1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

GT quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS truong hoang dan)

127 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Quản lý chất lượng môi trường môn học mới, xuất phát từ nhu cầu đổi phương pháp giảng dạy ngành môi trường nhiều trường đại học giới Theo xu hướng mới, cần trang bị cho người học phương pháp luận, phương pháp cơng cụ quản lý mơi trường thay trang bị kiến thức Các vấn đề môi trường ngày biến đổi theo trình phát triển kinh tế, sản xuất hoạt động người gây ra: ô nhiễm sản xuất công nghiệp, chất thải sinh hoạt, y tế không dừng lại rủi ro từ thiên nhiên bão, lũ lụt, hạn hán, mưa đá Những vấn đề môi trường phát sinh ngày chủ yếu xuất phát từ hoạt động người nghĩa mối quan hệ tương tác phức hợp hệ thống xã hội giữ vai trò quan trọng hệ thống sản xuất với hệ sinh thái tự nhiên Vì vậy, việc nhận thức tìm ngun nhân gây nhiễm để ngăn chặn, nắm vững mối quan hệ tương tác hệ thống phức hợp, cần thiết phải tiếp cận vấn đề môi trường (qui hoạch, quản lý, dự báo, khắc phục, ngăn ngừa .) theo phương pháp luận khoa học hệ thống (system science) hỗ trợ công cụ quản lý môi trường phổ biến Môn học giúp cho sinh viên đại học cao học ngành Quản lý Môi trường, Khoa học Môi trường, Quản lý Công nghiệp, Quản lý Đô thị, Phát triển Nông thôn, Xây dựng… trang bị quan điểm “tồn diện” vấn đề mơi trường quản lý chất lượng từ đó, tìm thấy lợi ích lớn lao việc quản lý chất lượng môi trường vào thực tiễn làm việc ngành nghề hệ thống kỹ thuật, hệ sinh thái, hệ thống quản lý sản xuất quản lý đô thị MỤC LỤC Chương KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm Quản lý chất lượng môi trường 1.2 Nguyên tắc Quản lý chất lượng môi trường 1.2.1 Hướng tới phát triển bền vững 1.2.2 Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư việc quản lý chất lượng môi trường 1.2.3 Quản lý chất lượng môi trường cần thực nhiều biện pháp công cụ tổng hợp đa dạng thích hợp 1.2.4 Phịng chống tai biến, suy thối mơi trường cần ưu tiên việc xử lý hồi phục môi trường để xảy ô nhiễm 1.2.5 Người gây ô nhiễm phải trả tiền – ppp 1.3 Tầm quan trọng quản lý chất lượng môi trường 1.4 Các hệ thống quản lý chất lượng Việt Nam giới 1.5 Lợi ích việc áp dụng ISO Chương CÁC CÔNG CỤ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 11 2.1 Công cụ kỹ thuật, khoa học công nghệ 11 2.2 Công cụ kinh tế 11 2.2.1 Định nghĩa 11 2.2.2 Một số công cụ kinh tế quản lý môi trường 12 2.3 Công cụ giáo dục 17 2.3.1 Giáo dục môi trường 17 2.3.2 Truyền thông môi trường 18 2.4 Công cụ đánh giá tác động môi trường 18 2.4.1 Định nghĩa 18 2.4.2 Phương pháp danh mục điều kiện môi trường gọi tắt phương pháp danh mục 19 2.4.3 Phương pháp ma trận môi trường 19 2.4.4 Phương pháp chập đồ môi trường 19 2.4.5 Phương pháp chập đồ đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, kết xem xét 20 i 2.4.6 Phương pháp sơ đồ mạng lưới 20 2.4.7 Phương pháp mơ hình 20 2.5 Quan trắc môi trường đánh giá chất lượng môi trường 21 2.6 Cơng cụ pháp luật sách 21 2.7 Công cụ quản lý tổng hợp 23 Chương CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 27 3.1 Yếu tố thiên nhiên 27 3.1.1 Các mối đe dọa tác động đến người môi trường sống vùng ven biển 27 3.1.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến người mơi trường 33 3.2 Các yếu tố liên quan đến hoạt động người 42 3.2.1 Ảnh hưởng hoạt động công nghiệp 42 3.2.2 Ảnh hưởng hoạt động nông nghiệp 45 3.2.3 Nuôi trồng thủy sản 48 3.2.4 Ảnh hưởng hoạt động xây dựng đến chất lượng môi trường 49 3.2.5 Ảnh hưởng hoạt động giao thông vận tải đến chất lượng môi trường 49 3.2.6 Ảnh hưởng thị hóa tới mơi trường 52 Chương ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GĨP PHẦN BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 56 4.1 Các giải pháp cải tiến chất lượng sản phẩm sản xuất nơng nghiệp góp phần bảo vệ mơi trường 56 4.1.1 Trồng trọt 56 4.1.2 Chăn nuôi 60 4.2 Các giải pháp cải tiến chất lượng sản phẩm giao thơng vận tải, xây dựng góp phần cho công tác bảo vệ môi trường 69 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIỆT NAM 72 5.1 Đặc điểm địa lý, dân số phát triển kinh tế số nước giới 72 5.1.1 Châu Âu 73 5.1.2 Châu Mỹ 74 ii 5.1.3 Châu Á 76 5.1.4 Châu Úc 78 5.1.5 Châu Phi 79 5.2 Đặc điểm địa lý, dân số phát triển kinh tế Việt Nam 80 5.2.1 Địa lí tự nhiên 80 5.2.2 Dân số phân bố dân cư 80 5.2.3 Kinh tế xã hội 81 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 86 6.1 Các giải pháp quản lý chất lượng mơi trường khơng khí giới Việt Nam 86 6.1.1 Các giải pháp quản lý chất lượng mơi trường khơng khí giới 86 6.1.2 Các giải pháp quản lý chất lượng mơi trường khơng khí Việt Nam 93 6.2 Các giải pháp quản lý chất lượng môi trường nước giới Việt Nam 97 6.2.1 Các giải pháp quản lý chất lượng môi trường nước giới 97 6.2.2 Các giải pháp quản lý chất lượng môi trường nước Việt Nam 102 6.3 Các giải pháp quản lý chất lượng môi trường đất giới Việt Nam 105 6.3.1 Các giải pháp quản lý chất lượng môi trường đất giới 105 6.3.2 Các giải pháp quản lý chất lượng môi trường đất Việt Nam 107 6.4 Các giải pháp quản lý công nghiệp giới Việt Nam 109 6.4.1 Các giải pháp quản lý công nghiệp giới 109 6.4.2 Các giải pháp quản lý công nghiệp Việt Nam 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 iii DANH SÁCH HÌNH SỐ TT iv TÊN HÌNH TRANG Hình Sơ đồ thuế phí mơi trường 12 Hình Sơ đồ sử dụng công cụ tổng hợp 24 Hình Rừng xanh bị thay vùng đất trống 29 Hình Hậu bão số Hải Phòng năm 2011 31 Hình Ước tính tổng lượng nước thải khu cơng nghiệp vùng kinh tế 43 Hình Hoạt động chăn nuôi gây ô nhiễm nước mặt 47 Hình Hoạt động giao thơng gây nhiễm khơng khí 50 Hình Q trình thị hóa vấn đề mơi trường 54 Hình Các lồi hoa đuổi trùng mơ hình IPM 59 10 Hình 10 Trồng lúa kết hợp ăn 63 11 Hình 11 VACR cho ni thủy sản 63 12 Hình 12 Hầm ủ biogas xử lý chất thải chăn ni 67 13 Hình 13 Các kinh tế lớn giới 73 14 Hình 14 Tăng trường kinh tế Mỹ từ năm 2006 đến năm 2008 75 15 Hình 15 Hạn hán khu vực Agartala 99 16 Hình 16 KCX Tân Tạo 115 17 Hình 17 KCX Tân Thuận 115 18 Hình 18 Hệ thống quản lý khu công nghiệp 116 DANH SÁCH BẢNG SỐ TT TÊN BẢNG TRANG Bảng Ước tính tải lượng chất nhiễm khơng khí từ khu công nghiệp năm 2009 31 Bảng Phân loại nhóm ngành sản xuất có khả gây ô nhiễm 44 Bảng Ước tính tải lượng chất nhiễm khơng khí từ khu cơng nghiệp năm 2009 45 Bảng Thành phần EM thứ cấp xử lý môi trường 62 Bảng Kết xử lý môi trường chế phẩm EM 62 Bảng Tình hình dân số giới 72 Bảng Lượng nước sử dụng, phân chia sử dụng nguồn nước quốc gia có mức thu nhập khác 97 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮC vi Ý NGHĨA BĐKH Biến đổi khí hậu BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐTM Đánh giá tác động môi trường HTQLMT Hệ thống quản lý môi trường IPCC Tổ chức biến đổi khí hậu KCX Khu chế xuất LHQ Liên Hiệp Quốc TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Chương KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Mơi trường (environment) khái niệm phức tạp, có phạm vi rộng Có thể hiểu mơi trường tập hợp tất thành phần vật chất bao quanh ta, hình thành trình tự nhiên tạo người, có khả tác động đến tồn phát triển sinh vật Môi trường chia làm loại môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo Quản lý (management) trình thiết lập hoạt động để thực chức quản lý bao gồm: (i) chức lập kế hoạch (thu thập thông tin, tư chiến lược, xây dựng mục tiêu kế hoạch); (ii) chức tổ chức thực (phân chia trách nhiệm, quản lý nhân thiết kế công việc); (iii) chức lãnh đạo; (iv) chức định; (v) chức kiểm tra giám sát, đánh giá điều chỉnh Quản lý môi trường (environmental management) thực tổng hợp biện pháp luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, cơng nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục… biện pháp đan xen lẫn nhau, phối hợp tích hợp với nhằm bảo vệ chất lượng mơi trường sống phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia (Nguyễn Trọng Phượng, 2008) Quản lý chất lượng môi trường (Environmental quality management) tập hợp hoạt động quản lý nhằm đảm bảo chất lượng môi trường theo mục tiêu định Quản lý chất lượng môi trường bao gồm từ việc thu thập, tổ chức, hệ thống quản lý thông tin chất lượng môi trường dựa thông số, thị, số đo đạc thực tế để đánh giá trạng chất lượng môi trường dựa ngưỡng tiêu chuẩn đánh giá hay mục tiêu định sẵn, đồng thời bao gồm việc lập tổ chức thực chiến lược, sách, tiêu chuẩn chất lượng mơi trường, kế hoạch, vận dụng công cụ quản lý môi trường nhằm đảm bảo chất lượng môi trường theo mục tiêu ngắn hạn dài hạn, bao gồm hoạt động tra giám sát chất lượng môi trường, giải vấn đề tranh chấp, khiếu tố khiếu nại môi trường hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức hiệu hành động bảo vệ môi trường Quản lý chất lượng môi trường ngành khoa học nghiên cứu chuyên sâu quản lý môi trường sở đánh giá chất lượng thực tế thành phần chủ yếu môi trường đất, nước, khơng khí Từ xây dựng thực hệ thống giải pháp, chiến lược đảm bảo giải vấn đề chất lượng môi trường mối quan hệ thống môi trường phối hợp với quản lý kế hoạch môi trường quản lý kỹ thuật môi trường hệ thống quản lý môi trường 1.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG Tiêu chí chung cơng tác quản lý chất lượng môi trường đảm bảo quyền sống môi trường lành, phục vụ phát triển bền vững đất nước, góp phần gìn giữ mơi trường chung loài người trái đất Các nguyên tắc chủ yếu công tác quản lý chất lượng môi trường bao gồm 1.2.1 Hướng tới phát triển bền vững Nguyên tắc định mục đích việc quản lý môi trường Để giải nguyên tắc công tác quản lý môi trường phải tuân thủ nguyên tắc việc xây dựng xã hội bền vững trình bày, sở đảm bảo “cân phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường” Nguyên tắc sử dụng trình xây dựng thực đường lối chủ trương, luật pháp sách 1.2.2 Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư việc quản lý chất lượng mơi trường Mơi trường khơng có ranh giới khơng gian, nhiễm hay suy thối thành phần môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia khác vùng lãnh thổ khác Để thực nguyên tắc này, quốc gia cần tích cực tham gia tuân thủ công ước, nghị định quốc tế môi trường, đồng thời với việc ban hành văn quốc gia luật pháp, tiêu chuẩn, quy định Việc kết hợp mục tiêu thực thông qua quy định luật pháp, chương trình hành động, đề tài hợp tác quốc tế khu vực 1.2.3 Quản lý chất lượng môi trường cần thực nhiều biện pháp cơng cụ tổng hợp đa dạng thích hợp Các biện pháp công cụ quản lý môi trường đa dạng: pháp luật, sách, khoa học, kinh tế, công nghệ, v.v… Mỗi loại công cụ biện pháp có phạm vi hiệu khác trường hợp cụ thể Ví dụ để bảo vệ môi trường kinh tế thị trường, công cụ kinh tế có hiệu tốt Trong đó, kinh tế kế hoạch cơng cụ luật pháp sách mạnh riêng Thành phần môi trường khu vực cần bảo vệ thường đa dạng, biện pháp công cụ bảo vệ môi trường áp dụng cần đa dạng thích hợp với tùng đối tượng 1.2.4 Phịng chống tai biến, suy thối mơi trường cần ưu tiên việc xử lý hồi phục môi trường để xảy nhiễm Phịng chống biện pháp tốn để xử lý để xảy ô nhiễm.Thí dụ phịng chống nhiễm nguồn nước biện pháp tránh thải chất bẩn, chất độc hại nguồn nước tốn xử lý nguồn nước nhiễm Ngồi chất nhiễm tràn mơi trường chúng thâm nhập vào tất thành phần môi trường lan truyền theo chuỗi thức ăn không gian xung quanh Để loại trừ khỏi ảnh hưởng chất ô nhiễm người sinh vật cần phải có nhiều cơng sức tiền biện pháp phịng tránh 1.2.5 Người gây nhiễm phải trả tiền – ppp Người gây ô nhiễm phải trả tiền – ppp (polluter pays principle) nguyên tắc quản lý môi trường nước phát triển đưa Nguyên tắc dùng làm sở để xây dựng qui định thuế, phí, lệ phí mơi trường quy định xử phạt hành vi phạm quản lý môi trường Dựa nguyên tắc này, nước đưa loại thuế suất thuế lượng, thuế cacbon, thuế SO2, v.v… Song song với nguyên tắc trên, tồn nguyên tắc người sử dụng trả tiền với nội dung người sử dụng thành phần môi trường phải trả tiền cho việc sử dụng tác động tiêu cực đến môi trường việc sử dụng gây Phí rác thải, phí nước thải loại phí khác ví dụ nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền 1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Với vai trị giải vấn đề nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng mơi trường cho cộng đồng phịng tránh cố môi trường xảy ra, quản lý chất lượng môi trường giúp cho người hưởng sống lành xã hội tiến bộ, văn minh, thỏa mãn quyền người Thông qua hoạt động quản lý chất lượng môi trường, nhận thức người có nhiều thay đổi, tạo cho người lối sống - lối sống hòa nhập với tự nhiên Trong thời gian gần đây, hiểm họa môi trường ngày trở nên nghiêm trọng gia tăng khí hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ tồn cầu, thủng tầng ozon, mưa axít, xuất thường xuyên thiên tai, lũ lụt, hạn hán v.v… Các vấn đề môi trường vượt khỏi địa phương có tầm vóc quốc tế, địi hỏi hiểu biết hỗ trợ lẫn quốc gia Ngăn cản ô nhiễm môi trường việc làm cần thiết, cấp bách phải trì tốc độ phát triển xã hội, đồng thời giải chống nhiễm mơi trường khơng thể chậm trễ trễ, chi phí sửa chữa sai lầm tăng lên nhanh chóng khơng có khả khắc phục trở lại tình trạng ban đầu Đứng trước bối cảnh công tác quản lý môi trường đặc biệt quản lý chất lượng môi trường trở nên quan trọng cấp thiết Từ năm 1970, 1980 Chính phủ quan tâm đến vấn đề thơng qua công tác liên quan đến tài nguyên, môi trường Đáng ý chương trình “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường” năm 1981; “Dự thảo chiến lược quốc gia bảo tồn” năm 1985 số văn kiện chua phèn, đất bạc màu, Việc đưa loại đất có vấn đề vào khai thác nơng nghiệp cho hiệu kinh tế thấp hơn, đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn có nguy gây hệ sinh thái môi trường sâu sắc Cùng với gia tăng dân số, gia tăng mức sống, nhu cầu đất nông nghiệp không ngừng tăng Trung bình năm, 95 triệu người sinh cần có thêm triệu đất nơng nghiệp Năm 1995, bình quân đất tự nhiên giới 3,23 ha/người, Châu Á 1,14 ha/người, bình quân đất nông nghiệp giới 0,31 ha/người, Châu Á 0,19ha/người Theo nhà khoa học, tối thiểu đất nông nghiệp bình quân đầu người phải 2.600 m2 Hậu thuẫn cho nơng nghiệp hàng hóa Mỹ bình qn đất nơng nghiệp 0,5 ha/người Khoảng 2/3 diện tích đất nơng nghiệp giới bị suy thối nghiêm trọng 50 năm qua xói mịn rửa trơi, sa mạc hóa, chua hóa, mặn hóa thứ sinh, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng hệ sinh thái đất Khoảng 40% đất nông nghiệp bị suy thối mạnh mạnh, 10% bị sa mạc hóa biến động khí hậu bất lợi khai thác sử dụng không hợp lý Sa mạc Sahara năm mở rộng lấn 100.000 đất nông nghiệp đồng cỏ Thối hóa mơi trường đất có nguy làm giảm 10 - 20% sản lượng lương thực giới 25 năm tới Tỷ trọng đóng góp gây thoái đất giới sau: rừng 30%, khai thác rừng mức (chặt cối làm củi, ) 7%, chăn thả gia súc mức 35%, canh tác nơng nghiệp khơng hợp lý 28%, cơng nghiệp hóa gây nhiễm 1% Vai trị ngun nhân gây thối hóa đất châu lục khơng giống nhau: Châu Âu, Châu Á, Nam Mỹ rừng nguyên nhân hàng đầu, châu Đại Dương Châu Phi chăn thả gia súc q mức có vai trị yếu nhất, Bắc Trung Mỹ chủ yếu hoạt động nơng nghiệp Xói mịn rửa trơi trình phức tạp, gây nên nhiều nguyên nhân khác như: Mất lớp thực vật che phủ bề mặt thường xuyên, đặc biệt rừng, tăng tác động gây phong hóa bở rời, nhiệt độ, mưa, hoạt động nhân sinh cày xới đất, canh tác khơng hợp lý, tăng gió, mưa, dịng chảy mặt đất Mỗi năm rửa trơi xói mịn chiếm 15% ngun nhân thối hóa đất, nước đóng góp 55,7% vai trị, gió đóng góp 28% vai trị, dinh dưỡng đóng góp 12% vai trị Trung bình đất đai giới bị xói mịn 1,8 - 3,4 tấn/ha/năm Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trơi xói mịn hàng năm 5,4 - 8,4 triệu tấn, tương đương với khả sản sinh 30 - 50 triệu lương thực Chua đất gây nên nhiều nguyên nhân: 1- Do thực vật lấy dinh dưỡng K+, Ca2+, Mg2+, Na+ nên đất H+; 2- Do mưa nhiều nên ion kiềm kiềm thổ OH- bị rửa trơi, cịn lại Al3+, Fe2+, H+; 3- Do có nhiều Al3+ Fe2+ môi trường đất; 4- Do chất hữu bị phân giải môi trường yếm khí tạo nhiều axit hữu Đất nhiệt đới nói chung chua, pH = 4,5 - 5,5 Đất chua phá vỡ cân dinh dưỡng hệ thống đất – trồng, tăng độc tố Al+, Fe+, Mn+ lân cố định dạng AlPO4 FePO4 106 Mất cân dinh dưỡng đất xảy chu trình sinh địa hóa khơng khép kín, trồng liên tục loại cây, bón phân bổ sung khơng hợp lý, Hoang mạc hóa q trình tự nhiên xã hội trường diễn phá vỡ cân sinh thái đất, thảm thực vật, khơng khí nước vùng khơ hạn bán ẩm ướt, dẫn đến giảm sút huỷ hoại hoàn toàn khả dinh dưỡng của đất trồng, gia tăng cảnh hoang tàn Khoảng 30% diện tích trái đất nằm vùng khô hạn bán khô hạn bị hoang mạc hóa đe doạ hàng năm có khoảng triệu đất bị hoang mạc hóa, khả canh tác hoạt động người 6.3.1.2 Các giải pháp quản lý chất lượng môi trường đất giới Một số giải pháp bảo vệ tài nguyên đất giới thực quốc gia sau:  Chống xói mịn cách kết hợp biện pháp kỹ thuật trồng rừng, cấu trồng phù hợp, xen canh gối vụ, tạo lớp che phủ đất để giảm tác động xung lực hạt mưa, giảm độ dốc, độ dài sườn dốc tạo vật cản, mương hứng theo đường bình đồ để giảm mức độ hình thành sức cơng phá dịng chảy lỏng  Bảo vệ cải tạo đất giải pháp như: Khai thác đất hợp lý, theo nguyên lý sinh thái học, dùng nhiều chất hữu khép kín chu trình sinh địa hóa ni hệ sinh thái đất, hạn chế sử dụng hóa chất, đặc biệt chất độc; Làm thuỷ lợi, làm đất kỹ thuật, bón phân, canh tác hợp lý, cải tạo đất tăng độ phì Hạn chế tác động nhân tạo bất lợi lên vùng đất có vấn đề Cải tạo sử dụng hợp lý đất có vấn đề Ứng xử hợp lý với chất thải để phịng chống nhiễm, suy thối đất Giải vấn đề mơi trường tồn cầu, nhiễm mơi trường nước, khơng khí quản lý chất thải rắn,,  Có chiến lược ứng phó với nguy hoang mạc hóa đất đai, sử dụng hợp lý tài nguyên nước, có giải pháp tối ưu giúp phịng tránh, giảm nhẹ, thích nghi, chung sống với thiên tai 6.3.2 Các giải pháp quản lý chất lượng môi trường đất Việt Nam 6.3.2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường đất Việt Nam Diện tích Việt Nam 33.168.855 ha, đứng thứ 59 200 nước giới Theo Lê Văn Khoa, đất Việt Nam có khoảng >7 triệu ha, đất dốc >25 triệu >50% diện tích đất đồng gần 70% diện tích đất đồi núi đất có vấn đề, đất xấu có độ phì nhiêu thấp, đất bạc màu gần triệu ha, đất trơ sỏi đá 5,76 triệu ha, đất mặn 0,91 triệu ha, đất dốc 25o gần 12,4 triệu Bình quân đất tự nhiên theo đầu người 0,45 Theo mục đích sử dụng năm 2000, đất nông nghiệp 9,35 triệu ha, lâm nghiệp 11,58 triệu ha, đất chưa sử dụng 10 triệu (30,45%), chuyên dùng 1,5 triệu Đất tiềm nông nghiệp cịn khoảng triệu Bình qn đất tự nhiên Việt Nam 0,6 ha/người Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp giảm nhanh theo thời gian, 107 năm 1940 có 0,2 ha, năm 1995 0,095 Đây hạn chế lớn cho phát triển Đầu tư hiệu khai thác tài nguyên đất Việt Nam chưa cao, thể tỷ lệ đất thuỷ lợi hóa thấp, hiệu dùng đất thấp, đạt 1,6vụ/năm, suất trồng thấp, riêng suất lúa, cà phê ngơ đạt mức trung bình giới Suy thối tài nguyên đất Việt Nam bao gồm nhiều vấn đề nhiều trình tự nhiên xã hội khác đồng thời tác động Những q trình thối hóa đất nghiêm trọng Việt Nam là: 1- Xói mịn rửa trôi bạc màu rừng, mưa lớn, canh tác không hợp lý, chăn thả mức Theo Trần Văn ý – Nguyễn Quang Mỹ (1999) >60% lãnh thổ Việt Nam chịu ảnh hưởng xói mịn tiềm mức >50tấn/ha/năm; 2- Chua hóa, mặn hóa, phèn hóa, hoang mạc hóa, cát bay, đá lộ đầu, cân dinh dưỡng, Tỷ lệ bón phân N : P2O5 : K2O trung bình giới 100 : 33 : 17, Việt Nam 100 : 29 : 7, thiếu lân Kali nghiêm trọng Việt Nam phấn đấu đến 2010 đất nông nghiệp đạt 10 triệu ha, có 4,2 - 4,3 triệu lúa, 2,8 - triệu lâu năm, 0,7 triệu mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, đảm bảo cung ứng 48 - 55 triệu lương thực (cả màu); Đất lâm nghiệp đạt 18,6 triệu (50% độ che phủ), có triệu rừng phòng hộ, triệu rừng đặc dụng, 9,7 triệu rừng sản xuất; Cảnh quan tự nhiên (chủ yếu sơng, suối, núi đá, ) cịn 1,7 triệu 6.3.2.2 Các giải pháp quản lý chất lượng môi trường đất Việt Nam Là quốc gia xuất gạo hàng đầu giới nên tài nguyên đất có ý nghĩa quan trọng Việt Nam Vì vấn đề quan tâm giới, số biện pháp quản lý tài nguyên đất thực Việt Nam như:  Quy hoạch sử dụng đất hợp lý Ngoài quy hoạch tổng thể cần quy hoạch chi tiết có giá trị thực tiễn cao đến cấp xã, cần gắn liền quy hoạch sử dụng đất với ngành công nghiệp dịch vụ du lịch, chế biến nông sản, phát triển ngành nghề thủ công mà thị trường đòi hỏi  Thực tốt việc giao đất, giao rừng cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước Xác định rõ, công khai tăng quyền sử dụng đất Đây khâu đột phá, vấn đề trung tâm then chốt biện pháp kinh tế, quản lý để bảo vệ sử dụng có hiệu đất đai Giao đất, giao rừng cần kết hợp chặt chẽ với quy hoạch sử dụng đất vùng, quy hoạch vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sau thu hoạch  Tăng cường quản lý đất đai số lượng chất lượng, mà nòng cốt quản lý tổng hợp với liên kết nhiều ngành, nhiều lĩnh vực theo phương châm “tiết kiệm đất”, đặc biệt đất cho xây dựng cơng trình cơng cộng nhà Dành đất tốt cho sản xuất nông nghiệp lâu dài  Các chương trình, dự án nghiên cứu triển khai quản lý, sử dụng đất lâu dài, gắn kết chặt chẽ với chương trình phát triển kinh tế - xã hội 108 phạm vi vĩ mơ (tồn quốc) vi mơ (từng vùng đặc thù) Cần thiết có chương trình nghiên cứu tổng hợp dài hạn bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu đất, kết hợp chuyển giao công nghệ tiên tiến với tri thức địa, đảm bảo sử dụng đất bền vững, thích hợp cho vùng với điều kiện khai thác khí hậu kỹ thuật canh tác khác  Phát triển mạnh thị trường quyền sử dụng đất Đồng thời tăng cường quản lý thị trường bất động sản Nghiêm chỉnh thi hành Luật Đất đai, kết hợp với biện pháp sách, nhằm khuyến khích việc quản lý, sử dụng đất mục đích Kiên thu hồi lại đất từ trường hợp sử dụng đất sai mục đích 6.4 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 6.4.1 Các giải pháp quản lý công nghiệp giới Tác động tổng hợp loại chất thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp đến môi trường lớn ngày nghiêm trọng Các loại chất thải không ảnh hưởng tới môi trường sản xuất hoạt động sản xuất - kinh doanh công ty, nhà máy KCN mà cịn ảnh hưởng tới mơi trường đời sống người dân khu vực xung quanh KCN Việc quản lý công nghiệp quốc gia giới theo hiều phương pháp khác tổn quát phân loại theo chức gồm: Công cụ điều chỉnh vĩ mô, công cụ hành động công cụ hỗ trợ Công cụ điều chỉnh vĩ mô luật pháp sách Cơng cụ hành động cơng cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế xã hội, quy định hành chính, quy định xử phạt v.v công cụ kinh tế Cơng cụ hành động vũ khí quan trọng tổ chức môi trường công tác bảo vệ mơi trường Thuộc loại có cơng cụ kỹ thuật GIS, mơ hình hố, đánh giá mơi trường, kiểm tốn mơi trường, quan trắc mơi trường Các giải pháp quản lý cơng nghiệp phân loại theo chất thành loại sau: a) Giải pháp quản lý luật pháp sách Luật pháp sách mơi trường tổng thể quan điểm, biện pháp, thủ thuật nhằm thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững quốc gia, ngành kinh tế cơng ty Cụ thể hóa sách môi trường quản lý công nghiệp sở nguồn lực định để đạt mục tiêu sách mơi trường đặt nhiệm vụ chiến lược mơi trường Chính sách mơi trường quản lý công nghiệp quốc gia cụ thể hố Luật Bảo vệ Mơi trường (trong nước) Công ước quốc tế môi trường Mỗi cấp quản lý hành có sách mơi trường riêng Nó vừa cụ thể hố luật pháp sách cấp cao hơn, vừa tính tới đặc thù địa phương Sự đắn thành cơng sách cấp địa phương có vai trị quan trọng đảm bảo thành cơng sách cấp trung ương 109 Nguyên tắc chủ đạo việc ban hành thực thi sách mơi trường là: 1- Hợp hiến, hợp pháp, hệ thống thống nhất; 2- Người gây ô nhiễm phải trả tiền; 3- Phòng bệnh chữa bệnh; 4- Hợp tác đối tác; 5- Sự tham gia cộng đồng Một điểm chung hầu công nghiệp phát triển giới công tác quản lý công nghiệp pháp luật sách việc ban hành Tiêu chuẩn tải lượng chất thải qui định lượng thải tối đa cho phép chất ô nhiễm mà sở sản xuất cơng nghiệp thải môi trường tiếp nhận Trên giới tiêu chuẩn xây dựng dựa khái niệm “Cơng nghệ kiểm sốt tốt có” (BAT - Best Available Control Technology” việc tính tốn nồng độ chất thải môi trường xung quanh Như tiêu chuẩn thải sở sản xuất công nghiệp có liên quan mật thiết đến cơng nghệ sản xuất sở Ví dụ Nhật Bản tiêu chuẩn thải (nước thải, khí thải) phân theo vùng phân theo loại nguồn thải sở hoạt động loại đầu tư Tùy theo đặc điểm yêu cầu bảo vệ môi trường vùng lãnh thổ, khu vực hành chính, có đặc trưng kinh tế dân cư riêng, tiêu chuẩn thải áp dụng khác nhau, không vượt mức “tiêu chuẩn trần” trái với Luật bảo vệ môi trường Việc quản lý áp dụng Nhật Bản, Hoa Kỳ nhiều quốc gia khác Ở Nhật Bản, tiêu chuẩn chung áp dụng tồn quốc quyền Trung ương quy định (level 1), tiêu chuẩn khắt khe quyền thành phố, quận/huyện qui định (level 2), tiêu chuẩn khắt khe (level 3) nhà cơng nghiệp đăng ký để phấn đấu đạt tới Ví dụ thành phố Osaka (Nhật Bản) qui định tiêu chuẩn nước thải công nghiệp khắt khe tiêu chuẩn quốc gia, tương tự quận Kanagawa qui định tiêu chuẩn nước thải công nghiệp khắt khe lần BOD, COD, lần chất rắn lơ lửng, 100 lần phenol, gần 20 lần Flo so với tiêu chuẩn chung quốc gia Ở Nhật Bản quyền Trung ương định tiêu chuẩn thải khu vực đặc biệt nơi có số lượng nhiều nhà máy sở kinh doanh Những khu vực khó thỏa mãn mức qui định tiêu chuẩn chất lượng môi trường dù có bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn thải khắt khe Lúc đó, quyền địa phương lập chương trình giảm thiểu khí thải tổng thể áp dụng kiểm sốt tổng lượng khí thải Trong thành phố Tokyo, Yokohama, Osaka bắt đầu áp dụng chương trình giảm thiểu khí thải tổng thể vào năm 1982 cho doanh nghiệp hoạt động Đến năm 1990 có 24 khu vực áp dụng chương trình kiểm sốt khí thải tổng thể b) Giải pháp quản lý kinh tế Giải pháp kinh tế gồm loại thuế, phí đánh vào thu nhập tiền hoạt động sản xuất kinh doanh Giải pháp chỉ áp dụng có hiệu cơng nghiệp sản xuất thị trường 110 Giống giải pháp pháp luật sách, điểm chung mà quốc gia phát triển sử dụng giải pháp kinh tế để quản lý công nghiệp kinh tế chất thải kiểm tốn mơi trường Kinh tế chất thải bao gồm tất khía cạnh phát sinh, thu gom, vận chuyển, tái chế, thiêu đốt, chôn lấp chất thải, chúng sinh từ hoạt động kinh tế tác động mặt kinh tế công tác thiêu đốt, chôn lấp chất thải tới mơi trường chúng thải mơi trường Kiểm tốn mơi trường cơng cụ quản lý mơi trường bao gồm việc ghi chép có hệ thống, có chu kỳ đánh giá cách khách quan công tác tổ chức quản lý môi trường, vận hành thiết bị, sở vật chất với mục đích kiểm sốt hoạt động đánh giá tuân thủ doanh nghiệp sách tiêu chuẩn nhà nước mơi trường Có hai hình thức tiến hành kiểm tốn mơi trường: kiểm tốn nội kiểm tốn từ bên ngồi Kiểm tốn nội việc tự đánh giá hoạt động việc thi hành quy định mơi trường nhằm rút học cải thiện công tác quản lý môi trường sở, khắc phục nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, cải thiện hệ thống quản lý môi trường sở Kiểm tốn mơi trường từ bên việc tổ chức đánh giá tuân thủ quy định môi trường nhà thầu phụ, nhà cung ứng vật tư, hay đại lý nhà sản xuất xem họ có tuân thủ quy định mơi trường có đáng tin cậy hay không, việc đánh giá tuân thủ quy định môi trường sở sản xuất bên thứ ba tiến hành theo yêu cầu khách hàng Có số dạng kiểm tốn mơi trường: kiểm toán chất thải, kiểm toán tuân thủ quy định sách mơi trường, kiểm tốn địa điểm có vấn đề mơi trường, kiểm tốn tn thủ ngun tắc phịng ngừa nhiễm, kiểm tốn việc thực cơng tác bảo vệ môi trường Trong thực tế nước ta nay, kiểm tốn chất thải loại hình phổ biến phát triển Một số báo cáo ĐTM sở hoạt động xây dựng theo nội dung báo cáo kiểm tốn mơi trường Quy trình thực cơng tác kiểm tốn mơi trường bao gồm bước sau: - Xác định mục tiêu phạm vi đợt kiểm tốn - Lựa chọn nhóm cán kiểm toán - Xây dựng kế hoạch kiểm toán - Lập thủ tục kiểm toán lập phiếu điều tra, danh mục điều tra - Nghiên cứu tài liệu trước kiểm toán - Tổ chức chủ trì họp bắt đầu kiểm tốn 111 - Thu thập đánh giá chứng kiểm tốn thơng qua việc sử dụng danh mục điều tra, vấn nhân vật chủ chốt, thăm nghiên cứu sở, rà soát kiểm tra tư liệu - Xác định phát kiểm tốn - Tổ chức chủ trì họp kết thúc kiểm toán - Lập báo cáo kiểm toán Phạm vi đợt kiểm tốn mơi trường thay đổi phụ thuộc vào mục tiêu đề Thí dụ, nội dung kiểm tốn chất thải có mục tiêu sau đây:  Kiểm tốn tn thủ mơi trường biện pháp xử lý quản lý chất thải  Kiểm tốn nguy mơi trường chất thải gây  Kiểm toán hệ thống quản lý chất thải phạm vi sở sản xuất  Kiểm tốn biện pháp phịng ngừa nhiễm chất thải gây cho mơi trường Ví dụ kiểm tốn chất thải: Kiểm tốn chất thải việc quan sát, đo đạc ghi chép số liệu, thu thập phân tích mẫu chất thải với mục tiêu ngăn ngừa việc sản sinh chất thải, giảm thiểu quay vòng chất thải Kiểm toán chất thải bước q trình nhằm tối ưu hố việc tận dụng triệt để tài nguyên nâng cao hiệu sản xuất Nội dung kiểm toán chất thải: - Xác định nguồn, khối lượng loại hình chất thải sở - Thu thập tất số liệu công đoạn sản xuất, đầu vào, đầu ra: nguyên liệu, lượng, nước chất thải - Các khâu sản xuất hiệu quản lý - Các mục tiêu giảm thiểu chất thải - Các phương pháp giảm thiểu chất thải hiệu kinh tế giảm thiểu chất thải c) Giải pháp quản lý kỹ thuật Các giải pháp quản lý kỹ thuật thực vai trị kiểm sốt giám sát chất lượng thành phần môi trường, hình thành phân bố chất nhiễm môi trường công nghiệp Các giải pháp kỹ thuật quản lý gồm đánh giá mơi trường, minitoring môi trường, xử lý chất thải, tái chế tái sử 112 dụng chất thải Các giải pháp quản lý kỹ thuật thực thành cơng kinh tế phát triển Hai giải pháp nhiều nước giới quan tâm ngăn ngừa ô nhiễm quản lý vịng đời sản phẩm  Ngăn ngừa nhiễm (Polluted prevention) Ngăn ngừa ô nhiễm việc sử dụng nguyên vật liệu, tiến trình hay thực hành nhằm giảm thiểu hay loại bỏ việc tạo chất ô nhiễm hay chất thải nguồn Điều bao gồm thực hành giảm thiểu việc sử dụng nguyên liệu nguy hại, lượng, nước hay tài nguyên khác, thực hành nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thông qua bảo tồn hay sử dụng hiệu Dựa định nghĩa này, ngăn ngừa ô nhiễm thúc đẩy chuyển dịch từ kiểm soát “cuối đường ống” sang chiến lược “giảm thiểu nguồn” Ví dụ: Chính sách ngăn ngừa nhiễm Hoa Kỳ loại bỏ sử dụng chì xăng cấm việc sử dụng DDT có hiệu lực vào năm 1972 Các chiến lược thực ngăn ngừa ô nhiễm: Trong ngăn ngừa ô nhiễm thúc đẩy giảm thiểu chất thải phát sinh từ tất ngành xã hội, nhấn mạnh lên ngành công nghiệp, nguồn ô nhiễm chất thải nguy hại chủ yếu Hai mục tiêu chủ yếu cho ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp là: (1) giảm thiểu nguồn; (2) thay sử dụng hoá chất độc hại - Giảm thiểu nguồn thực hành làm giảm lượng nhiễm bẩn chất nguy hại hay nguy hại nhập vào dịng thải hay đưa mơi trường trước tái chế, xử lý hay thải bỏ - Thay sử dụng hoá chất độc hại thực hành sử dụng hố chất nguy hại nơi có nhiều chất nguy hại Một số kỹ thuật đề xuất giúp ngành nông nghiệp đạt mục tiêu giảm thiểu nguồn thay sử dụng hố chất độc hại là:  Phân loại nguồn, thay nguyên liệu thô, thay đổi trình sản xuất, thay sản phẩm  Phân loại nguồn: trình giữ chất thải nguy hại tiếp xúc với chất thải không nguy hại  Thay nguyên liệu thô: sử dụng nguyên liệu đầu vào phát sinh chất thải hay khơng có chất thải nguy hại  Thay đổi trình sản xuất: Sử dụng phương pháp sản xuất thay đổi cho phát sinh sản phẩm phụ nguy hại  Thay sản phẩm: lựa chọn hàng hoá an tồn mơi trường nơi có sản phẩm tiềm ô nhiễm 113  Quản lý vịng đời sản phẩm Đánh giá chu trình sống (Life Cycle Assessment - LCA) sản phẩm quy trình phân tích tác động tồn diện đến mơi trường sản phẩm trình sản xuất sản phẩm sử dụng tạo thành loại chất thải Trong trình đánh giá, người đánh giá cố gắng tìm định lượng hóa nguồn lượng vật liệu đầu vào đầu toàn thời gian tồn sản phẩm: sản xuất - lưu thông - phân phối - sử dụng - tiêu hủy Trên lý thuyết giá trị định lượng được, thực tế điều khó đạt Quy trình đánh giá LCA có cấu trúc hồn tồn khác nhau, phụ thuộc vào loại hình sản phẩm di chuyển chúng vòng đời sống, có số bước chung sau: - Xác định định lượng tất nguồn lượng vật liệu đầu vào đầu sản phẩm - Xác định ảnh hưởng tác động mơi trường sản phẩm tồn thời gian sống trình di chuyển chúng - Xác định phân tích khả giảm thiểu tác động đến môi trường sản phẩm công đoạn hoạt động di chuyển sản phẩm Khó khăn lớn nhất, đồng thời nội dung chủ yếu LCA định lượng hóa tác động môi trường công đoạn thời điểm di chuyển sản phẩm, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới giá trị thơng số cần thu thập như: quy trình cơng nghệ sản xuất loại sản phẩm khác bí cơng nghệ nhà sản xuất Khó khăn thứ hai mức độ tác động sản phẩm đến môi trường, phụ thuộc vào người sử dụng môi trường tồn hoạt động sản phẩm Mặt khác, có nhiều loại sản phẩm thị trường, mà việc liệt kê danh sách chúng việc làm khó khăn với nhà quản lý, nên thu thập hết tác động môi trường chúng thực tiến hành Tuy nhiên, việc lựa chọn nhóm sản phẩm điển hình để đánh giá việc đánh giá sản phẩm nhà sản xuất nội dung thực Lợi ích LCA sản phẩm thấy khả giảm bớt tác động môi trường sản phẩm, thông qua việc giảm lượng nguồn nhiên liệu q trình sản xuất, lưu thơng, phân phối sử dụng Các biện pháp thực giảm thiểu thay đổi cơng nghệ, thiết bị, quy trình bảo quản sử dụng Thơng qua biện pháp trên, cơng ty có khả giảm thiểu chi phí lượng ngun liệu khơng cần thiết, thiết kế phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường Tất giải pháp mang lại hiệu kinh tế môi trường nhà sản xuất nói riêng tồn xã hội lồi người nói chung 114 6.4.2 Các giải pháp quản lý cơng nghiệp Việt Nam Tính đến tháng 10 năm 2009, tồn quốc có 223 KCN thành lập theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Trong đó, 171 KCN vào hoạt động, với tổng diện tích đất 57.264 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy trung bình khoảng 46% Giai đoạn 2006 - 2015, theo quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ưu tiên thành lập 115 KCN với tổng diện tích khoảng 26.400 mở rộng diện tích 27 KCN, nâng tổng diện tích KCN lên khoảng 70.000 ha, phấn đấu tỷ lệ lấp đầy trung bình đạt khoảng 60% Theo đó, năm 2006, 2007, 2008, toàn quốc thành lập 74 KCN với tổng diện tích khoảng 20.500 mở rộng diện tích 14 KCN Các KCN có nhiều đóng góp quan trọng chuyển dịch cấu phát triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập chất lượng sống người dân Riêng năm 2008, KCN tạo giá trị sản xuất công nghiệp đạt 33 tỷ USD (chiếm 38% GDP nước); giá trị xuất đạt 16 tỷ USD (chiếm gần 26% tổng giá trị xuất nước); nộp ngân sách khoảng 2,6 tỷ USD, tạo công ăn việc làm cho gần 1,2 triệu lao động Phát triển KCN với mục tiêu tập trung sở sản xuất công nghiệp, sử dụng hiệu tài nguyên lượng, tập trung nguồn phát thải ô nhiễm vào khu vực định, nâng cao hiệu sản xuất, hiệu quản lý nguồn thải bảo vệ môi trường Tuy nhiên, trình phát triển KCN bộc lộ số khiếm khuyết việc xử lý chất thải đảm bảo chất lượng môi trường Trong thời gian tới, việc phát triển KCN làm gia tăng lượng thải chất gây ô nhiễm môi trường, không tăng cường cơng tác quản lý mơi trường ảnh hưởng tới tăng trưởng bền vững đất nước Hình 16 KCX Tân Tạo (Nguồn: ảnh vệ tinh 2009) Hình 17 KCX Tân Thuận (Nguồn: ảnh vệ tinh 2009) 115 Hiện nay, Việt Nam có sách phát triển công nghiệp gắn liền với bảo vệ môi trường văn có liên quan quản lý môi trường KCN; phân cấp quản lý nhà nước bảo vệ môi trường KCN; số địa phương triển khai quy hoạch KCN đồng bộ; áp dụng cơng cụ kinh tế thơng qua hình thức thu phí mơi trường nước thải, chất thải rắn; tổ chức việc tra, kiểm tra, giám sát chất lượng môi trường KCN Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa đầy đủ, việc phân cấp trách nhiệm đơn vị có liên quan bảo vệ mơi trường KCN cịn số bất cập, chức đơn vị tham gia quản lý cịn chồng chéo; có quy hoạch phát triển KCN chưa thống nhất, thiếu khoa học; việc triển khai công cụ quản lý chưa thực hiệu quả; nhân lực cho công tác bảo vệ mơi trường KCN cịn yếu, ý thức bảo vệ mơi trường chủ đầu tư doanh nghiệp KCN chưa tốt Theo Luật Bảo vệ môi trường Nghị định hướng dẫn thi hành Luật, liên quan đến quản lý mơi trường KCN có đơn vị sau: Bộ TN&MT (đối với KCN dự án KCN có quy mơ lớn); UBND taenh (đối với KCN dự án KCN có quy mô thuộc thẩm quyền phê duyệt taenh), UBND huyện (đối với số dự án quy mô nhỏ) số Bộ, ngành khác (đối với số dự án có tính đặc thù) Bên cạnh đó, theo Luật Bảo vệ môi trường Nghị định Chính phủ, liên quan đến bảo vệ mơi trường quản lý mơi trường KCN cịn có: Ban quản lý KCN; chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KCN Hình 18 Hệ thống quản lý khu cơng nghiệp 116 Thông tư 08/2009/TT-BTNMT Bộ TN&MTtập trung vào việc quy định trách nhiệm, quyền hạn đơn vị vấn đề liên quan đến quản lý bảo vệ mơi trường KCN, đặc biệt nâng cao trách nhiệm BQL KCN Theo đó, BQL KCN chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý công tác bảo vệ môi trường KCN theo ủy quyền quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 4, khoản 1) Để thực nhiệm vụ này, BQL KCN phải có tổ chức chun mơn, cán phụ trách bảo vệ môi trường theo quy định Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 Chính phủ quy định tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước BQL KCN thực nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường KCN theo uỷ quyền tổ chức thực thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM; chủ trì phối hợp thực giám sát, kiểm tra vi phạm bảo vệ môi trường dự án, sở sản xuất, kinh doanh KCN; phối hợp với Bộ TN&MT, Sở TN&MT thực việc tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường KCN Sở TN&MT thực chức quản lý nhà nước mơi trường, chủ trì cơng tác tra việc thực quy định bảo vệ môi trường nội dung định phê duyệt báo cáo ĐTM theo thẩm quyền; chủ trì phối hợp với BQL KCN tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ môi trường KCN; phối hợp giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường KCN Công ty Phát triển hạ tầng KCN có chức xây dựng quản lý sở hạ tầng KCN; quản lý vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung, cơng trình thu gom, phân loại xử lý chất thải rắn theo kỹ thuật; theo dõi, giám sát hoạt động xả thải sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ đổ vào hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN 117 CÂU HỎI ÔN TẬP Các giải pháp quản lý chất lượng môi trường đất Việt Nam, ĐBSCL giới? Các giải pháp quản lý chất lượng môi trường nước Việt Nam, ĐBSCL giới? Các giải pháp quản lý chất lượng môi trường không khí Việt Nam, ĐBSCL giới? Các giải pháp quản lý hệ sinh thái rừng Việt Nam, ĐBSCL giới? ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Sinh viên chia thành nhóm, nhóm tổng hợp sưu tầm hình ảnh trạng mơi trường đất, nước, khơng khí hệ sinh thái rừng đồng sơng Cửu Long Các nhóm thảo luận vấn đề từ hình ảnh tìm đề xuất giải pháp cụ thể cho vấn đề 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Quyết, 2008 Kinh tế mơi trường NXB tài Chính Hà Nội 327 trang Đào Lệ Hằng, 2008 Sử dụng bền vững đất nông nghiệp Nhà Xuất Hà Nội Cục bảo vệ môi trường, 2009 Báo cáo trạng môi trường khu cơng nghiệp Việt Nam năm 2009 Hồng Kim Giao, 2006 Phát triển chăn nuôi với vấn đề bảo vệ môi trường Bản tin chăn nuôi số 1/20006 Lê Hoàng Việt, 1998 Quản lý tái sử dụng chất thải hữu Đại Học Cần Thơ Lê Huy Bá Lâm Minh Triết, 2000 Sinh Thái môi trường học Nhà Xuất đại học quốc gia Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Xuân Cự ctv, 2007 Khoa Học Môi Trường Nhà Xuất Bản Giáo Dục 362 trang Lê Xuân Hồng, 2006 Cơ sở đánh giá tác động môi trường NXB thống kê Hà Nội Lưu Đức Hải, Phạm Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Hoàng Liên Vũ Quyết Thắng, 2006 Cẩm Nang Quản Lý Môi trường Nhà xuất Bản Giáo Dục 303 trang 10 Nguyễn Đức Khiển, 2002 Kinh Tế Môi Trường Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội, 279 trang 11 Nguyễn Kim Hồng Giáo dục môi trường NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thanh Hùng, 2000 Ảnh hưởng phân hữu có nguồn gốc từ thức ăn tổng hợp đến tích lũy số kim loại nặng đất số loại rau ăn TPHCM Biên Hòa 13 Nguyễn Thế Thôn, 2004 Quy hoạch môi trường phát triển bền vững NXB Khoa học kỹ thuật 14 Nguyễn Trọng Luân, 2008 Luận văn thạc sĩ: Khả phát thải khí NH3 đất phù sa trơng lúa quận Ơ Môn, thành phố Cần Thơ Đại học Cần Thơ 15 Nguyễn Trọng Phượng, 2008 Môi trường đô thị NXB xây dựng Hà Nội 16 Phạm Minh Tuấn, 2008 Khí Thải động ô nhiễm môi trường NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 119 17 Phạm Ngọc Đăng, 2000 Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp NXB Xây Dựng Hà Nội 18 Phạm Văn Lầm, 1997 Hóa chất nơng nghiệp với mơi trường Nhà xuất nông nghiệp 19 Phan Thị Giác Tâm, 2001 Nguồn ô nhiễm phân tán nông nghiệp: chất thải từ chăn nuôi gia súc – tác động môi trường biện pháp quản lý Tạp san khoa học kỹ thuật đại học nông lâm TPHCM 20 Phan Thị Yến Nhi, 1998 Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường: Ảnh hưởng việc nuôi cá bè tập trung đến chất lượng nước sông Hậu Châu Đốc Trường đại học Cần Thơ 21 Trần Đức Hạ, 2002 Xử lý nước thải sinh hoạt qui mô nhỏ vừa NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Trương Hoàng Đan, 2010 Giáo Trình quản lý mơi trường nơng nghiệp nơng thơn NXB Đại học Cần Thơ 120 ... vực quan trọng người khoa học, công nghệ kinh tế Các định chuẩn hóa cơng nghệ nội ngành, ISO trở thành quan tiêu chuẩn hóa quốc tế, hoạt động quán với quan tiêu chuẩn hóa quốc gia, kỹ sư từ quan. .. trường đặc biệt quản lý chất lượng môi trường trở nên quan trọng cấp thiết Từ năm 1970, 1980 Chính phủ quan tâm đến vấn đề thông qua công tác liên quan đến tài nguyên, môi trường Đáng ý chương trình... xã hội hai chiều nhằm giúp cho người có liên quan hiểu yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có liên quan cách thích hợp Mục tiêu truyền thông môi

Ngày đăng: 05/04/2022, 14:50

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH SÁCH BẢNG - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
DANH SÁCH BẢNG (Trang 6)
Hình 1 Sơ đồ thuế và phí mơi trường - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Hình 1 Sơ đồ thuế và phí mơi trường (Trang 19)
Hình 2 Sơ đồ sử dụng các công cụ tổng hợp - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Hình 2 Sơ đồ sử dụng các công cụ tổng hợp (Trang 31)
Hình 3 Rừng cây xanh bị thay thế bởi vùng đất trống - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Hình 3 Rừng cây xanh bị thay thế bởi vùng đất trống (Trang 36)
Bảng 1 Ước tính tải lượng các chấ tô nhiễm khơng khí từ các khu công nghiệp năm 2009 (so với năm 1990)  - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Bảng 1 Ước tính tải lượng các chấ tô nhiễm khơng khí từ các khu công nghiệp năm 2009 (so với năm 1990) (Trang 38)
Hình 4 Hậu quả bão số 2ở Hải Phòng năm 2011 - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Hình 4 Hậu quả bão số 2ở Hải Phòng năm 2011 (Trang 38)
Hình 5 Ước tính tổng lượng nước thải của khu công nghiệp 6 vùng kinh tế - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Hình 5 Ước tính tổng lượng nước thải của khu công nghiệp 6 vùng kinh tế (Trang 50)
Bảng 3 Ước tính tải lượng các chấ tô nhiễm khơng khí từ các khu công nghiệp - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Bảng 3 Ước tính tải lượng các chấ tô nhiễm khơng khí từ các khu công nghiệp (Trang 52)
Hình 6 Hoạt động chăn nuôi gây ô nhiễm nước mặt (Trương Hoàng Đan, 2010) - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Hình 6 Hoạt động chăn nuôi gây ô nhiễm nước mặt (Trương Hoàng Đan, 2010) (Trang 54)
Hình 7 Hoạt động giao thông gây ô nhiễm khơng khí (Ảnh tư liệu, 2007) - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Hình 7 Hoạt động giao thông gây ô nhiễm khơng khí (Ảnh tư liệu, 2007) (Trang 57)
Hình 8 Quá trình đô thị hóa và các vấn đề môi trường (Ảnh tư liệu, 2007) - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Hình 8 Quá trình đô thị hóa và các vấn đề môi trường (Ảnh tư liệu, 2007) (Trang 61)
Hình 9 Các loài hoa đuổi côn trùng trong mơ hình IPM (Trương Hoàng Đan, 2009) - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Hình 9 Các loài hoa đuổi côn trùng trong mơ hình IPM (Trương Hoàng Đan, 2009) (Trang 66)
Bảng 5 Kết quả xử lý môi trường bằng chế phẩm EM - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Bảng 5 Kết quả xử lý môi trường bằng chế phẩm EM (Trang 69)
Bảng 4 Thành phần EM thứ cấp trong xử lý môi trường - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Bảng 4 Thành phần EM thứ cấp trong xử lý môi trường (Trang 69)
Để mơ hình duy trì hoạt động có hiệu quả thì các cấp chính quyền, nhóm - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
m ơ hình duy trì hoạt động có hiệu quả thì các cấp chính quyền, nhóm (Trang 70)
Hình 12 Hầm ủ biogas xử lý chất thải chăn nuôi (Trương Hoàng Đan, 2009) - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Hình 12 Hầm ủ biogas xử lý chất thải chăn nuôi (Trương Hoàng Đan, 2009) (Trang 74)
Bảng 6 Tình hình dân số trên thế giới - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Bảng 6 Tình hình dân số trên thế giới (Trang 79)
Hình 13 Các nền kinh tế lớn của thế giới - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Hình 13 Các nền kinh tế lớn của thế giới (Trang 80)
Hình 14 Tăng trường kinh tế ở Mỹ từ năm 2006 đến năm 2008 - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Hình 14 Tăng trường kinh tế ở Mỹ từ năm 2006 đến năm 2008 (Trang 82)
Bảng 7 Lượng nước sử dụng, sự phân chia sử dụng nguồn nướ cở các quốc gia - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Bảng 7 Lượng nước sử dụng, sự phân chia sử dụng nguồn nướ cở các quốc gia (Trang 104)
Hình 15 Hạn hán ở khu vực Agartala hồi tháng 5-2009 khiến nhu - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Hình 15 Hạn hán ở khu vực Agartala hồi tháng 5-2009 khiến nhu (Trang 106)
Hình 16 KCX Tân Tạo Hình 17 KCX Tân Thuận - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
Hình 16 KCX Tân Tạo Hình 17 KCX Tân Thuận (Trang 122)
đồng bằng sông Cửu Long. Các nhóm thảo luận vấn đề từ các hình ảnh tìm được - GT  quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS  truong hoang dan)
ng bằng sông Cửu Long. Các nhóm thảo luận vấn đề từ các hình ảnh tìm được (Trang 125)

Mục lục

    04. Danh muc TVT (vi)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w