Phân tích chi phí - lợi ích là một phương pháp để đánh giá các dự án hoặc chính sách, cung cấp thông tin cho việc ra quyết định bằng cách lượng hóa tất cả các lợi ích và chi phí bằng tiề
Trang 1KTE314.1 - NHÓM 10
PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH CHO
DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC BẮC
– NAM ĐOẠN HÀ
NỘI - VINH
Trang 2MỤC LỤC
03
CƠ SỞ LÝ LUẬN
▶ Phân tích chi phí, lợi ích
▶ Các nghiên cứu đi trước
▶ Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính
▶ Đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội
04 GIẢI PHÁP, GỢI Ý, CHÍNH SÁCH
▶ Nguồn vốn
▶ Phương án quy hoạch
Trang 3CƠ SỞ
LÝ LUẬN
Trang 4Phân tích chi phí - lợi ích là một phương pháp để đánh giá các dự án hoặc chính sách, cung cấp thông tin cho việc ra quyết định bằng cách lượng hóa tất cả các lợi ích và chi phí bằng tiền từ góc độ xã hội.
Phục vụ công tác lựa chọn chính sách nhằm đưa ra quyết định trong số các phương án được đề xuất Các nhà đầu tư và chính phủ sẽ chọn phương án tốt nhất trên quan điểm kinh tế
Bước 1: Nhận dạng vấn đề, xác định các phương án giải quyết
Bước 2: Nhận dạng lợi ích và chi phí xã hội ròng của mỗi phương án
Bước 3: Đánh giá lợi ích và chi phí của mỗi dự án
Bước 4: Tính toán lợi ích xã hội ròng của mỗi phương án
Bước 5: So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng
Bước 6: Kiểm định sự ảnh hưởng của sự thay đổi trong giả định và dữ liệu
Bước 7: Đưa ra kiến nghị cuối cùng
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI
ÍCH (CBA)
KHÁI NIỆM
MỤC ĐÍCH
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Trang 51.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH (CBA)
Lãi suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return)
Tỷ lệ lợi ích – chi phí (Benefit – Cost Ratio)
Thời gian hoàn vốn (Payback Period)
Trang 61.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC ĐÓ
Hiện trạng mạng lưới và dịch vụ giao thông của các
thành phố chính trong hành lang Hà Nội - Vinh
HẠ TẦNG
GIAO
THÔN
G
▶ Các thành phố chính trong hành lang Hà Nội – Vinh bao gồm Hà Nội, Phủ
Lý, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa và Vinh Các thành phố xung quanh cũng được kì vọng sẽ phát triển cùng với hướng phát triển của Hà Nội
▶ Khu vực này kết nối với các tỉnh lân cận qua các tuyến quốc lộ như QL1 và QL15 (Đường Hồ Chí Minh) theo hướng bắc nam và nhiều tuyến nhánh khác Mặc dù QL1 là tuyến đường chính trong hành lang Hà Nội – Vinh, xong hầu hết các đoạn trên tuyến này hiện chỉ có 2 làn xe và trong tương lai sẽ quy hoạch thành 4 làn xe, bên cạnh đó, tuyến đường bộ cao tốc Bắc Nam đã được quy hoạch phát triển dọc QL1 Đường sắt Bắc - Nam kéo dài
từ Hà Nội vào phía nam, nối với các tuyến đi Lào Cai, Lạng Sơn và Hải Phòng
Trang 71.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC ĐÓ
Hiện trạng mạng lưới và dịch vụ giao thông của các
thành phố chính trong hành lang Hà Nội - Vinh
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
▶ Vận tải xe khách: Ở Hà Nội, có 4 bến xe khách liên tỉnh phục vụ cho 331 tuyến
Đi lại bằng xe khách Hà Nội – Vinh (2 điểm đầu cuối của tuyến đường sắt cao tốc) mất 6- 7 tiếng và tiền vé khoảng 150.000 – 170.000 đồng.
▶ Vận tải đường sắt: Khoảng 10 chuyến tàu một ngày/ 1 hướng Di chuyển bằng
đường sắt từ Hà Nội đi Vinh mất khoảng 5 – 8 tiếng và giá vé là 140.000 đồng.
▶ Vận tải hàng không: Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam khai thác 2 chuyến bay
một ngày trên chặng Hà Nội - Vinh Thời gian di chuyển bằng đường hàng không mất 1 tiếng.
Trang 81.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC ĐÓ
Dự thảo quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021
- 2030, tầm nhìn 2050
Đến năm 2030, hoàn
thành giai đoạn chuẩn
bị đầu tư và đầu tư
2030 nếu nhu cầu vận tải cao hoặc năm 2032 nếu nhu cầu thấp
Ngành đường sắt hướng đến mục tiêu đáp ứng nhu cầu vận chuyển 16,5 triệu tấn hàng hóa, 30,9 triệu hành khách đến năm 2030
và vận chuyển 15% sản lượng hàng hóa, 19% về hành khách đến 2050
Trang 9TỔNG QUAN
VỀ DỰ ÁN
Trang 10TÊN DỰ
ÁN
Nghiên cứu Lập dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội - Vinh và TPHCM - Nha Trang: nghiên cứu chi tiết đoạn Hà Nội - Vinh của tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam
PHẠM VI Khu vực nghiên cứu bao gồm 6 tỉnh/ thành: Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình,
Thanh Hóa và Nghệ An với 6 ga được quy hoạch Tổng chiều dài tuyến là 284 km
Trang 11QUY HOẠCH ĐOẠN
HÀ NỘI – VINH CỦA TUYẾN ĐSCT BẮC - NAM
❖Quy hoạch hướng tuyến Thành phố Hà Nội
❖Quy hoạch hướng tuyến tỉnh Hà Nam
❖Quy hoạch hướng tuyến tỉnh Nam Định
❖ Quy hoạch hướng tuyến tỉnh Ninh Bình
❖Quy hoạch hướng tuyến tỉnh Thanh Hóa
Trang 12TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH
Trang 133.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI
CHÍNH
PHÂN BỔ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
9,546 tỷ USD
(tương đương 208.102 tỷ VND)
Vốn vay ODA
●1,909 tỷ USD (tương đương
43.616 tỷ VND)
●Thời gian trả nợ vốn ODA
này là 30 năm, thời gian
ân hạn là 8 năm với lãi
Trang 143.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI
CHÍNH
DOANH THU DỰ ÁN
(Đơn vị: triệu USD)
Năm 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2036 2037 2038 2039 2040 2041 2042 Doanh
Trang 153.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI
Trang 163.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI
CHÍNH
CHI PHÍ CHO DỰ ÁN
(Đơn vị: triệu USD)
CHI PHÍ CHO XÂY DỰNG GA
Ga (trên cao) Ngọc Hồi (trên cao) Phủ Lý (trên cao) Nam Định (trên cao) Ninh Bình Thanh Hóa (trên cao) (trên cao) Vinh Tổng cộng Diện tích ga
Trang 173.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI
CHÍNH
CHI PHÍ CHO DỰ ÁN
(Đơn vị: triệu USD)
CHI PHÍ CHO XÂY DỰNG ĐỀ PÔ VÀ ĐỀ PÔ DỰ PHÒNG
Hạng mục Chi phí Chi phí xây dựng đề pô 246
Chi phí cho đề pô dự phòng 48
▶ Chi phí đề pô bao gồm chi phí xây dựng đề pô và chi
phí cho đề pô bảo trì Chi phí xây dựng đề pô bao
gồm hạ tầng, công trình kiến trúc, thiết bị E&M,
đường, ghi và đường ra vào, chi phí công trình điện
chỉ bao gồm điện chiếu sáng, không bao gồm điện
cho thông tin và tín hiệu.
Hạng mục Chi phí Thiết bị điện 535.9
Dây dẫn trên cao (OH) 327.0
Điện chiếu sáng (ELP) 400.9
Trang 183.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI
6 Hệ thống tín hiệu và thông tin 646
B Phương tiện đường sắt 1,093
Tổng cộng 9,546 (Đơn vị: triệu USD)
VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU
Trang 193.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI
CHÍNH
CHI PHÍ VẬN HÀNH
STT Mục Số lượng năm đầu Chi phí Chú thích
1 Tiêu thụ năng lượng
2 Lương nhân công nhân côngSố lượng 2,411 20.21 Mức lương bình quân 3 năm tăng 10%
3 Chi phí bảo trì đường Quãng đường 284 61.06
4
Bảo trì phương tiện
đường sắt
Bảo trì thường xuyên
Số lượng tàu 23
0.02 5 năm tăng 20% để bù đắp cho phương tiện xuống cấp.Quãng đường 284
Bảo trì định kỳ 163.95 Công tác sửa chữa lớn và khôi phục được thực hiện 15 năm/lần
Trang 203.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI
CHÍNH
CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
TÍNH TOÁN DÒNG TIỀN CỦA
DỰ ÁN Chỉ số Giá trị Nhận xét Đánh giá
T hvck 37.24 (năm)
Giả định lãi suất MARR = 7%
Đánh giá: đến năm 2069, sau
40 năm dự án đi vào hoạt
động, dự án là khả thi và
mang lại lợi ích cho nhà đầu
tư
Trang 213.2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
VỀ MẶT KINH TẾ
Tăng năng lực tiếp cận cho ngành du lịch, kích thích phát triển kinh tế địa
phương
Giảm được giá trị thời gian tham
gia giao thông, là điều kiện thuận
lợi để phát triển loại hình giao
thông khối lượng chuyên chở lớn,
tốc độ cao và chiếm dụng ít tài
nguyên đất
Thay đổi cơ bản ngành vận tải một
cách khoa học, trật tự giao thông
sẽ lập lại an toàn, tiết kiệm và thân
thiện với môi trường
Lợi ích mà xã hội nhận được khi thực hiện dự
án
TN bình quân/ giờ năm 2030 (USD) 3.65
TN bình quân/ năm năm 2030 (USD) 7,000
Lợi ích do tiết kiệm thời gian đi lại năm 2030 (triệu USD) 161.57
Trang 22VỐN ĐẦU TƯ
3.2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
VỀ MẶT KINH TẾ
Trong quá trình thi công và vận hành, dự án vẫn mang theo rủi ro
về ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, tạo ra trầm tích đáy, ô nhiễm đất, tạo ra chất thải, tiếng ồn và độ rung.
MÔI TRƯỜNG
XÃ HỘI
khoảng 1.100ha đất để xây dựng các công trình đường sắt cao tốc.
nhập vì giải phóng mặt bằng và tái định cư.
cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội.
đảm bảo sức khỏe và an toàn lao động.
giảm tác động môi trường (bụi, khí thải)
Trang 23Dự kiến sẽ mang lại nhiều lợi ích cho xã hội vì dự án này sẽ cải thiện tính
tiện lợi của việc sử dụng giao thông công cộng Ngoài những lợi ích về mặt
kinh tế và tài chính, dự án này cũng sẽ cải thiện khả năng tiếp cận và mức
dịch vụ của hệ thống giao thông thông qua việc vận hành tuyến đường sắt.
LỢI ÍCH
Đánh giá hiệu quả tương đối
3.2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
VỀ MẶT KINH TẾ
XÃ HỘI
VIỆC CẦN LÀM
TRÁNH
Để tránh gây ra lãng phí xã hội gây ra bởi hoặc là quá tải hoặc là quá dư
thừa công suất của hạ tầng giao thông trong tương lai cần dự báo nhu
cầu giao thông một cách chính xác
Để triển khai cần nghiên cứu chi tiết hơn các vấn đề liên quan gồm đánh
giá tổng thể hệ thống và khả năng nâng cấp đường sắt hiện có cùng với
việc đánh giá đến tác động môi trường cũng như khả năng huy động vốn,
lựa chọn công nghệ.
Trang 24Đánh giá hiệu quả dự án về mặt kinh tế
3.2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
VỀ MẶT KINH TẾ
XÃ HỘI
Chỉ số Giá trị Nhận xét Đánh giá
Như vậy, xét về mặt lợi ích tài chính hay lợi ích kinh tế, dự án đều
mang lại mức hiệu quả để có thể đầu tư Dự án này đánh dấu
những bước tiến quan trọng trong việc phát triển loại hình giao
thông công cộng mới ở Việt Nam
Trang 25Phân tích rủi ro của dự án
3.2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
VỀ MẶT KINH TẾ
XÃ HỘI
Chỉ số Giá trị Nhận xét Đánh giá
NPV chưa điều chỉnh 11 456.39
NPV điều chỉnh 1 242.17 Lớn hơn 0 Dự án khả thi
IRR 7.44% Lớn hơn 7% Dự án khả thi
B/C 1.35 Lớn hơn 1 Dự án khả thi
T hvck 38.32 (năm)
Chỉ số Giá trị e(NPV) -4.9969
Đầu tư đạt ngưỡng 11 456.3889
e(IRR) -0.4847Đầu tư đạt ngưỡng 29 238.8508
Trang 27Thiết lập hệ thống thể chế và pháp
lý cho các dự án ĐSCT, tiếp tục hoàn
thiện hệ thống pháp luật về đầu tư,
xây dựng, đấu thầu, quản lý đất đai,
môi trường
Tập trung nâng cao chất lượng khảo sát, thiết kế, chuẩn bị dự án đầu tư Thực hiện chặt chẽ khâu tuyển chọn các đơn vị tư vấn có năng lực, kinh nghiệm phù hợp với yêu cầu để chuẩn bị dự án, đẩy nhanh giải phóng mặt bằng, đảm bảo đáp ứng tiến độ thi công
các dự án
Hoàn thiện các cơ chế chính sách nhằm thu hút vốn
đầu tư từ mọi thành phần kinh tế; hoàn thiện cơ chế
cho thuê quyền khai thác, chuyển nhượng có thời hạn
quyền kinh doanh tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt;
xây dựng cơ chế khai thác quỹ đất (nhất là tại các nhà
ga đường sắt) để huy động nguồn lực
Xây dựng các chương trình chiến lược để dành quỹ đất cho dự án ĐSCT (tái điều chỉnh đất, v.v) và các chính sách di cư người dân nơi thi công, hỗ trợ và bồi thường cho các hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi dự án nhằm xây dựng khung chính sách tái định cư và hỗ trợ phục hồi sinh kế (RRPF) và chuẩn bị kế hoạch hành động về tái
định cư (RAP) …
Trang 28Does anyone have any questions?
FOR LISTENING