1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiểu luận môn phân tích chi phí lợi ích dự án, đại học ngoại thương (1)

43 158 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 675,59 KB

Nội dung

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ²²²²²²² TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT TRÊN CAO CÁT LINH – HÀ ĐƠNG Nhóm : Sinh viên thực : Hồng Minh Anh Nguyễn Minh Anh - 1914410017 Trần Thị Bích Hảo - 1914410071 Lê Ngọc Huyền - 1914410245 Vũ Thị Trà My - 1914410137 Nguyễn Mai Phương - 1914410165 Nguyễn Thị Thảo - 1914410187 Lớp tín : KTE314 (GĐ1-HK2-2122).1 Khóa: : 58 Giảng viên hướng dẫn : - 1914410007 TS Trần Minh Nguyệt TS Phùng Mạnh Hùng Hà Nội, tháng 04 năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 Chương 2: Mô tả dự án đường sắt cao Cát Linh - Hà Đông 13 2.1 Sự cần thiết đầu tư dự án 13 2.2 Phân tích môi trường đầu tư 13 2.3 Quy mô, công suất đầu tư dự án 14 Chương 3: Phân tích chi phí - lợi ích dự án 19 3.1 Phân tích chi phí 19 3.2 Phân tích lợi ích dự án 23 3.3 Đánh giá chi phí – lợi ích dự án 31 3.4 Phân tích rủi ro dự án 32 3.5 Phân tích độ nhạy dự án 33 Chương 4: Đề xuất khuyến nghị giải pháp 35 4.1 Kết luận lợi ích hạn chế dự án 35 4.2 Đề xuất giải pháp 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tóm tắt thời gian trả lãi vay trả vốn dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông 21 Bảng 2: Doanh thu dự tính đến năm 2035 dự án đường sắt cao tốc cao Cát Linh – Hà Đông 25 Bảng 3: Giá trị thời gian tiết kiệm dự kiến đến năm 2035 dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông 27 Bảng 4: Mức tăng doanh thu bán hàng dọc tuyến đường sắt cao Cát Linh – Hà Đơng (dự tính đến năm 2035) 30 Bảng 5: Đánh giá hiệu dự án thông qua tiêu 31 Bảng 6: Độ nhạy dự án theo biến số lượng hành khách 33 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong 30 năm đổi xây dựng phát triển đất nước, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng tăng trưởng kinh tế, giúp nhân dân có sống ấm no, tốt đẹp Tuy nhiên với mục tiêu tăng trưởng kinh tế cịn có nhiều vấn đề cần giải quyết, số khơng thể không kể đến vấn đề sở hạ tầng ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Với chênh lệch điều kiện tốc độ phát triển, người dân có xu hướng đổ dồn thành phố lớn, đặc biệt thủ đô Hà Nội khiến cho sở hạ tầng nơi không kịp đáp ứng nhu cầu tiềm tăng trưởng Theo thống kê Hà Nội, năm 2020 với dân số khoảng triệu dân lượng xe lưu thông đạt 5.7 triệu chiếc, gấp 2.85 lần so với 10 năm trước Số lượng xe ô tô tăng lên 3.75 lần, đạt 700,000 Điều dẫn tới hệ tình trạng tắc nghẽn giao thơng ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường không khí Các giải pháp liên tục đưa ra, có dự án xây dựng phương tiện giao thông công cộng để hạn chế phương tiện cá nhân, giảm tải áp lực cho hệ thống giao thông Dự án bật dự án đường cao tốc Cát Linh - Hà Đông vừa thức vận hành Khởi cơng từ tháng 10/2011, sau thập kỷ xây dựng, tuyến đường sắt đô thị Thủ đô nước hoàn thành, vào hoạt động phục vụ người dân trở thành lựa chọn cho phương tiện lại đáng ý Theo ông Vũ Hồng Trường - Tổng Giám đốc Công ty MTV Đường sắt đô thị Hà Nội (Metro Hà Nội), dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông mong đợi giúp Hà Nội “giảm ùn tắc giao thông, hạn chế phương tiện cá nhân, giảm ô nhiễm môi trường góp phần thay đổi giao thơng nội thành” Tuy nhiên, vài năm gần có nhiều ý kiến trái chiều liên quan đến hiệu dự án, có nhiều câu hỏi từ dư luận cơng chúng liệu lợi ích dự án có vượt trội kỳ vọng hay không, đủ để bù đắp chi phí bỏ hay khơng Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề, nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Phân tích chi phí - lợi ích dự án đường sắt cao Cát Linh - Hà Đơng” với mong muốn áp dụng kiến thức mơn học Phân tích chi phí - lợi ích để tìm hiểu sâu đưa đóng góp mặt lý luận thực tiễn cho đề tài Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài giới thiệu tổng quan dự án đường sắt cao Cát Linh - Hà Đơng, từ phân tích chi phí - lợi ích dự án để đánh giá chung đưa khuyến nghị giải pháp cho vấn đề tồn nhằm phát huy tối đa hiệu dự án, giúp thủ đô giải phần vấn đề ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường Kết cấu đề tài Phần nội dung tiểu luận gồm 04 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Mô tả dự án đường sắt cao Cát Linh - Hà Đơng Chương 3: Phân tích chi phí - lợi ích dự án Chương 4: Đề xuất khuyến nghị giải pháp NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái niệm phân tích chi phí lợi ích Boardman (2001) cho rằng: “Phân tích chi phí lợi ích (Cost Benefit Analysis CBA) phương pháp dùng để đánh giá dự án hay sách việc lượng hóa tiền tất lợi ích chi phí quan điểm xã hội nhằm cung cấp thông tin cho việc định” Theo Frances Perkins (1994), phân tích lợi ích chi phí cịn gọi phân tích kinh tế, phân tích mở rộng phân tích tài chính, sử dụng chủ yếu phủ quan quốc tế để xem xét dự án hay sách có làm tăng phúc lợi cộng đồng hay khơng Hay theo H.Campbell & R.Brown (2003)phân tích lợi ích chi phí khung phân tích có hệ thống cho việc thẩm định kinh tế dự án tư công đề xuất quan điểm xã hội nói chung 1.1.2 Mục tiêu phân tích chi phí lợi ích CBA xây dựng với mục đích nhằm xác định có nên định đầu tư hay khơng (hay xác định tính đắn tính khả thi dự án) Ngồi , phân tích CBA cịn cung cấp sở để so sánh dự án Nó liên quan đến việc so sánh tổng chi phí dự kiến lựa chọn so với tổng lợi ích dự kiến, để xem liệu lợi ích có lớn chi phí, lớn Trong trường hợp cần phải lựa chọn nhiều dự án, CBA giúp chọn dự án đem lại lợi ích rịng lớn 1.1.3 Các phương pháp phân tích chi phí lợi ích 1.1.3.1 Đồ thị, biểu đồ Phương pháp sử dụng biểu đồ, đồ thị để trực quan lợi ích chi phí dự án biểu đồ, đồ thị để nhà quản lý vận hành dự án nắm bắt nhanh tiến trình biến đổi chi phí lợi ích qua năm 1.1.3.2 Các tiêu giá trị 1.1.3.2.1 Giá trị (NPV) Giá trị hiệu số toàn thu nhập chi phí phương án suốt thời kỳ phân tích quy đổi thành giá trị tương đương thời điểm (đầu kỳ phân tích), với lãi suất thích hợp Cơng thức: ! ! 𝑁𝑃𝑉 = ∑'()# (#$%) - 𝐶* ! Trong : Ct : Dịng tiền cuối năm t 𝐶! : Chi phí vận hành năm t T : Thời gian thực dự án, r = MARR (Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được, mức lãi suất thấp mà nhà đầu tư yêu cầu) Đánh giá phương án theo NPV: Trường hợp phương án độc lập nhau: NPV lớn coi phương án tốt Trường hợp phương án loại trừ nhau: Trong trường hợp có nhiều phương án chọn phương án tối ưu, tức phương án có NPV > = lớn 1.1.3.2.2 Suất thu lợi nội (IRR – Internal Rate of Return) Tỷ suất hoàn vốn nội (IRR) tỷ suất mà giá trị thời lợi ích chi phí Khơng có cơng thức tốn học cho phép tính trực tiếp IRR Tìm IRR thường cách thử theo giá trị NPV NPV = Người ta tính NPV theo r (lãi suất) cho trước, xác định khoảng lãi suất mà NPV đổi dấu, từ dùng phương pháp tỷ lệ xác định IRR Có thể nội suy IRR theo cơng thức sau: 𝐼𝑅𝑅 = 𝑟# + 𝑁𝑃𝑉%# × (𝑟+ − 𝑟# ) 𝑁𝑃𝑉%# + |𝑁𝑃𝑉%+ | Đánh giá phương án theo IRR: Một dự án coi chấp nhận được, IRR dự án lớn chi phí hội vốn Lúc dự án có mức lãi cao lãi suất thực tế phải trả cho nguồn vốn sử dụng dự án Ngược lại, IRR dự án nhỏ chi phí hội vốn, dự án bị bác bỏ 1.1.3.2.3 Thời gian hoàn vốn Là khoảng thời gian mà giá trị tích lũy dịng tiền dự án trở nên dương Hay nói cách khác, thời gian thu hồi vốn thời gian cần thiết để dự án thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu Thời gian hoàn vốn giản đơn T(hv): Là khoảng thời gian mà dự án thu hồi vốn đầu tư ban đầu (không xét đến tính sinh lợi đồng tiền theo thời gian, hay nói cách khác r=0%) Cơng thức tính Thv: "# ∑'()* 𝐶𝐹( = Thời gian hồn vốn có chiết khấu T(hvck): Là khoảng thời gian dự án hoàn vốn đầu tư ban đầu năm thu mức lãi suất suất thu lợi tối thiểu chấp nhận Cơng thức tính Thvck: '"#$% 𝐶𝐹( (1 + 𝑀𝐴𝑅𝑅)( ()* =0 Đánh giá so sánh phương án theo thời gian hoàn vốn: Nếu Thv < Thvck, phương án đáng giá 1.1.3.2.4 Tỷ số Lợi ích/Chi phí Tỷ lệ lợi ích – chi phí (BCR) tỉ lệ sử dụng phân tích lợi ích chi phí để tóm tắt mối quan hệ tổng thể chi phí tương đối lợi ích dự án đề xuất Cơng thức tính: ∑' - (#$%)&! ! B/C = ∑!() ' ! (#$%)&! !() ! Trong đó: Bt: Là thu nhập doanh nghiệp năm thứ t Ct: Là chi phí doanh nghiệp năm thứ t r: Là lãi suất chi phí n: Là số năm mà doanh nghiệp đầu tư cho dự án Đánh giá so sánh phương án theo thời gian hoàn vốn: Nếu dự án có B/C > 1, dự án dự kiến cung cấp giá trị ròng (NPV) dương có tỉ lệ hồn vốn nội (IRR) cao tỷ lệ chiết khấu sử dụng tính tốn DCF Điều cho thấy NPV dòng tiền từ dự án lớn NPV chi phí dự án có tính khả thi 1.1.3.2.5 Phương pháp phân tích độ nhạy Phương pháp phân tích độ nhạy dự án xem xét tác động rời rạc hai yếu tố rủi ro đến hiệu dự án đầu tư Trong đó: Phân tích độ nhạy điểm (Phương pháp gần đúng): Xem xét mức thay đổi tổng hợp đại diện tất yếu tố rủi ro đến hiệu dự án Phân tích độ nhạy nhiều điểm (Phương pháp điều chỉnh): Xem xét nhiều mức thay đổi yếu tố đồng thời tác động đến dòng tiền, tức tác động đến chi tiêu hiệu dự án ./0//0 Công thức: 𝑒 = 20/20 Trong đó: e: Là hệ số nhạy Fi/Fi: Là mức biến động tương đối tiêu đánh giá Xi/Xi: Là mức biến động tương đối nhân tố ảnh hưởng Ý nghĩa e: - Khi Xi biến thiên 1% làm cho tiêu hiệu Fi biến thiên e% e nhận giá trị dương âm - Nếu e > 0: Là tiêu hiệu yếu tố có quan hệ đồng biến ngược lại Đánh giá mức độ ảnh hưởng hay độ nhạy theo giá trị tuyệt đối e 1.1.3.3 Phương pháp áp dụng nghiên cứu: Phân tích CBA phạm vi tiểu luận này, nhóm đề tài dựa khung hướng dẫn European Commission (2014) thực đánh giá CBA theo lộ trình sau Bước 1: Nhận dạng vấn đề xác định phương án giải § Nhận dạng khoảng cách tình trạng tình trạng mong muốn § Xác định dự án, sách chương trình khác để thu hẹp khoảng cách giải vấn đề Bước 2: Nhận dạng lợi ích – chi phí xã hội ròng phương án § Nhận dạng tất ảnh hưởng nhận hay trả § Những ảnh hưởng mơi trường, doanh thu tác động tích cực, tiêu cực Bước 3: Đánh giá lợi ích chi phí phương án § Tìm giá trị kinh tế cho lợi ích – chi phí xã hội dự án § Có thể có số lợi ích, chi phí khơng có giá trị tiền Bước 4: Đánh giá lợi ích xã hội rịng § Quy đơn vị thời điểm chung để tính tốn Bước 5: So sánh phương án theo lợi ích xã hội § Sử dụng số đo lường: NPV, BCR, IRR § Lợi ích rịng cao ưa thích lựa chọn Bước 6: Kiểm định ảnh hưởng thay đổi giả định liệu § Đưa giả định liệu kiểm định ảnh hưởng thay đổi giả định 10 dừng nghỉ giá nhà đất tăng có hoạt động kinh doanh, dịch vụ kèm theo Khi xây dựng tuyến đường sắt đô thị, giá bất động sản tăng bình quân từ 15 – 20% khu vực gần nhà ga, điểm dừng nghỉ bán kính khoảng 500m trở lại Theo khảo sát thực tế Báo điện tử Kinh tế & Đô thị, tuyến phố khu vực nội đô Hào Nam, Giảng Võ, Hoàng Cầu, Cát Linh,… ghi nhận giá nhà đất tăng nhanh Cụ thể, khu vực phố Cát Linh nhà đất (riêng lẻ) mặt tiền giá bán rao từ 400 – 450 triệu/m2; phố Hoàng Cầu, Hào Nam từ 250 – 270 triệu đồng/m2, tăng khoảng 50% so với năm 2017 (thời điểm thực điều chỉnh tổng vốn đầu tư dự án đường sắt) tăng 150% so với năm 2011 (thời điểm dự án bắt đầu triển khai) Các hệ thống giao thơng cơng cộng đóng góp phần đáng kể vào việc giải vấn đề giao thông, cải thiện sở hạ tầng, tăng thêm đại cho thành phố Người tiêu dùng sẵn sàng chi trả nhiều để có thuận tiện cho cơng việc lại Do vậy, giá đất hộ dọc tuyến Cát Linh – Hà Đơng có xu hướng tăng cao 3.2.2.3.2 Tăng doanh thu hộ kinh doanh theo dọc tuyến Dự án tuyến đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông tạo phát triển kinh tế theo dọc tuyến, đặc biệt ga dừng Các hoạt động dịch vụ kèm như: gửi xe, bán đồ ăn thức uống, trở nên sôi tấp nập Để tính tốn mức tăng doanh thu hộ kinh doanh dọc tuyến đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông, nhóm tác giả giả định số hành khách tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ gần ga tàu chiếm 10% tổng số hành khách người góp phần tăng doanh thu cho người bán 15000 đồng/ khách 29 Bảng 4: Mức tăng doanh thu bán hàng dọc tuyến đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông (dự tính đến năm 2035) Số hành khách Lượng khách Tăng doanh thu bán hàng dọc dự kiến tiêu dùng tuyến (tỷ đồng) 2021 643,604 64,360 1.287 2022 30,000,000 3,000,000 60.000 2023 40,000,000 4,000,000 80.000 2024 50,000,000 5,000,000 100.000 2025 55,000,000 5,500,000 110.000 2026 60,000,000 6,000,000 120.000 2027 65,000,000 6,500,000 130.000 2028 70,000,000 7,000,000 140.000 2029 75,000,000 7,500,000 150.000 2030 77,500,000 7,750,000 155.000 2031 80,000,000 8,000,000 160.000 2032 82,500,000 8,250,000 165.000 2033 85,000,000 8,500,000 170.000 2034 87,500,000 8,750,000 175.000 2035 90,000,000 9,000,000 180.000 Năm Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn Excel 3.2.2.3.3 Phát triển du lịch Đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông trở thành địa điểm tham quan thú vị du lịch Hà Nội Khi sử dụng tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đơng, hành khách tham quan, trải nghiệm nhà ga dọc tuyến dễ dàng di chuyển đến nhiều địa điểm vui chơi giải trí Các nhà ga tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông nằm vị trí trọng điểm, dễ dàng kết nối với trung tâm thương mại, khu vực tham quan quán cà phê, nhà hàng nội thành hệ thống tiện ích ngoại khu Điển hình như, ga Cát Linh với tiềm kết nối với nhiều điểm đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Sân vận động Hàng Đẫy, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Nhà hát chèo Việt Nam,… Điều tạo hội đáng kể 30 giúp thu hút du khách thúc đẩy phát triển du lịch thành phố Hà Nội, tăng thu nhập cho người dân địa thông qua hoạt động sản xuất bán hàng cung cấp dịch vụ 3.2.2.3.4 Lựa chọn giao thông nâng tầm hệ thống giao thông công cộng nước Tàu cao tốc cao Cát Linh – Hà Đông phương tiện giao thông công cộng đại cho người dân Mặc dù loại hình giao thơng xuất nhiều quốc gia giới từ lâu, việc xây dựng vận hành thành công tuyến đường sắt cao đánh dấu bước phát triển hệ thống giao thông công cộng Việt Nam Các chuyến tàu vận chuyển với tốc độ nhanh, tránh tình trạng khói bụi, chen lấn, tắc nghẽn, mang lại đại, tiện nghi, đáp ứng làm gia tăng độ thoả dụng người đường 3.3 Đánh giá chi phí – lợi ích dự án Bằng việc tính tốn dịng lợi ích chi phí kinh tế dự án (Phụ lục), với giả định lãi suất r = 7%, nhóm tác giả tiến hành tính tốn số đánh giá hiệu dự án thu kết sau: Bảng 5: Đánh giá hiệu dự án thông qua tiêu Các tiêu Kết tính Nhận xét Kết luận NPV -14,425.13 NPV < Dự án không đạt hiệu IRR 0.042 IRR < 7% Dự án không đạt hiệu B/C 0.743 B/C15 Dự án khơng đạt hiệu Thvck Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp phần mềm Excel Như vậy, xét mặt tài đến năm 2035, tức sau gần 15 năm vào khai thác thương mại, dự án chưa đem lại hiệu 31 Hà Nội dự tính năm khai thác, nhu cầu trợ giá theo năm từ năm năm thứ năm 244 – 182 – 176 – 164 155 tỷ đồng Thế nhưng, khơng nên trơng chờ nhiều vốn đầu tư bị đội lên gấp đôi, từ 8,770 tỷ đồng lên 18,001.6 tỷ đồng Chủ đầu tư chưa chứng minh hiệu kinh tế xã hội tăng vốn dự án, dẫn tới chi phí lãi vay dự án lên tới 2.4 tỷ đồng ngày Theo dự báo chuyên gia kinh tế, đưa vào hoạt động, năm Hà Nội phải bù lỗ 14.5 tỷ đồng cho dự án Ngoài ra, đường sắt cao đánh giá chưa thể khai thác cách hiệu thiếu liên kết với phương tiện giao thông công cộng khác Hơn nữa, đưa vào vận hành loại phương tiện giao thơng cần có mức giá hợp lý phương tiện giao thông cơng cộng Từ vấn đề kể trên, thấy phải nhiều thời gian để dự án bù đắp khoản chi phí bỏ đem lợi nhuận hiệu mặt kinh tế Tuy nhiên, xét mặt lợi ích kinh tế xã hội, dự án đánh dấu bước tiến quan trọng việc phát triển loại hình giao thơng cơng cộng Việt Nam Có thể kỳ vọng tương lai dự án phát huy hết khả để giải vấn đề ách tắc giao thông đô thị, cải thiện chất lượng mơi trường góp phần đưa Hà Nội trở thành thủ đô văn minh, đại quốc gia phát triển khác giới 3.4 Phân tích rủi ro dự án Nhóm tác giả xác định biến rủi ro số lượt hành khách sử dụng tàu điện vòng năm Theo TS Nguyễn Xuân Thuỷ, nguyên Giám đốc NXB GTVT, người có 30 năm nghiên cứu giao thông đô thị, cho Hà Nội không nên đặt kỳ vọng nhiều vào đường sắt Cát Linh – Hà Đơng Bởi khơng giải nhiều vấn đề hành lang thời điểm Từ năm 2011 đến nay, tuyến đường sắt vừa vào khai thác thương mại, hành lang Quang Trung – Trần Phú – Nguyễn Trãi mọc lên hàng chục cao ốc với hàng chục ngàn hộ Trong tương lai, dự án tiếp tục vào hoạt động, lợi ích mặt xã hội mà dự án mang lại khó để dự đốn Một phần ngun nhân dẫn đến tình trạng ùn 32 tắc giao thông thành phố lớn Việt Nam lượng xe máy lưu thông Theo số liệu Motorcycles Data, năm 2020, khu vực ASEAN, Indonesia Việt Nam hai quốc gia tiêu thụ xe máy nhiều liên tục xếp vị trí dẫn đầu nhiều năm Dung lượng xe máy bán Việt Nam năm xếp thứ tư giới Có thể nói khó để làm giảm lượng xe máy lưu thông thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội có 8.05 triệu dân, TP HCM có 8.99 triệu dân (thống kê năm 2019), chủ yếu người làm sinh viên Đây đối tượng có nhu cầu di chuyển cao đối tượng chủ yếu sử dụng xe máy Bên cạnh đó, việc sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng cịn nhiều vấn đề bất cập, khiến người ta thường lựa chọn xe máy làm phương tiện di chuyển thay phương tiện cơng cộng Theo chuyên gia giao thông, dù tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đơng hồn thiện đưa vào vận hành, song chưa thể khai thác cách hiệu chưa có kết nối cơng trình với dự án giao thông khác xe buýt, xe buýt nhanh BRT Đồng thời, xung quanh nhà ga cơng trình thiếu nhiều điểm trông giữ phương tiện cho người dân Việc thiếu kết nối, thiếu sở hạ tầng thiết yếu gây cho người dân sử dụng đường sắt cao nhiều phiền tối, cụ thể việc tham gia giao thơng bị chậm trễ, gián đoạn Xét thời kỳ đại dịch Covid-19 kéo dài, lượng người di chuyển nói chung bị hạn chế Đặc biệt, người dân có xu hướng sử dụng phương tiện cá nhân thay phương tiện công cộng lo ngại vấn đề giữ khoảng cách, đảm bảo an tồn, phịng chống dịch bệnh Những điều có khả lớn làm giảm lượng người sử dụng tàu Cát Linh – Hà Đơng 3.5 Phân tích độ nhạy dự án Nhóm tác giả xác định biến rủi ro dự án lượng hành khách sử dụng tàu điện năm nghiên cứu đánh giá độ nhạy dự án với biên độ -10% lượng hành khách Sau tính tốn độ nhạy tiêu đánh giá hiệu dự án theo biến rủi ro nêu công cụ Excel (file Excel gửi kèm tiểu luận này), nhóm tác giả thu kết sau: Bảng 6: Độ nhạy dự án theo biến số lượng hành khách 33 Độ nhạy Giá trị e(NPV) 4.134 e(IRR) 3.183 e(B/C) 1.428 Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp phần mềm Excel Từ độ nhạy NPV theo số lượng hành khách, ta dễ dàng tính dự án có NPV đạt hiệu thu ngưỡng tổng hành khách 1,177,510,270 năm 2035 Như vậy, với giả định lượng hành khách giảm 10%, độ nhạy ba số NPV, IRR B/C số nhỏ có mối quan hệ chiều với số lượng hành khách 34 Chương 4: Đề xuất khuyến nghị giải pháp 4.1 Kết luận lợi ích hạn chế dự án Trên sở tổng quan kết phân tích chi phí - lợi ích dự án, nhóm tác giả nhận thấy dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đông dù kỳ vọng đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế xã hội, song tồn hạn chế suốt 10 năm khởi công phát sinh vấn đề q trình vận hành Do đó, nhóm tác giả tổng kết lợi ích, đồng thời vấn đề tồn đọng dự án đề xuất khuyến nghị nhằm khắc phục bất cập nêu 4.1.1 Lợi ích Sau 10 năm khởi công, ngày 6/11/2021 tuyến tàu điện thủ đô bắt đầu vận hành thương mại Điều mở nhiều kỳ vọng cho người dân mặt lợi ích kinh tế xã hội Như phân tích phần trên, dự án khai thác, nguồn lợi kinh tế từ doanh thu bán vé cho hành khách sử dụng tàu, tuyến đường sắt cao giúp tiết kiệm thời gian chi phí lại cho người dân, góp phần bảo vệ môi trường tránh tắc nghẽn giao thơng Bên cạnh đó, dự án cịn làm tăng giá trị đất tăng doanh thu cho hộ kinh doanh dọc tuyến Tuyến đường sắt đóng góp vào phát triển du lịch thủ dô, đồng thời mang lại ý nghĩa vô lớn việc xây dựng thành công tuyến đường sắt cao giúp nâng tầm hệ thống giao thông công cộng nước ta trở nên đại hơn, sánh với quốc gia phát triển khu vực giới, khẳng định phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Việt Nam 35 4.1.2 Hạn chế 4.1.2.1.1 Vấn đề chậm tiến độ Chính thức khởi cơng ngày 10/10/2011, mốc ban đầu dự kiến đến tháng 6/2014, dự án Cát Linh – Hà Đơng hồn thành tồn cơng trình Từ tháng 10/2014 – 6/2015 tổ chức chạy thử thức khai thác từ ngày 30/6/2015 Tuy nhiên, sau nhiều lần lỡ hẹn, lùi tiến độ, phải 10 năm, đến ngày 6/11/2021, tuyến đường sắt bắt đầu vào khai thác thương mại 4.1.2.1.2 Vấn đề đội vốn Vốn đầu tư dự án bị đội lên gấp đôi, từ 8,770 tỷ đồng ban đầu lên 18,001.6 tỷ đồng Theo chuyên gia kinh tế, Việt Nam phải trả gốc, lãi khoảng 910 tỷ đồng năm – khoảng 2.4 tỷ đồng ngày 4.1.2.1.3 Các vấn đề khác Thứ nhất, dù cấp Chứng nhận an toàn hệ thống cho đường sắt Cát Linh – Hà Đông đảm bảo đủ điều kiện khai thác, tư vấn ACT (Pháp) “đính kèm” 16 khuyến cáo để đảm bảo an tồn q trình khai thác u cầu Hà Nội cần phối hợp thực 9/16 nội dung đầu tư thêm nội dung giai đoạn khai thác nằm thiết kế Thứ hai, vào hoạt động, dự án gặp vướng mắc liên quan tới thực kết luận Kiểm toán Nhà nước (năm 2018, chủ yếu xác định giá nhân công) Đặc biệt, Tổng thầu EPC cho khơng có nghĩa vụ phải thực kết luận Kiểm toán Nhà nước, thiếu hợp tác từ chối thực hiện, có nội dung liên quan đến chi phí bổ sung, phát sinh, hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo yêu cầu kiểm toán Thứ ba, ngày đầu khai thác, Tổng thầu EPC phải đưa chuyên gia kỹ thuật nhà sản xuất, nhà cung cấp thực công tác bảo hành thiết bị mua sắm vật tư dự phịng Tuy nhiên, với tình hình dịch bệnh Covid-19 tiếp tục có 36 diễn biến phức tạp nên tác động lớn kéo dài thời gian huy động nhân Tổng thầu Thứ tư, q trình thi cơng, tổng thầu liên tục để xảy vụ tai nạn tuyến Cát Linh – Hà Đông: Tháng 11/2014, sắt rơi từ cơng trình khiến người chết, người bị thương; sau chưa đầy tháng, tức tháng 12/2014, giàn giáo cơng trình sập, vùi taxi chở người lưu thông đường; tháng 8/2015, sắt chữ L tiếp tục rơi trúng ô tô chỗ đường Quang Trung; tháng 10/2016 tháng 3/2017, hai công nhân rơi từ ga Văn Quán ga Ngã Tư Sở, tử vong Thứ năm, tuyến đường sắt cao chưa thể khai thác cách hiệu thiếu kết nối cơng trình với dự án giao thơng khác xe buýt, xe buýt nhanh BRT Đồng thời, xung quanh nhà ga cơng trình thiếu nhiều điểm trông giữ phương tiện cho người dân Việc thiếu kết nối, thiếu sở hạ tầng thiết yếu tạo nhiều bất tiện gián đoạn cho người dân hành khách tàu Thứ sáu, dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp kéo dài, số ca nhiễm cộng đồng không ngừng gia tăng dẫn đến tâm lý e ngại dùng phương tiện giao thông công cộng Đồng thời, mật độ hành khách đông dẫn đến nguy lây lan dịch bệnh cộng đồng khó khăn cơng tác kiểm sốt dịch bệnh cấp quyền 4.2 Đề xuất giải pháp Bắt đầu khởi công xây dựng vào năm 2011 đưa vào vận hành thương mại từ tháng 11/2021, dự án đường sát cao Cát Linh - Hà Đơng gặp khơng khó khăn q trình thi cơng cịn nhiều tồn đưa vào hoạt động Theo phân tích nhóm, giá trị NPV dự án âm Vì vậy, Sở GTVT Hà Nội càn có sách khai thác vận hành tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông cách hiệu tìm giải pháp để gia tăng nguồn thu từ dự án Để khắc phục mặt hạn chế đó, nhóm xin đề xuất số khuyến nghị, giải pháp sau: 37 Thứ nhất, Bộ GTVT cần nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý tiêu chuẩn xây dựng, thiết kế quản lý khai thác dự án đường sắt đô thị Hiện nay, Việt Nam có thơng tư quản lý khai thác (16 tiêu chuẩn bảo dưỡng, 166 quy trình vận hành), tiêu chuẩn liên quan đến thiết kế đặt biệt thiết bị cịn thiếu sót nghiêm trọng Khung tiêu chuẩn dự án áp dụng theo tiêu chuẩn Trung Quốc lại dựa theo quy chuẩn châu u Hơn nữa, tiêu chuẩn Trung Quốc chưa thật đồng bộ, từ triển khai dự án chưa có tiêu chuẩn khai thác vận hành, phía Trung Quốc phải tiếp tục biên soạn hoàn thiện từ năm 2013 đến 2018 Câu chuyện hành lang pháp lý tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông để kéo dài tiếp diễn kéo theo ảnh hưởng đến tuyến đường sắt thị cịn lại Hà Nội, dự án đường sắt đô thị sau Thứ hai, Sở GTVT Hà Nội cần xem xét để tạo kết nối đồng giao thông Đa số lượng hành khách sử dụng tuyến đường sắt đến điểm dừng nhà ga việc tăng cường cải thiện sở hạ tầng phục vụ người quanh tuyến đường quan trọng Đồng thời, sở cần trọng vào việc tạo liên kết tuyến tàu Cát Linh-Hà Đông với phương tiện công cộng khác Sở phải tính tốn cho việc kết nối tàu với tuyến buýt thuận tiện nhất, điều chỉnh đỉểm chờ xe buýt cho phù hợp với nhà ga, cải thiện hành lang cho việc lưu thông xe buýt, nhà chờ, hệ thống sơn kẻ, cầu vượt, cải tạo vỉa hè, lòng lề đường, xanh, chiếu sáng, Đối với hành khách muốn chuyển từ phương tiện cá nhân để lên tàu cần tổ chức, xây dựng bãi đậu xe cho hợp lý, tránh tình trạng bãi gửi xe xa gây bất tiện hay bãi gửi xe không đủ sức chứa, Khi tuyến đường sắt vào trình hoạt động ổn định thu hút hàng nghìn người phương tiện cá nhân lượng lớn tuyến buýt vào gần khu vực nhà ga, dẫn tới nguy ùn tắc cục Điều đặc biệt nghiêm trọng với ga có tuyến giao thơng chính, mật độ phương tiện giao thơng vốn cao ga Cát Linh, Láng, Vành đai 3, Yên Nghĩa Do đó, cần nghiên cứu phân luồng, tổ chức giao thông vào bổ sung hệ thống biển báo, vạch kẻ đường, cho hợp lý Thứ ba, tuyến đường sắt cần nâng cao sở vật chất để tăng an toàn tiện ích cho hành khách tàu Việc sớm đầu tư xây dựng, lắp đặt tường chắn ke ga 38 nhà ga tuyến đường nhằm bảo đảm an tồn cấp thiết Dù nhà ga có nhân viên đường sắt đứng trực khó phản ứng kịp hành khách đông hành khách sơ ý khơng may rơi xuống đường ray Ngồi nên kẻ hàng vạch sân ga tạo cho hành khách văn hóa xếp hàng, yêu cầu hành khách không chen lấn, xô đẩy khu vực sân ga tuyệt đối nhường người xuống tàu bước trước Sở nên xem xét việc thiết lập hệ thống camera quan sát bên toa tàu cabin lái nhằm đảm bảo trật tự an ninh công cộng Bên cạnh việc đảm bảo an toàn, hành khách quan tâm đến tiện ích tàu Sở cân nhắc đến mơ hình “thẻ giao thơng” Hàn Quốc để tích hợp thẻ tàu điện xe buýt nhằm tạo tiện lợi cho người dân Tuy nhà ga trang bị hệ thống máy bán vé tự động quầy bán vé trực tiếp người có thói quen sử dụng ví điện tử, thẻ tín dụng cịn bất tiện Do đó, Sở tính tốn đến việc sử dụng loại hình điện tử, thẻ ngân hàng để tốn hệ thống máy bán vé tự động sử dụng thẻ tàu “trả trước” để hành khách thuận tiện nạp tiền tàu thông qua ví điện tử, phần mềm điện thoại Thứ tư, để thu hút hành khách lựa chọn hình thức vận tải này, việc kết hợp kinh doanh dịch vụ ga cần thiết Tầng 1, tầng phải bố trí kiot bán lẻ để người dân đến ga tàu điện không lại mà cịn để mua sắm, vui chơi Ngồi tích hợp tiện ích khác rút tiền ATM, băng ghế chờ, Đặc biệt, mở thêm dịch vụ cần ý bổ sung hệ thống văn quy định văn hóa di chuyển, ăn uống vệ sinh khuôn viên trạm dừng khoang tàu Việc tận dụng cho doanh nghiệp thuê địa điểm để quảng cáo cách thức hiệu để tạo thêm nguồn thu, đẩy nhanh thời gian hoàn vốn cho dự án Thứ năm, việc vận hành dự án diễn bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, vấn đề đảm bảo an tồn sức khỏe cho hành khách nhân viên cần đặc biệt quan tâm Vì vậy, cần tăng cường hệ thống giám sát để đảm bảo việc tuân thủ “Thông điệp 5K”; hành khách phải đo thân nhiệt, sát khuẩn tay trước lên tàu, đồng thời đẩy nhanh việc lắp đặt hệ thống camera lối lên để thuận tiện cho hành khách quét mã QR khai báo y tế 39 KẾT LUẬN Thành phố Hà Nội từ trước đến ln trì đà tăng trưởng tốt địa điểm thu hút lượng lớn du khách tham quan ngồi nước Chính , tình trạng ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm không khí Hà Nội nghiêm trọng Tuyến đường sắt cao Cát Linh - Hà Đông đời với kỳ vọng giải vấn đề thành phố Dựa sở lý thuyết tình hình thực tế sau tuyến đường sắt đưa vào hoạt động, nhóm tiểu luận đưa đánh giá chi phí, lợi ích dự án cao tốc cao Cát Linh-Hà Đông thu kết luận dự án không hiệu Đặc biệt, bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nay, việc đánh giá hiệu lại trở nên khó khăn dự án đường sắt thị gây tập trung đông người dễ dẫn đến lây lan dịch bệnh Vì vậy, cần có giải pháp cho vấn đề phát sinh để dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đạt mục tiêu đề ban đầu Do thời gian lực cịn hạn chế, đề tài nhóm chúng em cịn thiếu sót, song chúng em nghiêm túc cố gắng việc hoàn thành tiểu luận Chúng em xin cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Trần Minh Nguyệt TS Phùng Mạnh Hùng giúp chúng em hồn thành tốt tiểu luận mong nhận góp ý từ thầy để đề tài hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Armando Carteni; Ilaria Henke (2017), External costs estimation in a costbenefit analysis: The new Formia-Gaeta tourist railway line in Italy Truy cập ngày 27/2/2022 từ https://ieeexplore.ieee.org/abstract/document/7977614 H M Chuang; C P Chu (2013), The cost and benefit analysis of Taiwan High Speed Railway — With sustainable perspectives Truy cập ngày 27/2/2022, từ: https://ieeexplore.ieee.org/document/6962436 Rifat Sonmez & Bahadir Ontepeli (2009), Predesign cost estimation of urban railway projects with parametric modeling Truy cập ngày 27/2/2022, từ: https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.3846/1392-3730.2009.15.405-409 Tài liệu tiếng Việt Báo điện tử Chính phủ (2021), Hơn 620.000 khách tàu Cát Linh-Hà Đông tháng Truy cập tại: https://baochinhphu.vn/hon-620000-khachdi-tau-cat-linh-ha-dong-trong-thang-dau-tien-102305568.htm Báo Tiền Phong (2021), Dự án Cát Linh – Hà Đông:12 lần lỡ hẹn chưa biết ngày đích Truy cập ngày 28/02/2022 từ https://tienphong.vn/du-an-duong-sat-catlinh-ha-dong-12-lan-lo-hen-chua-biet-ngay-ve-dich-post1387474.tpo Báo Lao động (2021), Đường sắt Cát Linh-Hà Đông khắc phục khuyến cáo ATC nào? Truy cập tại: https://laodong.vn/xa-hoi/duong-sat-cat-linh-hadong-khac-phuc-khuyen-cao-cua-atc-nhu-the-nao-931091.ldo Báo Lao động (2021), Báo giới viết đường sắt Cát Linh - Hà Đơng ngày khai trương Truy cập https://laodong.vn/the-gioi/bao-the-gioi-viet-gi-veduong-sat-cat-linh-ha-dong-ngay-khai-truong-971572.ldo Chính Phủ (2017), Tờ trình Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng số đoạn đường cao tốc tuyến Bắc - Nam phía Đơng giai đoạn 2017-2020 Truy cập ngày 27/2/2022 từ: https://quochoi.vn/content/vankien/Lists/DanhSachVanKien/Attachments/3897/B38.0 41 1_TTr487-CP%20ve%20DA%20cao%20toc%20BN%20phia%20Dong.doc?fbclid=IwAR3BU0jtVQNIzNG6SdZtDgFJigl3n9jtRbL_GSMfOyi46V5AmQTtwj6asY Việt Cường, 2021, Đường sắt Cát Linh-Hà Đông học để thực dự án Truy cập tại: https://www.qdnd.vn/xa-hoi/tin-tuc/duong-sat-catlinh-ha-dong-la-bai-hoc-lon-de-thuc-hien-cac-du-an-tiep-theo-676397 Vũ Điệp (2021), 10 năm dự án Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông Truy cập ngày 01/03/2022 từ https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/an-toan-giao-thong/10nam-du-an-duong-sat-do-thi-cat-linh-ha-dong-789628.html Nguyễn Thị Đức Hiếu (2015), Phân tích lợi ích chi phí dự án đường Đơng Tây thành phố Bn Ma Thuột Truy cập tại: https://text.123docz.net/document/6693582-phan-tich-loi-ich-va-chi-phi-du-anduong-dong-tay-thanh-pho-buon-ma-thuot.htm Huy Lộc, Lê Tươi (2021), Cần làm để tàu Cát Linh - Hà Đông hút khách mùa Covid-19 Truy cập https://www.baogiaothong.vn/can-gi-de-tau-catlinh-ha-dong-hut-khach-d531736.html 10 Đặng Nhật (2021), Dự án đường sắt đô thị Hà Nội: Vẫn ngổn ngang trăm bề Truy cập ngày 26/2/2022, từ: https://cand.com.vn/Giao-thong/du-an-duong-satdo-thi-ha-noi-van-ngon-ngang-tram-be-i626889/ 11 Huỳnh Kim Thanh Phong (2012), Phân tích lợi ích chi phí đường cao Nhiêu Lộc - Thị Nghè Truy cập ngày 27/2/2022 từ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích lợi ích chi phí đường cao Nhiêu Lộc – Thị Nghè - TaiLieu.VN 12 Tạp chí giao thơng vận tải (2019), Đường sắt Cát Linh - Hà Đơng vận chuyển 20.000 khách/ngày đêm Truy cập tại: https://mt.gov.vn/vn/tintuc/59582/duong-sat-cat-linh -ha-dong-co-the-van-chuyen-20-000-khachngay-dem.aspx 42 PHỤ LỤC Dòng tiền qua năm dự án trình file Excel tính tốn đính kèm tiểu luận 43 ... Phân tích chi phí - lợi ích dự án 19 3.1 Phân tích chi phí 19 3.2 Phân tích lợi ích dự án 23 3.3 Đánh giá chi phí – lợi ích dự án 31 3.4 Phân tích rủi ro dự án ... đáng giá 1.1.3.2.4 Tỷ số Lợi ích /Chi phí Tỷ lệ lợi ích – chi phí (BCR) tỉ lệ sử dụng phân tích lợi ích chi phí để tóm tắt mối quan hệ tổng thể chi phí tương đối lợi ích dự án đề xuất Cơng thức... phút/chuyến 18 Chương 3: Phân tích chi phí - lợi ích dự án 3.1 Phân tích chi phí 3.1.1 Chi phí tài Chi phí tài dự án đường sắt cao Cát Linh – Hà Đơng khoản chi tính tiền để xây dựng, vận hành khoản

Ngày đăng: 04/04/2022, 20:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tóm tắt thời gian trả lãi vay và trả vốn của dự án đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông  - Tiểu luận môn phân tích chi phí  lợi ích dự án, đại học ngoại thương (1)
Bảng 1 Tóm tắt thời gian trả lãi vay và trả vốn của dự án đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông (Trang 21)
Bảng 2: Doanh thu dự tính đến năm 2035 của dự án đường sắt cao tốc trên cao Cát Linh – Hà Đông  - Tiểu luận môn phân tích chi phí  lợi ích dự án, đại học ngoại thương (1)
Bảng 2 Doanh thu dự tính đến năm 2035 của dự án đường sắt cao tốc trên cao Cát Linh – Hà Đông (Trang 25)
Bảng 3: Giá trị thời gian tiết kiệm dự kiến đến năm 2035 của dự án đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông  - Tiểu luận môn phân tích chi phí  lợi ích dự án, đại học ngoại thương (1)
Bảng 3 Giá trị thời gian tiết kiệm dự kiến đến năm 2035 của dự án đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông (Trang 27)
Bảng 4: Mức tăng doanh thu bán hàng dọc tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông (dự tính đến năm 2035)  - Tiểu luận môn phân tích chi phí  lợi ích dự án, đại học ngoại thương (1)
Bảng 4 Mức tăng doanh thu bán hàng dọc tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông (dự tính đến năm 2035) (Trang 30)
Bảng 5: Đánh giá hiệu quả của dự án thông qua các chỉ tiêu - Tiểu luận môn phân tích chi phí  lợi ích dự án, đại học ngoại thương (1)
Bảng 5 Đánh giá hiệu quả của dự án thông qua các chỉ tiêu (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w