1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác giải quyết khiếu nại và thanh nợ dân

24 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 174 KB

Nội dung

Phần 1 Những vấn đề chung 1/Giới thiệu về bộ Tài chính:Bộ Tài chính là cơ quan của chính phủ Việt Nam thực hiện chức năngquản lý nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ

Trang 1

MỤC LỤC

Lời mở đầu

Qua một quá trình học tập trong nhà trường,với việc tiếp thu được rấtnhiều kiến thức qua từng trang sách,qua sự hướng dẫn,chỉ bảo của các thầy côthì thời gian thực tập chính là cơ hội rất tốt cho sinh viên chúng em được vậndụng những kiến thức đã được trang bị ấy vào trong môi trường thực tiễn,sửdụng những sự hiểu biết của mình để phân tích,đánh giá,tìm hiểu về một môitrường mới,một công việc mới Với mục đích đó và được sự đồng ý của khoaNgân hàng-Tài chính, trường đại học kinh tế quốc dân, em đã được phân công

về phòng Bảo hiểm xã hội và Y tế của vụ Tài chính hành chính sự nghiệpthuộc bộ Tài chính công tác thực tập

Quá trình thực tập đã giúp em hiểu rõ hơn về chức năng nhiệm vụ, vaitrò,cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động thực tế, phương hướng hoạt của cơquan nơi em thực tập Đây là một bản báo cáo chung nêu lên những vấn đề cơbản của bộ Tài chính cũng như của vụ Tài chính hành chính sự nghiệp,đi sâu

về tình hình hoạt động của phòng Bảo hiểm xã hội và Y tế nơi em trực tiếptham gia thực tập đồng thời trên cơ sở đó hình thành lên một số hướng nghiêncứu chính làm nền tảng cho viêc lựu chọn và thực hiện chuyên đề thực tập tốtnghiệp sau này Bản báo cáo được chia làm hai phần chính:

Phần 1: Những vấn đề chung

Phần 2:Những nhận xét đánh giá

Trang 2

Phần 1 Những vấn đề chung 1/Giới thiệu về bộ Tài chính:

Bộ Tài chính là cơ quan của chính phủ Việt Nam thực hiện chức năngquản lý nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thukhác của ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ tài chính nhà nước,đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ tài chính (gọichung là lĩnh vực tài chính - ngân sách), hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập

và giá cả trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công tronglĩnh vực tài chính - ngân sách, hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả;thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp theoquy định của pháp luật

1.1/Chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn của Bộ Tài Chính:

1.1.1/Chức năng,vị trí:

Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhànước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngânsách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính,tài chính doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ tài chính (gọi chung là lĩnh vựctài chính - ngân sách), hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập, giá cả, chứngkhoán và thị trường chứng khoán trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nướccác dịch vụ công trong lĩnh vực tài chính - ngân sách, hải quan, kế toán, kiểmtoán độc lập, giá cả, chứng khoán và thị trường chứng khoán; thực hiện đạidiện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định củapháp luật

1.1.2/Nhiệm vụ và quyền hạn:

Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể như sau:

Trang 3

4 Quản lý ngân sách nhà nước.

5 Quản lý thu thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước

6 Quản lý quỹ ngân sách, quỹ dự trữ nhà nước và các quỹ tài chínhkhác của Nhà nước

7 Quản lý dự trữ quốc gia

8 Quản lý tài sản nhà nước

9 Quản lý tài chính doanh nghiệp và quản lý vốn của Nhà nước tạidoanh nghiệp

10 Quản lý vay nợ, trả nợ trong nước, ngoài nước của Chính phủ vànguồn viện trợ quốc tế

11 Quản lý nhà nước về kế toán, kiểm toán

12 Quản lý tài chính các ngân hàng, tổ chức tài chính phi ngân hàng vàdịch vụ tài chính

13 Quản lý hoạt động hải quan

14 Quản lý nhà nước về giá

15 Phát hành công trái, trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp

Trang 4

16 Quản lý, giám sát chứng khoán và thị trường chứng khoán.

17 Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác thống kê trong các lĩnh vựcthuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ

18 Hợp tác quốc tế và họi nhập quốc tế trong các lĩnh vực quản lý củaBộ

19 Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứngdụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lýcủa Bộ

20 Quyết định các chủ trương, biện pháp cụ thể và chỉ đạo việc thựchiện cơ chế hoạt động của các tổ chức dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộcphạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; quản lý và chỉ đạo hoạtđộng đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ

21 Quản lý nhà nước đối với các hoạt động của hội và tổ chức phiChính phủ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ

22 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng,tiêu cực và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lýtheo quy định của pháp luật đối với các vi phạm về chế độ quản lý tài chính -ngân sách và các lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ

23 Thực hiện cải cách hành chính theo chương trình của Chính phủ

24 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiềnlương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộcông chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đào tạo, bồidưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trongtoàn ngành thuộc phạm vi quản lý của Bộ

25 Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sáchđược phân bổ theo quy định của pháp luật

Trang 5

1.2/Cơ cấu tổ chức của Bộ Tài Chính:

1.2.1/Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lí nhà nước:

8.Vụ quản lí nợ và tài chính quốc tế;

9.Vụ chế độ kế toán và kiểm toán;

10.Vụ hợp tác quốc tế;

11.Vụ pháp chế;

12.Vụ tổ chức cán bộ;

13.Vụ tài vụ quản tri;

14.Vụ tuyên truyền và thi đua khen thưởng;

15.Thanh tra;

16.Văn phòng;

17.Cục đầu tư;

18.Cục quản lí công sản;

19.Cục giám sát thị trường tài chính;

20.Cục tin học và thống kê tài chính;

21.Tổng cục thuế;

22.Tổng cục hải quan;

23.Kho bạc nhà nước;

24.Dự trữ quốc gia;

Trang 6

26.Cơ quan đại diện bộ tài chính tại thành phố hồ chí minh;

5.Trường cao đẳng tài chính kế toán;

6.Trường cao đẳng tài chính-quản trị kinh doanh;

7.Trường cao đẳng tài chính-hải quan;

8.Trường đại học bán công Marketing;

9.Thời báo tài chính Việt Nam;

10.Nhà xuất bàn Tài chính;

2/ Giới thiệu về vụ tài chính hành chính sự nghiệp:

2.1/Chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn của vụ:

2.1.1/Chức năng:

Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp là đơn vị thuộc bộ máy quản lý nhànước của Bộ Tài chính, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện chức năngquản lý nhà nước về tài chính đối với lĩnh vực hành chính, sự nghiệp trongphạm vi cả nước

2.1.2/Nhiệm vụ,quyền hạn:

Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp có các nhiệm vụ:

1 Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính dự thảo các văn bản quy phạm phápluật, cơ chế chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước

áp dụng đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhà nước

2 Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính dự thảo các văn bản quy phạm phápluật, chế độ chính sách, định mức, tiêu chuẩn khung, kinh phí ngân sách nhà

Trang 7

nước hỗ trợ cho các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghềnghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.

3 Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính dự thảo các văn bản về chính sách, cơchế quản lý nhà nước về tài chính đối với hoạt động của Quỹ Bảo hiểm xãhội, các Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện, các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập theo

sự phân công của Bộ

4 Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính định hướng chiến lược, kế hoạch quản

lý nhà nước về tài chính lĩnh vực hành chính, sự nghiệp; tham gia với các bộ,

cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương trongviệc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch (dài hạn, 5 năm,hàng năm) và các đề án khác thuộc lĩnh vực hành chính, sự nghiệp

5 Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các văn bản quy phạmpháp luật, chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi của các cơ quan hànhchính, đơn vị sự nghiệp, các cơ quan khác có sử dụng kinh phí ngân sách nhànước theo phân công của Bộ

6 Chủ trì hoặc tham gia với các đơn vị thuộc Bộ xây dựng các chínhsách, cơ chế, chế độ khác liên quan đến tài chính hành chính, sự nghiệp theophân công của Bộ

7 Về quản lý ngân sách nhà nước:

* Thẩm định, tổng hợp dự toán thu, chi thường xuyên ngân sách nhànước hàng năm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các

tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương thuộc phạm vi quản lý theo sự phâncông của Bộ

Thẩm định dự toán kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các tổ chứcchính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp ởtrung ương thuộc phạm vi quản lý theo sự phân công của Bộ

Trang 8

* Thẩm tra việc phân bổ, giao dự toán thu, chi thường xuyên ngân sáchnhà nước hàng năm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,các tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương thuộc phạm vi quản lý được giao;việc phân bổ, giao dự toán kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các tổchức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghềnghiệp ở trung ương thuộc phạm vi quản lý được giao.

* Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện dự toán chi thường xuyên ngân sáchnhà nước hàng năm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,các tổ chức chính trị - xã hội; việc thực hiện kinh phí ngân sách nhà nước hỗtrợ cho các tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xãhội- nghề nghiệp ở trung ương thuộc phạm vi quản lý được giao

* Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ sung, điều chỉnh, ứng trước (trongtrường hợp cần thiết) dự toán chi hành chính, sự nghiệp hàng năm của các bộ,

cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị – xã hộithuộc phạm vi quản lý của vụ

Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ sung, điều chỉnh kinh phí ngân sáchnhà nước hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội,

tổ chức xã hội- nghề nghiệp ở trung ương theo qui định

* Thẩm định hoặc duyệt (riêng với đơn vị dự toán cấp I, đồng thời là cấpIII) và thông báo kết quả thẩm định (hoặc duyệt) quyết toán thu, chi ngân sáchnhà nước hàng năm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,các cơ quan khác ở trung ương thuộc phạm vi quản lý của vụ

Trong quá trình thẩm định quyết toán, nếu phát hiện sai sót, được quyềnyêu cầu cơ quan duyệt quyết toán điều chỉnh lại cho đúng, đồng thời kiếnnghị với Bộ trưởng Bộ Tài chính xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật

8 Chủ trì, phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ tổng hợp, đánh giá tìnhhình quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp kinh tế

Trang 9

9 Thực hiện công tác phân tích dự báo, thống kê, tổng hợp tình hình, sốliệu; phân tích đánh giá hiệu quả chi ngân sách thuộc lĩnh vực hành chính, sựnghiệp theo yêu cầu quản lý

10 Phối hợp, tham gia xây dựng chính sách tài chính quốc gia, nghiêncứu khoa học và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính hành chính, sựnghiệp theo phân công của Bộ

Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp có Vụ trưởng và một số Phó Vụtrưởng

Vụ trưởng Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp có trách nhiệm quản lýtoàn diện công chức của vụ; tổ chức học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chocông chức; chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về toàn bộ hoạt động của vụ.Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp chịu trách nhiệmtrước Vụ trưởng về nhiệm vụ được phân công

Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo chế

độ chuyên viên kết hợp tổ chức phòng; đối với những công việc thực hiệntheo chế độ chuyên viên, Vụ trưởng Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp cótrách nhiệm tổ chức công việc, phân công nhiệm vụ cho công chức phù hợpvới chức danh, tiêu chuẩn, năng lực chuyên môn để hoàn thành nhiệm vụđược giao

Biên chế của Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp do Bộ trưởng Bộ Tàichính quyết định

Trang 10

-Phòng Văn hóa,Đào tạo,Khoa học,Phát thanh - truyền hình, Thể dục thểthao( gọi tắt là Phòng Sự nghiệp Văn xã).

3.1.2/Nhiệm vụ,quyền hạn:

3.1.2.1/Nhiệm vụ:

1.Trình vụ dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật,cơ chế chínhsách,chế độ,tiêu chuẩn định mức chi ngân sách áp dụng đối với các đơn vịđược phân công quản lí

2.Trình vụ dự thảo các văn bản về chính sách,cơ chế quản lí nhà nước

về tài chính đối với hoạt động của quỹ Bảo hiểm xã hội,các Qũy xã hội,Qũy

từ thiện theo sự phân công của vụ

3.Trình vụ định hướng chiến lược,kế hoạch quản lí nhà nước về tàichính lĩnh vực được phân công; trình vụ tham gia ý kiến với các đơn vị đượcphân công quản lí trong việc xây dựng chiến lược,quy hoạch phát triển,kếhoạch dài hạn,5 năm và hàng năm

4.Hướng dẫn,kiểm tra việc thực hiện các quy phạm pháp luật,chínhsách,chế độ,tiêu chuẩn,định mức chi của các đơn vị được phân công quản lítheo phân công của vụ

Trang 11

5.Trình vụ tham gia ý kiến với các đơn vị trong vụ,trong bộ về xây dựngcác chính sách,chế độ khác liên quan đến lĩnh vực được phân công.

6.Về quản lí ngân sách nhà nước:

-Trình vụ thẩm định,tổng hợp dự toán thu,chi thường xuyên ngân sáchnhà nước hàng năm của các đơn vị được phân công quản lí

-Trình vụ thẩm tra việc phân bổ,giao dự toán thu, chi thường xuyênngân sách nhà nước hàng năm của các đơn vị được phân công quản lí

-Kiểm tra đánh giá việc thực hiện dự toán chi thường xuyên ngân sáchnhà nước hàng năm của các đơn vị được phân công quản lí

-Trình vụ đề nghị bổ sung điều chỉnh,ứng trước ( trong trường hợp cầnthiết )dự toán chi hành chính,sự nghiệp hàng năm của các đơn vị được phâncông quản lí

-Trình vụ thẩm định, duyệt quyết toán đối với đơn vị dự toán cấp 1,thẩmđịnh và duyệt quyết toán đối với đơn vị cấp 1 đồng thời là cấp 3;thông báo kếtquả thẩm định quyết toán thu,chi ngân sách hàng năm đơn vị được phân côngquản lí

Trong quá trình thẩm định quyết toán,nếu phát hiện sai sót, trình vụ yêucầu cơ quan duyệt quyết toán điều chỉnh lại cho đúng,đồng thời trình vụ kiếnnghị với Bộ trưởng Bộ Tài chính xử lí vi phạm theo quy định của pháp luật.7.Thực hiện công tác phân tích dự báo,thống kê tổng hợp tình hình, sốliệu; phân tích đánh giá hiệu quả chi ngân sách thuộc lĩnh vực của phòng.8.Tổng hợp đánh giá thực hiện quyết toán hàng năm theo phân công củavụ

9.Thực hiện công tác khác theo phân công của vụ:tham gia nghiên cứukhoa học, hướng dẫn thực tập sinh viên thực tập, sinh viên tập sự

Trang 12

3.1.2.2/Quyền hạn:

-Được chủ động bố trí phân công công tác đối với cán bộ trong phòng

để đảm bảo nhiệm vụ được giao

-Được đề xuất việc khen thưởng ,kỉ luật, điều động, quy hoạch cán bộthuộc phạm vi phòng quản lí

-Được các phòng trong vụ cung cấp tài liệu phục vụ cho công tácchuyên môn của phòng và nhiệm được vụ, Bộ giao

3.2/ Cơ cấu tổ chức và biên chế:

-Phòng Bảo hiểm xã hội và Y tế do trưởng phòng phụ trách quản lí, điềuhành và chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng vụ HCSN về tất cả các hoạt độngcủa phòng.Giúp việc trưởng phòng có các phó phòng ,chịu trách nhiệm trướctrưởng phòng về lĩnh vực công tác do trưởng phòng phân công

-Biên chế của Phòng Bảo hiểm xã hội và Y tế do Vụ trưởng vụ HCSNquyết định trong tổng số biên chế của vụ HCSN, bảo đảm thực hiện cácnhiệm vụ được giao

Trang 13

Phần 2 Những nhận xét đánh giá 1- Thực hiện chương trình năm 2007:

1.1/ Về chính sách:

1.1.1/ Chủ trì xây dựng văn bản quy phạm pháp luật:

Tính đến ngày 20/12/2007, Phòng BHXH đã trình cấp có thẩm quyềnban hành 19 văn bản quy phạm pháp luật, trong đó:

- Thông tư của Bộ Tài chính ban hành : 06 văn bản

- Thông tư Liên tịch với các Bộ : 11 văn bản

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ : 02 văn bản

1.1.2/ Ngoài việc trình Bộ ban hành và liên tịch cùng các Bộ ban hànhcác văn bản nêu trên, trong năm 2007 còn trình Bộ, Vụ tham gia với các đơn

vị thuộc phạm vi, chức năng quản lý của phòng những văn bản pháp luật sau:

* Tham gia công tác xây dựng Luật:

- Luật Bảo hiểm Y tế

- Luật Người Cao tuổi

- Luật Nhân đạo

- Luật Thể thức trưng mua, trưng dụng tài sản

* Tham gia xây dựng các Nghị định của Chính phủ:

-Nghị định của Chính phủ sửa đổi Nghị định số 95/CP của Chính phủ

Ngày đăng: 17/02/2014, 11:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Tình hình thực hiện dự tốn năm 2007 ( Dự toán chi thường xuyên và CTMTQG từ NSNN ): - công tác giải quyết khiếu nại và thanh nợ dân
nh hình thực hiện dự tốn năm 2007 ( Dự toán chi thường xuyên và CTMTQG từ NSNN ): (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w