật (nhu giống trồng, kỹ thuật canh tác ) Tăng đầu tu hỗ trợ đầu tu cho công nghệ sau thu hoạch phát triển công nghiệp chế biến để nâng cao chất luợng giá trị gạo xuất Ngoài ra, tiếp tục đầu tu cho thuỷ lợi, đồng thời đầu tu phát triển đồng vùng sản xuất lúa gạo xuất tập trung quy mô lớn Đặc biệt, đẩy mạnh đầu tu phát triển hạ tầng kỹ thuật trang thiết bị phục vụ cho luu thông trao đổi xuất nơng sản nói chung gạo nói riêng nhu cảng khẩu, hệ thống kho tàng (kho chứa, kho trung chuyển, kho ngoại quan), phuơng tiện bốc dỡ quan tâm hàng đầu, tránh tình trạng tải, gây ùn tắc, kéo dài thời gian, tăng chi phí vận chuyển Thứ ba, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ, phát triển hệ thống khuyến nông dịch vụ hỗ trợ nơng nghiệp Chính phủ cần quy hoạch, cấu lại mạng luới sở nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng công nghệ kỹ thuật nơng nghiệp Từ đó, xây dựng chiến luợc phát triển khoa học công nghệ, truớc hết côngnghệ sinh học tạo giống lúa thích hợp với vùng cho suất, chất lượng cao; công nghệ sản xuất, chế biến bảo quản lúa gạo; công nghệ quản lý chất lượng, quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp Đồng thời với việc phát triển khoa học cơng nghệ, Chính phủ cấp, ngành địa phương phối hợp với tổ chức kinh tế xã hội nông thôn để tổ chức mở rộng hoạt động hệ thống khuyến nông đến cộng đồng, đơn vị sản xuất xuất hộ nơng dân chương trình IBM, Bàn cách làm, Bạn với nhà nông vô tuyến Bên cạnh mở rộng hệ thống, vấn đề thiết làm để đào tạo sử dụng đội ngũ cán khuyến nông giỏi chuyên môn, sâu sát với thực tế thực tâm huyết, tận với công việc nhà nơng Mặt khác, phải có phối hợp hoạt động tổ chức khuyến nông với tổ chức kinh tế hợp tác hỗ trợ phát triển nơng thơn, bước xã hội hố công tác khuyến nông, thu hút tham gia đông đảo nông dân người sản xuất kinh doanh nông nghiệp vào hoạt động 3.2.4.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cấp Nhà nước xuất gạo Tồn cầu hố khu vực hố phát triển chiều rộng chiều sâu mối quan hệ giao lưu quốc tế nhiều phương diện kinh tế, thương mại Trong bối cảnh đó, địi hỏi quốc gia phải có mối liên kết kinh tế, thương mại tương ứng từ cấp doanh nghiệp, quốc gia, khu vực quốc tế mở rộng thị trường khỏi phạm vi quốc gia thâm nhập ngày sâu với quy mô lớn vào phạm vi quốc tế Để thực điều vai trị hoạt động marketing quốc tế ngày chiếm vị trí quan trọng, phải kể đến hoạt động xúc tiến thương mại cấp Chính phủ doanh nghiệp Hiện nay, quốc gia doanh nghiệp muốn tăng thêm thị phần cho sản phẩm thị trường giới, chắn hoạt động xúc tiến thương mại phải trước bước Với tầmquan trọng đó, nên hoạt động xúc tiến thương mại diễn mạnh với quy mô lớn tất cấp Tuy nhiên, chi phí cho hoạt động lớn Đây vấn đề khó khăn lớn doanh nghiệp Việt Nam phần lớn họ doanh nghiệp vừa nhỏ, nguồn vốn hạn chế, kinh nghiệm thiếu Những nguyên nhân khiến cho hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp Việt Nam chưa phát triển, có phạm vi hẹp quy mơ nhỏ Trước tình hình đó, Chính phủ cần có chủ trương hỗ trợ doanh nghiệp cơng tác Và Chính phủ Việt Nam trọng tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cấp Chính phủ Cụ thể nhiều chuyến thăm viếng lãnh đạo cấp cao có nhiều doanh nghiệp cùng, đồng thời chuyến thăm hàng loạt hiệp định thương mại song phương ký kết, thúc đẩy quan hệ buôn bán hai nước Một thuận lợi hoạt động cấp phủ dễ dàng thiết lập mối liên hệ bạn hàng lâu dài, ổn định chắn, chưa có hệ thống bạn hàng truyền thống, ổn định nhập gạo việc tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cấp Chính phủ cần quan tâm hàng đầu, đóng góp phần quan trọng vào việc đạt mục tiêu kim ngạch xuất gạo đến năm 2010 3.2.5 3.2.5.1 Các giải pháp khác Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩm, thương hiệu Quảng cáo công cụ cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp kinh tế thị trường đại, cạnh tranh nhà xuất trở nên gay gắt Vậy thời gian tới, để đẩy mạnh quảng cáo, cần trọng trước hết số vấn đề sau: - Cần quán triệt vai trò tác dụng quảng cáo để đẩy mạnh xuất nâng cao lực cạnh tranh Điều mới, cần nhấn mạnh nhiều doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam trongthời gian qua chưa đầu tư thích đáng ngân sách cho quảng cáo thị trường nước biết rõ quảng cáo cần thiết - Doanh nghiệp Việt Nam, thông qua đại diện hay hợp tác với Thương vụ Việt Nam, tiếp cận tích cực với hãng quảng cáo báo chí có uy tín thị trường xuất nước sở để đẩy mạnh hoạt động quảng cáo sản xuất phẩm mình, tăng thêm hình ảnh vị sản phẩm doanh nghiệp đời sống hàng ngày đông đảo người tiêu dùng Từ đó, tận dụng hội nơi, lúc để đẩy mạnh tiêu thụ - Cần kết hợp động phương tiện thông tin đại chúng từ báo chí, truyền hình, phát thanh, lập trang Web để đẩy mạnh hoạt động quảng cáo 3.2.5.2 Chú trọng hoạt động hội trợ triển lãm thương mại quổc tế công cụ hỗ trợ xuất khác Như biết, điểm mạnh bật hội trợ triển lãm thương mại quốc tế khách hàng diện cụ thể sản phẩm, đó, doanh nghiệp quy tụ kịp thời bạn hàng có nhiều hội ký kết hợp đồng tiêu thụ Chính thế, hội trợ triển lãm thương mại quốc tế nước nhập trở thành công cụ quan trọng sách yểm trợ Marketing doanh nghiệp xuất nói chung xuất gạo nói riêng Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần mở rộng quan hệ trực tiếp với tổ chức hội trợ triển lãm nước nhập để đẩy mạnh hoạt động hội trợ triển lãm, tìm nhiều hội cho việc mở rộng xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm nhanh, nhiều hiệu Doanh nghiệp cần nắm vững đặc điểm loại hội trợ, kế hoạch, lịch trình hội trợ, làm tốt bước chuẩn bị sản phẩm tham gia kế hoạch bán hàng hiệu Ngoài quảng cáo hội trợ triển lãm, doanh nghiệp cần đẩy mạnh kịp thời hoạt động yểm trợ xuất khác quan hệ công chúng, bánhàng cá nhân, mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm, lập trang Web nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm quy mô rộng 3.2.5.3 Củng cổ nâng cao vai trò cảu Hiệp hội Lương thực Việt Nam Củng cố tổ chức Hiệp hội nay, xây dụng quy chế hoạt động bảo đảm để Hiệp hội thực tổ chức có ích doanh nghiệp Hiệp hội phải vuơn lên, nâng cao lực hoạt động để hỗ trợ Chính phủ hoạch định sách thuơng mại gạo sách hỗ trợ khác Thực việc cung ứng dịch vụ thông tin, tu vấn, đào tạo, bồi duỡng; hoạt động tuyên truyền, đối ngoại tổ chức thị truờng nhu tổ chức trung tâm mua bán gạo, tổ chức hội trợ triễn lãm đáng ý phải phấn đấu để trở thành nguời đại diện cho ý chí, nguyện vọng lợi ích doanh nghiệp tranh tụng quốc tế Các nhiệm vụ cụ thể Hiệp hội phải đuợc tiến hành cụ thể nhu sau để đáp ứng nhu cầu, kỳ vọng thành viên: • Cung cấp thơng tin sách luật pháp Nhà nuớc • Tổ chức khóa huấn luyện ngắn hạn • Cung cấp thơng tin thị truờng • Đề xuất góp ý với Chính phủ xây dựng hồn thiện sách • Hỗ trợ xây dụng phát triển uy tín hình ảnh doanh nghiệp nuớc ngồi nuớc • Hỗ trợ dịch vụ tiếp cận thị truờng xuất • Đại diện bảo quyền lợi hợp pháp thành viên • Mở rộng phát triển quan hệ với tổ chức có liên quan giới tìm kiếm nguồn tài trợ từ tổ chức quốc tế đầu tu kỹ thuật, công nghệ cho sản xuất lúa gạo • Hỗ trợ phát triển quan hệ hợp tác kinh doanh thành viên Tư vấn hội kinh doanh, tiếp cận nguồn vốn; công nghệ kỹ thuật Giải tranh chấp thành viên KÉT LUẬN Trong năm vừa qua, khối lượng gạo xuất Việt Nam liên tục tăng lên Tuy nhiên, khối lượng xuất thực tế chưa đạt đến giới hạn xuất Như vậy, khả huy động sản lượng gạo cho xuất Việt Nam còn, trường hợp sản lượng sản xuất tăng thấp giai đoạn trước Hơn chất lượng gạo xuất Việt Nam quan tâm nhiều từ lựa chọn giống đầu tư thiết bị chế biến Chuyên đề phân tích rõ nhân tố tác động đến xuất gạo Việt Nam; kiến nghị việc tăng cường xuất gạo Việt Nam đòi hỏi cấp bách kinh tế nước ta; làm rõ thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam, sở có tổng kết tương đối tồn diện, cụ thể thành tựu, tồn hạn chế, nguyên nhân thành công tồn lĩnh vực xuất gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Qua đề xuất phương hướng giải pháp để thúc đẩy xuất gạo Việt Nam Việc khẳng định phát huy ngày cao vị nước xuất gạo hàng đầu giới dựa mạnh tiềm sẵn có chủ trương, sách kịp thời hướng đặc biệt cần thiết Chính vậy, đề tài xuất gạo nhiệm vụ quan trọng cho việc mở rộng thêm thị phần sản xuất loại gạo chất lượng cao, đáp ứng đa dạng nhu cầu giới, góp phần khơng nhỏ cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Từ phân tích đây, ta khẳng định việc đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam cần thiết; song điều địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ Chính phủ quan Bộ, ngành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gạo để tạo điều kiện đẩy nhanh hiệu việc xuất mặt hàng Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo Ts.Đào Hồng Quyên thầy cô giáo khoa Kinh tế đối ngoại, với giúp đỡ tạo điều kiện tập thể cán Vụ Nông Lâm Thủy Sản - Cục Quản lý giá Bộ Tài chính, giúp đỡ em hồn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách GS.TS Đỗ Đức Bình PGS.TS Nguyễn Thường Lạng (2008) - Giáo trình kinh tế quốc tế - NXB Đại học kinh tế quốc dân - Hà Nội T.s Nguyễn Văn Sơn (2000): “Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam” NXBTK TS Nguyễn Trung Vãn (2001), Trường Đại học Ngoại thương - Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ - Hướng xuất - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Giáo trình kinh tế nơng nghiệp - NXB Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp - NXB Đại học kinh tế quốc dân,- Hà Nội Báo Ban Vật giá Chính phủ: “Báo cáo kết điều tra chi phí sản xuất giá thành lúa” Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2011, triển vọng 2012 Trung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (AGROINFO) Báo cáo nghiên cứu thị trường gạo - Viện Nghiên cứu thương mại Kim Quốc Chính, Viện Chiến lược phát triển Bộ KH ĐT- Dự báo khả xuất gạo Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 - Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 284- Tháng 1/2002 Th.s Đinh Thiện Đức, Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Xu hướng cầu cung- thị trường lúa gạo châu Á: Những thách thức Việt Nam - Tạp chí kinh tế Phát triển Diệu Hà - Quan hệ thương mại Việt trọng điểm - Tạp chí Thương mại 2009 Nam với số thị trường Nguyễn Văn Long - Một số suy nghĩ thực chiến luợc xuất nhập - Tạp chí Thuơng mại số 11/ 2009 GS Nguyễn Đình Nam, Truờng Đại học kinh tế quốc dân - Nâng cao khả cạnh tranh xuất nông sản nuớc ta - Tạp chí Kinh tế Phát triển Hồng Tâm - Giữ vững vai trò chủ lực - Chất luợng gạo cần đuợc nâng cao để đáp ứng nhu cầu thị truờng - Báo Đầu tu số 5, ngày 26/2/2003 10 Thành Trí (Theo báo chí nuớc ngồi) - Cơ hội cho nhà xuất Indonesia phải tăng luợng gạo đuờng nhập - Báo Đầu tu 11 Luơng Văn Tự: “Cơ hội thách thức với Việt Nam tiến trình gia nhập Tổ chức thuơng mại giới (WTO)- Tạp chí Cộng sản số 27tháng 9-2003 12 TS Lê Thị Anh Vân, Truờng Đại học Kinh tế quốc dân - Giải pháp thúc đẩy xuất số hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2002 2010 - Tạp chí Kinh tế Phát triển 13 Tạp chí kinh tế 14 Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng nghiệp 15 Tạp chí thị truờng giá dự báo Các trang web: http://www.kinhtedothi.com.vn (Báo điện tử Kinh tế đô thị) http://www.vietfood.org.vn http://www.gso.gov.vn http://www.vietbao.vn http://www.tailieu.vn http://www.vneconomy.vn http://taichinh.saga.vn http://www.tuoitre.com.vn http://www.baomoi.com 10 http: //www tinkinhte com ... tìm hiểu vấn đề lớn liên quan đến xuất gạo giai đoạn thử tìm số giải pháp để thúc đẩy xuất gạo Việt Nam, em định lựa đề tài : ? ?Giải pháp tăng cường xuất gạo Việt Nam? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu... số vấn đề xuất Sự cần thiết phải tăng cường xuất lúa gạo Việt Nam + Thực trạng hoạt động sản xuất xuất gạo + Quan điểm giải pháp bản, nhằm phát huy lợi so sánh, nâng cao xuất gạo Việt Nam thị trường... sau: Chương : Tổng quan hoạt động xuất gạo Việt Nam Chương : Thực trạng xuất gạo Việt Nam thời gian qua Chương : Phương hướng giải pháp tăng cường xuất gạo Việt Nam Trong trình nghiên cứu, hạn

Ngày đăng: 29/08/2021, 00:51

Xem thêm:

Mục lục

    1.2.1. Đặc điểm về lao động, sản xuất, đẩt đai, thời tiết, khí hậu của Việt

    Nam và khả năng cung ứng thóc gạo

    1.2.2. Đặc điểm về thị trường giá cả

    1.3.1. Nhóm nhân tổ trực tiếp:

    1.3.2. Nhóm nhân tổ gián tiếp

    1.4.1. Kinh nghiệm của Thái Lan

    2.2.1. Tình hình đầu tư và thực trạng phát triển năng lực ngành sản xuất lúa gạo

    Bảng 2.1: Sản lượng lúa cả năm phân theo địa phương

    2.2.2. Thực trạng về chế biến lúa gạo

    2.3.1. Sản lượng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu gạo qua các năm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w