(LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới hoạt động giám sát thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh sơn la

109 6 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới hoạt động giám sát thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM QUÀNG VĂN HƯƠNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Mã ngành: Kinh tế nông nghiệp 8620115 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Kim Chung NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Quàng Văn Hương i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè người thân Cho phép trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Giáo sư TS Đỗ Kim Chung tận tình bảo, giúp đỡ động viên tơi q trình thực đề tài hoàn thành luận văn Lãnh đạo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, thầy, cô giáo Bộ môn Kinh tế nông nghiệp Chính sách thầy giáo, giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam chia sẻ, giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Lãnh đạo thầy giáo, cô giáo, cán Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn vị đại biểu Quốc hội tỉnh, đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La; lãnh đạo Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Sơn La; lãnh đạo Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội tỉnh Sơn La; huyện xã vùng đề tài nghiên cứu; Ủy ban nhân dân huyện phòng, ban, đơn vị huyện: Mai Sơn, Quỳnh Nhai, Sông Mã; Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh, Văn phịng Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La; lãnh đạo, cán bộ, công chức người lao động xã thuộc vùng đề tài nghiên cứu giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Quàng Văn Hương ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, đồ thị ix Danh mục hộp x Danh mục phụ lục x Trích yếu luận văn xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động giám sát thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1 Cơ sở lý luận hoạt động giám sát thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò hoạt động giám sát thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 2.1.3 Đặc điểm hoạt động giám sát thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 13 2.1.4 Nội dung nghiên cứu hoạt động giám sát thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 iii download by : skknchat@gmail.com 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20 2.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động giám sát 24 2.2.1 Kinh nghiệm giám sát, đánh giá dự án phát triển, đào tạo nghề số nước 24 2.2.2 Kinh nghiệm tỉnh, thành phố nước 26 2.2.3 Một số học kinh nghiệm cho tỉnh Sơn La 28 Phần Phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.1.3 Tình hình triển khai sách đào tạo nghề theo Đề án 1956 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 32 3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 32 3.1.3 Phương pháp thu thập liệu 33 3.2.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 35 3.2.5 Phương pháp phân tích 35 3.2.6 Các tiêu nghiên cứu 35 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 36 4.1 Thực trạng hoạt động giám sát thực sách đào tạo nghề tỉnh Sơn La 36 4.1.1 Hệ thống giám sát 36 4.1.2 Quy trình giám sát 39 4.1.3 Phương pháp giám sát 41 4.1.4 Lập kế hoạch giám sát (KHGS) 44 4.1.5 Nội dung giám sát chủ yếu 45 4.1.6 Kết hiệu lực giám sát thực sách đào tạo nghề 63 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn 69 4.2.1 Ảnh hưởng thể chế (cơ chế, sách) giám sát 69 4.2.2 Năng lực quan giám sát 70 iv download by : skknchat@gmail.com 4.2.3 Sự phối hợp cấp ngành 72 4.2.4 Sự tham gia người dân 74 4.2.5 Đánh giá chung 76 4.3 Quan điểm, định hướng số giải pháp đổi hoạt động giám sát thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Sơn La 80 4.3.1 Quan điểm 80 4.3.2 Định hướng 81 4.3.3 Một số giải pháp đổi hoạt động giám sát thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Sơn La 81 Phần Kết luận kiến nghị 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Kiến nghị 91 5.2.1 Kiến nghị với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội 91 5.2.2 Kiến nghị với Chính phủ 91 Tài liệu tham khảo 93 v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt BCĐ Ban đạo CQGS Cơ quan giám sát CQTT Cơ quan thực thi CQPH Cơ quan phối hợp CT – XH Chính trị - xã hội CCB Cựu chiến binh ĐBQH Đại biểu Quốc hội ĐTN Đào tạo nghề GDTX Giáo dục thường xuyên GS Giám sát HĐND Hội đồng nhân dân HTGS Hệ thống giám sát KH Kế hoạch KV Khu vực LĐNT Lao động nông thôn LĐ, TB&XH Lao động, Thương binh Xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc ND Nông dân NLĐ Người lao động NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PPGS Phương pháp giám sát PN Phụ nữ QH Quốc hội QTGS Quy trình giám sát TN Thanh niên UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội UBND Ủy ban nhân dân vi download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số mẫu vấn cán CQGS, CQTT CQPH cấp 34 Bảng 3.2 Số NLĐ vấn số xã có NLĐ vấn 34 Bảng 4.1 Tỷ lệ cán thuộc CQGS, CQTT CQPH bất cập nguyên nhân bất cập HTGS hành 37 Bảng 4.2 Tỷ lệ cán thuộc CQGS cấp (tỉnh, huyện, xã) biết ý kiến họ thực QTGS 39 Bảng 4.3 Tỷ lệ cán thuộc CQGS, CQTT CQPH theo ý kiến đánh giá họ QTGS hành 40 Bảng 4.4 Tỷ lệ cán thuộc CQGS cấp biết ý kiến họ thực PPGS chủ yếu 41 Bảng 4.5 Tỷ lệ cán thuộc CQGS, CQTT CQPH biết ý kiến họ PPGS chủ yếu hành 42 Bảng 4.6 Tỷ lệ NLĐ biết nguồn thông tin hoạt động giám sát ĐTN 43 Bảng 4.7 Tỷ lệ cán thuộc CQGS cấp biết ý kiến họ KHGS 44 Bảng 4.8 Tỷ lệ cán thuộc CQGS, CQTT CQPH biết ý kiến đánh giá họ KHGS đào tạo nghề 45 Bảng 4.9 Tỷ lệ cán CQGS, CQTT CQPH theo ý kiến đánh giá họ mức độ phù hợp KHĐTN 46 Bảng 4.10 Số ý kiến NLĐ lý tham gia ĐTN 46 Bảng 4.11 Kết đầu tư sở vật chất kỹ thuật kinh phí cho đơn vị ĐTN cho LĐNT theo Đề án 1956 tỉnh Sơn La - năm 2016 47 Bảng 4.12 Kinh phí hoạt động Đề án ĐTN cho LĐNT tỉnh Sơn La 48 Bảng 4.13 Tỷ lệ cán thuộc CQTT, CQPH theo ý kiến đánh giá họ mức độ đáp ứng nhu cầu kinh phí ĐTN 48 Bảng 4.14 Số ý kiến NLĐ việc nhận kinh phí hỗ trợ ĐTN 51 Bảng 4.15 Số ý kiến người lao động mức độ phù hợp nội dung, phương pháp phương tiện đào tạo nghề đào tạo 52 Bảng 4.16 Tỷ lệ cán thuộc CQTT, CQPH theo ý kiến họ nội dung, phương pháp phương tiện đào tạo nghề mà quan áp dụng 53 vii download by : skknchat@gmail.com Bảng 4.17 Tỷ lệ NLĐ, cán thuộc CQTT, CQPH theo ý kiến hoạt động giới thiệu việc làm 55 Bảng 4.18 Tỷ lệ cán thuộc CQTT, CQPH theo ý kiến đánh giá họ hoạt động giám sát, đánh giá nội quan 56 Bảng 4.19 Số ý kiến NLĐ GS, đánh giá nội hoạt động ĐTN 56 Bảng 4.20 Mục tiêu kết quả thực Đề án 1956 (2011 - 2016) 58 Bảng 4.21 Số ý kiến NLĐ việc sử dụng nghề học thay đổi họ sau ĐTN 60 Bảng 4.22 Số ý kiến NLĐ số lần đào tạo giá trị nghề đào tạo với thân họ 62 Bảng 4.23 Kết giảm nghèo xã thuộc vùng nghiên cứu 62 Bảng 4.24 Tổng hợp kết hoạt động giám sát giai đoạn 2011 - 2016 63 Bảng 4.25 Tổng hợp nội dung kiến nghị Đoàn ĐBQH, HĐND, Ban Chỉ đạo Đề án 1956 tỉnh HĐND huyện vùng nghiên cứu (2011 - 2016) 64 Bảng 4.26 Số ý kiến cán thuộc CQGS tuân thủ sách chế độ theo Đề án 1956 68 Bảng 4.27 Số ý kiến đánh giá CQGS, CQTT CQPH hiệu hoạt động giám sát với công tác ĐTN theo Đề án 1956 69 Bảng 4.28 Số ý kiến đánh giá CQGS, CQTT CQPH mức độ phù hợp chế, sách cho giám sát 70 Bảng 4.29 Số ý kiến CQGS kinh phí, thơng tin cho giám sát đánh giá 71 Bảng 4.30 Số ý kiến CQGS thực phối hợp với CQTT cấp giám sát 72 Bảng 4.31 Số ý kiến quan liên quan phối hợp GS 73 Bảng 4.32 Số ý kiến NLĐ tham gia họ giám sát hoạt động đào tạo nghề 75 Bảng 4.33 Số ý kiến CQGS tham gia, hình thức tham gia ý kiến NLĐ hoạt động giám sát ĐTN 76 viii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Sơn La huyện nghiên cứu 33 Đồ thị 4.1 Tỷ lệ mục chi phí Đề án ĐTN cho LĐNT tỉnh Sơn La 48 Đồ thị 4.2 Tỷ lệ NLĐ ĐTN theo nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp 57 Đồ thị 4.3 Tỷ lệ NLĐ ĐTN theo huyện vùng nghiên cứu 57 Đồ thị 4.4 Tỷ lệ NLĐ ĐTN theo khu vực đặc biệt khó khăn 58 Đồ thị 4.5 Tỷ lệ so sánh kết thực số tiêu Đề án 1956 59 Đồ thị 4.6 Tỷ lệ nghề đào tạo có giá trị theo ý kiến NLĐ 61 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các phần nội dung giám sát Sơ đồ 2.2 Hệ thống giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 16 Sơ đồ 4.1 Hệ thống giám sát thực sách ĐTN cho LĐNT 36 Sơ đồ 4.2 Quy trình giám sát thực sách ĐTN cho LĐNT 39 ix download by : skknchat@gmail.com Việc phối hợp đối tượng giám sát cung cấp thông tin cấp xã chưa tốt Chưa có chế tài, quy định đơn vị không thực kiến nghị sau giám sát dẫn đến số kiến nghị sau giám sát khơng xem xét, giải khơng có quan, cá nhân chịu trách nhiệm (nhiệm kỳ 2011 – 2016 có gần 10% kiến nghị chủ thể giám sát chưa giải dứt điểm để thông báo cho cử tri, NLĐ biết) Sự phối hợp thành viên Đồn giám sát có số hạn chế: Một số thành viên có tư tưởng ỷ lại vào đơn vị chủ trì thành viên khác; số thành viên tham gia Đoàn giám sát đồng thời quan công tác đối tượng bị giám sát nên việc thực nhiệm vụ thành viên bị hạn chế 4.3 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TỈNH SƠN LA 4.3.1 Quan điểm (1) Hoạt động giám sát phải tiến hành từ ban đầu thực thường xuyên gắn chặt với hoạt động chi tiêu cơng, có ĐTN cho LĐNT Sơn La tỉnh nhiều khó khăn, 65% nguồn thu ngân sách trung ương hỗ trợ, hoạt động giám sát phải hướng tới mục tiêu giám sát tất khoản chi từ ngân sách xem việc chi tiêu có chế độ, sách có quy định khơng Để khắc phục khiếm khuyết, bất cập sách, hoạt động giám sát cần bám sát từ đầu quan thực thi xây dựng chương trình, kế hoạch để tổ chức thực sách mà khơng chờ đến thực tiến hành giám sát Khi phát vấn đề, quan giám sát kiến nghị, yêu cầu cấp có thẩm quyền xem xét, giải vướng mắc, bất cập Trong cơng tác ĐTN cho LĐNT, với nguồn kinh phí đáp ứng 30% giai đoạn 2011 - 2016, thời gian tới, cần tăng cường giám sát nguồn lực cho đào tạo nghề để phát kịp thời vướng mắc, bất cập kiến nghị sửa đổi, bổ sung để sách ĐTN cho LĐNT đạt kết quả, hiệu cao (2) Bảo đảm minh bạch, công khai hoạt động giám sát ĐTN cho LĐNT Chính sách ĐTN cho LĐNT liên quan trực tiếp đến người dân quyền lơi họ, việc giám sát thực thi sách phải bảo đảm hoạt động giám sát kết giám sát phải công khai, minh bạch quan tổ chức giám sát đối tượng giám sát, người dân, chi phí 80 download by : skknchat@gmail.com Nhà nước, khoản hỗ trợ hoạt động xã hội hóa đóng góp NLĐ cho ĐTN cần thơng tin xác, đầy đủ, kịp thời để người dân biết; thắc mắc, kiến nghị NLĐ cần xem xét, giải kịp thời, rõ ràng, không để phát sinh xúc Các kết giám sát (kết luận, kiến nghị) cần thông tin đầy đủ đến NLĐ biết giám sát việc thực quan thực thi (3) Hoạt động giám sát ĐTN cho LĐTN phải triển khai kịp thời Đoàn ĐBQH tỉnh, HĐND Ban Chỉ đạo Đề án 1956 cấp có chương trình, kế hoạch giám sát hàng năm bảo đảm việc giám sát đơn vị thuộc thẩm quyền trách nhiệm thường xun, khơng bị trùng sót; hạn chế, thiếu sót hoạt động giám sát ĐTN cho LĐNT cần phát hiện, khắc phục kịp thời, khơng để kéo dài, trì trệ 4.3.2 Định hướng Ở hầu hết quốc gia giới, nguồn thu ngân sách nhà nước chủ yếu từ khoản thuế (đóng góp người dân), người dân có quyền tham gia hoạt động giám sát để biết khoản thuế sử dụng vào việc gì, đem lại lợi ích Vì vậy, sách ĐTN cho LĐNT cần tiếp tục thực tốt phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, hoạt động giám sát, cần mở rộng đối tượng giám sát, cần có tham gia nhiều người dân hoạt động đào tạo nghề giám sát ĐTN cho LĐNT, khuyến khích NLĐ chủ động, tích cực tham gia học nghề tự học nghề để xóa đói, giảm nghèo; Nhà nước tạo điều kiện, mơi trường, có chế sách hỗ trợ để người dân tự làm chủ sống 4.3.3 Một số giải pháp đổi hoạt động giám sát thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Sơn La 4.3.3.1 Đổi hệ thống giám sát Có chế cung cấp thơng tin chương trình, kế hoạch giám sát chủ thể giám sát để hạn chế hoạt động giám sát ĐTN cho LĐNT không chồng chéo Cần có quy định chặt chẽ, rõ ràng việc tham gia phối hợp quan hoạt động giám sát, cần có đánh giá mức độ tham gia, chất lượng, hiệu thành viên gắn với đánh giá, xếp loại cán năm để nâng cao trách nhiệm, chất lượng, hiệu hoạt động giám sát 81 download by : skknchat@gmail.com Đồn ĐBQH HĐND tỉnh cần có quy chế phối hợp hoạt động giám sát ĐTN cho LĐNT phối hợp chặt chẽ với q trình thực Hằng năm, Đồn ĐBQH HĐND tỉnh thông tin kết hoạt động giám sát ĐTN cho LĐNT chương trình, kế hoạch giám sát năm tiếp theo; vấn đề vướng mắc, chồng chéo, bất cập thuộc thẩm quyền, trách nhiệm bên trao đổi, giải kịp thời 4.3.3.2 Hoàn thiện quy trình giám sát, phương pháp giám sát, nội dung giám sát kế hoạch giám sát a) Về quy trình giám sát Cần có quy định bắt buộc HĐND cấp phải ban hành quy trình giám sát quan mình; quan có thẩm quyền hướng dẫn việc lập, ban hành quy trình kiểm tra việc thực quy trình HĐND cấp; quy trình giám sát cần bao gồm bước bản, trình tự thủ tục chi tiết cấp ban hành quy trình tình hình thực tế địa phương định không trái luật phải bảo đảm thời gian, chất lượng, hiệu giám sát Quy trình cần tổ chức gọn, giảm chi phí, có thơng tin kịp thời, đầy đủ xác, khắc phục chồng chéo, thiếu thống Cần đổi hệ thống văn hướng dẫn, để có quy trình giám sát phù hợp với điều kiện miền núi, phân tán b) Về phương pháp giám sát Kết hợp tốt phương pháp giám sát Chuyển từ thiên khảo sát qua văn bản, báo cáo sang trao đổi trực tiếp bên liên quan (cơ quan thực người thụ hưởng) để có đủ thông tin phản hồi nhiều chiều từ đối tượng khác nhau, quan sát phân tích thực tế Để giám sát có hiệu cần: (1) Tách riêng việc giám sát thực sách đào tạo nghề, khơng bố trí chung vào giám sát, kiểm tra chung; (2) Mời đủ đối tượng liên quan tham gia hội thảo để lấy ý kiến vấn đề giám sát; (3) Khi phát sai lệch báo cáo thực tế cần kiểm tra thực tế đối chiếu để phát bất cập; (4) Việc vấn, lấy ý kiến đối tượng giám sát NLĐ phải quy định theo tỷ lệ định; (5) Công khai đến quan phối hợp NLĐ ý kiến, kiến nghị tiếp thu kết giải c) Về kế hoạch giám sát Hướng hoàn kế hoạch giám sát phải góp phần giải 04 bất cập cơng tác kế hoạch phân tích mục 4.1 (chưa toàn diện, tập 82 download by : skknchat@gmail.com trung vào số vấn đề xúc, chồng chéo, trùng lắp, giải tình chính) Bất hoạt động giám sát phải tiến hành theo kế hoạch Các cấp tổ chức tham gia giám sát HĐND, Đoàn ĐBQH cần coi trọng công tác giám sát Cán làm công tác giám sát cần tăng cường kỹ lập kế hoạch Kế hoạch giám sát lập gắn với chương trình hành dộng quan giám sát d) Về nội dung giám sát Cần khắc phục nội dung giám sát mang tính tình thế, tập trung vào kết tập trung vào trình Để làm điều đó, nội dung giám sát phải theo chuỗi tác động ĐTN: (1) Phải giám sát từ khâu lập kế hoạch, có lập kế hoạch việc ĐTN hiệu quả; (2) Giám sát việc huy động sử dụng nguồn lực cho ĐTN, nguồn lực từ ngân sách nguồn lực huy động từ dân; (3) Giám sát hoạt động ĐTN (sự phù hợp danh mục, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo ); (4) Giám sát kết ĐTN có với kế hoạch mục tiêu (5) giám sát tác động hiệu công tác ĐTN có thực mang lại việc làm thu nhập cho người lao động hay chưa Chỉ có giám sát đủ nội dung có để đề xuất, điều chỉnh có hiệu q trình thực thi sách ĐTN cho LĐNT 4.3.3.3 Tăng cường nguồn lực cho giám sát a) Tổ chức nguồn lực cho giám sát Trong điều kiện ngày khó khăn ngân sách nhà nước quy định chặt chẽ quản lý, sử dụng tài sản, kinh phí từ ngân sách, việc bố trí nguồn lực cho hoạt động giám sát ĐTN cho LĐNT xem xét, thực theo hướng: nơi có ĐTN phải tổ chức giám sát; mức độ, quy mô giám sát theo số ý kiến, kiến nghị NLĐ kết quả, hiệu ĐTN ưu tiên khu vực đặc biệt khó khăn Khi bố trí ngân sách cần ghi rõ mục chi cho hoạt động ĐTN chi đủ, kịp thời theo dự toán giao cho quan tổ chức giám sát Cần có chế tài xem xét trách nhiệm quan, đơn vị khơng bố trí bố trí kinh phí khơng đủ, kịp thời cho hoạt động giám sát Việc tổ chức sử dụng nguồn lực cho giám sát phải bảo đảm chặt chẽ, tiết kiệm, mục đích cần gắn với việc đánh giá kết quả, hiệu lực, hiệu giám sát quan tổ chức giám sát thành viên tham gia b) Nâng cao lực quan giám sát 83 download by : skknchat@gmail.com Quan tâm công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giám sát Kết thúc nhiệm kỳ cũ bước sang nhiệm kỳ mới, Đoàn ĐBQH, HĐND Ban đạo thực Đề án 1956 có kế hoạch tập huấn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giám sát, cán tham gia hoạt động giám sát, cán quan giám sát, cần ưu tiên cho cấp xã Hàng năm, tổ chức bồi dưỡng, cập nhật sách, pháp luật quy định hoạt động giám sát để đáp ứng nhu cầu thông tin đội ngũ cán làm công tác giám sát 4.3.3.4 Tăng cường phối hợp ngành Kết nghiên cứu mặt mạnh phối hợp ngành giúp nâng cao kết quả, hiệu giám sát Đối với tỉnh vùng miền núi dân tộc thiểu số nhiều yếu tố khó khăn, ảnh hưởng nhiều làm hạn chế hoạt động giám sát (đã phân tích ra), việc huy động tham gia tích cực, có hiệu ngành có vai trị quan trọng Trong chủ thể giám sát (đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND) hoạt động theo nhiệm kỳ thường có thay đổi kết thúc nhiệm kỳ, điều làm ảnh hưởng đến hoạt động quan giám sát thời gian đầu nhiệm kỳ mới, đó, tham gia phối hợp ngành giúp cho quan giám sát (Đoàn ĐBQH, HĐND) kịp thời tiếp cận công việc triển khai có hiệu Mặt khác, thay đổi chế, sách sửa đổi bổ sung q trình thực ngành thơng tin, trao đổi giúp cho việc giám sát có trọng tâm, đạt kết tốt Tuy nhiên, cần phải có quy định rõ ràng quyền lợi, trách nhiệm ngành tham gia giám sát, cần phải có chế độ hỗ trợ cho họ vật chất quyền lợi trị với chế tài xem xét trách nhiệm để động viên, khen thưởng kịp thời cá nhân thực tích cực, có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm minh với biểu hình thức, né tránh, thối thác trách nhiệm hoạt động phối hợp giám sát 4.3.3.5 Tăng cường hoạt động giám sát tham gia người dân a) Tăng cường hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân Ban Chỉ đạo thực Đề án 1956 tỉnh Sơn La Trong nhiệm kỳ hàng năm, Đoàn ĐBQH HĐND cấp tỉnh Sơn La xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác, cần bố trí hợp lý việc 84 download by : skknchat@gmail.com giám sát thực sách ĐTN cho LĐNT địa bàn, bảo đảm tối thiểu nhiệm kỳ giám sát từ – giám sát chuyên đề Ban Chỉ đạo thực Đề án 1956 quan tâm nâng cao chất lượng giám sát hàng năm, trọng việc giám sát thực kiến nghị sau giám sát đối tượng bị giám sát; đồng thời quan tâm kiểm tra việc thực công tác giám sát quan có thẩm quyền sở để phát huy vai trò hệ thống giám sát sở b) Mở rộng dân chủ, thu hút tham gia người dân Người lao động tham gia ĐTN cần phải biết hiểu rõ sách mà họ hưởng, biết thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức họ tham gia ĐTN, tránh tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sách nhà nước Để giải vấn đề này, công tác tuyên truyền cần trước bước, quan, đơn vị, cấp xã cần thơng tin thường xun nhiều hình thức để bước nâng dần nhận thức người dân, để họ tham gia tích cực, có hiệu hoạt động ĐTN địa phương, việc áp dụng nghề học vào phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói nghèo Cần phát huy vai trò tổ chức dân Hội nơng dân, Hội phụ nữ, nhóm sở thích, nhóm liên gia, tổ hợp tác, hợp tác xã để người dân tham gia tích cực vào hoạt động đào tạo nghề, qua đó, thực giám sát hoạt động đào tạo nghề, phản hồi góp ý để nâng cao chất lượng đào tạo nghề 4.3.3.6 Đổi việc cụ thể hóa sách tổ chức thực tỉnh Sơn La hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn a Có sách hỗ trợ có chế phân cấp mạnh mẽ việc thực Đề án Hội đồng nhân dân tỉnh có sách hỗ trợ thêm cho NLĐ khu vực đặc biệt khó khăn (ngồi khoản hỗ trợ Đề án 1956); đồng thời có chế để huy động nguồn lực khác từ quyền sở thành phần kinh tế xã hội tham gia hoạt động ĐTN cho LĐNT Ủy ban nhân dân tỉnh định danh mục nghế đào tạo theo đề nghị huyện, giao tổng kinh phí số tiêu NLĐ cần ĐTN, khơng quy định chi tiết nghề đào tạo, định mức chi đào tạo giao UBND cấp huyện thực Đồng thời, UBND tỉnh giao ngành tham mưu thực hướng dẫn, thẩm định việc thực Giao sở Lao động, Thương binh Xã hội làm quan chủ 85 download by : skknchat@gmail.com trì tham mưu sách quản lý nguồn kinh phí ĐTN cho LĐNT; quan, ban, ngành khác đơn vị phối hợp Ủy ban nhân dân huyện đạo khảo sát, quy hoạch định nghề đào tạo, định mức chi phí cho nghề đào tạo; sở ngành thẩm định để bảo đảm việc thực thống tỉnh; sở ĐTN định mở lớp theo nhu cầu người học nghề đăng ký theo tiêu đào tạo, định mức chi ĐTN UBND huyện định (thời gian, địa điểm mở lớp sở đào tạo xây dựng kế hoạch lấy ý kiến quyền sở NLĐ) b Về kinh phí hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việc quản lý, sử dụng khoản chi ĐTN cần thực công khai, minh bạch, quy định, chi phí trực tiếp cho NLĐ cần thơng tin đầy đủ, toán kịp thời; trường hợp có sử dụng theo phương thức khác (tổ chức phục vụ ăn nghỉ cho NLĐ) phải bàn bạc, thống với NLĐ Cần bố trí kinh phí hợp lý cho hoạt động khảo sát, dự báo nhu cầu đào tạo nghề; hoạt động tuyên truyền giới thiệu việc làm đến NLĐ nhiều hình thức đa dạng phương tiện thông tin đại chúng c Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị Tiếp tục đầu tư hoàn thiện sở vật chất sở dậy nghề theo quy hoạch Đề án, bổ sung trang thiết bị đủ để đáp ứng nhu cầu ĐTN NLĐ theo địa bàn, cần ưu tiên huyện có nhiều xã đặc biệt khó khăn d Về nội dung, phương pháp, phương tiện đào tạo nghề Trên sở khảo sát, quy hoạch nghề phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội thực tế huyện, UBND huyện đạo sở dạy nghề lập kế hoạch ĐTN chi tiết cho đối tượng NLĐ theo nghề đăng ký (thời gian thực học không 66 ngày thời gian đào tạo kéo dài tháng) Nội dung, phương pháp, phương tiện ĐTN thông tin lấy ý kiến NLĐ để họ nắm được, tham gia ý kiến trước tổ chức lớp dạy nghề, cần quan tâm bố trí thời gian thực hành nhiều lớp với mơ hình, mẫu vật, việc học lý thuyết nên hướng dẫn NLĐ tự nghiên cứu nhà e Xây dựng chế quản lý, theo dõi kết sau ĐTN Phòng Lao động, Thương binh Xã hội chủ trì tham mưu cho UBND huyện đạo UBND xã nắm bắt tình hình sản xuất, kinh doanh NLĐ 86 download by : skknchat@gmail.com sau ĐTN; định kỳ (6 tháng, năm) tổ chức gặp NLĐ để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, khó khăn vướng mắc họ để kiến nghị với cấp có thẩm quyền xem xét, giải Phòng Lao động, Thương binh Xã hội thường xuyên phối hợp với UBND xã tổng hợp, theo dõi tình hình hoạt động NLĐ sau ĐTN, thay đổi họ sản xuất, thu nhập, xóa đói, giảm nghèo Gắn trách nhiệm sở đào tạo giáo viên giảng dạy với NLĐ sau ĐTN việc: hướng dẫn bổ sung kiến thức nghề học, giải đáp thắc mắc, thông tin thị trường, giới thiệu việc làm… g Các chế, sách hổ trợ bổ sung Ủy ban nhân dân tỉnh tập trung đạo thực đồng giải pháp sau: Đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất Tập trung phát triển vùng chuyên canh sản xuất tập trung, trọng trồng mạnh địa phương; thực đồng giải pháp hỗ trợ phát triển sản xuất, giải việc làm, tăng thu nhập cho nông dân Đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm gắn với tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh vay vốn đầu tư sản xuất, thu hút lao động; đồng thời tranh thủ tốt nguồn vốn để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo Đề án xây dựng nông thôn Tăng cường tập huấn, bối dưỡng nghiệp vụ, nâng cao chất lượng, hiệu công tác đội ngũ cán bộ, cơng chức thực sách ĐTN cho LĐNT, cấp xã Bố trí nguồn kinh phí cho NLĐ vay vốn sản xuất, kinh doanh theo sách ưu đãi cho vùng dân tộc, miền núi Tăng cường tham gia tổ chức trị - xã hội việc tuyên truyền, vận động NLĐ tham gia hoạt động ĐTN đề mở rộng, đa dạng nguồn thông tin, lợi ích việc liên kết sản xuất tham gia hoạt động kinh doanh, chuỗi sản xuất doanh nghiệp để phát huy hiệu nguồn lực có họ, tạo phong trào sâu rộng phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới, hạn chế tư tưởng trông chờ ỷ lại vào sách NLĐ Chú trọng việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp để thực vai trò “bà đỡ” cho người nông dân 87 download by : skknchat@gmail.com sản xuất tiêu thụ sản phẩm, mở rộng hình thức liên kết, vận động người dân tham gia để hình thành hợp tác xã, phát triển trang trại; xây dựng mở rộng mơ hình kinh tế có hiệu phù hợp với địa phương h Bố trí nguồn lực đủ để thực Đề án theo sách ban hành Ủy ban nhân dân tỉnh đạo tận dụng nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, quan tâm đến hoạt động ĐTN cho LĐNT Hằng năm, ngồi nguồn kinh phí trung ương cấp cho hoạt động ĐTN, tỉnh bố trí thêm khoản kinh phí để hỗ trợ thực Đề án 1956, khoản hỗ trợ bổ sung theo nghị HĐND tỉnh (khi ban hành) Đồng thời, đạo UBND huyện quan tâm, bố trí kinh phí địa phương hỗ trợ cho hoạt động ĐTN cho LĐNT; đạo sở dạy nghề quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị có cho hoạt động ĐTN, khơng để lãng phí, hư hỏng Ngồi ra, UBND tỉnh có chế tăng cường xã hội hóa, khuyến khích doanh nghiệp thành phần kinh tế khác tham gia tích cực vào cơng tác xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thơn nói chung hoạt động ĐTN cho LĐNT nói riêng, vùng sâu, vùng cao biên giới đặc biệt khó khăn 88 download by : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài “Đổi hoạt động giám sát thực sách đào tạo nghề cho lao động nông địa bàn tỉnh Sơn La" góp phần hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn ĐTN cho LĐNT hoạt động giám sát Đoàn ĐBQH, HĐND việc thực sách ĐTN cho LĐNT Kết nghiên cứu cho thấy: (1) Về sở lý luận, đề tài làm rõ nội dung hoạt động giám sát việc thực sách ĐTN cho LĐNT: Các khái niệm liên quan đến giám sát; vai trò đặc điểm giám sát; nội dung nghiên cứu hoạt động giám sát (hệ thống giám sát, quy trình giám sát, phương pháp giám sát, lập kế hoạch giám sát, nội dung giám sát chủ yếu, kết hiệu lực, hiệu giám sát); yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát (về thể chế, lực quan giám sát, phối hợp sở, ban ngành đơn vị liên quan, tham gia người dân) Về sở thực tiễn, đề tài nghiên cứu kinh nghiệm giám sát, đánh giá dự án phát triển, đào tạo nghề số nước giới, nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm tổ chức hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân số tỉnh nước rút số học kinh nghiệm cho tỉnh Sơn La hoạt động giám sát việc thực sách ĐTN cho LĐNT (2) Về thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát việc thực sách ĐTN cho LĐNT, đề tài làm rõ: địa bàn tỉnh có 36 sở đào tạo nghề có 09 sở trực tiếp thực việc dạy nghề cho LĐNT theo Đề án 1956 (trong có 08 trung tâm dậy nghề 01 trung tâm giáo dục lao động cấp phép đào tạo nghề) Đoàn ĐBQH tỉnh HĐND tỉnh (cấp tỉnh, huyện, xã) quan có thẩm quyền giám sát thực sách ĐTN cho LĐNT Ban Chỉ đạo Đề án 1956 cấp quan giám sát nội việc thực thi sách Trong giai đoạn 2011 – 2016, quan giám sát tổ chức 3.954 giám sát, có 08 giám sát việc thực sách ĐTN cho LĐNT gửi 55 kiến nghị sách đào tạo nghề; kết nghiên cứu cho thấy cấp có thẩm quyền xem xét, giải kiến nghị, kết luận giám sát Tuy nhiên, đề tài số hạn chế hoạt động giám sát ĐTN cho LĐNT theo Đề án 1956 địa 89 download by : skknchat@gmail.com bàn tỉnh Sơn La, là: HĐND cấp huyện, HĐND cấp xã chưa giám sát chuyên đề hoạt động ĐTN cho LĐNT địa phương; hệ thống giám sát hoạt động cịn chồng chéo, quy trình giám sát chưa phù hợp, phương pháp giám sát cịn thiếu thơng tin từ người dân; việc giám sát chủ yếu tập trung vào vấn đề xúc, cộm; hoạt động giám sát, đánh giá nội quan tâm thực chủ yếu thực cấp tỉnh; số hạn chế, bất cập chậm xem xét, giải (3) Đề hoạt động giám sát việc thực sách ĐTN cho LĐNT có hiệu lực, hiệu hơn, đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu sau: Đổi hoạt động giám sát thực sách ĐTN cho LĐNT tập trung vào nội dung: Đối hệ thống giám sát (ban hành chế cung cấp thông tin để hoạt động giám sát không chồng chéo; có quy định chặt chẽ, rõ ràng việc tham gia phối hợp quan hoạt động giám sát; Đoàn ĐBQH HĐND tỉnh cần có quy chế phối hợp hoạt động giám sát ĐTN cho LĐNT) Hồn thiện quy trình giám sát, phương pháp giám sát, nội dung giám sát kế hoạch giám sát (quy định bắt buộc HĐND cấp phải ban hành quy trình giám sát quan mình; tập huấn, bối dưỡng nghiệp vụ, đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giám sát; giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giám sát, lựa chọn vấn đề giám sát, lấy ý kiến tham gia quyền sở người dân, công khai kết luận, kiến nghị giám sát…) Tăng cường nguồn lực cho giám sát (bố trí biên chế, kinh phí, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động giám sát; nâng cao lực quan giám sát sát) Tăng cường phối hợp ngành, tăng cường hoạt động giám sát tham gia người dân Đối với công tác ĐTN cho LĐNT: HĐND, UBND tỉnh cần phân cấp mạnh mẽ việc phân cấp thực Đề án theo chế giao cho UBND cấp tỉnh, cấp huyện thực hiện, trung ương cấp kinh phí, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện; đề xuất việc quản lý, sử dụng kinh phí Đề án theo hướng cơng khai, minh bạch, mở rộng dân chủ, có tham gia người dân việc định sử dụng khoản kinh phí hỗ trợ trực tiếp cho NLĐ tham gia ĐTN; tiếp tục đầu tư hoàn thiện sở vật chất sở dậy nghề theo quy hoạch Đề án; đổi nội dung, phương pháp, phương tiện ĐTN phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng khả tiếp thu NLĐ; số chế, sách bổ sung để hỗ trợ cho NLĐ có điều kiện sử dụng nghề vào sản xuất, cải thiện thu nhập; bố trí nguồn lực đủ để thực Đề án theo sách ban hành 90 download by : skknchat@gmail.com 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Thứ nhất, đề nghị tổng kết việc thực Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND năm 2015 quy định hoạt động giám sát để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, khắc phục bất cập nâng cao hiệu lực, hiệu quả, cần đổi chế sách cho giám sát: (1) Quy định rõ cụ thể nhiệm vụ giám sát HĐND cấp; (2) Bố trí đủ kinh phí, trang thiết bị cần thiết cho quan làm công tác giám sát chương trình, kế hoạch giám sát; (3) Có chế rõ ràng minh bạch cho quan giám sát việc tiếp cận thông tin liên quan đến kế hoạch, sử dụng đầu vào, tổ chức hoạt động đào tạo nghề, kết đào tạo nghề, tác động công tác đào tạo nghề; (4) Có chế rõ ràng tổ chức quan chịu giám sát tiếp nhận phản hồi từ quan giám sát Thứ hai, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quy định cụ thể quy chế phối hợp Đoàn ĐBQH HĐND tỉnh; hướng dẫn cụ thể hoạt động giám sát HĐND cấp, cấp xã 5.2.2 Kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất, đề nghị đạo rà soát chế, sách Đề án 1956 (bao gồm Quyết định 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956) để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, theo hướng: (1) Trung ương cấp kinh phí theo nhu cầu đào tạo địa phương (cấp tỉnh), giao UBND cấp tỉnh định danh mục ngành nghề đào tạo phù hợp với thực tế địa phương (thời gian, nội dung, phương pháp, phương tiện đào tạo…), tổ chức thực chịu trách nhiệm kết đào tạo; bộ, ngành chủ quản thực việc hướng dẫn, thẩm định sách giám sát, đánh giá việc thực sách, cần quy định rõ cách thức xác định hiệu sách (xác định người học nghề có việc làm, thu nhập ổn định từ nghề đào tạo); (2) Trung ương giao HĐND cấp tỉnh có sách hỗ trợ thêm cho NLĐ để khắc phục điểm yếu sách, tạo điều kiện cho việc tổ chức thực sách thuận lợi, có hiệu Thứ hai, sách ban hành đầu tư phát triển, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội… cần có quy định rõ việc quan giám sát (Đoàn ĐBQH, HĐND…) tham gia giám sát từ đầu việc cụ 91 download by : skknchat@gmail.com thể hóa sách xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức thực sách để phát kịp thời khiếm khuyết, bất cập sách, giúp cho sách vào sống, phát huy hiệu Thứ ba, định mức kinh phí hỗ trợ ĐTN: Chính phủ đạo bộ, ngành nghiên cứu bất cập định mức kinh phí sách ĐTN cho LĐNT, kiến nghị mức hỗ trợ trực tiếp cho NLĐ, có điều chỉnh phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng miền, tạo điều kiện cho NLĐ khu vực khó khăn tham gia hoạt động ĐTN 92 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Mạnh Khoa (2014) Luận văn thạc sĩ luật học “Hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội Đoàn ĐBQH Việt Nam – qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa” David Cleland (1995) Đặng Văn Chiến (2013) Quy trình, thủ tục hoạt động Quốc hội Đỗ Kim Chung (2016) Xóa đói giảm nghèo vùng Tây Bắc: Tác động định hướng sách Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2013) Quyết định Ban hành Quy trình Khảo sát, Giám sát Thường trực HĐND Ban HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2011-2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2016) Báo cáo số 617/BC-HĐND ngày 18/3/2016 kết hoạt động HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2011 – 2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2011) Báo cáo số 137/BC-HĐND ngày 24/11/2011 HĐND tỉnh Sơn La kết khảo sát công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Hội đồng nhân dân huyện Mai Sơn, Quỳnh Nhai, Sông Mã (2016) Nghị Ban hành Quy trình Giám sát Thường trực HĐND Ban HĐND huyện nhiệm kỳ 2016 – 2021 Tuấn Anh (2012) Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới (tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nong-thon/2012/14689) 10 Kinh nghiệm giám sát chuyên đề HĐND tỉnh Bình Định (daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=128&NewsId) 11 Lương Bằng (2017) Năng suất lao động: Cứ này, Malaysia, Thái Lan Vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu 12 Một số kinh nghiệm công tác giám sát HĐND tỉnh Quảng Ngãi (dbnd.quangngai.gov.vn/mnews.aspx?id=749) 13 Nguyễn Sĩ Dũng Vũ Công Giao (2015) Hoạt động giám sát quan dân cử Việt Nam – Vấn đề giải pháp 14 Nguyễn Việt Vũ (2016) Luận văn thạc sĩ “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” 15 Nguyễn Thị Lợi (2014) Luận văn thạc sĩ luật học “Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân – qua thực tiễn tỉnh Nghệ An” 93 download by : skknchat@gmail.com 16 Nguyễn Anh Sơn (2016) Kỹ giám sát Đoàn ĐBQH Hội nghị “”giới thiệu Quốc hội cho ứng cử viên lần đầu trúng cử ĐBQH” 17 Nguyễn Văn Mễ (2016) Vận dụng kỹ hoạt động giám sát Quốc hội Hội nghị “giới thiệu Quốc hội cho ứng cử viên lần đầu trúng cử ĐBQH” 18 Nguyễn Phương Thảo Kinh nghiệm quản lý đầu tư công số quốc gia giới (http://xaydungnongthonmoithuathienhue.vn) 19 Quốc hội Việt Nam (2013) Hiến pháp 20 Quốc hội (2003) Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 21 Quốc hội Việt Nam (2015) Luật Tổ chức quyền địa phương 22 Quốc hội Việt Nam (2003) Hoạt động giám sát Quốc hội 23 Quốc hội Việt Nam (2015) Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 24 Sở Lao động, Thương Binh Xã hội tỉnh Sơn La (2015) Báo cáo số 20/BCBCĐ ngày 08/12/2015 kết thực nhiệm vụ giai đoạn 2011 – 2015 25 Sở Lao động, Thương Binh Xã hội tỉnh Sơn La (2017) Báo cáo số 01/BCBCĐ ngày 25/01/2017 tổng kết hoạt động Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia Việc làm – Dạy nghề năm 2016 26 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 27 Trịnh Ngọc Tuấn (2013) Luận án tiến sỹ kinh tế “Tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội tập đoàn kinh tế nhà nước” 28 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005) Nghị số 753/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02/4/2005 ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2017) Nghị số 334/2017/UBTVQH14 ngày 11/1/2017 ban hành Quy chế “tổ chức thực số hoạt động giám sát Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội” 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2012) Quyết định số 03/QĐ-UBND ngày 04/01/2012 việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cán cấp xã tỉnh Sơn La đến năm 2020” 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2011; 2014) Quyết định Quy định mức chi phí ĐTN cho LĐTN theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg 94 download by : skknchat@gmail.com ... hưởng đến hoạt động giám sát việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Sơn La Đề xuất số giải pháp đổi hoạt động giám sát việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn tỉnh Sơn. .. Phần Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động giám sát thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1 Cơ sở lý luận hoạt động giám sát thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ... nghề cho lao động nông thôn; (2) Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn; (3) Đề xuất giải pháp đổi hoạt động giám sát thực sách

Ngày đăng: 05/04/2022, 20:38

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC HỘP

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

    • Về thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đề tài đã chỉ ra một số hạn chế trong hoạt động giám sát việc thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 trê...

    • Đề tài cũng đưa ra các kiến nghị với cấp có thẩm quyền: (1) Kiến nghị với Quốc hội sửa đổi, bổ sung pháp luật về hoạt động giám sát cho phù hợp với thực tế, khắc phục các bất cập hiện nay, trong đó cần đổi mới cơ chế chính sách cho giám sát; b...

    • THESIS ABSTRACT

      • Regarding the situation and factors affecting the monitoring of the implementation of the vocational training policy for rural labors, the research has pointed out some limitations in monitoring the implementation of vocational training for rural labo...

      • The research proposes to the competent authorities: (1) To propose to the National Assembly amendments and supplements to the law on monitoring activities, overcome current inadequacies, in policy mechanism for monitoring should be improved; Promulgat...

      • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

        • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

          • 1.2.1. Mục tiêu chung

          • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

          • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

            • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

            • 1.4. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

            • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

              • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

                • 2.1.1. Một số khái niệm có liên quan

                • 2.1.2. Vai trò của hoạt động giám sát thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan