Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
165,5 KB
Nội dung
MôC LôC
1
LờI Mở ĐầU
Ngày nay với sự phát triển vợt bậc của khoa học kỹ thuật đã tạo ra
những nhảy vọt về mọi mặt, đã đa nhân loại tiến xa hơn trong mọ lĩnh vực
cuộc sống. Trong những năm gần đây Việt Nam đã đạt đợc một số thành tựu
rực rỡ trong các nghành du lịch, dịch vụ, xuất khẩu Điều nay đã làmcho bộ
mặt đất nớc có nhiều thay đổi: Kinh tế chuyển đổi theo chiều hớng tích cực, tỉ
lệ tăng trởng cao, và có xu hớng hộinhập toàn cầu. Với hình thức chuyển từ
lao động nông nghiệp sang hình thức kinh doanh làm công ăn lơng đã làmcho
nền kinh tế có nhiều chuyển biến đáng khích lệ. Tuy vậy bên mặt tích cực thì
quá trình hộinhập cũng mang lại nhiều thách thức mới với nền kinh tế đa
dạng và phức tạp hơn. Đó là xuất hiện các tệ nạn xã hội , lạm phát, việclàm
Vấn đề việclàm hiện tại cha phải là vấn đề lớn ở Việt Nam nhng quá
trình hộinhập kinh tế nhanh chóng có thể dẫn đến mức độ cạnh tranh cao
trong tất cả các khu vực, việc Nhà Nớc và Chính Phủ áp dụng một số chính
sách chống phá giá có thể gây tổn thất về việc làm. Và chính điều này ảnh h-
ởng trực tiếp đến đời sống của ngời lao động- yếu tố cơ bản cho sự phát triển
kinh tế xã hội. Chính vì vậy em đi vào nghiên cứu đề tài Chínhsáchviệc
làm cho ngời laođộngtrongthờikỳhộinhập nhằm góp một phần ý kiến
của mình vào việc giải quyết công ăn việclàmcho ngời lao động. Bài viết của
em gồm 3 phần:
Chơng 1: Cơ sở lý luận của chínhsáchviệclàm
Chơng 2: Thực trạng về chínhsáchviệc làm
Chơng 3: Một số giải pháp kiến nghị
Mặc dù em đã có nhiều có gắng nhng kiến thức còn hạn chế nên bài
viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong cô hớng dẫn thêm để em
hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn cô!
2
Chơng I: Cơ sở lý luận
I. Chínhsáchviệc làm
1. Khái niệm việc làm
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung thì Nhà Nớc bố trí việclàm
cho ngời lao động. Và ngời laođộng đợc coi là có việclàm và đợc xã hội thừa
nhận là ngời làmviệctrong thành phần kinh tế quốc doanh , khu vực nhà nớc
và khu vực kinh tế tập thể.
Cùng với sự thay đổi của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thì quan niệm về việclàm cũng đã thay
đổi.Theo Bộ luật laođộng năm 1994 Mọi hoạt độnglaođộng tạo ra thu nhập,
không bị pháp luật ngăn cấm đều đợc thừa nhận là việc làm.Nh vậy so với tr-
ớc đây thì quan niệm về việclàm đợc mở rộng ra trên hai khía cạnh:
Thị trờngviệclàm đợc mở rộng ra không chỉ trong cơ quan Nhà Nớc,
trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các hình thức tổ
chức kinh doanh. Và đặc biệt cũng không hạn chế về mặt không gian,
có thể trong nớc hay nớc ngoài
Ngời laođộng tự do hành nghề đợc tự do liên doanh, liên kết , tự do
thuê mớn laođộng theo đúng quy định của Pháp luật để tự tạo ra việc
làm cho mình và có thể thu hút thêm laođộng khác. Nói chung là bất
kì nghề gì, việc gì cần thiết cho xã hội , mang lại thu nhậpcho ngời
lao động và không bị xã hội ngăn cấm thì đợc coi là việc làm. Bao
gồm:
Việclàm đầy đủ:là sự thỏa mãn nhu cầu việclàm của bất cứ ai có khả
năng laođộngtrong nền kinh tế quốc dân. Nói cách khác đó là trạng
thái mà mỗi ngời có khả năng lao động, muốn làmviệc thì đều có thể
tìm đợc việclàmtrongthời gian ngắn.
Việclàm không đầy đủ: là không tạo đợc điều kiện cho ngời laođộng
sử dụng hết thời gian laođộng của mình.
3
Tạo việclàmcho ngời laođộng là phát huy sử dụng tiềm năng sẳn có
của từng đơn vị, từng địa phơng và của từng ngời laođộng nhằm tạo ra những
công việc hợp lý ổn định và đầy đủ xong việclàm đó phải đem lại thu nhập
đảm bảo thoả mãn nhu cầu đời sống hàng ngày cho ngời lao động.
2. Khái niệm chínhsáchviệc làm
Chính sáchviệclàm là tổng thể các quan điểm , t tởng, các mục tiêu ,
các giải pháp và công cụ nhằm sử dụng lực lợng laođộng và tạo việclàmcho
lực lợng lao động.
Chính sáchviệclàm là sự thể chế hóa Pháp luật của Nhà Nớc trên lĩnh
vực laođộngviệc làm, là hệ thống các quan điểm t tởng , phơng hớng mục
tiêu và các giải pháp giải quyết việccho ngời lao động. Nh vậy để tạo việclàm
cho ngời laođộng có thể có một số chínhsách sau:
Chínhsách tạo vốn để phát triển kinh tế.
Chínhsách di dân đến vùng kinh tế mới.
Chínhsách phát triển ngành nghề truyền thống.
Chínhsách xuất khẩu lao động.
Chínhsách hỗ trợ sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu
3. Vai trò của chínhsáchviệc làm
Chính sáchviệclàm là một trong những chínhsách xã hội cơ bản của
mọi quốc gia nhằm góp phần tạo đảm bảo an toàn , ổn định, và phát triển xã
hội. Có thể nói việc tạo việclàmcho ngời laođộng là một trong những nội
dung cơ bản nhất của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của các nớc trên thế
giới. Đặc biệt trong giai đoạn hộinhập , nớc ta đang thực hiện công nghiệp
hóa hiện đại hóa thì chínhsáchviệclàm lại càng đóng vai trò quan trọng.
Chínhsáchviệclàm là một trong những chínhsách quan trọng không
những chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa về mặt chính trị xã hội.
Khi chínhsáchviệclàm đợc triển khai đúng đắn và hợp lý sẽ sử dụng hết
nguồn lực laođộng bao gồm thể lực, trí lực, kinh nghiệm kết hợp với điều kiện
thiên nhiên u đãi cùng với khoa học công nghệ từ đó sẽ giúp đất nớc đạt đợc
sự phát triển bền vững. Ngợc lại khi hoạch định và thực hiện không tốt chính
4
sách việclàm sẽ dẫn đến những hậu quả và thiệt hại về mặt kinh tế. Cụ thể sẽ
không sử dụng hết tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội, ngời laođộng thì
không có việc để làmtrong khi các nguồn tài nguyên thiên nhiên thì bị bỏ phí
không đợc khai thác, nền kinh tế kém phát triển , đời sống của ngời dân vất
vả. Từ đó kéo theo các hậu quả về chính , xã hội khác nh nạn thất nghiệp ,
nghèo đói, xuất hiện các tệ nạn xã hội Thực hiện tốt chínhsáchviệclàm ,
nguồn nhân lực đợc sử dụng hiệu quả thì hiện tợng thất nghiệp sẽ giảm đi, nh
vậy chínhsách bảo hiểm xã hội sẽ giảm chi phí cho các trợ cấp thất nghiệp.
Nếu chínhsáchviệclàm cha đợc giải quyết tốt thì gánh nặng đối với các
chính sách về bảo trợ xã hội , an ninh xã hội sẽ tăng lên, có khi còn gây bất ổn
cả về kinh tế và chính trị.
Chínhsáchviệclàm có mối quan hệ biện chứng với các chínhsách kinh
tế xã hội khác, tiêu biểu nhất là mối quan hệ với các chínhsách dân số, chính
sách giáo dục đào tạo, chínhsách chuyển dịch cơ cấu kinh tế Điều này đợc
thể hiện rõ qua lí luận sau:
+ Chínhsách giáo dục đào tạo mà thực hiện tốt thì cơ hội tìm kiếm đ-
ợc việclàm tăng.
+ Chínhsách dân số đợc thực hiện tốt thì tỉ lệ tăng dân số đợc kìm
hãm góp phần khắc phục tình trạng thất nghiệp trong lâu dài.
+ Chínhsách chuyển dịch cơ cấu kinh tế giúp phát triển cac ngành
nghề sản xuất, các lĩnh vực kinh doanh mới, các doanh nghiệp vừa và
nhỏ nhằm giải quyết số lợng lớn laođộng ở thành thị và nông thôn.
iI. Hộinhập
1. Khái niệm hội nhập
Hộinhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết Hội nền kinh tế của mỗi quốc gia
vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa
các nớc thành viên có sự ràng buộc theo những quy định của khối chung.Nh
vậy bản chất của hộinhập là sự mở cửa nền kinh tế, đón nhận những luồng
gió mới từ bên ngoài vào , kích thích các yếu tố, điều kiện trong nớc để phát
triển kinh tế.
5
2. Tính tất yếu khách quan của quá trình hội nhập
Do trong hoạt động ngoại thơng thì bất lợi luôn đến với nớc nghèo nên
phải hộinhập để đạt đợc năng lực tập thể của các nớc kém phát triển hay đang
phát triển nhằm tạo bức tờng thuế quan chống lại sản phẩm của các nớc phi
thành viên. Một khi nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới có mối liên hệ
phụ thuộc ngày một chặt chẽ thì sự liên kết, hộinhập giữa các quốc gia là điều
tất yếu. Quá trình đó ở Việt Nam diễn ra ngày càng mạnh mẽ dới sự tác động
của xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa, quốc tế hoá và sự phân công laođộng
diễn ra ngày càng sâu. Trongthời đại này mới này không thể có một quốc gia
nào lại tồn tại đợc nếu không có sự liên kết với thế giới bên ngoài và cũng
không có quốc gia nào có nền kinh tế phát triển mà lại không có sự liên kết
hợp tác với các quốc gia khác. Chính vì thế, trongthời đại mới này hộinhập
kinh tế là tất yếu khách quan.
III. ảnh hởng của hộinhập đến vấn đề việc làm
Bản chất của hộinhập kinh tế quốc tế là sự mở cửa nền kinh tế, đón nhận
những luồng gió mới từ bên ngoài vào, kích thích các yếu tố, điều kiện trong
nớc để phát triển kinh tế. Vì vậy nó có ảnh hởng nhất định đến các vấn đề kinh
tế xã hội đặc biệt là vấn đề việc làm:
1. Tích cực
+ Hộinhập kinh tế quốc tế là quá trình xoá bỏ từng bớc, từng phần của rào cản
về thơng mại và đầu t giữa các quốc gia, vì vậy quá trình hộinhập đã làmcho
một đất nớc có tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và sự bình ổn về chính trị
trở thành địa chỉ đầu t đáng tinh cậy của các nớc phát triển trên thế giới vào
các lĩnh vực công nghệ cao hay là các khu công nghiệp góp phần tạo thêm
việc làmcho ngời lao động.
+ Hộinhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện mở rộng thị trờng ngoài nớc, khơi
thông các nguồn lực trong và ngoài nớc để phát triển kinh tế. Từ đó nhiều
doanh nghiệp trong nớc mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất và tiêu thụ hàng
hoá ra các nớc trên thế giới, ngoài ra thúc đẩy quá trình thành lập doanh
nghiệp sản xuất của những ngời có vốn và trình độ nhng còn e ngại về thị tr-
6
ờng tiêu thụ mà cha dám đầu t. Giải quýêt đợc công việccho một số bộ phận
ngời laođộng đặc biệt là các thanh niên,
+ Hộinhập kinh tế quốc tế là cơ hội vơn lên của các quốc gia đang và kém phát
triển. Thông qua quá trình hộinhập kinh tế quốc tế các quốc gia này phát huy
tối u các lợi thế so sánh của mình đồngthời cũng tiếp nhận công nghệ tiên
tiến, phơng pháp quản lý hiện đại trên thế giới. Qua đó đào tạo đợc đội ngũ
lao động trình độ cao bằng các hình thức đào tạo gửi ra nớc ngoài hoặc mời
chuyên gia về nớc giảng dạy.
2. Tiêu cực
Bên cạnh mặt tích cực của quá trình hộinhập thì việc mở cửa thị trờng
và thực hiện các quy luật của thị trờng sẽ ảnh hởng đến vấn đề việc làm.
Một thực tế là đầu t nớc ngoài vào trong nớc tăng nhng chủ yếu vào các
dự án dài hạn ở các khu công nghiệp , xây dựng và dich vụ nhng vào lĩnh vực
nông thôn rất thấp. Nó đi liền với vấn đề giảm đất nông nghiệp để sử dụng cho
các khu công nghiệp mới, từ đó một lực lợng laođộng ở nông thôn đang có
việc làm lại trở thành ngời thất nghiệp. Mà họ không dễ dàng gì để chuyển đổi
sang các hình thức laođộng khác do không có trình độ tay nghề lao động.
Ngoài ra các doanh nghiệp sản xuất trong nớc khi mở cửa hộinhậplàm
cho hàng hoá nớc ngoài có thể dễ dàng nhập khẩu vào với chất lợng cao mà
giá thành lại không cao.Chính sự cạnh tranh gay gắt ở cả thị trờngtrong nớc
và nớc ngoài ngời sản xuất hàng hoá và dịch vụ đều phảI chấp nhận sự cạnh
tranh gay gắt với hàng hoá và dịch vụ của các nớc thành viên tổ chức. Mà một
thực tế là khả năng cạnh tranh của Việt Nam nói chung và của các doanh
nghiệp nói riêng còn rất yếu điều này làmcho một số xí nghiệp, doanh nghiệp
trong nớc phảI đóng cửa sản xuất gây ra tình trạng thất nghiệp cho ngời lao
động.
Bên cạnh đó quy mô của doanh nghiệp Việt Nam là tơng đối nhỏ phần lớn là
còn lạc hậu so với trình độ trung bình của thế giới, năng suất laođộng thấp,
sản phẩm làm ra chủ yếu có giá thành cao. Nhất là những hàng hoá mang tính
độc đáo. Trong khi các doanh nghiệp hộinhập phải đối mặt với chínhsách tự
7
do hóa thơng mại và cho phép các nớc thành viên bảo hộ quyền sản xuất trong
nớc bằng thuế quan với mức trung bình ngày càng giảm. Do đó khả năng bảo
hộ của nhà nớc để các doanh nghiệp đủ sức đối phó với hậu quả sức ép cạnh
tranh sẽ hạn chế và dễ bị thu hẹp. Đi đôi với điều này chính là việc thu hẹp các
cơ sở sản xuất trong nớc dẫn đến tình trạng thất nghiệp, mất việclàmcho một
bộ phận công nhân.
Quá trình hộinhập buộc các nớc phải dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, nh hạn
ngạch, giấy phép hay trợ cấp điều này sẽ khiến cho một số loại sản phẩm
công nghiệp và nông nghiệp nh thép, giấy, phân bón chịu sự cạnh tranh gay
gắt từ phía ngoài. Một số doanh nghiệp thiếu vốn đầu t phát triển và mở rộng
sản xuất nên cha tạo đợc sự cạnh tranh cho doanh nghiệp trong khoảng thời
gian ngắn. Hàng hoá không đủ sức cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải thay
đổi hớng sản xuất hoặc đóng cửa gây ra tình trạng mất việc lamg tạm thờicho
ngời lao động.
Đặc biệt việc tiến hành đô thị hoá và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc
chuyển sang cổ phần hoá đáp ứng cho quá trình hộinhập cũng làmcho một số
cán bộ viên chức thiếu trình độ bị đào thải và không tìm đợc công việc mới
kéo theo nhiều hậu quả khác cho xã hội nh đói nghèo, tệ nạn xã hội
IV. Nội dung của chínhsáchviệc làm
1.Chủ thể
Bộ laođộng Thơng binh và xã hội
Có trách nhiệm xây dựng các kế hoạch hàng năm bao gồm các kế hoạch về
nhiệm vụ, mục tiêu, nhu cầu kinh phí và đề xuất các giải pháp thực hiện để gửi
các Bộ khác có liên quan. Ngoài ra chủ trì và phối hợp với các Bộ ngành để
xây dựng cơ chế thực hiện các dự án: vay vốn tạo việc làm, hỗ trợ ngời lao
động đi làmviệc ở nớc ngoài, thực hiện hoạt động giám sát đánh giá
Bộ Kế hoạch và Đầu t:
Có trách nhiệm chủ trì và phối hợp với Bộ Lao động- Thơng binh xã hội hớng
dẫn cơ chế đầu t các chơng trình dự án trong nớc. Phải phối hợp với Bộ Tài
chính để cân đối và bố trí kế hoạch hàng năm.
8
Bộ Tài chính:
Có trách nhiệm chủ trì và phối hợp với các bộ ngành liên quan để hớng dẫn
cơ chế quản lý tài chính đối với các dự án, phối hợp kiểm tra, giám sát việc
thực hiện công tác chính sách. Ngoài ra phải đảm bảo ngân sách Nhà Nớc cấp
và hỗ trợ cho các đối tợng theo đúng quy định của Pháp luật
Ngân hàng nhà nớc Việt Nam, Ngân hàng Chínhsách xã hội:
Có trách nhiệm quản lý nguồn vốn và tổ chức giải ngân kịp thời đối với các
dự án hỗ trợ việclàm theo cơ chế và chínhsách của nhà nớc quy định.
Các cơ quan, UBND các cấp từ trung ơng đến địa phơng:
Có trách nhiệm phối hợp với các bộ ngành để triển khai các chơng trình kế
hoạch sát sao đến từng địa phơng cụ thể. Đồngthời có trách nhiệm báo cáo
kết quả thực hiện công tác chínhsách cụ thể trong từng giai đoạn để Nhà Nớc
có chínhsách điều chỉnh kịp thời phù hợp với nhu cầu của ngời lao động.
Các tổ chức chính trị- xã hội:
Có trách nhiệm tổ chức việc thực hiện các chínhsách cụ thể trong phạm vi
chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Pháp luật. Đồngthời phải phối hợp với
địa phơng nơi tổ chức làmviệc hỗ trợ việc triển khai thực thi chính sách.
2. Đối tợng
Đối tợng của chínhsách là ngời laođộng từ 18 tuổi trở lên ở thành thị và
nông thôn, đợc chia thành hai bộ phận:
+ Từ 18 tuổi đến 35 tuổi: loại laođộng này có khả năng tham gia vào các
khu công nghiệp, tham gia học nghề đối với các ngành nghề mới. Do đó
chính sáchcho đối tợng này chủ yếu là đào tạo nghề và Xuất khẩu lao
động, xây dựng các khu công nghiệp vừa và nhỏ
+ Trên 35 tuổi: laođộngtrong độ tuổi này ít có khả năng chuyển sang
ngành nghề mới hoặc học nghề, và thờng thì cũng không đủ sức khỏe để
xuất khẩu lao động. Do đó chínhsách chủ yếu cho loại laođộng này là
phát triển kinh tế hộ gia đình và khôi phục làng nghề truyền thống giải
quyết việclàm tại chỗ.
9
Căn cứ vào đặc điểm của từng đối tợng mà Nhà nớc có những chínhsách phù
hợp.
3. Mục tiêu
a. Mục tiêu chung:
Căn cứ vào tài liệu dự báo về phát triển nguồn laođộng và nhu cầu giải
quýêt việclàm cùng với t tởng chủ đạo của Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội
Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội đã xác
định mục tiêu chínhsáchtrongthời gian tơng ứng là Chuyển dịch cơ cấu lao
động phù hợp với cơ cấu kinh tế, đảm bảo việclàmcho phần lớn laođộng có
nhu cầu tìm kiếm việc làm; nâng cao năng suất laođộng , tăng thu nhập và cải
thiện chất lợng cuộc sống chung của nhân dân.
b. Mục tiêu cụ thể:
Xây dựng đội ngũ laođộng có chất lợng cao , nắm vững khoa học công
nghệ hiện đại, tay nghề vững vàng, đáp ứng đợc nhu cầu công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nớc, góp phần ngăn chặn tụt hậu về kinh tế so với các nớc trong
khu vực. Chú trọng vào việc đào tạo phát triển đội ngũ laođộng có trình độ
khoa học công nghệ cao, tạo ra việclàm có năng suất cao và ngời laođộng có
thể tìm kiếm việclàm phù hợp với trình độ và có mức thu nhập thoả mãn với
nhu cầu của bản thân.
Giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, tạo chỗlàmcho ngời laođộng bằng
cách phát triển tối đa các vùng kinh tế mới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, làng
nghề truyền thống để sử dụng hết nguồn laođộng d thừa. Cụ thể:
+ Tạo việclàm mới cho khoảng 8 triệu laođộngtrong vòng 5 năm 2006-
2010, bình quân mỗi năm khoảng 1,5 triệu; đạt cơ cấu laođộng nông nghiệp ,
công nghiệp- xây dựng , dịch vụ tơng ứng là 50%,23%,27%;
+ Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dới 5% vào 2010;
+ Tăng thời gian sử dụng laođộng ở nông thôn lên 85% vào 2010;
+Tỷ lệ laođộng qua đào tạo đạt 40% vào 2010 trong đó đào tạo nghề là 30%
vào năm 2010;
10
[...]... bảo đảm việclàmcho ngời laođộng và giảm tỷ lệ thất nghiệp thì chínhsáchviệclàm cần quán triệt những quan điểm chủ yếu sau: Quan điểm tự do hóa laođộngTrong nền kinh tế tập trung bao cấp, Nhà nớc phải lo mọi vấn đề về laođộng và việc làm, từ việc đào tạo, phân bổ việc sử dụng và các chế độ đãi ngộ khác Và chỉ khi ngời lao độnglàmviệc trong khu vực Nhà nớc mới đợc coi là có việc làm, trong. .. đổi trong cơ cấu kinh tế gây tổn thất đến vấn đề việc làm, Nhà nứơc đã áp dụng một số chínhsách để tạo việclàm và thu đợc một số kết quả nhất định I Thực trạng công tác chínhsáchTrong những năm qua để giải quyết việclàmcho ngời laođộng nhà nớc đã thực hiện nhiều chínhsách khác nhau nh phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển kinh tế hộ gia đình, chính sáchviệclàmcho ngời tàn tật, chính. .. này Trong bối cảnh hộinhập thì hệ thống an sinh xã hội cần tập trung vào chínhsáchcholaođộng nông thôn bị mất việc làm, thiếu việclàm do quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, laođộng dôi d do sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc, các chínhsách bảo hiểm xã hội, đặc biệt là bảo hiểm thất nghiệp tạo điều kiện cho mọi đối tợng đợc hởng thành quả từ hộinhập Thất nghiệp là một trong những tác động. .. quyết việclàm đến năm 2010, thì Nhà Nớc có 3 hớng: 23 Đổi mới cơ chế quản lý, điều hành vốn cho vay giảI quyết việc làm; tạo việclàmcho ngời laođộng thông qua dự án vay vốn tạo việclàm là một trong những hớng tạo việclàm chủ đạo Việc đổi mới cơ chế quản lí, điều hành đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn tạo việclàm ngày càng lớn của ngời laođộngtrong đó u tiên cho vay các nhóm đối tợng yếu thế nh lao. .. laođộng là ngời tàn tật, ngời dân tộc ,lao động nữ Hỗ trợ phát triển thị trờnglaođộng nhằm đẩy mạnh phát triểm thị trờnglaođộng Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hộitrong bối cảnh hộinhập Cụ thể: xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin thị trờnglaođộng tiến tới xây dựng cơ sở dữ liệu về lao độngviệclàm Nâng cao hiệu quả hoạt động giao dịch việclàm trên thị trờng thông qua việc. .. giới thiệu việclàm và hoàn thiện hệ thống thông tin thị trờnglao động; Xây dựng và đa vào sử dụng trang Web về thị trờnglao động; Tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác lao độngviệclàm từ trung ơng đến địa phơng 4 Nguyên tắc Công bằng cho tất cả các đối tợng Nguyên tắc này đảm bảo mở rộng cơ hộicho tất cả mọi ngời, ai cũng giống nhau trongviệc tiếp cận thông tin về việc làm, có cơ hội tham... trình hộinhập kinh tế toàn cầu làmcho cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng là một tất yếu dẫn đến thờng xuyên có laođộng mất việc làm, hàng năm lại có khoảng 1,1 triệu ngời bớc vào tuổi laođộng nhng hệ thống chínhsách cha đảm bảo cho ngời cần việc là có việc; cha đảm bảo ổn định tơng đối lực lợng sản xuất kinh doanh trong những thời gian nhất định Ngời sử dụng laođộngtrong các doanh nghiệp ngoài... nh bu chính viễn thông , tài chính, bảo hiểm để sử dụng laođộng trình độ cao đáp ứng trực tiếp cho yêu cầu tăng trởng và hội nhập, đồngthời tận dụng đợc tối đa tiềm năng về du lịch của đất nớc để tạo việclàmcho ngời laođộng Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ: ớc tính với mỗi doanh nghiệp vừa và nhỏ đi vào hoạt động sẽ thu hút đợc 50 laođộng vào làmviệc mêm các doanh nghiệp đi vào hoạt động ngày... luật và Nhà nớc chỉ có trách nhiệm hỗ trợ về tài chính để xúc tiến việclàm khuyến khích tạo việclàm mới để thu hút ngời lao động; khai thác mọi tiềm năng trong dân c và thu hút đầu t của nớc ngoài Quan điểm chú trọng chất lợng lao động: Chínhsáchviệclàm phải nhằm cải thiện chất lợng laođộng đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc Gắn với chất lợng laođộng thì Nhà nớc phải chú trọng phát triển hệ thống... về cơ chế, chính sách, dỡ bỏ những rào cản về thủ tục hành chính để huy động tối đa mọi nguồn lực xã hội để phát triển sản xuất kinh doanh để tạo thêm việclàmcho ngời laođộngĐồngthời xây dựng và trình Chính phủ hoặc ban hành các văn bản theo thẩm quyền hớng dẫn thi hành Luật, Pháp lệnh về laođộng Ngoài ra Nhà Nớc cần tổ chức thực hiện các chỉ tiêu nhiệm vụ: a Đối với lao độngviệclàm trong nớc . lao động- yếu tố cơ bản cho sự phát triển
kinh tế xã hội. Chính vì vậy em đi vào nghiên cứu đề tài Chính sách việc
làm cho ngời lao động trong thời kỳ. lực lợng lao động và tạo việc làm cho
lực lợng lao động.
Chính sách việc làm là sự thể chế hóa Pháp luật của Nhà Nớc trên lĩnh
vực lao động việc làm, là