(LUẬN văn THẠC sĩ) bảo tồn di sản văn hóa chùa phật tích huyện tiên du tỉnh bắc ninh hiện nay​

64 3 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) bảo tồn di sản văn hóa chùa phật tích huyện tiên du tỉnh bắc ninh hiện nay​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ HOA BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA CHÙA PHẬT TÍCH HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học HÀ NỘI - 2019 download by : skknchat@gmail.com TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ HOA BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA CHÙA PHẬT TÍCH HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ THỊ MINH THẢO HÀ NỘI - 2019 download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Minh Thảo – người truyền cảm hứng, động lực bảo ban em quãng thời gian làm khóa luận Em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhân viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói chung khoa GDCT nói riêng lời cảm ơn chân thành Để gặt hái thành ngày hôm nay, không nhắc đến giúp đỡ, động viên ln ln ủng hộ gia đình, thầy cơ, bạn bè giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Vì em lần đầu tham gia nghiên cứu khoa học nên trình thực cịn nhiều bỡ ngỡ, thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để em hồn thành khóa luận cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Bảo tồn di sản văn hóa chùa Phật Tích huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh nay” cơng trình nghiên cứu riêng em Kết nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả Nếu điều mà em nói sai, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước hội đồng Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ DSVH Di sản văn hóa PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ BQLDT Ban Quản lý di tích UBND Ủy ban nhân dân DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa VH-TT&DL Văn hóa Thông tin Du lịch download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA CHÙA PHẬT TÍCH HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 Tiểu kết chương 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA CHÙA PHẬT TÍCH 28 2.1 Thành tựu nguyên nhân 28 2.2 Hạn chế nguyên nhân 37 Tiểu kết chương 41 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA CHÙA PHẬT TÍCH 42 3.1 Định hướng bảo tồn di sản văn hóa 42 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa chùa Phật Tích 47 Tiểu kết chương 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 download by : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày xã hội ngày phát triển đời sống vật chất người ngày tăng Song song với đó, đời sống tinh thần người ngày trọng Trong công xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, việc quan tâm tới công tác bảo tồn di sản văn hóa dân tộc ngày trở nên quan trọng Di sản văn hóa chính: “là kết tinh trí tuệ, truyền thống dân tộc Việt Nam Các giá trị di sản văn hóa hình thành tạo nên mơi trường văn hóa lành mạnh, mang ý nghĩa to lớn việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại, đóng góp trực tiếp vào nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Bản thân di sản văn hóa cha ơng ta sáng tạo ra, truyền lại cho hệ hôm tạo hệ thống giá trị có vai trị to lớn trình dựng nước giữ nước dân tộc, dấu ấn thời gian, giá trị lịch sử - văn hóa dân tộc lưu giữ bảo tồn qua nhiều hệ, nhiều di sản” Nhận thức tầm quan trọng di sản văn hóa, Đảng đề Nghị Trung ương khóa VIII: “về việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nêu rõ di sản văn hóa tài sản vơ giá giúp gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa” Di sản văn hóa giúp thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tâm linh nhân dân, nâng cao tinh thần tự hào dân tộc người dân Việt, làm cho kinh tế phát triển - xã hội ổn định Có thể nói nước ta quốc gia có “nguồn di sản văn hóa vơ phong phú Ngồi hệ thống di sản văn hóa dân tộc khơng thể khơng nhắc đến di tích văn hóa Di tích văn hóa: “là minh chứng vật chất xác thực trình lao động sáng tạo, tâm linh, chinh phục thiên nhiên, trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam từ hàng nghìn năm nay, tài sản lưu truyền từ hệ trước sang hệ sau” Bên cạnh di tích tiếng tầm Quốc gia Đền Hùng, Đền Cổ Loa, Cố Huế, ngơi đền, chùa, đình, miếu niềm tự hào dân tộc Việt Nam nói chung người dân địa phương nói riêng Di sản văn hóa đặc biệt chùa Phật Tích xã Phật Tích huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh di tích đặc biệt quan trọng Đồng thời, niềm tự hào người dân huyện Tiên Du nói riêng nhân dân tỉnh Bắc Ninh nói chung” download by : skknchat@gmail.com Chùa Phật Tích ngơi chùa có bề dày lịch sử Đây “nơi đạo Phật du nhập từ Ấn Độ vào Việt Nam Nơi có dấu tích cổ xưa nơi đặc biệt thiêng liêng” Do ngơi chùa phản ánh lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc phong tục tập quán nhân dân địa phương Trước xu hướng thị hóa – đại hóa q trình mở cửa hội nhập giao lưu văn hóa với bạn bè quốc tế, di sản văn hóa đứng trước nhiều hội phát triển nhiều thách thức công tác bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Trong năm gần đây, việc bảo tồn di sản văn hóa “một vấn đề cấp thiết mang tính thời cao Di sản văn hóa khơng bị ảnh hưởng thời gian, khí hậu mà giá trị nguyên gốc không nhận quan tâm, quản lý chặt chẽ quan có thẩm quyền quản lý” Chùa Phật Tích di sản văn hóa cần quan tâm trọng cơng tác bảo tồn Từ lí trên, em chọn đề tài: “Bảo tồn di sản văn hóa chùa Phật Tích huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh nay” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ kỷ đầu công nguyên, chùa Phật Tích hình thành trung tâm Phật giáo Luy Lâu Đây chùa coi là: “cái nôi Phật giáo Việt Nam Chùa xây dựng tồn sản phẩm văn hóa truyền thống nhân dân huyện Tiên Du nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Năm 1962, với giá trị đặc biệt lịch sử, kiến trúc nghệ thuật Chùa Phật Tích xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc” Vì việc bảo tồn di sản vănhóa chùa Phật Tích huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh luôn vấn đề thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu Dựa sở quan niệm DSVH quốc tế Việt Nam Năm 1997, GS.TS Hoàng Vinh hoàn thành sách “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc” Tác giả đưa hệ thống lý luận DSVH, đồng thời bước đầu vận dụng nghiên cứu DSVH nước ta Năm 2006 Bộ văn hóa Thơng tin ấn hành, Hà Nội hồn thành cơng trình “Một đường tiếp cận di sản văn hóa” Cơng trình tập hợp nhiều nghiên cứu lí luận di sản văn hóa thực tiễn làm tư liệu nghiên cứu cho đề tài Nổi bật bài: “Khảo cổ học với công tác bảo vệ phát huy di sản văn hóa” (Vũ Quốc Hiền), “Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát triển download by : skknchat@gmail.com bền vững” (Lê Thành Vinh), “Di tích lịch sử văn hóa đồng sơng Hồng” (Đặng Văn Bài), “Bảo tồn, tôn tạo xây dựng khu di tích lịch sử - văn hóa Đường Lâm” (Phan Huy Lê) Cuốn sách “Giữ gìn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Tây Bắc” nhà xuất Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật phát hành Cuốn sách cung cấp cho người đọc nhận diện số vấn đề lí luận di sản văn hóa Bài báo “Một số vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nay” tác giả Nguyễn Văn Huy Tạp chí Cộng sản số 20, năm 2013, báo đề cập đến vấn đề lí luận thực tiễn cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phạm vi nước Bài viết “Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn” tác giả Ngơ Phương Thảo đăng Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 289 tháng 07/2008 Bài viết đề cập trực tiếp đến vấn đề bảo vệ DSVH Theo quan điểm tác giả thì: “Mỗi ngày, di sản văn hoá đối mặt với nhiều nguy cơ, xuất phát từ hệ lụy sống đại Cũng ngày, ý thức trách nhiệm phải gìn giữ giá trị văn hố tồn với thời gian lan toả sâu rộng toàn xã hội, cộng đồng để dẫn tới chương trình dự án ngày có hiệu việc gìn giữ giá trị văn hố vật thể phi vật thể” Năm 2007 phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Chí Bền viết “Nghiên cứu bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể nước ta nay” đăng báo văn hóa Bài báo bàn sâu cách thức bảo tồn văn hóa phi vật thể với kinh nghiệm người quản lý văn hóa tác giả Nguyễn Hữu Kim giám đốc sở văn hóa thể thao du lịch Vĩnh Phúc có nhiều đề xuất bảo tồn phát triển di sản văn hóa Vĩnh Phúc Tác giả Chu Quang Trứ đề cập đến di sản văn hoá vùng đồng Bắc Bộ bối cảnh chung DSVH dân tộc Trong sách “Di sản văn hoá dân gian tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” (NXB Thuận Hoá, Huế, 1996), * Một số cơng trình nghiên cứu di sản văn hóa tỉnh Bắc Ninh: Cuốn sách “Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam” nhà xuất văn hóa dân tộc Nguyễn Lan Phương biên soạn đề cập giá trị truyền thống việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa chùa Phật Tích download by : skknchat@gmail.com Trần Đình Luyện chủ biên (2002), “Văn hiến Kinh Bắc tập 1”, Sở VH-TT Bắc Ninh Cuốn sách giới thiệu số làng quê tiêu biểu Bắc Ninh, vị trạng nguyên xứ Bắc - đại biểu cho vùng đất hiếu học truyền thống khoa bảng rực rỡ, đứng đầu địa phương nước thời phong kiến, số DTLSVH tiếng trở thành di sản văn hóa dân tộc Cuốn “Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc” tác giả Trần Đình Luyện (2006), “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc, Sở VH-TT Bắc Ninh tập hợp số công trình nghiên cứu tiến sĩ Trần Đình Luyện q trình tìm hiểu, đánh giá vai trị Bắc Ninh - Kinh Bắc lịch sử dân tộc, khái quát đặc trưng văn hiến Kinh Bắc đặc biệt sâu nghiên cứu khu di tích đền thờ Kinh Dương Vương giá trị lịch sử văn hóa, Luy Lâu - lịch sử văn hóa, đền Đơ (Đình Bảng) kỉ niệm vương triều nhà Lý quê hương Cổ Pháp, bia đền Cổ Pháp, khu di tích chùa Cảm Ứng - giá trị lịch sử văn hóa, đền Vua Bà - di tích Thủy tổ Quan họ Bắc Ninh” Kết công trình nghiên cứu vận dụng thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa tỉnh Bắc Ninh năm qua Lê Viết Nga chủ biên (2006), “Văn Miếu Bắc Ninh”, Bảo tàng Bắc Ninh, tập sách ảnh di tích Văn Miếu trước sau tu bổ nhằm góp phần tìm hiểu sâu sắc giá trị lịch sử, ý nghĩa nhân văn cơng trình tín ngưỡng văn hóa tiêu biểu mang đậm đà sắc dân tộc Lê Viết Nga chủ biên (2007), “Chùa Dâu (Diên ứng tự)”, Bảo tàng Bắc Ninh, tập sách ảnh chủ yếu giới thiệu hạng mục cơng trình xây dựng, hệ thống tượng thờ, bia đá di vật có giá trị nghệ thuận cao, tiêu biểu chùa Dâu trước sau đợt tu bổ đầu kỷ XXI Các hình ảnh tư liệu tập sách góp phần cho người xem nhận thức tổng quan sâu sắc di tích chùa Dâu BQLDT tỉnh Bắc Ninh (2008), “Di sản văn hóa thời Lý sách thiết thực chào mừng đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Đây cơng trình giới thiệu cách hệ thống giá trị trạng di sản văn hóa thời Lý Bắc Ninh tập trung giới thiệu DTLSVH thời Lý, có liên quan đến thời Lý chùa Phật Tích, chùa Tiêu, chùa Dạm, đền Đơ… thuộc di tích văn hóa vật thể thời Lý” Nhân dịp chào mừng kiện Bắc Ninh đón cơng nhận “Dân ca Quan họ Bắc Ninh - di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” tổ chức vào tháng 4 download by : skknchat@gmail.com ... nghiên cứu vấn đề bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Bắc Ninh Đặc biệt bảo tồn di sản văn hóa chùa Phật Tích huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh - Thời gian: Nghiên cứu từ tái lập lại tỉnh Bắc Ninh 1997 đến download... thẩm quyền quản lý” Chùa Phật Tích di sản văn hóa cần quan tâm trọng công tác bảo tồn Từ lí trên, em chọn đề tài: ? ?Bảo tồn di sản văn hóa chùa Phật Tích huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh nay” làm đề tài... CƠNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA CHÙA PHẬT TÍCH 42 3.1 Định hướng bảo tồn di sản văn hóa 42 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa chùa Phật Tích

Ngày đăng: 06/04/2022, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan