Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
515,52 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
VŨ BẠCH LIÊN
NGHIÊN CỨUVIỆCXÂYDỰNGCHIẾNLƯỢCKINH
DOANH CỦACÔNGTYCỔPHẦNYDƯỢCVIỆTNAM
ĐẾN NĂM2015
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINHDOANH
Mã số: 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINHDOANH
HÀ NỘI - NĂM 2012
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN XUÂN VINH
Phản biện 1: ………………
Phản biện 2: ………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc
sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong công cuộc đổi mới của đất nước hơn 20 năm qua, nền
kinh tế củaViệtNam đã dành được nhiều thành tựu rất quan
trọng. Đặc biệt trong mấy năm đầu của thế kỷ 21, tốc độ tăng
trưởng kinh tế củaViệtNam duy trì khá cao, GDP đạt từ 6,7%
đến 7,2%, đưa ViệtNam trở thành một trong những nước ở Châu
Á có nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, chỉ sau Trung Quốc.
Nền kinh tế ViệtNam đang ngày càng hội nhập với nền kinh tế
thế giới, với kim ngạch thương mại đã vượt tổng sản phẩm quốc
nội và nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài so với GDP ngày càng
tăng.
Cùng với những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, ngành
y tế ViệtNam dưới sự quan tâm chỉ đạo, đầu tư có hiệu quả của
nhà nước, đã dành được nhiều thành tựu rất đáng khích lệ. Trong
công tác phòng bệnh đã bước đầu khống chế, đẩy lùi và thanh toán
một số dịch bệnh nguy hiểm, không để dịch bệnh lớn xảy ra, tỷ lệ
người mắc và chết giảm đi rõ rệt. Mạng lưới y tế cơ sở đang dần
được củng cố, đặc biệt hình thành hệ thống y tế thôn bản gần dân,
tạo điều kiện thuận lợi để người dân được tiếp cận các dịch vụ y
tế. Đồng thời công tác dược đã có những bước phát triển rất cơ
bản về tổ chức, quản lý, sản xuất và cung ứng thuốc. Về cơ bản
ngành dược đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng thuốc cho nhân dân
cả về số lượng và chất lượng.
Bên cạnh những thành tựu cơ bản của ngành dược đã đạt
được trong những năm qua, công tác dược đang đứng trước
những tồn tại và thách thức không nhỏ. Sự phát triển củacông
nghiệp hoá dược và công nghiệp kháng sinh củaViệtNam gần
như chưa đáng kể. Mạng lưới cung ứng, phân phối thuốc phát
triển chậm, phân tán, khép kín và độc quyền. Các đơn vị, côngty
kinh doanh, phân phối thuốc củaViệtNam quy mô còn nhỏ,
2
năng lực yếu, thiếu kinh nghiệm kinhdoanh trong cơ chế thị
trường.
Thị trường dược vừa qua rối loạn, cạnh tranh không lành
mạnh buộc chính phủ phải có sự can thiệp - điều này đã làm môi
trường kinhdoanh thay đổi. Trước bối cảnh đó, CôngtyCổphần
Y dượcViệtNam muốn tồn tại và phát triển vững chắc cần có sự
thay đổi chiếnlượckinh doanh.
Là một côngty mới thành lập, còn non trẻ trong lĩnh vực
Dược phẩm, lại chưa lập đượcchiếnlượckinhdoanh cụ thể cho
doanh nghiệp, vì thế, cùng với yêu cầu thực tế của thị trường,
Công tyCổphầnYdượcViệtNam đã gặp không ít khó khăn
trong việc phát triển doanh nghiệp của mình tại thị trường dược
phẩm Việt Nam. Với mong muốn góp phần tìm ra hướng đi
nhằm khẳng định và phát triển vị thế củaCôngtyCổphầnY
Dược ViệtNam trong tương lai, đồng thời, nhằm vận dụng
những kiến thức được học ở chương trình cao học, tôi đã chọn đề
tài nghiêncứu “Chiến lượckinhdoanhcủacôngtyCổphầnY
dược ViệtNamđếnnăm 2015” để viết luận văn thạc sĩ kinh tế.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiêncứu về hệ thống lý luận về xâydựngchiếnlược
và quản trị chiếnlược để áp dụng, phân tích cơ sở xâydựng
chiến lược, đồng thời đề xuất chiếnlược phát triển kinhdoanh
của công ty. Phân tích, đánh giá, đề xuất việcxâydựngchiến
lược kinhdoanhcôngtycổphầnydượcViệtNam
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: phân tích và đề xuất chiếnlược
kinh doanh cho côngtyCổphầnYdượcViệt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: chiếnlược cấp côngty giai đoạn
2011-2015
3
4. Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyết những vấn đề có liên quan đến nội dung đề
tài, học viên đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin. Các
phương pháp cụ thể bao gồm: phương pháp phân tích - tổng hợp,
phương pháp đối chiếu, phương pháp mô tả và khái quát hoá đối
tượng nghiên cứu. Các phương pháp này được kết hợp chặt chẽ
với nhau để rút ra những kết luận phục vụ cho đề tài.
5. Những đóng góp của luận văn
Đề tài đã hệ thống hóa được những vấn đề lý luận về
chiến lượckinh doanh; ứng dụng những vấn đề lý luận đó vào
việc phân tích môi trường để tìm ra những thời cơ, thách thức;
đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động kinh
doanh, từ đó đề xuất việcxâydựngchiếnlượckinhdoanhcủa
công tyCổphầnYdược VN
6. Nội dungcủa đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danhh mục tài liệu tham
khảo, luận văn được chia thành 3 chương:
Chương 1. Một số vấn đề chung về chiếnlượckinhdoanh
Chương 2. Phân tích và đánh giá môi trường kinhdoanhcủa
công tyCổphầnYdượcViệtNam
Chương 3. Một số giải pháp trong chiếnlượckinhdoanhcủa
công tyCổphầnYdượcViệtNam
4
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾNLƯỢCKINH
DOANH
1.1 Chiếnlược và quản trị chiếnlượckinhdoanh
1.1.1 Chiếnlượckinhdoanh
1.1.1.1 Khái niệm chiến lược, chiếnlượckinhdoanh
a. Khái niệm về chiếnlược
Trong lĩnh vực quân sự, thuật ngữ chiếnlược nói chung đã
được coi như một nghệ thuật chỉ huy nhằm giành thắng lợi của
một cuộc chiến tranh.
b. Khái niệm về chiếnlượckinhdoanh
Chiến lượckinhdoanh là phác thảo hình ảnh tương lai của
doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động và khả năng khai thác.
Theo cách này, thuật ngữ chiếnlượckinhdoanhđượcdùng theo
3 ý nghĩa phổ biến nhất:
- Xác lập mục tiêu và các biện pháp
- Đưa ra các chương trình hành động tổng quát
- Lựa chọn các phương án hành động, triển khai phân bổ
nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó.
1.1.1.2 Các loại chiếnlượckinh doanh.
* Căn cứ vào phạm vi củachiếnlượckinhdoanh
- Chiếnlược chung (chiến lược tổng quát)
- Chiếnlược bộ phận
* Căn cứ vào hướng tiếp cận chiếnlượckinhdoanh
- Chiếnlược tập trung vào những nhân tố then chốt
- Chiếnlượckinhdoanh dựa trên ưu thế tương đối
- Chiếnlượckinhdoanh tạo tấn công
- Chiếnlược khai thác các khả năng tiềm tàng
1.1.1.3 Đặc trưng và vai trò củachiếnlượckinhdoanh
* Đặc trưng củachiếnlượckinhdoanh
5
- Phải xác định rõ những mục tiêu cơ bản phương hướng
kinh doanh cần đạt tới trong từng thời kỳ và được quán triệt đầy
đủ trong các lĩnh vực hoạt động quản trị củadoanh nghiệp.
- Chỉ phác thảo những phương hướng hoạt động củadoanh
nghiệp trong dài hạn, khung hoạt động củadoanh nghiệp trong
tương lai.
- Đượcxâydựng trên cơ sở các lợi thế cạnh tranh củadoanh
nghiệp để đảm bảo huy động tối đa và kết hợp tốt với việc khai
thác và sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài sản lực cả hữu hình
và vô hình), năng lực cốt lõi củadoanh nghiệp trong hiện tại và
tương lai nhằm phát huy những lợi thế, nắm bắt cơ hội để giành
ưu thế trong cạnh tranh.
- Đượcphản ánh trong cả một quá trình liên tục từ xây dựng,
đến tổ chức thực hiện, đánh giá, kiểm tra và điều chỉnh chiến
lược.
- Luôn mang tư tưởng tiến công giành thắng lợi trong cạnh
tranh.
- Mọi quyết định chiếnlược quan trọng trong quá trình xây
dựng tổ chức thực hiện, đánh giá và điều chỉnh chiếnlược đều
tập trung vào nhóm quản trị viên cấp cao nhằm đảm bảo tính
chuẩn xác của các quyết định dài hạn, sự bí mật thông tin trong
cạnh tranh.
* Vai trò củachiếnlượckinhdoanh
- Giúp cho doanh nghiệp thấy rõ hướng phát triển trong
tương lai.
- Giúp cho doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các cơ hội
kinh doanh, thời cơ, nguy cơ
- Góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh
- Giúp cho doanh nghiệp tạo ra những chiếnlượckinhdoanh
tốt hơn trong việc thực hiện mục tiêu chiến lược.
- Giúp tăng doanh số bán ra, tăng năng suất lao động, tăng
hiệu quả quản trị, tránh các rủi ro về tài chính
6
1.1.1.4 Căn cứ để xâydựngchiếnlượckinhdoanh
- Định hướng của Đảng, chế độ chính sách pháp luật của Nhà
nước, ngành.
- Kết quả dự báo nhu cầu thị trường.
- Kết quả phân tích, tính toán, dự báo về nguồn nguyên liệu
mà doanh nghiệp có thể khai thác.
- Ngoài ra còn có 3 cơ sở chủ yếu thường được gọi là tam
giác chiến lược. Đó là khách hàng, khả năng củadoanh nghiệp và
đối thủ cạnh tranh.
1.1.2 Quản trị chiếnlượckinhdoanh
1.1.2.1 Quản trị chiếnlược và vai trò của quản trị chiếnlược
* Khái niệm quản trị chiếnlượckinh doanh: là quá trình
nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch
định các mục tiêu của tổ chức; đề ra thực hiện và kiểm tra việc
thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu trong môi
trường hiện tại cũng như tương lai.
* Vai trò của quản trị chiếnlược
1.1.2.2 Quá trình quản trị chiếnlượckinhdoanh
a. Xác định chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu
b. Phân tích môi trường kinhdoanh
1.2. Tác động của môi trường kinhdoanh tới chiếnlượckinh
doanh củadoanh nghiệp
1.1.2 Môi trường bên ngoài
1.1.2.1 Môi trường vĩ mô
1.1.2.2 Môi trường vi mô
1.2.2 Môi trường bên trong
Bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống bên trong củadoanh
nghiệp, bao gồm các lĩnh vực chức năng như nguồn nhân lực,
khả năng nghiêncứu phát triển sản phẩm, tài chính kế toán,
Marketing, hệ thống thông tin, tổ chức chung.
1.2.3 Môi trường quốc tế
1.2.3.1 Đối với các doanh nghiệp chỉ hoạt động trong nước
7
Ảnh hưởng của yếu tố quốc tế tới môi trường vĩ mô:
Ảnh hưởng tới môi trường kinh tế
Ảnh hưởng tới môi trường chính trị và pháp luật
Ảnh hưởng tới môi trường công nghệ
Ảnh hưởng của yếu tố quốc tế tới môi trường vi mô
1.2.3.2 Đối với doanh nghiệp hoạt động trên thị trường quốc tế
Tác động tích cực
Tác động tiêu cực
1.3 Các mô hình chiếnlượckinhdoanh chung
1.3.1 Chiếnlược tăng trưởng tập trung
1.3.1.1 Chiếnlược thâm nhập thị trường
1.3.1.2 Chiếnlược phát triển thị trường
1.3.1.3 Chiếnlược phát triển sản phẩm
1.3.2 Chiếnlược tăng trưởng bằng con đường hội nhập
1.3.2.1 Tăng trưởng hoạt động sản xuất kinhdoanh thông qua
liên kết hội nhập dọc ngược chiều
1.3.2.2 Tăng trưởng liên kết hội nhập dọc thuận chiều
1.3.2.3 Tăng trưởng hoạt động sản xuất kinhdoanh thông qua
liên kết hội nhập chiều ngang
1.3.2.3 Chiếnlược tăng trưởng hoạt động sản xuất kinhdoanh
bằng đa dạng hóa hoạt động
1.3.3 Chiếnlược liên doanh liên kết
1.3.4 Chiếnlược suy giảm
1.3.5 Chiếnlược hỗn hợp
1.4 Các chiếnlượckinhdoanh bộ phận
1.4.1 Các chiếnlược sản xuất kinhdoanh
1.4.1.1 Chiếnlược sản phẩm, dịch vụ
1.4.1.2 Chiếnlược thị trường
1.4.1.3 Chiếnlược về giá cả
1.4.2 Chiếnlược tài chính
1.4.3 Chiếnlược nguồn nhân lực
1.4.4 Chiếnlược marketing
8
1.5 Các công cụ chủ yếu để xâydựng và lựa chọn chiếnlược
1.5.1 Công cụ xâydựngchiếnlược
1.5.1 Giai đoạn 1 – Giai đoạn nhập vào: tóm tắt các thông tin cơ
bản đã được nhập vào cần thiết cho việc hình thanh chiến lược.
Bao gồm các ma trận EFE, ma trận IFE
1.5.1.1 Ma trận EFE – Ma trận đán giá các yếu tố bên ngoài
(External Factor Evaluation matrix)
1.5.1.2 Ma trận IFE – Ma trận đánh giá các yếu tố bên trogn
(Internal Factor Evaluation Matrix)
1.5.1.3 Ma trận SWOT
Bảng 1.1 Mô h
ì
nh ma trận SWOT
SWOT Cơ hội O Đe dọa T
Điểm
mạnh S
Phối hợp S/O
Sử dụng các điểm mạnh
để tận dụngcơ hội
Phối hợp S/T
Sử dụng các điểm mạnh để
vượt qua mối đe dọa
Điểm
yếu W
Phối hợp W/O
Tận dụngcơ hội để
khắc phục điểm yếu
Phối hợp W/T
Giảm thiểu các điểm yếu
và tìm cách tránh mối đe
dọa
1.5.1.4 Ma trận đánh giá hành động và vị trí chiếnlượccủa
doanh nghiệp – Ma trận SPACE
[...]... động kinh doanhcủacôngtycổphần y dượcViệtNam Để đánh giá các y u tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đếncôngty ta sử dụng ma trận các y u tố bên ngoài 13 2.3 Phân tích môi trường bên trong củacôngtyCổphầnYdượcViệtNam 2.3.1 Những nét khái quát về côngtyCổphầnYdượcViệtNam 2.3.1.1 Giới thiệu công ty: CôngtyCổphầnYDượcViệt Nam, tên viết tắt VN PHARMA (sau đ y gọi là VN PHARMA)... cócủacôngty cũng như khả năng thực hiện các chiếnlược đề xuất, côngtycó thể thực hiện hai chiếnlược như sau: * Chiếnlược giữ vững và mở rộng thị trường * Chiếnlược marketing 3.2 Một số giải pháp giúp côngtycổphầnydượcViệtNam x ydựng và thực hiện chiếnlượckinhdoanh 3.2.1 Giải pháp nâng cao năng lực quản trị 3.2.1.1 Thực trạng về hoạt động quản trị ở côngtycổphầnydượcViệt Nam. .. mạnh mẽ để côngtycổphầnydượcViệtNam làm tốt việckinhdoanh các sản phẩm chất lượng cao tại thị trường ViệtNamCôngtyCổPhầnYDượcViệtNam đem hết sức mình cống hiến cho sức khỏe của người dân ViệtNam 2.3.1.5 Tiềm lực tài chính Côngtycó đủ tiềm lực tài chính đủ mạnh để đáp ứng được những thay đổi củaviệc thực hiện chiếnlược 15 Bảng 2.4 Tổng năng lực tài chính củacôngty giai đoạn... chú trọng phát triển mảng công nghệ thông tin củacông ty, cụ thể là trang web củacôngty 3.2.4.2 Biện pháp phát triển công nghệ trong côngtyCôngty cần x ydựng và phát triển vào trang web củacôngty những thông tin cụ thể hơn về giới thiệu về côngty Để thực hiện đượcviệc n y, côngty cần có chuyên viên riêng chuyên trách, quản trị trang web củacôngty 3.2.5 Giải pháp nâng cao tiềm lực tài chính... EFE, IFE, SWOT, chiếnlược chính để đánh giá khách quan các chiếnlược thay thế tốt nhất 1.6 Những bài học kinh nghiệm về x ydựngchiếnlượccủa các doanh nghiệp trong và ngoài nước Doanh nghiệp nước ngoài:: Tập đoàn dược phẩm Sanofi – Aventis Doanh nghiệp trong nước: Côngtycổphầndược phẩm Nam Hà 11 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNGKINH DOANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNYDƯỢCVIỆTNAM 2.1 Xu hướng... phẩm tiêu thụ của chiếnlượckinhdoanh - Nhân lực thực hiện chiếnlược 2.4.2 Phân tích định hướng chiếnlược Để phân tích về định hướng x ydựngchiếnlược cho sự phát triển củacôngty chúng ta sử dụng ma trận SWOT ta có thể định hướng cho CôngtyCổphầnYdượcViệtNam những chiếnlược trong từng thời điểm như sau: Chiếnlược phát triển thị trường Chiếnlược phát triển sản phẩm Chiếnlược mở rộng... cầu hóa nền kinh tế và tác động của nó tới môi trường kinh doanhcủacôngtycổphần Y dượcViệtNam 2.1.1 Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế 2.1.2 Ảnh hưởng của toàn cầu hóa tới nền kinh tế ViệtNam 2.1.3 Ảnh hưởng của toàn cầu hóa tới môi trường kinh doanhcủacôngtycổphần y dượcViệtNam 2.2 Phân tích môi trường bên ngoài 2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô Tốc độ tăng trưởng kinh tế Y u tố văn hóa... trong côngtyđược hoạt động theo nhóm quản trị 21 3.2.1.2 Giải pháp cụ thể để hoàn thiện công tác quản trị củacôngtycổphầnydượcViệtNam - Củng cố đường truyền thông tin của các cấp quản trị trong côngty - Quản trị quá trình tác nghiệp của mỗi nhân viên 3.2.2 Giải pháp nâng cao trình độ nhân lực 3.2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực củacôngtycổphẩnydượcViệtNam Hiện tại lao động củacông ty. .. cầu của thị trường, x ydựngđược chính sách giá thành sản phẩm hợp lý 22 - X ydựngđược hệ thống cơ sử dữ liệu - X ydựng hệ thống thông tin khách hàng, các y u cầu của khách hàng - X ydựng các chiếnlược quảng bá sản phẩm trên thị trường - X ydựngchiếnlược PR 3.2.4 Giải pháp phát triển công nghệ thông tin 3.2.4.1 Thực trạng công nghệ của côngtyCôngty vẫn chưa chú trọng phát triển mảng công. .. nhập khẩu từ các công ty, tập đoàn lớn của Trung Quốc, Mỹ Thuốc Đông y là thế mạnh và định hướng phát triển chính củacôngty 2.3.1.2 Cơ cấu tổ chức và lao động củacôngty Hiện tại, tổng số cán bộ công nhân viên làm việc tại Côngty là 35 người, được tổ chức theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức củacôngty Giám đốc côngty Phòng KinhDoanh Phòng Kế Toán 14 Phòng Nghiêncứu chuyên môn Bảng 2.2 . ty Cổ phần Y
dược Việt Nam
2.3.1 Những nét khái quát về công ty Cổ phần Y dược Việt Nam
2.3.1.1 Giới thiệu công ty:
Công ty Cổ phần Y Dược Việt Nam, . VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
VŨ BẠCH LIÊN
NGHIÊN CỨU VIỆC X Y DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Y DƯỢC VIỆT NAM
ĐẾN NĂM 2015