1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyên đề biến chứng gây mê

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 347,5 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC THÁI NGUYÊN BỘ MÔN GÂY MÊ HỒI SỨC CHUYÊN ĐỀ TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ NỘI KHÍ QUẢN TRONG MỔ LẤY THAI HỌ VÀ TÊN : TRẦN ĐÌNH CƠNG LỚP : CKI – K25 - GMHS CHUYÊN NGÀNH : GÂY MÊ HỒI SỨC MÔN HỌC : GÂY MÊ Thái Nguyên – 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ lịch sử, chuyên ngành Gây mê hồi sức thực đời phát triển khoảng hon 100 năm trở lại Tuy nhiên, với phát triển ngành Ngoại khoa, Gây mê hồi sức đóng góp lớn vào việc cải thiện tỉ lệ biến chứng tử vong liên quan đến phẫu thuật Thực hành gây mê có mức độ an tồn tương đối cao, nước phát triển tỉ lệ tử vong liên quan trực tiếp đến gây mê vào khoảng 1/100.000 ca phẫu thuật Ở Việt Nam chưa có điều tra cụ thể tỉ lệ tử vong, điều chắn số thực tế thách thức lớn với người làm công tác gây mê Đe hạ thấp tỉ lệ này, nhân viên y tế thực hành lĩnh vực gây mê cần hiểu rõ biến chứng xảy q trình chu phẫu, từ có biện pháp phịng ngừa thái độ xử trí đắn, kịp thời Những biến cố gây mê chia thành hai nhóm: nhóm biến cố nhẹ (incident) thường gặp để lại hậu nghiêm trọng, nhóm biến cố nặng (accident) gặp để lại hậu nghiêm trọng chí dẫn đến tử vong Tai biến xảy nhiều an tồn gây mê khơng đáp ứng: - Bác sĩ gây mê thiếu kinh nghiệm - Điều dưỡng hậu phẫu không theo dõi sát bệnh nhân - Thiếu phương tiện theo dõi sau gây mê - Thiếu thuốc men để điều trị Tại Việt Nam chưa có cơng trình ngun cứu tỷ lệ tai biến sau gây mê Tại Pháp, theo tài liệu công bố ngày tháng 07 năm 2008, tỷ lệ tử vong liên quan đến gây mê 1/140000 trường hợp với cỡ mẫu nghiên cứu 10.000 trường hợp Trong chuyên đề: “Tổng quan biến chứng gây mê” em đặt mục tiêu: Trình bày nguyên nhân số biến chứng thường gặp gây mê hồi sức phát xử trí biến chứng Trình bày cách phịng ngừa số biến chứng gây mê thường gặp 4 NỘI DUNG I CÁC BIẾN CHỨNG HÔ HẤP Biến chứng soi quản đặt ống nội khí quản 1.1 Biến chứng liên quan đến vị trí ống nội khí quản Đặt ống nội khí quản vào thực quản (cần phát xử trí sớm, tử vong xảy vài phút) Đặt ống nội khí quản sâu vào phế quản dẫn đến thơng khí bên phổi - Vị trí bóng chèn (cuff) quản 1.2 Chấn thương đường thở - Tổn thương răng: gãy vỡ vững - Trật khớp thái dương hàm - Đau họng, khàn tiếng - Tổn thương áp lực khí quản (liên quan đến áp lực cuff) 5 - Phù nề quản khí quản - Hình thành u hạt dây (granulomà) sau đặt ống nội khí quản 1.3 Đáp ứng sinh lý với thao tác dụng cụ đường thở - Kích thích giao cảm gây mạch nhanh, tăng huyết áp - Co thắt quản - Co thắt phế quản 1.4 Bất thường liên quan đến chức nội khí quản - Tắc ống nội khí quản - Thủng bóng chèn (cuff) ống nội khí quản Tắc nghẽn hô hấp 2.1 Tắc nghẽn máu, đờm dãi, chất tiết Các dấu hiệu - Thể tích khí lưu thơng không đủ Co kéo (rút lõm) thành ngực hõm xương đòn xương ức Dấu hiệu di chuyển nghịch thường: co kéo (rút lõm) ngực phồng căng bụng lúc thở Bình thường bụng ngực phồng lên thở vào - Sử dụng hơ hấp phụ - Thở khị khè (trừ tắc nghẽn tuyệt đối hoàn toàn) - Tím tái Các vị trí tẳc nghẽn - Ở bệnh nhân khơng đặt ống nội khí quản + Tại môi, khoang miệng + Do tụt lưỡi chèn ép phía thành sau họng (thường gặp bệnh nhân chưa tỉnh hồn tồn mê) + Ở môn đến phần miệng hầu mũi hầu + Tại môn: co thắt quản, phù quản 6 - Ở bệnh nhân đặt ống nội khí quản Gập tắc nghẽn ống nội khí quản - Ở bệnh nhân có khơng đặt ống nội khí quản Co thắt phế quản (bronchospasm) 2.2 Tắc nghẽn đường hơ hẩp phịng hồi tỉnh Ngun nhân - Tác dụng tồn dư thuốc dùng gây mê - Co thắt quản - Phù nề đường thở - Tụ máu vết mổ (gây chèn ép) - Liệt dây Xử trí - Cho bệnh nhân thở oxy Kéo hàm (jaw thrust), nghiêng đầu, đặt dụng cụ đường thở miệng mũi 2.3 Co thắt quản (laryngospasm) phù quản Định nghĩa: co thắt quản co thắt mạnh, ý muốn quản gây kích thích cảm giác dây thần kinh quản Các yểu tổ kích thích: - Các chất tiết vùng hầu họng - Đặt dụng cụ đường thở sớm (khi mê chưa đủ sâu) - Soi quản - Một số loại phẫu thuật định (hậu môn, cổ tử cung, ngực) - Rút ống nội khí quản sớm Áp lực âm lồng ngực lớn tạo giãy giụa chống đối bệnh nhân co thắt quản gây phù phổi Điều trị co thắt quản - Điều trị ban đầu gồm: + Bóp bóng oxy 100% + Nâng đẩy xương hàm trước + Áp dụng thơng khí áp lực dương liên tục (CPAP) cách nhẹ nhàng úp mask mặt + Nếu tình trạng co thắt dai dẳng xuất giảm oxy mô (hypoxỉa), sử dụng succinylcholin (0,25-1 mg/kg; 10-20 mg) đặt ống nội khí quản Điều trị phù quản phù quản (subglottỉc)' - Thở oxy làm ẩm qua mask Khí dung epinephrin, nhắc lại sau 20 phút triệu chứng khơng giảm - Có thể cân nhắc sử dụng hydrocortison tĩnh mạch - Đặt lại ống nội khí quản với kích thước nhỏ cần thiết Giảm oxy máu (hypoxetnỉa) Định nghĩa: giảm oxy máu PaO2 40 mmHg Nguyên nhân: - Tăng co2 khí thở vào (FiCO2), vôi soda hết tác dụng - Giảm thơng khí (có thể tắc nghẽn ức chế hô hấp) - Tăng khoảng chết (sử dụng hệ thống dây máy thở dài) - Tăng sản xuất co2 mô, hấp thu co2 mổ nội soi Điều trị: tùy theo ngun nhân mà tăng thơng khí, thay vơi soda Giảm thơng khí Ngun nhân: - Tắc nghẽn hô hấp - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thơng khí như: + Các thuốc ức chế hô hấp + Giảm thân nhiệt + Đột quỵ tim mạch + Các yếu tố ngoại vi + Yếu + Đau + Giảm vận động hoành + Tràn khí máu màng phổi + Giảm độ đàn hồi (compliance) thành ngực gù vẹo cột sống Nguyên nhân thường gặp gây giảm thơng khí phịng hồi tỉnh tác dụng ức chế tồn dư thuốc dùng gây mê lên hoạt động hô hấp (nhất thuốc giãn cơ) Điều trị: - Phải hướng tới ngun nhân Khi giảm thơng khí rõ rệt cần thơng khí kiểm sốt yếu tố nguyên nhân xác định điều trị Hít sặc dịch dày vào phổi (pulmonary aspừation) Định nghĩa-, hít sặc (aspỉratiĩ) định nghĩa hít thở chất vào đường thở mức dây thực Các chất hít vào dị vật, nước bọt, chất tiết mũi hầu dịch dày Nguyên nhân: Hít sặc vào phổi xảy có tượng phản xạ bảo vệ đường thở bệnh nhân suy giảm tri giác phản xạ ho nấc (gag reflexes) Ở bệnh nhân ngoại khoa, hít sặc có xu hướng xảy khởi mê lúc thoát mê Tỉ lệ mức độ nặng tăng lên mổ cấp cứu, đặc biệt bệnh nhân có thời gian làm rỗng dày chậm mổ đẻ, tắc ruột, hẹp môn vị, đái đường Biểu hiện: thay đổi phụ thuộc vào mức độ nặng Giảm oxy mô (hypoxỉà) bệnh nhân thở oxy, mạch nhanh thở nhanh - Co thắt phế quản - Ran rít ran ẩm Điều trị: Xác định bệnh nhân có nguy trào ngược cao áp dụng biện pháp ngăn ngừa điều trị mổ cấp cứu, mổ đẻ mổ tắc ruột - Dùng oxy 100% + hút miệng họng + thuốc giãn phế quản + steroid Nếu bệnh nhân tỉnh tự thở, phải hút miệng hầu đặt bệnh nhân tư hồi tỉnh (nằm nghiêng) Nếu bệnh nhân hôn mê tự thở, nên ấn sụn nhẫn, hút miệng hầu đặt bệnh nhân tư đầu thấp nghiêng trái 10 Nếu bệnh nhân ngừng thở, tiến hành đặt ống nội khí quản Hút đường thở qua ống trước bắt đầu thơng khí áp lực dương để tránh làm tổn thương (hóa học học) thêm phần đường thở phía xa Nếu bệnh nhân giảm oxy (bão hòa oxy 90% thở oxy 100%), để nguyên ống nội khí quản chuyển bệnh nhân phòng hồi sức II CÁC BIẾN CHỨNG HUYẾT ĐỘNG Giảm huyết áp Nguyên nhân: - Giảm oxy máu - Giảm khối lượng tuần hoàn - Giảm co bóp tim (nhồi máu tim, phù phổi) - Giảm sức cản mạch máu hệ thống - Loạn nhịp tim - Tắc mạch phổi (pulmonary embolus) - Tràn khí màng phổi - Chèn ép tim - Sử dụng thuốc mê (nhất dùng liều) Điều trị: - Phát sớm điều trị nguyên nhân - Áp dụng test truyền dịch (fluỉd challenge) - Sử dụng thuốc bao gồm; + Các thuốc trợ tim (dopamin, dobutamin, ephedrin) + Các thuốc chủ vận receptor alpha (phenylephrin) Theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP) catheter động mạch phổi cần thiết để hướng dẫn cho điều trị •2 Tăng huyết áp Nguyên nhân: 11 Tăng cường hoạt động hệ thần kinh giao cảm (đau, bàng quang căng) Gây mê nông (nguyên nhân thường thấy tăng huyết áp mổ) - Tăng huyết áp trước mổ (tiền sử) - Tăng khối lượng tuần hoàn (thừa dịch) - Giảm oxy máu ưu thán - Tăng áp lực nội sọ - Sử dụng thuốc co mạch Điều trị: - Điều trị nguyên nhân Sử dụng thuốc hạ huyết áp, bao gồm; thuốc chẹn beta, thuốc chẹn kênh calci, nitroprussid nitroglycerin Loạn nhịp tim Nguyên nhân: - Giảm oxy máu - Uu thán - Giảm khối lượng tuần hoàn - Đau - Rối loạn điện giải toan-kiềm - Thiếu máu tim - Tăng áp lực nội sọ - Ngộ độc digitalis - Hạ thân nhiệt - Dùng thuốc kháng cholinesterase - Sốt cao ác tính Điều trị: tùy theo nguyên nhân, dùng thuốc nếu: 12 - Kèm theo giảm huyết áp - Kèm theo thiếu máu tim “ Loạn nhịp tạo điều kiện cho xuất nhịp nhanh thất (VT) vô tâm thu Các thuốc điều trị loạn nhịp: bác sỹ gây mê hồi sức cần phân biệt loại loạn nhịp tim tùy loại loạn nhịp tim để định thuốc phù hợp (Bảng 1) Bảng Các loại loạn nhịp tim thuốc điều trị A Loạn nhịp thất B Loạn nhịp thất c Block tim Nhịp nhanh thất Ngoại tâm thu thất (PVCs) Block cấp - Thủ thuật phó giao cảm - Lidocain - Atropin - Isoprenalin (vagoton/c maneuver) - Adenosin - Verapamil - Sốc điện (cardioversion) Nhịp chậm thất Nhịp nhanh thất (VT) Block cấp - Atropin - Nếu không ổn định: sốc điện - Đặt máy tạo nhịp - Isoprenalin (cardioversion) - Nếu ổn định: Lidocain bretylium Rung thất (VF) Khử rung (defibrillation) Nhịp chậm thất - Atropin 13 - Isoprenalin Nhịp nhanh thất (VT) - Nếu không ổn định: sốc điện (cardioversion) - Nếu ổn định: Lidocain bretylium Rung thất (VF) Khử rung (defibrillation) Block cấp - Đặt máy tạo nhịp III CÁC BIẾN CHỨNG THẦN KINH Thức tỉnh phẫu thuật - Tỉ lệ: 0,2% Tăng lên mổ sản khoa, mổ tim bệnh nhân thiếu khối lượng tuần hoàn, sốc Các loại thức tỉnh gây mê: Ký ức tiềm ẩn (ỉmplicỉt memory): bệnh nhân không nhớ lại, biểu dạng ác mộng (nỉghtmares), lo lắng thay đổi mặt tâm lý Ký ức rõ ràng (explicỉt memoryỴ bệnh nhân nhớ chi tiết trình phẫu thuật Nguyên nhân: - Sử dụng không đủ liều thuốc mê - Bất thường chức máy móc - Tăng phụ thuộc vào thuốc giãn Các biện pháp ngăn ngừa: - Trước mổ: + Thăm khám trước mổ + Kiểm tra trước mổ phương tiện máy mê + Giải thích cho bệnh nhân cam kết - Trong mổ 14 + Theo dõi liên tục độ mê (dấu hiệu lâm sàng, điện não, bispectrium-BIS, entropy) Chú ý kỹ thuật gây mê: Sử dụng thuốc gây quên (amnestic) Tránh dùng thuốc giãn trừ có định Tơn trọng mức MAC (nồng độ ức chế tối thiểu) tối thiểu 0,8 Bổ sung thuốc mê đường hô hấp mạnh thuốc mê tĩnh mạch thực hành gây mê dựa vào opioid (opỉoid-based anesthesỉa) + Sau mổ Thăm khám lại bệnh nhân Giải thích cho bệnh nhân lý biến chứng sẵn sàng xin lỗi Tâm lý trị liệu (psychotherapy) Tỉnh chậm sau mổ Nguyên nhân: - Nguyên nhân chuyển hóa điện giải: + Giảm tăng đường máu + Giảm kali máu + Giảm natri máu + Giảm oxy tổ chức - Giảm tưới máu não: Các yếu tố nguy + Tuổi cao + Xơ vữa mạch máu (atherosclerosỉs) + Tăng huyết áp mạn tính + Các tổn thương thần kinh trung ương từ trước + Phẫu thuật tim mạch sọ não (gây tăng giảm huyết áp nặng) + Tắc nghẽn mạch não chảy máu não 15 - ức chế não thuốc Yếu tố nguy + Hạ thân nhiệt + Tuổi cao + Bệnh lý gan thận + Suy giáp (hypothyroỉdỉsm) + Giảm albumin máu + Dùng cimetidin + Dùng thuốc chẹn beta Điều trị: phát điều trị nguyên nhân IV CÁC BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN TƯ THẾ PHẲU THUẬT Tu phổ biến phẫu thuật nằm ngửa, tu có biến chứng Biến chứng học Chẩn thương trực tiếp: Tại khớp xuơng, da, phận phụ, cơ, quan nội tạng Biến chửng mắt (thường gặp tư nằm sấp, với phẫu thuật thần kinh, cột sống) - Xước loét giác mạc - Viêm kết mạc nước - Chèn ép nhãn cầu, bong võng mạc TƠH thương thần kinh', với chế căng duỗi mức, chèn ép tổn thương trực tiếp - Thần kinh trụ (duỗi hoàn toàn - trực tiếp) (thường gặp nhất) - Đám rối thần kinh cánh tay (co kéo - chèn ép - chấn thương) - Thần kinh quay (chèn ép) - Thần kinh tọa (tư nghiêng kéo dài) 16 - Thần kinh chày sau (tư sản khoa-lithotomy) Biến chứng sinh lý Tư thể nằm sấp - Với phổi: giảm tính đàn hồi tăng công hô hấp Với hệ tim mạch: giảm trở tĩnh mạch, giảm huyết áp, giảm lưu lượng tim Tư sản khoa (lithotomy) - Với phổi: giảm dung tích sống (VC), tăng nguy hít sặc - Với hệ tim mạch: tự truyền máu, tăng thể tích máu Tư nghiêng bên Với phổi: giảm compliance tăng tưới máu vùng phổi thấp gây bất đồng thơng khí - tưới máu (V/Q) - Với hệ tim mạch: cản trở tuần hoàn tĩnh mạch về, gây giảm huyết áp Tư đầu thấp (Trendelenburg) - Với phổi: giảm compliance gây bất đồng V/Q Với hệ tim mạch: tăng trở tĩnh mạch huyết áp -> gây suy tim xung huyết bệnh nhân có bệnh tim - Gây tăng nhãn áp (IOP), tăng áp lực nội sọ (ICP) V BUỒN NÔN VÀ NÔN SAU MỔ (PONV) Các yếu tố nguy 1.1 Các yếu tố nguy thuộc bệnh nhân - Lo lắng - Tuổi trẻ - Phụ nữ - Béo phì - Khơng hút thuốc - Liệt dày (gastroparesis) 17 - Đau - Tiền sử PONV say tàu xe 1.2 Các yếu tố liên quan đến phẫu thuật Các phẫu thuật phụ khoa, phẫu thuật bụng, tai mũi họng, mắt thầm mỹ (tạo hình) - Thời gian phẫu thuật kéo dài 1.3 Các yếu tố liên quan đến gây mê - Tiền mê (morphin opioid khác) - Thuốc mê (N2O, thuốc mê đường hô hấp, etomidat, ketamin) - Các thuốc giải giãn (kháng cholinesterase) - Dạ dày đầy, chướng căng - Thời gian gây mê (mổ) kéo dài - Thơng khí úp mask - Các thuốc giảm đau mổ (opioid) - Gây tê trục thần kinh có sử dụng opioid 1.4 Các yếu tố sau mổ - Đau - Di chuyển, vận động sau mổ - Ăn uống đường miệng sớm - Sử dụng opioid (morphin, fentanyl) Điều trị buồn nôn nôn sau mổ Nên điều trị dự phịng với bệnh nhân có nguy cao (cỏ đồng thời nhiều yếu tố nguy cơ) Các thuốc dùng điều trị dự phòng gồm: - Droperidol - Metoclopramid: tiêm tĩnh mạch 10 mg, nhắc lại sau 4-6 cần - Ondansetron: tiêm tĩnh mạch 4-8 mg, nhắc lại sau 4-6 18 - Dolasetron - Granisetron - Propoíồl 10-20 mg, tiêm tĩnh mạch - Dexamethason: 4-8 mg tiêm tĩnh mạch - Promethazin Điều trị kết hợp thuốc biện pháp hiệu VI CÁC PHẢN ỨNG DỊ ÚNG THUỐC TRONG GÂY MÊ Phản ứng (sốc) phản vệ (anaphylaxis) Phản vệ phản ứng thông qua ché kết hợp kháng nguyênkháng thể bề mặt tương bào (mast cells) bạch cầu ưa base -> giải phóng chất trung gian hóa học bao gồm leukotrien, histamin, prostaglandin, kinin yếu tố hoạt hóa tiểu cầu - Bệnh nhân có nhạy cảm hóa (tiếp xúc) trước với kháng nguyên - Các biểu lâm sàng: + Tim mạch: giảm huyết áp, mạch nhanh, rối loạn nhịp tim + Hơ hấp: co thắt phế quản, ho, khó thở, phù phổi, phù quan, giảm oxy máu + Ngoài da: mày đay, phù mặt, ngứa Các phản ứng dạng phản vệ (anaphylactoid) Bệnh nhân có phản ứng dạng phản vệ biểu giống phản ứng phản vệ không thông qua chế IgE không cần tiếp xúc trước với kháng nguyên Điều trị phản ứng phản vệ dạng phản vệ 3.1 Điều trị ban đầu - Ngừng dùng tất thuốc (bao gồm thuốc mê) - Sử dụng oxy 100% (đặt ống nội khí quản cần) - Bù dịch đường tĩnh mạch (1-5 lít nước muối sinh lý Ringerlactat) Dùng epinephrin (10-100 mcg bolus tĩnh mạch để điều trị giảm huyết áp; 0,1- 0,5 mg tĩnh mạch cho trường hợp trụy tim mạch) 19 3.2 Điều trị bước hai - Dùng đường tĩnh mạch thuốc kháng histamin - Epinephrin 2-4 mcg/phút, norepinephrin 2-4 mcg/phút - Aminophyllin 5-6 mg/kg truyền tĩnh mạch 20 phút - Methylprednisolon 1-2 g hydrocortison 0,25-1 g - Natribicarbonat 0,5-1 mEq/kg (nhất có toan máu nặng) - Đánh giá đường thở (trước rút ống nội khí quản) VII CÁC RỐI LOẠN VỀ THÂN NHIỆT Tụt nhiệt độ Là tượng giảm thân nhiệt trung tâm ý muốn xuống < 35°c thời gian gây mê gây tê Mất nhiệt thông qua chế xạ (radiatỉon), bốc (evaporatỉon), đối lưu (convectỉon) truyền dẫn (conduction) Nguyên nhân: Giảm nhiệt độ trung tâm, tái phân bố nhiệt từ trung tâm ngoại vi, giãn mạch ức chế q trình điều nhiệt trung tâm thơng qua gây rối loạn chức vùng đồi Yểu tổ thuận lợi: - Người già trẻ nhỏ - Phẫu thuật kéo dài - Dịch truyền dịch rửa lạnh (nhất mùa đông) - Các thuốc giãn Nguy cơ: - Thân nhiệt giảm tới 33-34 °c (gây loạn nhịp tim) - Giảm trình chuyển hóa thuốc - Hồi tỉnh chậm - Gây run sau mổ (làm tăng tiêu thụ oxy) 20 Phòng ngừa: - Tăng nhiệt độ độ ẩm môi trường xung quanh (phòng mổ) - Làm ấm dịch truyền - Che đậy tạng bộc lộ - Làm ẩm (và ấm) khí thở vào - Chăn, đệm ấm chăn điện - Áp dụng gây mê lưu lượng thấp Sốt cao ác tính (malỉgnat hyperthermia) Định nghĩa: hội chứng tăng chuyển hóa xương tối cấp (fulmỉnant) - Tỉ lệ tử vong > 70% Các thuốc mê gây khởi phát (trỉggerỉng) bao gồm: halothan, eníluran, isoíluran, desíluran, sevoíluran succinylcholin Nguyên nhân: Hội chứng gây giảm tái hấp thu (reuptake) calci -ỳ co kéo dài Biểu lâm sàng - Các dấu hiệu khởi phát + Mạch nhanh, thở nhanh, cứng hàm (trismus), ưu thán (dấu hiệu đầu tiên) + Tăng co2 cuối thở dấu hiệu lâm sàng nhạy cảm - Các dấu hiệu sớm + Mạch nhanh, thở nhanh, huyết áp khơng ổn định, loạn nhịp tim, tím tái, xuất vết lốm đốm, vã mồ hôi, tăng nhanh thân nhiệt nước tiểu màu coca - Các dấu hiệu muộn (sau 6-24 giờ) + Sốt cao, sưng nề xương, suy tim trái, suy thận, đông máu rải rác lòng mạch (DIC), suy gan + Cứng co cứng hàm phong bế thần kinh (dùng giãn cơ) + Khi có khác biệt lớn áp lực co2 máu tĩnh mạch trộn máu động mạch xác định chẩn đoán sốt cao ác tính 21 Các xét nghiệm: - Toan hơ hấp chuyển hóa - Giảm oxy máu - Tăng nồng độ kali, calci, myoglobin, CPK huyết - Myoglobin niệu Phác đồ điều trị sốt cao ác tính: - Ngừng thuốc mê kích thích Tăng thơng khí: oxy 100%, lưu lượng cao, dùng hệ thống dây thở vôi soda lime Thuốc đối kháng: dantrolen (giãn trực tiếp) 2,5 mg/kg tiêm tĩnh mạch: nhắc lại sau 5-10 phút kiểm soát triệu chứng tổng liều lên đến 10 mg/kg Điều chỉnh toan chuyển hóa: dùng natribicarbonat 1-2 mEq/kg tĩnh mạch theo hướng dẫn pH PaCO2 Theo dõi khí máu Tăng kali máu: điều trị bicarbonat glucose 25-50 gram tiêm tĩnh mạch insulin thường 10-20 UI - Làm mát bệnh nhân tích cực + Dùng 15 ml/kg nước muối sinh lý (không dùng Ringerlactat) ngâm đá lạnh truyền tĩnh mạch 10 phút, cần dùng tới lần + Rửa dày, bàng quang, trực tràng, khoang bụng ngực + Làm lạnh bề mặt đá lạnh chăn hạ nhiệt - Duy trì lưu lượng nước tiểu >1-2 ml/kg/giờ Nếu cần dùng mannitol 0,25 g/kg tĩnh mạch furosemid mg/kg tĩnh mạch (lên tới lần) - Bù dịch đủ, tốt dịch tinh thể cân KẾT LUẬN Tóm lại, có nhiều tai biến gặp phải trình gây mê - hồi sức Do cần đào tạo nhân lực cách bản,đầu tư trang thiết bị ,phương tiện thuốc 22 men đầy đủ phát sớm, điều trị kịp thời, sử dụng máy móc theo dõi để góp phần hạn chế tử vong di chứng nặng nề cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Complications in Anesthesia, 2nd Edition by John L Atlee 2007 Morgan & Mikhail’s Clinical Anesthesiology, chapter 54 Anesthetic Complications 2013 Essential Clinical Anesthesia, chapter 53 (pages 321- 325) 2012 Giáo trình gây mê hồi sức,Đại học Y Hà Nội 2014.Nguyễn Hữu Tú,Tr 244-258 Biến chứng gây mê - Ths.Bs Nguyễn Văn Hạc (Theo fr.wikipedia.org ngày 08 tháng 07 năm 2008) ... đề: “Tổng quan biến chứng gây mê? ?? em đặt mục tiêu: Trình bày nguyên nhân số biến chứng thường gặp gây mê hồi sức phát xử trí biến chứng Trình bày cách phịng ngừa số biến chứng gây mê thường gặp... tác gây mê Đe hạ thấp tỉ lệ này, nhân viên y tế thực hành lĩnh vực gây mê cần hiểu rõ biến chứng xảy q trình chu phẫu, từ có biện pháp phịng ngừa thái độ xử trí đắn, kịp thời Những biến cố gây mê. .. VẤN ĐỀ lịch sử, chuyên ngành Gây mê hồi sức thực đời phát triển khoảng hon 100 năm trở lại Tuy nhiên, với phát triển ngành Ngoại khoa, Gây mê hồi sức đóng góp lớn vào việc cải thiện tỉ lệ biến chứng

Ngày đăng: 05/04/2022, 06:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các loại loạn nhịp tim và các thuốc điều trị - chuyên đề biến chứng gây mê
Bảng 1. Các loại loạn nhịp tim và các thuốc điều trị (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w