Phân tích chi phí lợi ích dự án bảo tồn hệ sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy

65 1.4K 12
Phân tích chi phí lợi ích dự án bảo tồn hệ sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh LỜI CẢM ƠN Qua chuyên đề thực tập tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo khoa Môi trường và Đô thị đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành chuyên đề này. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Chinh. Trong suốt quá trình thực tập cũng như làm chuyên đề tốt nghiệp, thầy giáo đã hướng dẫn em hướng nghiên cứu phù hợp, đồng thời tận tụy giải đáp những thắc mắc và khắc phục kịp thời những sai sót cho chuyên đề của em. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tập thể các anh/chị phòng Phòng Chính sách và Quản lý môi trường, Viện Khoa học Quản lý Môi trường, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Ths. Lê Thanh Nga đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Viện cũng như đã cung cấp tài liệu cần thiết để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế và quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm em xin chịu kỷ luật với Nhà trường. Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2012 Sinh viên Trần Anh Dũng SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế và quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh MỤC LỤC c. Đo lường lợi ích tăng thêm của hoạt động khai thác mật ong 35 f. Đo lường lợi ích tăng thêm của Giá trị hấp thụ cacbon của RNM 40 h. Đo lường lợi ích tăng thêm: Giá trị phi sử dụng của ĐNN 41 SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế và quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh DANH MỤC VIẾT TẮT BCR Tỷ số lợi ích chi phí BVMT Bảo vệ môi trường CBA Phân tích chi phí lợi ích CVM Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên DTSQ Dự trữ sinh quyển ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước HST Hệ sinh thái IRR Tỷ suất hoàn vốn nội bộ KBTNN Khu bảo tồn thiên nhiên LHQ Liên hợp quốc NLTS Nguồn lợi thủy sản NN&PTNN Nông nghiệp và phát triển nông thôn NPV Giá trị hiện tại ròng QCVN Quy chuẩn Việt Nam RAMSAR Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước TCM Phương pháp chi phí du lịch TNTN Tài nguyên thiên nhiên VQG Vườn quốc gia UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc WTP Sẵn lòng chi trả SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế và quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các chỉ số và khả năng sinh lời của công tác bảo tồn ĐDSH Error: Reference source not found Bảng 2.1: Thống kê diện tích các loại đất đai ở VQG Xuân Thủy Error: Reference source not found Bảng 2.2: Thống kê diện tích các loại đất đai ở vùng đệm VQG Xuân Thủy Error: Reference source not found Bảng 3.1: Một số đối tượng có liên quan đến thành phần, chức năng của ĐNN chịu tác động của phương án đề xuất Error: Reference source not found Bảng 3.2: Giải nghĩa các biến số trong mô hình hàm sản xuất Error: Reference source not found Bảng 3.3: Hàm sản xuất nuôi tôm hộ gia đình Error: Reference source not found Bảng 3.4: Tổng chi phí của mỗi vùng Error: Reference source not found Bảng 3.5: Tổng lợi ích thu được Error: Reference source not found Bảng 3.6: Mối tương quan giữa mức tiền và tỷ lệ sẵn lòng chi trả Error: Reference source not found Bảng 3.7: Giải thích các tham số trong mô hình phân tích Error: Reference source not found Bảng 3.8: Kết quả phân tích tham số Error: Reference source not found Bảng 3.9: Dân số một số tỉnh có khách tham quan VQG Xuân Thủy Error: Reference source not found Bảng 3.10: Lợi ích và chi phí hàng năm tăng thêm của phương án bảo tồn tốt hơn Error: Reference source not found Bảng 3.11: Lợi ích và chi phí hàng năm tăng thêm của phương án bảo tồn tốt hơn Error: Reference source not found Bảng 3.12: Giá trị hiện tại ròng và tỷ số chi phí – lợi ích của phương án Error: Reference source not found bảo tồn tốt hơn Error: Reference source not found Bảng 3.13: Phân tích độ nhạy khi thay đổi tỷ lệ chiết khấu Error: Reference source not found Bảng 3.14: Giá trị NPV và BCR thay đổi khi giá trị lợi ích tăng 10% và chi phí giữ nguyên (với giả định giá trị du lịch tăng 5%) Error: Reference source not found SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế và quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Bảng 3.15: Giá trị NPV và BCR thay đổi khi giá trị chi phí tăng 10% và lợi ích giữ nguyên (với giả định giá trị du lịch tăng 5%) Error: Reference source not found Bảng 3.16: Giá trị NPV và BCR thay đổi khi giá trị chi phí và lợi ích tăng 10% Error: Reference source not found (với giả định giá trị du lịch tăng 5%) Error: Reference source not found Bảng 3.17: Giá trị NPV và BCR thay đổi khi giá trị lợi ích tăng 10% và chi phí giữ nguyên (với giả định giá trị du lịch tăng 8%) Error: Reference source not found Bảng 3.18: Giá trị NPV và BCR thay đổi khi giá trị chi phí tăng 10% và lợi ích giữ nguyên (với giả định giá trị du lịch tăng 8%) Error: Reference source not found Bảng 3.19: Giá trị NPV và BCR thay đổi khi giá trị chi phí và lợi ích tăng 10% Error: Reference source not found (với giả định giá trị du lịch tăng 8%) Error: Reference source not found SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế và quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một trong những quốc gia có tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) cao với sự phong phú đa dạng trong các kiểu loại HST, các loài sinh vật và các nguồn gen. Hiện nay, theo thống kê Việt Nam có khoảng 13.200 loài thực vật, hơn 10.000 loài động vật, 3.000 loài thủy sinh vật, 11.000 loài sinh vật biển (Cục bảo tồn ĐDSH, 2010). Nguồn tài nguyên ĐDSH là một trong những nhân tố đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Hàng năm các sản phẩm nông nghiệp, lâm sản và thuỷ sản do ĐDSH tạo ra giá trị khoảng 5 tỷ USD, chiếm 25% tổng sản phẩm quốc nội (ISGE, 2006). Bên cạnh việc cung cấp các giá trị cho sinh kế của người dân và các ngành sản xuất vật chất, ĐDSH cũng cung cấp các giá trị sinh thái quan trọng như như điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước, chống xói mòn đất, hấp thụ CO2, phòng chống bão lụt cũng như nhiều giá trị văn hoá, lịch sử khác cho cộng đồng và xã hội. Mặc dù có vai trò quan trọng với hệ thống kinh tế, xã hội và môi trường nhưng tài nguyên ĐDSH tại Việt Nam đang bị suy giảm nghiêm trọng. Diện tích các khu vực có các HST tự nhiên quan trọng đang bị thu hẹp dần; số loài và số lượng các cá thể các loài động vật hoang dã đang bị suy giảm mạnh, nhiều loài đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ở mức cao. Tổng số các loài động – thực vật hoang dã trong thiên nhiên của Việt Nam đang bị đe dọa hiện nay là 882 loài (Sách đỏ Việt Nam, 2007). Ngoài ra, nhiều loài sinh vật quý hiếm khác đã và đang bị giảm sút về số lượng nghiêm trọng. Nguyên nhân chính gây suy thoái ĐDSH ở nước ta chủ yếu là do tác động trực tiếp và gián tiếp của con người. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy bảo tồn và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên ĐDSH là một trong những hoạt động quan trọng để hướng tới PTBV. Chính vì vậy, nhiều quốc gia đã đầu tư đáng kể nguồn lực để xây dựng các chiến lược, chính sách, cơ chế, chương trình, dự án bảo tồn ĐDSH. Về cơ bản, khi thực hiện các hoạt động quản lý nói chung và bảo tồn nói riêng tại các VQG và KBTTN, phân tích chi phí – lợi ích là một công cụ quan trọng nhằm đánh giá, dự báo những ‘phần được’ và ‘phần mất’ của các hoạt động bảo tồn đó. Từ đó, thông tin về phân tích chi phí - lợi ích cho phép các nhà quản lý cân nhắc và lựa chọn được các phương án phù hợp và hiệu quả nhất, đảm bảo cho các hoạt động bảo tồn mang lại lợi ích lớn nhất cho cộng đồng và xã hội. SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế và quản lý môi trường 51 1 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh VQG Xuân Thủy là vùng ĐNN tiêu biểu, chứa đựng những giá trị sinh thái và ĐDSH quan trọng bậc nhất của Việt Nam, đồng thời có tầm quan trọng quốc tế. Xuân Thủy là khu Ramsar đầu tiên tại Việt Nam và được đánh giá là “trái tim” của Khu dự trữ sinh quyển thế giới ĐNN châu thổ sông Hồng. ĐNN tại khu vực nghiên cứu hàm chứa rất nhiều giá trị kinh tế thuộc cả ba nhóm là giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị phi sử dụng. Do vậy, đây là địa điểm hội tụ những điều kiện cần thiết để có thể ứng dụng cơ sở khoa học và phương pháp phân tích chi phí - lợi ích. Để có cái nhìn rõ hơn về vấn đề sử dụng công cụ CBA trong việc thực hiện các hoạt động bảo tồn tại các VQG tôi đã chọn đề tài “Phân tích chi phí lợi ích dự án bảo tồn hệ sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy”. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định và đánh giá các lợi ích của dự án. - Xác định và đánh giá các chi phí của dự án. - Xác định các chỉ tiêu PV, NPV để là căn cứ đánh giá hiệu quả dự án bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG Xuân Thủy. - Đưa ra kiến nghị đối với các cấp chính quyền trong việc ra quyết định thực hiện dự án. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu dự án bảo tồn đa dạng sinh học nhằm khôi phục lại độ đa dạng sinh học như cách đây 15 năm tại VQG Xuân Thủy. Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tiến hành nghiên cứu tại VQG Xuân Thủy. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia - Phương pháp phân tích tổng hợp Kết cấu đề tài gồm 3 chương - Chương I: Phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) - Chương II: Tổng quan về dự án bảo tồn hệ sinh thái vườn quốc gia Xuân Thủy - Chương III: Phân tích chi phí – lợi ích dự án bảo tồn hệ sinh thái vườn quốc gia Xuân Thủy CHƯƠNG I SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế và quản lý môi trường 51 2 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH (CBA) 1. Khái niệm mục đích thực hiện CBA 1.1 Khái niệm Phân tích chi phí – lợi ích là một kỹ thuật giúp cho các nhà ra quyết định biết được “phần được” và “phần mất” của một dự án hoặc một hoạt động phát triển, từ đó lựa chọn được những quyết định tối ưu nhất. Như vậy, CBA hỗ trợ việc quyết định nên triển khai các dự án được đề xuất hay không. CBA cũng được sử dụng phổ biến trong việc đánh giá so sánh hiệu quả kinh tế của các dự án/phương án khác nhau để từ đó lựa chọn ra được phương án mang lại lợi ích ròng lớn nhất cho xã hội. 1.2 Mục đích CBA 1 Để hỗ trợ cho việc ra quyết định về mặt xã hội: Quản lý xã hội nhìn trên góc độ kinh tế khi ra quyết định một chính sách để bảo đảm chính sách ấy thực thi có hiệu quả. → Thông qua con số cụ thể người ra quyết định (hoạch định chính sách) sẽ hình dung được toàn bộ chính sách có hiệu quả hay không hiệu quả và người ta sẽ khẳng định nên thực thi chính sách hay không thực thi chính sách. Tuy nhiên khi thực hiện vấn đề này cũng phải hết sức chú ý hoàn cảnh cụ thể từng địa bàn cụ thể. Nguyên tắc: không được cứng nhắc mà phải dựa trên nguyên tắc cơ bản để xem xét thực tiễn phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. - Việc sử dụng CBA giúp cho chính phủ ra quyết định để phân bổ nguồn lực. Để phân bổ nguồn lực thì chính phủ phải lựa chọn phương án nào là phương án đảm bảo hiệu quả nhất, người làm CBA phải tính toán để đưa ra tất cả các phương án cụ thể từ đó cơ quan chính phủ sẽ lựa chọn phương án nào là phương án hiệu quả nhất. - Để chính phủ có cơ sở trong quyết định về phân bổ nguồn lực và phù hợp với thực tiễn vận hành của những quyết định đầu tư trong phân tích chi phí lợi ích người ta phải chia ra thành 3 cấp độ đó là: • Tiến hành phân tích trước khi thực hiện chương trình dự án (Exante) • Tiến hành phân tích trong quá trình thực hiện dự án (Inmediares) • Tiến hành phân tích sau khi hoàn thành chương trình dự án (Expost) Như vậy ứng với mỗi giai đoạn phân tích trước, trong và sau…. Thì cho ta một kết quả khác nhau điều đó sẽ giúp cho chính phủ lựa chọn những điều chỉnh, quyets định hợp lý tránh được những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện 11 PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (2012), Bài giảng phân tích chi phí – lợi ích, Đại học Kinh tế Quốc dân SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế và quản lý môi trường 51 3 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc dự án. Trên cơ sở thực hiện 3 nội dung như vậy, mục đích cơ bản của CBA sẽ đạt được như sau: 1. Ra quyết định cụ thể nghĩa là lựa chọn được phương án phù hợp, có tính khả thi và triển khai được trong thực tiễn thường phục vụ cho mục đích này người ta sử dụng quá trình này phân tích trước khi thực hiện dự án 2. Giúp cho chính phủ hoặc người ra quyết định có những kiến thức về giá trị của dự án. Với nội dung này trong phân tích thường ở giai đoạn phân tích giữa thời kỳ hoạt động (Inmediares) đặc biệt là khi đã kết thúc dự án (Expost). Những kiến thức về thực tiễn của đầu tư vận hành về so kết quả với phân tích ban đầu về những bài học để có những điều chỉnh tốt hơn và những đề xuất tiếp theo điều chỉnh thực hiện dự án chương trình. 3. Cho chúng ra biết được kiến thức về những dự án tiềm năng. Để đạt mục đích này rõ rành chỉ có phân tích Expost mới rút ra được những kiến thức cơ bản về những dự án tiềm năng tương lai để có những bài học kinh nghiệm còn những phân tích Exante và Inmediares khó có thể đảm bảo đầy đủ cho những kiếm thức dự án tiềm năng trong tương lai. 4. Kiến thức về hiệu lực của CBA Với mục đích này người ta có thể so sánh giữa 3 phân tích để từ đó một kiến thức cơ bản về tính hiệu quả hiệu lực thực hiện trong từn giai đoạn và nên tập trung vào phân tích nào là quan trọng nhất để tránh những tổn thất không đáng có. 2. Các cấp độ tiến hành CBA 2 Kinh nghiệm thực tiễn các nước phát triển cho thấy đối với một chương trình dự án hay một chính sách nào đó để thực hiện trong quá trình làm CBA người ta chia thành 3 giai đoạn 2 PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (2012), Bài giảng phân tích chi phí – lợi ích, Đại học Kinh tế Quốc dân SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế và quản lý môi trường 51 4 [...]... thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh CHƯƠNG III PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH DỰ ÁN BẢO TỒN HỆ SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 1 Xác định các chi phí và lợi ích tăng thêm của dự án Công tác bảo tồn ĐDSH theo phương án đề xuất mang lại rất nhiều các loại giá trị kinh tế cho người dân và cộng đồng xã hội Tuy nhiên trong khuôn khổ nghiên cứu, chuyên đề chỉ thực hiện đánh giá một số thành phần, chức năng... tăng thêm của phương án bảo tồn: - Lợi nhuận hàng năm của 154ha đầm tôm ở vùng lõi VQG; Chi phí trồng, chăm sóc và bảo vệ RNM; Chi phí trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng phi lao Chi phí cải tạo hệ thống thủy lợi 2 Đo lường các chi phí và lợi ích tăng thêm khi thực hiện dự án Phương pháp tiếp cận: Để đo lường lợi ích và chi phí tăng thêm trong phương án bảo tồn của hoạt động nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm),... đầu tư đã bỏ ra từ lợi nhuận và khấu hao thu được hàng năm Dự án có hiệu quả khi T < tuổi thọ của dự án và ngược lại 5 Các nguyên tắc của CBA5 Phân tích chi phí – lợi ích cung cấp cho các nhà quản lý một phương cách để đánh giá hiệu quả kinh tế do dự án hay chính sách mang lại dựa trên tiêu chuẩn lợi ích ròng xã hội Phân tích chi phí – lợi ích giúp đánh giá đóng góp thực sự của dự án (chính sách) cho... Cost Ratio) Tỷ số lợi ích - chi phí là tỷ lệ giữa tổng lợi ích đã qui đổi về hiện tại và tổng chi phí đã qui đổi về hiện tại của dự án BCR cho biết sự chênh lệch tương đối giữa tổng lợi ích đã chi t khấu của dự án với tổng chi phí đã chi t khấu của nó Về nguyên tắc, một dự án nào được lựa chọn nên đảm bảo sao cho BCR>1, tức là tổng các lợi ích đạt được phải luôn lớn hơn tổng các chi phí được quy đổi... vậy, tất cả các lợi 5 TS.Đỗ Nam Thắng, 2011, Hướng dẫn phân tích chi phí lợi ích của dự án bảo tồn đa dạng sinh học tại một số vườn quốc gia đất ngập nước, Viện Khoa học quản lý môi trường, NXB Tư pháp SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế và quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập 13 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh ích và chi phí cần được tính toán và quá trình thực hiện phân tích phải đảm bảo các nguyên tắc... phương án đưa ra Đối với CBA chú trọng tới phân phối, thường chú trọng đến tính công bằng hay chú trọng đến phân phối trong xã hội Như vậy cần phải lựa chọn các tiêu chí trong phân phối phù hợp SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế và quản lý môi trường 51 Chuyên đề thực tập 15 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN BẢO TỒN HỆ SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 1 Tổng quan về Vườn quốc gia Xuân. .. biệt của VQG Xuân Thủy 1.5.2 Đối với quốc gia Ngoài ý nghĩa là ga chim di trú quốc tế, VQG Xuân Thủy còn là địa điểm lý tưởng của nhiều loài chim định cư, chính vì vậy khu vực này có ý nghĩa rất lớn trong bảo tồn các loài chim, đặc biệt là chim nước VQG Xuân Thủy nằm trong hệ thống các VQG của Việt Nam, tiêu biểu cho hệ sinh thái ĐNN cửa sông ven biển đồng bằng châu thổ sông Hồng VQG Xuân Thủy cũng là... chỉ số đo lường − B4: Dự đoán những ảnh hưởng về lượng suốt quá trình thực hiện dự án − B5: Lượng hóa bằng tiền − B6: Quy đổi các giá trị đã tính toán về thời điểm hiện tại − B7: Tổng hợp và tính toán các chỉ tiêu − B8: Phân tích độ nhạy − B9: Đề xuất dự án lựa chọn phương án có lợi ích ròng lớn nhất B1: Xem xét để đi đến quyết định trước khi đi vào phân tích xem lợi ích và chi phí của ai? Trước một... Thế Chinh Nguồn: Viện Khoa học quản lý môi trường, 2011 Một số các loại giá trị kinh tế khác mặc dù có hiện diện tuy nhiên không thực hiện đánh giá do một số nguyên nhân như: tính phức tạp và khó khăn khi đánh giá giá trị, hạn chế về thời gian và nguồn số liệu… Các lợi ích và chi phí tăng thêm khi thực hiện dự án bảo tồn ĐDSH tại VQG Xuân Thủy là: Lợi ích tăng thêm của phương án bảo tồn: - Lợi ích. .. phương án chưa thực thi thì các nhà phân tích kinh tế đã phải thực hiện CBA để tư vấn cho chính phủ Giai đoạn 2: Trong quá trình thực hiện dự án (Inmediares) Khi dự án đã đi vào xây dựng người ta cũng phải CBA vì quá trình phân tích này sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách và thực thi dự án có cơ sở để điều chỉnh những phương án đã đưa ra ban đầu, điều chỉnh những phân tích trước khi tiến hành dự án . chi phí lợi ích (CBA) - Chương II: Tổng quan về dự án bảo tồn hệ sinh thái vườn quốc gia Xuân Thủy - Chương III: Phân tích chi phí – lợi ích dự án bảo tồn hệ sinh thái vườn quốc gia Xuân Thủy CHƯƠNG. động bảo tồn tại các VQG tôi đã chọn đề tài Phân tích chi phí lợi ích dự án bảo tồn hệ sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy . Mục tiêu nghiên cứu - Xác định và đánh giá các lợi ích của dự án. -. Nguyễn Thế Chinh DANH MỤC VIẾT TẮT BCR Tỷ số lợi ích chi phí BVMT Bảo vệ môi trường CBA Phân tích chi phí lợi ích CVM Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên DTSQ Dự trữ sinh quyển ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • c. Đo lường lợi ích tăng thêm của hoạt động khai thác mật ong

    • Với trường hợp giá trị du lịch tăng thêm 5%, lợi ích du lịch tăng thêm của phương án bảo tồn của năm thứ 7 sẽ là: 14321,86 * 0,05 = 716,09 triệu đồng

    • Với trường hợp giá trị du lịch tăng thêm 8%, lợi ích du lịch tăng thêm của phương án bảo tồn năm thứ 7 sẽ là: 11729,61 * 0,08 = 1145,75 triệu đồng

    • f. Đo lường lợi ích tăng thêm của Giá trị hấp thụ cacbon của RNM

    • h. Đo lường lợi ích tăng thêm: Giá trị phi sử dụng của ĐNN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan