Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
860,6 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ XUÂN CẢM QUAN NIỆM “LỄ” CỦA KHỔNG TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, 2015 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ XUÂN CẢM QUAN NIỆM “LỄ” CỦA KHỔNG TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn: TS TRẦN HỒNG LƯU Đà Nẵng, 2015 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Xuân Cảm download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG QUAN NIỆM “LỄ” CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Cơ sở hình thành quan niệm “Lễ” Khổng Tử 1.1.1 Hoàn cảnh kinh tế - trị - xã hội Trung Quốc cổ đại với việc hình thành quan niệm “Lễ” Khổng Tử 1.1.2 Cuộc đời nghiệp Khổng Tử 12 1.2 Nội dung quan niệm “Lễ” Khổng Tử 13 1.2.1 Khái niệm “Lễ” Khổng Tử 13 1.2.2 Nội dung quan niệm “Lễ” Khổng Tử 17 1.2.3 Vai trò quan niệm “Lễ” Khổng Tử 23 1.2.4 Mối quan hệ quan niệm “Lễ” với Nhân, Nghĩa, Pháp, Nhạc, Hòa 25 1.3 Đánh giá giá trị hạn chế quan niệm “Lễ” Khổng Tử 35 1.3.1 Giá trị quan niệm “Lễ” Khổng Tử 36 1.3.2 Hạn chế quan niệm “Lễ” Khổng Tử 36 Kết luận chương 38 CHƯƠNG TÌNH HÌNH ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH THPT TỈNH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY 39 2.1 Vài nét tình hình đạo đức học sinh THPT nước ta 39 download by : skknchat@gmail.com 2.2 Nhận thức thực trạng đạo đức học sinh THPT địa bàn tỉnh Bình Định 41 2.2.1 Đặc điểm chung tình hình học sinh THPT địa bàn tỉnh Bình Định 41 2.2.2 Nhận thức học sinh THPT tỉnh Bình Định hành vi vi phạm đạo đức 41 2.2.3 Thực trạng đạo đức học sinh THPT tỉnh Bình Định 46 2.3 Những nguyên nhân dẫn tới hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức học sinh THPT tỉnh Bình Định 55 Kết luận chương 69 CHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN NIỆM “LỄ” CỦA KHỔNG TỬ VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 70 3.1 Cơ sở hình thành giải pháp 70 3.1.1 Cơ sở lý luận 70 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 72 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Bình Định 72 3.2.1 Dùng Lễ để tu dưỡng đạo đức, giúp học sinh xây dựng, hoàn thiện phát triển nhân cách 72 3.2.2 Dùng Lễ để góp phần xây dựng trật tự kỷ cương học đường 75 3.2.3 Dùng Lễ để tiết chế cảm xúc, hình thành mối quan hệ ứng xử tốt đẹp 78 3.2.4 Xây dựng mơi trường giáo dục tồn diện 81 3.2.5 Nâng cao hiệu phối hợp gia đình - nhà trường xã hội 84 3.3 Một số kiến nghị 85 3.3.1 Đối với thân học sinh 85 download by : skknchat@gmail.com 3.3.2 Đối với gia đình 87 3.3.3 Đối với nhà trường 91 3.3.4 Đối với xã hội 94 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông PHHS : Phụ huynh học sinh TCN : Trước Công Nguyên SL : Số lượng download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Nhận thức học sinh hành vi vi phạm đạo đức 45 2.2 Một số hành vi vi phạm đạo đức học sinh 52 2.3 Những nguyên nhân dẫn đến hành vi tiêu cực đạo đức học sinh download by : skknchat@gmail.com 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng Nho giáo có nhiều điểm hạn chế tồn phát triển ngày chứng tỏ cịn nhiều giá trị tốt đẹp, phù hợp mà cần phải nghiên cứu, học hỏi Người đặt móng cho phát triển Nho giáo Khổng Tử với hệ thống quan điểm thể luận đặc biệt quan điểm nhân sinh thể quan niệm trị xã hội luân lý đạo đức Quan niệm “Lễ” Khổng Tử nội dung quan trọng quan niệm trị xã hội luân lý đạo đức Quan niệm “Lễ” Khổng Tử chứa đựng nhiều yếu tố tích cực, tiến vì, xã hội có Lễ xã hội ổn định phát triển, Lễ tiêu chuẩn để đánh giá mối quan hệ đối xử người với người, Lễ trở thành quy phạm bắt buộc để điều chỉnh hành vi người Lễ không lễ giáo đơn thuần, mà điển chương, pháp luật, nếp sống…mang ý nghĩa đạo đức văn hóa rộng lớn xã hội Chính Lễ Khổng Tử chứa đựng giá trị tư tưởng tốt đẹp nên du nhập vào nước ta triều đình phong kiến Việt Nam chủ động tiếp nhận để thuận lợi cho việc tổ chức quản lý xã hội, đặc biệt học tập nhiều cách tổ chức triều đình, xây dựng hệ thống pháp luật, hệ thống giáo dục thi cử để tuyển chọn người tài giỏi góp cơng sức vào việc xây dựng phát triển đất nước Do đó, nói tư tưởng Khổng Tử nói chung, quan niệm “Lễ” nói riêng ơng chiếm vị trí quan trọng việc góp phần hình thành nhân cách, lối sống người Việt Nam thời kỳ phong kiến Ngày nay, thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, nước ta đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội có giáo dục Đảng Nhà nước ta quan tâm tới giáo dục đào tạo, coi “phát download by : skknchat@gmail.com triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” [20, tr 130, 131] Đồng thời nhấn mạnh tới việc giáo dục toàn diện người Việt Nam thời kỳ cần phải có “đức” “tài” nhằm đáp ứng yêu cầu cho nghiệp phát triển đất nước: “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” [20, tr 131] Thực tế, năm qua, giáo dục đào tạo nước ta tạo mơi trường giáo dục tồn diện tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội kiến thức, phát triển tài đồng thời hoàn thiện nhân cách, phẩm chất đạo đức Tuy nhiên, môi trường giáo dục học đường bị xâm hại nghiêm trọng, đặc biệt vấn đề đạo đức học sinh nói chung học sinh bậc THPT nói riêng Một phận học sinh THPT có biểu hành vi suy nghĩ lệch lạc suy thoái mặt đạo đức Thực tế từ việc giảng dạy bậc THPT tỉnh Bình Định, nhận thấy quan niệm “Lễ” Khổng Tử có giá trị việc giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung học sinh bậc THPT Bình Định nói riêng nhằm khơi phục giá trị chuẩn mực nhân cách, đạo đức cho học sinh, đặc biệt phận học sinh THPT tỉnh Bình Định lệch chuẩn Đó lý tơi chọn làm luận văn cao học với đề tài: “Quan niệm “Lễ” Khổng Tử với việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Bình Định nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ quan niệm “Lễ” Khổng Tử, đánh giá giá trị tích cực hạn chế quan niệm “Lễ” Khổng Tử, đồng thời vận dụng download by : skknchat@gmail.com kịp thời, phù hợp Để làm điều này, cha mẹ phải biết mà phải khéo dạy, phải tiến hành việc bồi dưỡng, giáo dục cách có kế hoạch, cha mẹ phải nắm bắt hứng thú sở trường để tăng cường bồi dưỡng giáo dục để có lịng say mê niềm tin, động lực học tập khám phá lực vốn có thân Nếu cha mẹ ngăn cản sở thích, hứng thú, chí hướng, bắt làm việc khơng thích khó để trở thành người động, sáng tạo, có thành tích tốt học tập, chí cịn khiến có suy nghĩ tiêu cực cha mẹ Biết để dạy con, ngồi việc cần ý tới hứng thú, sở trường cịn phải hiểu rõ tính cách, tâm lý cái, ý điều chỉnh bổ sung, bồi dưỡng để phát triển toàn diện Ở độ tuổi này, có biểu như: khơng thích tâm sự, hỏi han với cha mẹ, khơng thích tham gia sinh hoạt chung với gia đình, thay đổi tính tình đột ngột, vui buồn Do đó, cha mẹ phải người gần gũi, bình tĩnh theo dõi, tạo không gian riêng tư không cáu gắt giận làm trái ý làm điều sai Thứ ba, dạy phải nghiêm khắc Ngày nay, việc dạy dỗ phải có phương pháp đắn, phù hợp trở thành người tốt Quan niệm nghiêm khắc việc dạy dỗ thời kỳ ngày phải khác phương diện biểu so với thời kỳ trước, ngày xưa, lối giáo dục nghiêm khắc với “yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” ngày lối giáo dục nghiêm khắc khơng cịn phù hợp Lối giáo dục nghiêm khắc ngày thận trọng việc nuôi dạy cái, cha mẹ khơng định việc theo cảm tính mà phải có kết hợp lý trí Khơng cần thiết phải tạo cho có ấn tượng sợ sệt hình ảnh người cha, người mẹ nghiêm khắc Nếu thời kỳ trước, cha mẹ hoàn tồn làm chủ thơng tin mà tiếp xúc nên việc dạy dỗ vạch 89 download by : skknchat@gmail.com điều nên làm không nên làm Quyền lực cha mẹ đóng vai trò tuyệt đối việc giáo dục Ngày nay, tiếp xúc với nhiều mối quan hệ xã hội, đặc biệt bùng nổ công nghệ thơng tin truyền thơng, đó, tiếp cận biết nhiều thông tin nên có cách nghĩ, phản ứng khác cách ứng xử cha mẹ Vì vậy, việc nghiêm khắc cha mẹ phải mang tính thuyết phục, giải thích nhiều bắt buộc Như vậy, nghiêm khắc việc giáo dục khơng phải nóng giận, cáu gắt hay cứng rắn, cấm đoán, ép làm việc nặng nhọc sức chịu đựng so với lứa tuổi mà nghiêm khắc có phương pháp uốn nắn hành vi theo chuẩn mực đạo đức tốt đẹp Do vậy, bậc làm cha mẹ phải ý thức trách nhiệm việc định hướng phát huy tính sáng tạo nhằm đạt hiệu giáo dục cao Cha mẹ cần phải trang bị đầy đủ kiến thức kỹ giáo dục để định hướng phát triển nhân cách, lối sống cho Nếu giáo dục khơng có định hướng không phát huy khả vốn có mình, đồng thời, cha mẹ định hướng cách chủ quan theo kỳ vọng ý thích, cảm thấy căng thẳng, suy sụp thể chất tinh thần, chí ốn trách cha mẹ, dẫn đến niềm tin vào sống, giao du với bạn bè xấu sa vào tệ nạn xã hội Thứ tư, phải đối xử với tôn trọng Quan niệm cho rằng, sinh phải ln tơn trọng nghe lời mình, khơng nghe lời làm theo quan điểm cha mẹ cho vơ lễ, vơ đạo đức với cha mẹ, đưa lý đáng, đắn Tuy nhiên, ngày nay, với phát triển xã hội, mối quan hệ cha mẹ với cần phải có thay đổi việc giáo dục Do đó, bậc cha mẹ cần phải có tơn trọng đối xử với Đây điều mẻ bậc cha mẹ áp dụng lối giáo dục 90 download by : skknchat@gmail.com với quan niệm cho rằng, phải tuân thủ mệnh lệnh cha mẹ đặt mà không cần phản hồi từ phía Để làm điều này, cha mẹ nên lắng nghe ý kiến, quan điểm vấn đề đừng bác bỏ theo cách “người lớn” “con nít”, cho dù điều nói điều ngây ngơ đến đâu Nếu quan điểm khơng phù hợp sai cha mẹ cần cân nhắc thận trọng, lựa chọn ngôn từ thật khéo léo để giúp nhận điều khơng nên vội vàng đánh giá, kết luận quan điểm sai lầm, không phù hợp con; cha mẹ cần phải biết lắng nghe tâm việc học, chuyện bạn bè, thầy cô, chuyện vui buồn, định hướng nghề nghiệp tương lai…với cảm thông Bởi vì, khơng phải suy nghĩ cha mẹ giống với mình, đơi quan điểm thời đại mà cha mẹ chưa có điều kiện tìm hiểu chưa biết; theo phát triển độ tuổi thời kỳ THPT, cha mẹ cần tôn trọng với tư cách người trưởng thành, điều giúp cho tự tin mối quan hệ với cha mẹ, thầy cô, bạn bè… Đồng thời, cha mẹ nên chia sẻ cho chịu trách nhiệm cơng việc gia đình, làm sai cha mẹ đừng nên nặng lời phê phán, trích mà nhẹ nhàng an ủi, động viên dành cho hội khác để chứng tỏ trách nhiệm, lực cha mẹ 3.3.3 Đối với nhà trường Nhà trường nhà thứ hai việc hình thành đạo đức, nhân cách, lối sống học sinh Do đó, để giáo dục đạo đức học sinh có hiệu nhà trường cần phải thực số yêu cầu sau: Đối với Ban giám hiệu: - Xây dựng nội quy trường học chặt chẽ, cụ thể đôi với việc xử lý nghiêm học sinh vi phạm nội quy nhà trường 91 download by : skknchat@gmail.com - Xây dựng quy tắc văn hóa chung phổ biến đến học sinh như: văn hóa chào hỏi, văn hóa xếp hàng, văn hóa đọc sách, văn hóa bảo vệ mơi trường, văn hóa tiết kiệm…để học sinh nhận thức làm theo - Tăng cường nêu gương người tốt việc tốt chào cờ đầu tuần, trưng bày gương người tốt, việc tốt phòng truyền thống nhà trường - Xây dựng chuyên đề giáo dục học sinh cá biệt nhà trường - Phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn, Đồn trường, quyền địa phương…để nắm bắt kịp thời học sinh có biểu vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật để đưa biện pháp uốn nắn, giáo dục kịp thời Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp: Giáo viên chủ nhiệm lớp người theo sát học sinh suốt thời gian dài học tập Để công tác giáo dục đạo đức học sinh đạt kết tốt giáo viên chủ nhiệm cần phải: - Có nhân cách, lối sống, phẩm chất đạo đức tốt đẹp - Công khen thưởng học sinh đạt thành tích tốt xử phạt học sinh vi phạm - Phải hết lòng yêu thương vị tha học sinh, xem học sinh mình, em - Phải nắm bắt hồn cảnh gia đình, tâm lý tính cách học sinh để kịp thời an ủi, động viên, uốn nắn hành vi sai lệch học sinh cho kịp thời, phù hợp - Phải phối hợp tốt với Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên mơn, Đồn trường, PHHS, quyền địa phương…để tăng cường hiệu giáo dục đạo đức học sinh Đối với giáo viên môn: 92 download by : skknchat@gmail.com Giáo viên mơn ngồi việc truyền đạt kiến thức văn hóa cho học sinh phải xem việc tích hợp, lồng ghép kiến thức giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ khơng thể thiếu việc hồn thành trách nhiệm vai trò nhà giáo Đối với giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân cần phải tạo cho học sinh hứng thú, nghiêm túc học tập, tránh tư tưởng xem nhẹ môn giáo dục công dân, coi môn giáo dục công dân môn phụ Giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân phải truyền đạt cho học sinh kiến thức chuẩn mực đạo đức xã hội, thơng qua giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo để ứng xử phù hợp sống Giáo viên môn phải coi trọng phối hợp chặt chẽ Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn trường, PHHS…là yếu tố cần thiết để giáo dục học sinh có biểu lệch chuẩn đạo đức Đối với Đoàn trường: Đoàn trường cần phát động nhiều phong trào, sân chơi bổ ích, thiết thực để thu hút nhiều học sinh tham gia Thơng qua hình thành kiến thức, kỹ sống giúp cho học sinh tránh xa tệ nạn xã hội Thường xuyên đổi nội dung sinh hoạt, cách thức tổ chức tập hợp đoàn viên niên tham gia, nâng cao số lượng đôi với chất lượng nội dung sinh hoạt Chẳng hạn như: vấn đề học tập, rèn luyện, hướng nghiệp, tình u, tình bạn, vấn đề mơi trường, vấn đề biển đảo…để khơi gợi tinh thần, ý chí vươn lên thân, sống có trách nhiệm, yêu thương bạn bè, gia đình, Tổ quốc Đoàn trường phải phối hợp chặt chẽ với Ban giám hiêu, giáo viên chủ nhiệm, quyền địa phương… nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý học sinh vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật 93 download by : skknchat@gmail.com 3.3.4 Đối với xã hội Để giáo dục đạo đức học sinh hiệu vai trị xã hội quan trọng Do đó, xã hội cần phải: - Tăng cường giáo dục gương người tốt phương tiện truyền thông như: đài phát thanh, tivi, báo… - Cần lên án, tẩy chay hành vi vi phạm giá trị chuẩn mực đạo đức dân tộc - Tăng cường quản lý cấp, ngành hoạt động văn hóa, dịch vụ, đặc biệt tụ điểm văn hóa, dịch vụ gần trường học như: dịch vụ ăn uống, dịch vụ internet, dịch vụ trò chơi… - Tăng cường quản lý hoạt động xuất sách báo, tránh tình trạng sách báo có nội dung nhảm nhí, lệch lạc nội dung giáo dục đạo đức, không phù hợp với phong mỹ tục nước ta Bên cạnh đó, cần phải có chế kiểm tra, rà sốt đội ngũ tác giả trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp hoạt động sáng tác văn học nghệ thuật 94 download by : skknchat@gmail.com Kết luận chương Giáo dục đạo đức cho học sinh phận trình giáo dục tổng thể nên phải đảm bảo tính chặt chẽ từ mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phù hợp Đặc biệt thời đại ngày nay, giáo dục cần phải có đổi toàn diện để đáp ứng yêu cầu tạo nguồn nhân lực có kiến thức chun mơn vững vàng phẩm chất đạo đức tiến Trong trình đổi mới, giáo dục đào tạo cần phải kế thừa, tiếp thu có chọn lọc tư tưởng tiến mà nhân loại đạt nhằm góp phần hình thành, xây dựng, bồi dưỡng kiến thức văn hóa, kỹ sống, nhân cách, lối sống cho học sinh Để giá trị quan niệm “Lễ” Khổng Tử vận dụng sâu rộng việc giáo dục đạo đức học sinh địa bàn tỉnh Bình Định thiết cần có phối hợp chặt chẽ nhiều ban ngành tỉnh Bình Định để giáo dục đạo đức cho học sinh bậc THPT, đặc biệt phận học sinh lệch chuẩn thông qua số giải pháp: thứ nhất, dùng Lễ để tu dưỡng đạo đức, giúp học sinh xây dựng, hoàn thiện phát triển nhân cách; thứ hai, dùng Lễ để góp phần xây dựng trật tự kỷ cương học đường; thứ ba, dùng Lễ để tiết chế cảm xúc, hình thành mối quan hệ ứng xử tốt đẹp; thứ tư, xây dựng môi trường giáo dục toàn diện; thứ năm, nâng cao hiệu phối hợp gia đình nhà trường xã hội Đồng thời, để khắc phục tình trạng vi phạm chuẩn mực đạo đức thân học sinh cần phải ý thức trách nhiệm việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức; gia đình - nhà trường xã hội cần phải nhìn nhận lại vai trị, trách nhiệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh 95 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Quan niệm “Lễ” Khổng Tử đề cao việc tu dưỡng phẩm chất đạo đức người thời kỳ cổ đại phong kiến Trung Quốc Lễ đặt để áp dụng cho riêng đối tượng mà áp dụng chung cho tất người với đầy đủ quan hệ khác xã hội, nhà vua nắm quyền lực tối cao phải tuân theo ước chế Lễ Do vậy, Lễ góp phần tạo nên trật tự kỷ cương trì ổn định cho xã hội thời kỳ Có học Lễ học trị biết kính trọng, u thương ơng bà cha mẹ, tôn trọng người lớn tuổi, biết quý trọng thầy xem trọng tình thầy trị, trung thực với bạn bè… Đó tảng đạo đức tảng để làm người xây dựng mối quan hệ đạo đức chuẩn mực tốt đẹp, lành mạnh với người khác xã hội Cho nên, gạt bỏ hạn chế quan niệm “Lễ” Khổng Tử giá trị tích cực có tác dụng định việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn tỉnh Bình Định Như vậy, quan niệm “Lễ” Khổng Tử có giao thoa với quy tắc xử xã hội xem phần văn hóa nhân loại Vì thế, giá trị tích cực quan niệm “Lễ” đáng trân trọng kế thừa xây dựng đạo đức, nhân cách học sinh giai đoạn Sinh thời, Hồ Chí Minh am hiểu việc nhìn nhận, đánh giá mặt tích cực hạn chế tư tưởng Khổng Tử Bác đánh giá cao quan điểm tu thân, rèn luyện, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cá nhân Khổng Tử Kế thừa giá trị tốt đẹp tư tưởng Khổng Tử, Bác ln đề cao giáo dục người phải tồn diện, phải hội tụ đủ “đức” “tài” Bác dặn rằng: “ta phải biết làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị dần đi…, người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại tổ quốc nhân dân, ta phải giúp họ tiến cách làm cho phần 96 download by : skknchat@gmail.com thiện người nảy nở để đẩy lùi phần ác, dập cho tơi bời” Bởi quan niệm Bác là: “Người đời thánh thần, không tránh khỏi khuyết điểm” “Mỗi người có thiện ác lòng” “Con người dù xấu, tốt, văn minh hay dã man có tình” [46, tr 558] Ngày nay, thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, việc áp dụng quan niệm “Lễ” Khổng Tử không nên rườm rà, khắc khe, khuôn mẫu thời kỳ Trung Quốc cổ đại mà phải xem quan niệm “Lễ” yếu tố góp phần trì văn hóa, phong tục tập qn tốt đẹp người Việt Nam như: quan hệ phải tơn kính, quan hệ cha chí hiếu, quan hệ vợ chồng ân tình, quan hệ anh em thuận hịa, quan hệ bạn bè tình nghĩa…và số truyền thống đạo đức cao đẹp dân tộc ta như: kính già - nhường trẻ, chị ngã em nâng, tơn sư trọng đạo, ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn… Giáo dục Lễ cho học sinh giáo dục quy định cách ứng xử, ăn mặc, đứng, giao tiếp…đúng với vị trí, vai trị nhà trường, gia đình xã hội; có kỹ sống để tiết chế hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức tiến xã hội Thơng qua đó, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất đạo đức cao đẹp, nhân cách, lối sống lành mạnh Sự nghiệp đổi đất nước đặt yêu cầu ngày cao hình thành, phát triển tư tưởng phẩm chất đạo đức tốt đẹp người Việt Nam, đồng thời tạo thuận lợi thử thách toàn Đảng, toàn dân ta lĩnh vực đạo đức Do vậy, “giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” cần phải “coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” [21, tr 77, 131] 97 download by : skknchat@gmail.com Để phát triển xã hội bền vững, nhà giáo dục người có trách nhiệm phải tìm hướng đắn nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh bậc THPT tỉnh Bình Định nói riêng nước nói chung Trong giá trị đạo đức, cần định hướng để học sinh THPT có lý tưởng sống, biết xây dựng sống chuẩn mực đạo đức xã hội Đồng thời, người cần quan tâm đến giá trị đạo đức, cần áp dụng cách giáo dục vào việc đào tạo hệ trẻ họ chủ nhân tương lai đất nước Giáo dục theo lối cho học sinh giáo dục tình thương yêu, trách nhiệm để học sinh tin tưởng làm theo điều tốt đẹp 98 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học, Nxb Đà Nẵng [2] Nguyễn Văn Bình (1994), Quan điểm Nho giáo mối quan hệ xã hội ảnh hưởng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Triết học Viện Triết học [3] Nguyễn Thị Kim Bình (1998), Đường lối đức trị Khổng Tử, nội dung vai trò lịch sử, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học [4] Phan Văn Các (3/1991), “Việc nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo Trung Quốc thập kỳ 80”, Tạp chí Triết học, (1) [5] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội [6] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội [7] Dỗn Chính (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Dỗn Chính (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông Cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội [9] Dỗn Chính - Nguyễn Sinh Kế (2004), “Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam - từ đầu công nguyên đến kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, (91960) [10] Nguyễn Thị Kim Chung (2004), Quân tử - mẫu người toàn thiện tác phẩm Luận ngữ, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học [11] Đồn Trung Cịn (dịch giả), (1950), Luận ngữ, Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn [12] Đồn Trung Cịn (dịch giả), (2013), Tứ Thư, Nxb Thuận Hóa, Tp Huế download by : skknchat@gmail.com [13] Hoàng Tăng Cường (2000), “Quan niệm Nho giáo nghĩa lợi”, Tạp chí Triết học, (4) [14] Will Durant (2004), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (dịch giả Nguyễn Hiến Lê) [15] Phan Đại Doãn (1997), “Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tập san Khoa học Xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, (3) [16] Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội [17] Đại Việt sử ký toàn thư (1998), Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [18] Đại Việt sử ký toàn thư (1998), Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Trần Văn Đoàn (2003), “Lễ nghĩa đạo đức Khổng Mạnh”, Tập San Triết Đạo Việt Nam, (10) [23] Lâm Ngữ Đường (2012), Tinh hoa trí tuệ Khổng Tử, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội (biên dịch Tiến Thành) [24] Trần Văn Giàu (1978), “Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (1) [25] Nguyễn Hùng Hậu (2003), “Đặc điểm Nho Việt”, Tạp chí Triết học, (3-142) [26] Cao Hùng, Nguyễn Hồi An (1992), Bình Định lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945 - 1975), Nxb Xí nghiệp in Bình Định download by : skknchat@gmail.com [27] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông - gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [29] Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [30] Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [31] Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, Nxb Văn hóa Thời đại, Hà Nội [32] Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc học [33] Nguyễn Hiến Lê (2013), Khổng Tử, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh [34] Nguyễn Xn Lộc (1994), Tìm hiểu mẫu người quân tử qua hai tác phẩm Luận ngữ Mạnh Tử, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học [35] C.Mác - Ănghen (1994), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học [37] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com [48] Phan Ngọc (1990), Cách tiếp cận Khổng Tử sách: Nho giáo xưa (Vũ Khiêu chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [49] Nguyễn Tôn Nhan (1999) (dịch giả), Kinh Lễ, Nxb Văn học [50] Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Hà Thiên Sơn (2000), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [52] Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh [53] Trần Đình Thảo (1996), Quan niệm Nho giáo nguyên thủy người qua mối liên hệ thân - nhà - nước - thiên - hạ, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học [54] Lê Sĩ Thắng (chủ biên - 1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [55] Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam - số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [56] Khổng Tử (2007), Kinh lễ, Nxb Văn học [57] Trần Nguyên Việt (chủ biên, 2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển, Tập (Tư tưởng Việt Nam từ đầu Công nguyên đến cuối thời Lý), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Trần Nguyên Việt (2004), “Phạm trù đức học thuyết Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (3) [59] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2006), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Lê Văn Yên (chủ biên, 2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội [61] http://anninhthudo.vn download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com ... cách, đạo đức cho học sinh, đặc biệt phận học sinh THPT tỉnh Bình Định lệch chuẩn Đó lý chọn làm luận văn cao học với đề tài: ? ?Quan niệm ? ?Lễ? ?? Khổng Tử với việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ XUÂN CẢM QUAN NIỆM “LỄ” CỦA KHỔNG TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY Chun ngành: TRIẾT HỌC Mã... Khổng Tử + Phân tích tình hình giáo dục thực ? ?Lễ? ?? học sinh THPT tỉnh Bình Định + Vận dụng quan niệm ? ?Lễ? ?? Khổng Tử vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên