Xuất khẩu lao động giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập KTQT
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
PHẦN I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT 6
I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM 6
1 Việc làm – thất nhiệp 6
2 Tạo việc làm 6
3 Kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế 7
3.1 Khái niệm 7
3.2 Những thuận lợi và thách thức khi hội nhập KTQT 8
4 Xuất khẩu lao động 8
II MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHAP TẠO VIỆC LÀM VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KT 9
III ĐẶC ĐIỂM CỦA XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT 11
1 XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập KTQT 11
2 XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập KTQT là hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội 11
3 XKLĐ là sự kết hợp hài hòa giữa sự quản lý vĩ mô của nhà và sự tự chịu trách nhiệm của tổ chức XKLĐ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài 11
4 XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động diễn ra trong một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt 11
5 Phải đảm bảo lợi ích của ba bên trong quan hệ xuất khẩu lao động 11
6 XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động là một hoạt động đầy biến động 11
IV CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 11
V SỰ CẦN THIẾT CỦA XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KT 12
1 Tính quy luật của phân công và hiệp tác lao động quốc tế 12
2 Nguyên nhân của XKLĐ trên thế giới 12
3 Điều kiện tiến hành xuất khẩu lao động 13
4 Thực trạng lực lượng lao động Việt Nam 13
4.1 Quy mô LLLĐ tăng với tốc độ cao 14
4.2 Chất lượng LLLĐ Việt Nam ngày càng được nâng cao 14
5 Tầm quan trọng của XKLĐ Việt Nam – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhậpKTQT 15
VII CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XKLĐ VIỆT NAM – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT 16
VIII KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT 17
1. Về mặt tổ chức quản lý 17
2. Chính sách đối với XKLĐ 17
PHẦN II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC XKLĐ VN - GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 17
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH THỂ CHẾ, MÔI TRƯỜNG XKLĐ Ở VIỆT NAM 17
Trang 21 Chủ trương chính sách về xuất khẩu lao động 17
2.Cơ chế quản lý XKLĐ ở Việt Nam 18
II NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI TIẾN HÀNH XKLĐ VIỆT NAM – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT 19
1. Những thuận lợi 19
2. Những khó khăn và thách thức 19
III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XKLĐ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
2000 – 2005 19
1 Tình hình lao động có việc làm 2000 – 2005 19
2.Tình hình XKLĐ của Việt Nam theo cơ cấu tuổi, giới tính và ngành nghề 20
3 Số lượng lao động đi xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 21
2000 – 2005 21
3. Thị trường lao động xuất khẩu 22
4. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân 24
PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT 25
I PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 25
1 Dự báo về đặc điểm và xu hướng phát triển xuất khẩu lao động trong thời gian tới. 25 2 Quan điểm nâng cao hiệu quả của công tác XKLĐ Việt Nam - giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập KTQT 25
3 Định hướng chính và chủ yếu trong thời gian tới 26
4 Mục tiêu 26
II NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT 27
1 Một số giải pháp pháp lý nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động 27
2 Giải pháp tổ chức thực hiện XKLĐ của Việt Nam – giải pháp tạo việc làm trong tiến trình hội nhập KTQT 28
KẾT LUẬN 29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT.
LLLĐ : Lực lượng lao động.
XKLĐ: Xuất khẩu lao động.
KTQT: Kinh tế quốc tế.
CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.
TTLĐ: Thị trường lao động.
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU.
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Hội nhập KTQT trong xu thế toàn cầu hóa đã tạo ra những điều kiện nhất định cho Việt Nam phát triển kinh tế, đặc biệt là sự phát triển của phân công và hiệp tác laođộng quốc tế làm cho hoạt động XKLĐ của Việt Nam ngày càng khởi sắc XKLĐ chophép Việt Nam phát huy được lợi thế của mình về nhân lực, XKLĐ đem lại cho Việt Nam rất nhiều lợi ích: giảm thất nghiệp, tăng thu ngân sách, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động XKLĐ nên em đã
chọn đề tài: “XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình
hội nhập KTQT” để làm đề án môn học.
2 Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu đề tài này nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tế để luận giải nhũng nhân tố ảnh hưởng đến XKLĐ, vai trò của XKLĐ trong công tác tạo việc làm, đánh giá tình hình thực hiện XKLĐ, những tồn tại , nguyên nhân và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động XKLĐ trong điều kiện hội nhập KTQT
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: hoạt động XKLĐ của Việt Nam trong điều kiện hội
nhập, cụ thể ở đây là hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài
Phạm vi nghiên cứu: hoạt động XKLĐ – đưa lao động đi làm việc ở một số
nước giai đoạn 2000 – 2007 của Việt Nam
4 Tên đề tài và kết cấu của đề án.
Tên đề tài: “ XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập KTQT”
Trang 5PHẦN I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHÁP
TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT
I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU LAO
ĐỘNG – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM.
Theo Điều 13, Chương II, Bộ Luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam ghi
rõ “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều thừa nhận là việc làm
Theo ILO – Tổ chức lao động quốc tế “ việc làm là hoạt động lao động được trảcông bằng tiền và hiện vật”
2 Tạo việc làm.
Tạo việc làm là quá trình tạo ra số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng
và chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội để kết hợp sức lao động và
tư liệu sản xuất
Trang 6Vấn đề tạo việc làm luôn được các nước quan tâm, đặc biệt đối với Việt Nam- nước có tốc độ gia tăng dân số, nguồn lao động khá cao trong khi tốc độ phát triển kinh tế còn chưa cao do hạn chế về vốn, tư liệu sản xuất còn dưới mức của nhu cầu kết hợp với sức lao động Do vậy mà công tác tạo việc làm là rất cần thiết để góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp; đáp ứng các nhu cầu, nghĩa vụ và quyền lợi cho người đang trong độ tuổi lao động; thu nhập của người lao động tăng lên, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao
Các hướng chủ yếu trong công tác tạo việc làm của nước ta hiện nay:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng hợp lý
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của TTLĐ
- Phát huy lợi thế so sánh của đất nước tiến hành XKLĐ giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước
- Hoàn thiện và phát triển TTLĐ non trẻ trong nước
- Động viên người lao động tự tạo việc làm trong các ngành nghề kinh tế
3 Kinh tế quốc tế và hội nhập KTQT.
3.1 Khái niệm.
Nền kinh tế thế giới (KTQT) là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên trái đất có mối liên hệ hữu cơ và mối quan hệ qua lại lẫn nhau thông qua sự phân cônglao động quốc tế cùng với quan hệ KTQT của chúng
Hội nhập KTQT chỉ sự tham gia chủ động tích cực của một quốc gia vào quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương nhưng vẫn giữ sự kiểm soát
và bản sắc riêng của nền kinh tế
Hội nhập KTQT là sự gắn kết nền kinh tế của một nước vào các tổ chức hợp táckinh tế khu vực và toàn cầu trong đó các thành viên quan hệ với nhau theo những quy định chung
Trang 73.2 Những thuận lợi và thách thức khi hội nhập KTQT
Hơn 10 năm thực hiện chính sách mở cửa, quá trình hội nhập KTQT khẳng định Việt Nam đã có bước tiến mới trong phát triển kinh tế, nâng vị thế của mình trên trường quốc tế, có điều kiện phát huy lợi thế của đất nước khi tham gia vào phân cônglao động quốc tế và trao đổi mậu dịch quốc tế; được tiếp cận với thị trường hàng hóa
và dịch vụ của các nước thành viên với mức thuế thấp, có vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định các chính sách thương mại, có điều kiện học hỏi và rút kinh nghiệm từ các nước đi trước, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, việc làm tăng lên, thất nghiệp giảm, thu nhập của người lao động tăng, chất lượng cuộc sống dần được nâng lên đáng kể,
Như vậy, tiến trình hội nhập KTQT sẽ là rất cần thiết để phát triển kinh tế, và đặc biệt với công tác tạo việc làm, người lao động Việt Nam có cơ hội tiếp cận với TTLĐ ngoài nước thông qua hoạt động XKLĐ
Bên cạnh đó Việt Nam cũng gặp những khó khăn nhất định trong quá trình hội nhập KTQT: sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam còn yếu trên thị trường thế giới; nguồn nhân lực nước ta chất lượng còn chưa cao, cùng với nguy cơ tụt hậu so với nền kinh tế khu vực và thế giới là rất lớn thêm vào đó là những ảnh hưởng của sự mất ổn định của môi trường kinh tế - tài chính – tiền tệ của khu vực và toàn cầu gây khó khăncho Việt Nam trong việc lựa chọn mô hình và chính sách phát triển kinh tế
Trước những thuận lợi và khó khăn này đòi hỏi có những giải pháp cần thiết để Việt Nam phát huy những lợi thế của mình trong tiến trình hội nhập KTQT
4 Xuất khẩu lao động.
Trước khi đi tìm hiểu về XKLĐ ta cần nắm được một số khái niệm cơ bản sau:
Nhập cư chủ yếu đề cập đến người lao động ( có nghề hoặc không có nghề ) từ
nước ngoài đến một nước nào đó để làm việc
Xuất cư chủ yếu đề cập tới người lao động ra đi từ một nước nào đó tới nước
mà họ lao động (có thể là từ quê hương hoặc từ một nước quá cảnh)
Trang 8Hợp tác quốc tế về lao động là thuật ngữ được sử dụng trong một số nước
XHCN trong phạm vi khối SEV trước đây Thuật ngữ này không nêu được bản chất của xuất khẩu lao động dưới hình thức không ngang giá sức lao động – một loại hàng hóa đặc biệt.(7, tr 11)
Xuất khẩu lao động ( XKLĐ) là thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến, có tính
chất thông dụng để chỉ hoạt động chuyển dịch lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác Nó gồm cả xuất khẩu lao động tại chỗ Tham gia vào quá trình này gồm hai bên: bên nhập khẩu lao động và bên XKLĐ
Nghị định số 152/ 1999/ NĐ – CP ngày 20/ 9/ 1999 của Chính phủ nêu rõ: “ XKLĐ và chuyên gia là hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động tăng nguồn thu ngoại tề cho đất nước,…cùng với giải pháp giải quyết việc làm trong nước
là chính,XKLĐ và chuyên gia là một chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa…”(7, tr 11,12)
Lao động xuất khẩu nói về bản thân người lao động hoặc tập thể người lao
động có những độ tuổi khác nhau, sức khẻo và kỹ năng lao động khác nhau
Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động XKLĐ chủ yếu là nhằm mục đích đích kinh tế
và nó vươn ra ngày càng nhiều TTLĐ của các nước trên thế giới
II MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHAP TẠO
VIỆC LÀM VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KT.
Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho mọi người chính là mục tiêu phát triển kinh tế của bất cứ quốc gia nào ở bất cứ thời kỳ nào Cùng với quá trình hội nhập KTQT thì xu thế phân công
và hiệp tác lao động quốc tế là một tất yếu khách quan, trong đó XKLĐ - một hình thức của phân công lao động quốc tế đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối lao động giữa các quốc gia trên thế giới Do vậy để XKLĐ không chỉ mang
Trang 9tính chiến lược mà còn có khả năng cạnh tranh cao thì bản thân XKLĐ đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển lâu dài:
Trước đây khi chưa có hoạt động XKLĐ, do nhu cầu của cuộc sống muốn nângcao thu nhập và hiện tượng thiếu lao động ở những nước phát triển có nền sản xuất lớn đã xuất hiện hiện tượng di chuyển lao động từ vùng này sang vùng khác và từ nước này sang nước khác dưới hai dạng làm việc lâu dài và làm việc tạm thời
Như vậy việc di chuyển lao động ( ra khỏi biên giới một quốc gia) trước hết là một hiện tượng khách quan trong quy luật hoạt động của bản thân người lao động, tiếp đó là sự thúc ép về việc làm đối với nước có quá nhiều lao động và nguồn thu từ hoạt động XKLĐ mang lại và một loạt các nguyên nhân khác nữa
Đến khoảng 20 năm trở lại đây,cùng với quá trình khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế, việc đưa lao động ra nước ngoài đã được nâng lên một tầm mới cả về quy
mô, hình thức và chất lượng Đó là do nền kinh tế toàn cầu đang phát triển và chuyển biến về chất không đồng đều giữa các nước trên thế giới trên cơ sở của tiến bộ kĩ thuật và khoa học công nghệ
Từ thực tiễn ta thấy sức lao động của các quốc gia dư thừa lao động đã trở thành hàng hóa mang tính quốc tế mà các quốc gia đem đổi lấy ngoại tệ dưới nhiều hình thức khác nhau
Như vậy đến nay việc di chuyển lao động giữa các nước không còn là hoạt động đơn lẻ, tự phát của bản thân người lao động mà đã được thực hiện một cách có
tổ chức dưới hình thức tổ chức XKLĐ của nhà nước hay tổ chức tư nhân hoạt động vềXKLĐ
Ngày nay, khi kinh tế ngày càng phát triển cùng với quá trình hội nhập khu vựchóa, toàn cầu hóa diễn ra sâu rộng thì phân công và hiệp tác lao động cũng không ngừng phát triển Đặc biệt là đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập KTQT là điềukiện thuận lợi để Việt Nam tiến hành XKLĐ sang các nước, giải quyết việc làm cho người lao động đồng thời tăng nguồn thu ngoại tệ cho nhà nước, nâng cao chất lượng
Trang 10cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần vào công cuộc phát triển đất nước với mục tiêu: dân giàu – nước mạnh – xã hội công bằng văn minh.
III ĐẶC ĐIỂM CỦA XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT
XKLĐ là hoạt động liên quan đến nhiều chủ thể kinh tế và quốc gia khác nhau
do vậy nó cũng mang những nét đặc trưng riêng:
- XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập
- Phải đảm bảo lợi ích của ba bên trong quan hệ XKLĐ
- XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động là một hoạt động đầy biếnđộng
IV CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - GIẢI PHÁP TẠO
VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG.
XKLĐ của Việt Nam có hai hình thức chủ yếu đó là XKLĐ tại chỗ và hình thức XKLĐ đưa người lao động ra nước ngoài làm việc Trong đề án này chỉ đề cập đến hình thức XKLĐ đưa người lao động ra nước ngoài làm việc
Hoạt động XKLĐ đưa người lao động ra nước ngoài làm việc được chia thành các hình thức chủ yếu sau:
- Các nhân lao động tự tìm việc làm ở nước ngoài: hình thức này ra đời sớm nhất và phổ biến đối với các nước có chung đường biên giới
- Lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua các doanh nghiệp xuất khẩu lao động
Trang 11- Lao động đi làm việc theo công trình thầu khoán, liên doanh, liên kết, hợp tác trực tiếp, đầu tư ra nước ngoài.
- Lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua các Hiệp định, thỏa thuận, cam kết của Chính phủ
- Lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua các hợp đồng thực tập nâng cao tay nghề
Việc phân chia hoạt động XKLĐ nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý XKLĐ được dễ dàng hơn và đạt hiệu quả cao nhất
V SỰ CẦN THIẾT CỦA XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KT.
1 Tính quy luật của phân công và hiệp tác lao động quốc tế.
C.Mac đã nhận định: khi lực lượng sản xuất phát triển tất yếu dẫn đến sự phân công và hiệp tác lao động quốc tế ngày càng được tăng cường và hoàn thiện
Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất củanền kinh tế thế giới phát triển với tốc độ chưa từng có Sản xuất lớn chỉ đạt được hiệu quả cao khi mở rộng phân công và hiệp tác lao động trên phạm vi quốc tế
Sự phát triển mất cân đối về kinh tế giữa các quốc gia, cùng với sự phân bố dân
cư và tài nguyên không đồng đều giữa các quốc gia dẫn đến một số quốc gia thiếu nguồn lực để phát triển sản xuất Để khắc phục tình trạng trên thị trường quốc tế về các yếu tố của sản xuất ngày càng phát triển trong đó có thị trường sức lao động
Với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới, quan hệ cung – cầu về lao động đã vượt ra ngoài biên giới một quốc gia trong đó bên cung sẽ là xuất khẩu còn bên cầu sẽ là nhập khẩu
1 Nguyên nhân của XKLĐ trên thế giới.
Do tác động của các cách mạng khoa học trên thế giới, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng, sản xuất được mở rộng
Hai là, tài nguyên thiên nhiên ngày càng được khai thác với khối lượng lớn để bắt nhịp cùng sự phát triển với tốc độ chóng mặt của nền kinh tế
Trang 12Ba là, do sự chênh lệch về thu nhập và mức sống của người dân giữa các nước Bốn là, sự gia tăng dân số, nguồn lao động không đồng đều giữa các quốc gia
Năm là tác động của xu thế kinh tế lớn của nền kinh tế thế giới – toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới cùng tiến trình hội nhập nền KTQT
Sáu là nguồn thu ngoại tệ, tăng thu ngân sách, nâng cao tay nghề lao động, giải quyết tình trạng thất nghiệp đang tăng nhanh mà hoạt động XKLĐ mang lại
3 Điều kiện tiến hành xuất khẩu lao động.
XKLĐ không chỉ là hoạt động kinh tế của một quốc gia mà có rất nhiều bên liên quan Những bên tham gia hoạt động XKLĐ có quan hệ chặt chẽ với nhau trên cơ
sở kết hợp hài hòa lợi ích giữa các bên Để đạt được điều đó và để hoạt động XKLĐ đạt được hiệu quả cao cần có những điều kiện nhất định:
Thứ nhất, người lao động phải được tự do sở hữu năng lực lao động của mình
và không có tư liệu sản xuất hoặc không có đủ tư liệu sản xuất để sức lao động được trở thành hàng hóa
Thứ hai, phải phá vỡ được những rào cản của quan hệ xã hội không còn phù hợp như: quan hệ phong kiến, những hủ tục lạc hậu, …
Thứ ba, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường cùng với xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và quá trình hội nhập KTQT, người lao động bị quốc tế hóa Sự di chuyển về vốn định hướng và quyết định sự di chuyển về sức lao động
Thứ tư, sự phát triển không ngừng của các loại hình giao thông và các phương tiện giao thông hiện đại đã tạo điều kiện cho sự di chuyển quốc tế sức lao động nói chung và sự phát triển của hoạt động XKLĐ
4 Thực trạng lực lượng lao động Việt Nam.
Quy mô và chất lượng của LLLĐ là những nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động XKLĐ, với quy mô lao động lớn và chất lượng lao động ngày càng được nâng cao đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho Việt Nam thực hiện hoạt động XKLĐ
Trang 134.1 Quy mô LLLĐ tăng với tốc độ cao.
Là một nước có tỷ lệ tăng tự nhiên dân số khá cao, lực lượng lao động nước ta tiếp tục tăng với tốc độ cao Năm 2005 LLLĐ là 44.385 nghìn người, tăng 1,143 nghìn người, với tốc độ tăng 2,64% so với năm 2004
Theo số liệu về cơ cấu theo tuổi của cung lao động qua các cuộc điều tra ( đượcbiểu diễn ở biểu đồ hình - 1) cho thấy LLLĐ của các nhóm tuổi nhìn chung đều tăng qua các năm, đặc biệt là nhóm tuổi 25 – 54: năm 1979 là 14121 nghìn người, đến năm
4.2 Chất lượng LLLĐ Việt Nam ngày càng được nâng cao.
Chất lượng của LLLĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và hoạt động XKLĐ nói riêng Chất lượng lao động được hình thành thông qua nhiều tiêu chí trong đó có hai tiêu chí thường được sử dụng: trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động Hai tiêu thức này được hình thành trực tiếp thông qua hệ thống giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực
Trang 14Trình độ của người lao động ngày càng được nâng cao Điều này thể hiện ở số lao động có trình độ văn hóa thấp giảm dần, và lao động có trình độ văn hóa cao ngày một tăng đặc biệt là lao động có trình độ chuyên môn đáng kể, điều này đã tạo ra những điều kiện vô cùng thuận lợi cho hoạt động XKLĐ.
Biểu 1: Cơ cấu trình độ văn hóa phổ thông của LLLĐ ( Đơn vị: % )( 15)
Trước tiên, ta thấy hoạt động XKLĐ cho phép nước ta phát huy lợi thế so sánh
về nhân công và khai thác tối đa yếu tố ngoại lực trong tiến trình hội nhập KTQT, giảiquyết việc làm cho lao động trong nước, thu hút nguồn vốn, khoa học kỹ thuật và các nguồn lực khác để phát triển nền sản xuất trong nước, tăng nguồn thu ngoại tệ
Thứ hai, Nghèo đói luôn luôn là kẻ thù của bất kể quốc gia nào; mà một trong
những nguyên nhân của sự nghèo đói là nguồn nhân lực bị hạn chế và nghèo nàn,… Trong đó thì tình trạng nguồn nhân lực nghèo nàn hay thiếu việc làm có thể giải quyếtđược bằng cách XKLĐ, người lao động sẽ có thu nhập cao hơn, đời sống được cải thiện