Phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu chính sách việc làm cho người lao động trong thời kỳ hội nhập (Trang 26 - 29)

Doanh nghiệp cần tận dụng lợi thế so sánh đã có và tự tạo ra lợi thế so sánh mới. Nâng cao khả năng cạnh tranh ngoài những lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý là những lợi thế so sánh thuộc về lợi ích do thiên nhiên ban tặng. Ngoài ra lợi thế quan trọng của doanh nghiệp Việt Nam là giá nhân công rẻ so với nhiều nớc trên thế giới và đặc biệt là so với các nớc thành viên.Vì vậy chúng ta có thể tận dụng lợi thế này để cạnh tranh với các nớc trong tổ chức.

Doanh nghiệp nên biết kết hợp tự mình nâng cao khả năng cạnh tranh và hợp tác với doanh nghiệp khác. Mỗi doanh nghiệp cần phải nỗ lực tiến nhanh thắng nhanh hơn đối thủ đồng thời phải sẵn sàng hợp tác khi cần thiết do yêu cầu của hợp tác cạnh tranh. Nếu làm đợc điều đó thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ tân dụng đợc hai u điểm là cạnh tranh và hợp tác,cạnh tranh để có đợc sản phẩm tốt và hợp tác để hỗ trợ các doanh nghiệp khác tồn tại và phát triển. Nhiều doanh nghiệp trong nớc có một số mặt hàng có sức cạnh tranh mạnh ở một số thị trờng tiêu thụ nớc trên thế giới nh gạo, cà phê, nông lâm , hải sản…

thì doanh nghiệp cần tiếp tục đầu t mở rộng sản xuất để nâng cao sức mạnh cạnh tranh cũng nh giải quyết việc làm cho ngời lao động .Song một số mặt hàng trong nớc có thế mạnh sản xuất nhng chất lợng kém, mẫu mã đơn điệu nên cha thể cạnh tranh với thị trờng thế giới, nhất là thị trờng các nớc thành viên có nền công nghệ tiên tiến. Để hàng hoá và dịch vụ thơng mại này có sức cạnh tranh cao ở thị trờng các nớc thành viên thì các doanh nghiệp cần tập

trung đầu t vốn, đổi mới công nghệ, tăng cờng các biện pháp quản lý đạt chất lợng cao giá thành sản phẩm hạ và tơng đối ổn định, thơng hiệu rõ ràng để chon hớng đầu t đúng qua đó nhằm tạo đợc công ăn việc làm cho ngời lao động.

III. Một số kiến nghị

Nhận thấy chủ thể thực thi chính sách là các cơ quan Nhà Nớc do vậy trách nhiệm chính thuộc về Nhà Nớc, theo em trớc khi thực hiện bất kì một chính sách giải quyết việc làm cho ngời lao động thì các nhà các nhà quản lý cần có tầm nhìn chiến lợc dự báo các tình huống xảy ra trong thực tế, trong việc quy hoạch các đối tợng u tiên nh ngời tàn tật hay đối tợng chính sách và những đối tợng thất nghiệp tạm thời. Việc thực hiện chính sách phải đợc tiến hành bám sát vào tình trạng thực tế của từng địa phơng cụ thể đồng thời mỗi địa phơng phải đề ra mục tiêu riêng và đề ra những công việc cụ thể trong từng giai đoạn , đồng thời tiến hành kiểm tra giám sát thờng xuyên kết quả đạt đợc và phải bám sát mục tiêu lâu dài chung của cả nớc. Qua mỗi giai đoạn thực hiện thì mỗi địa phơng cần tổ chức đánh giá kết quả so với mục tiêu đề ra để phát huy những mặt tốt và khắc phục những mặt còn hạn chế để đạt đợc mục tiêu chung của cả nớc.

Ngoài ra ở mỗi địa bàn địa phơng cụ thể thì chính quyền xã, phờng, tổ dân phố phải kết hợp với các tổ chức chính trị xã hội nh… Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Mặt trận tổ quốc cùng với các doanh nghiệp cần quyết tâm đồng bộ…

để hoàn thành tốt chỉ tiêu của chính sách mà cấp trên giao cho. Trong quá trình thực thi chính sách của Nhà Nớc cần có sự phân chia nhiệm vụ cụ thể để đạt hiệu quả cao hơn. Đặc biệt là ở những địa bàn quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh thì cán bộ quản lý cần có biện pháp liên hệ với các doanh nghiệp lớn để giải quýêt lao động ở địa phơng.

LỜI KẾT

Việc làm và giải quyết việc làm là một trong những mối quan tõm lớn nhất của bất cứ một địa phương nào. Bởi vì việc làm là một trong những vấn đề xã hội quan trọng ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của một đất nớc. Việc giải quyết việc làm như thế nào cho cú khoa học và đạt được hiệu quả cả về mặt kinh tế lẫn xó hội là một cõu hỏi khụng chỉ đặt ra đối với cơ quan chức năng mà đối với tất cả mọi người.

Nhằm thực hiện tốt chơng trình mục tiêu quốc gia về giải quyết việc làm đến năm 2010 của Thủ tớng Chính phủ và giải quyết việc làm cho ngời lao động thì trong những năm qua Nhà Nớc đã có nhiều biện pháp chính sách áp dụng để tạo công ăn việc làm cho ngời lao động và đã đạt đợc một số thành quả đáng kể: đó là giảm thiểu tình trạng thất nghiệp đáng kể, nâng cao đời sống của đại bộ phận dân c khắp cả nớc. Tuy nhên bên cạnh những đóng góp to lớn đó thì tình hình lao động ở nớc ta cũng còn nhiều bất cập nh: chất lợng lao động cha cao, thất nghiệp và bán thất nghiệp còn tồn tại, phân bố lao động còn cha hợp lý giữa các ngành và các vùng trong cả nớc. Với các nghiên cứu và những giải pháp trên em hy vọng trong thời gian tới lao động nớc ta sẽ đợc sử dụng hiệu quả hơn, đóng góp tích cực vào quá trình hội nhập toàn cầu của đất nớc.

Danh mục tài liệu tham khảo:

1. Báo cáo phát triển Việt Nam- Bảo trợ xã hội

2. Chính sách kinh tế xã hội –KHHQL- NXB khoa học và kĩ thuật

3. Thơng mại Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế( kì yếu hội thảo khoa học quốc gia) – NXB T pháp

4. Việt Nam với WTO – NXB T pháp

5. Về chính sách giảI quyết việc làm ở Việt Nam - GS: Nguyễn Hữu Dùng

- PTS: Trần Hữu Trung

6. Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam trong thời kỳ đổi mới -GS.TS : Nguyễn Văn Thơngg

Một phần của tài liệu chính sách việc làm cho người lao động trong thời kỳ hội nhập (Trang 26 - 29)