Tiềm năng du lịch sinh thái vườn quốc gia xuân thủy

31 1K 1
Tiềm năng du lịch sinh thái vườn quốc gia xuân thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiềm năng du lịch sinh thái vườn quốc gia xuân thủy

TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY Môn: Đất ngập nước Giảng viên: Nguyễn Thu Hà Sinh viên: Vũ T Quỳnh MỤC LỤC I II III TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III.1 Tiềm du lịch sinh thái III.2 Hiện trạng khách du lịch IV V Những khó khăn, thuận lợi việc phát triển du lịch VQG Xuân Thủy Những định hướng phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy KẾT LUẬN KHÁI NIỆM DU LỊCH SINH THÁI • Theo Luật Du lịch 2005: “Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững” TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU • Vị trí địa lý Đông Nam huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định • Tọa độ: – o o Từ 20 10’ đến 20 15’ vĩ độ Bắc – o Từ 106 20’ đến 106°32’ kinh độ Đông Bản đồ VQG Xuân Thủy TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Vị trí địa lý • Được công nhận Khu Ramsar Việt Nam từ năm 1989 • Tổng diện tích VQG Xuân Thủy 15110 (với 7100 vùng lõi 8000 vùng đệm), 12000 thuộc khu Ramsar TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Khí hậu – thủy văn • Khí hậu – mùa rõ rệt: mưa khô – Nhiệt độ trung bình: 24oC – Độ ẩm trung bình: 84% – Lượng mưa trung bình 1700-1800 m • Thủy văn – Được cấp nước từ sông Hồng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Trên sở tài liệu thu thập tác giả tiến hành lựa chọn xử lý (phân tích, tổng hợp, so sánh) nhằm chắt lọc thông tin cần thiết cho nội dung đề tài KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III.1 TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI III.1.1 Tài nguyên thiên nhiên III.1.2 Tài nguyên nhân văn III.1.3 Điều kiện, dịch vụ sở vật chất kỹ thuật III Hiện trạng khai thác III.1.1 Tài nguyên thiên nhiên (1) Đa dạng cảnh quan VQG Xuân Thủy có nhiều kiểu hệ sinh thái (HST), cảnh quan với đặc trưng khác nhau: Bãi triều lầy có rừng ngập mặn Bãi triều rừng ngập mặn Các cồn cát chắn cửa sông Đầm nuôi tôm Sông nhánh, lạch triều, dải cát mép Cồn Lu Vùng nuớc ven bờ Cồn Lu, vùng nuớc cửa sông Ba Lạt Hệ sinh thái nông nghiệp Hình 1: Bãi triều lầy có rừng ngập mặn (Nguồn: http://giaothuy.namdinh.gov.vn/) 10 Các tuyến du lịch tham quan dựa tài nguyên thiên nhiên • Tuyến du thuyền cửa sông • Tuyến xem chim 17 III.1.2 Tiềm phát triển du lịch nhân văn VQG Xuân Thủy • Bảo tàng tổng hợp VQG Xuân Thủy Hiện vật trưng bày bảo tàng tổng hợp VQG Xuân Thủy 18 III.1.2 Tiềm phát triển du lịch nhân văn VQG Xuân Thủy • Các hoạt động thăm quan điền dã khác Hình thức nuôi ngao quảng canh Hình thức nuôi ong rừng sú, vẹt Vùng nuôi ngao chuyên canh xã Giao Xuân, Giao Thủy Hình thức nuôi ong rừng sú, vẹt 19 20 III.1.2 Tiềm phát triển du lịch nhân văn VQG Xuân Thủy • Những sinh hoạt văn hóa khác Sinh hoạt văn hóa cộng đồng Nhà mái bổi Kiến trúc tôn giáo đền chùa 21 III.2 Hiện trạng khách du lịch • Khách quốc tế • Khách nước – 30-40 đoàn/năm hay 100-200 lượt người/năm – Chủ yếu để nghiên cứu chim, rừng ngập mặn thủy sinh – Số lượng khách giai đoạn 2007 – 2009 có xu hướng giảm – 200 đoàn/năm hay 3000 – 5000 lượt người/năm – Chiếm 90% tổng số khách đến VQG  số lượng khách đến VQG Xuân Thủy hạn chế 22 VI Những thuận lợi khó khăn phát triển DLST VQG Xuân Thủy *Thuận lợi   Hệ sinh vật VQG Xuân Thủy phong phú số lượng mà đa dạng thành phần loài VQG Xuân Thủy đối tượng mà nhiều tổ chức bảo tồn, bảo vệ môi trường hay đảm bảo sinh kế cho người dân khu vực nước giới hướng đến kể tên như: Birdllife, IUCN, Ramsar, WWF, MCD 23 VI Những thuận lợi khó khăn phát triển DLST VQG Xuân Thủy •  Khó khăn Việc tự phát mở rộng diện tích nuôi thả ngao quảng canh Phân khu vùng VQG thiếu quy hoạch hạn chế trình phục hồi tự nhiên loại thủy hải sản rừng ven biển, gây nên biến đổi bất lợi môi trường     Việc khai phá chuyển đổi mục đích sử dụng vùng đất tự nhiên để xây dựng sở hạ tầng Chất thải sinh hoạt phát sinh từ điểm du lịch tăng lên Các tuyến lộ trình dành cho khách du lịch không khai thác cách cụ thể Tiếng ồn động Học sinh tham gia hoạt động thu gom rác thải VQG Xuân Thủy 24 V Những định hướng phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy (1) Về chế sách • Cần có phối hợp chặt chẽ ban quản lý khu du lịch quyền địa phương cấp nhằm trì trật tự xã hội cho khu vực Đồng thời quyền địa phương cần có biện pháp hữu hiệu nhằm giữ gìn nét văn hóa cho vùng 25 V Những định hướng phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy (2) Về phát triển nguồn nhân lực xây dựng sở vật chất hạ tầng- kỹ thuật phục vụ du lịch • Có chương trình đào tạo với kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên • Xây dựng biển báo, thông điệp môi trường nhằm đề cao ý thức môi trường tự nhiên xác định rõ nội quy hành vi du lịch khu du lịch • Có quy hoạch cụ thể với công trình xây dựng địa phương tư nhân, công trình phải tương đối cách xa khu bảo tồn, không tác động ảnh hưởng đến đời sống sinh vật • Xây dựng hệ thống thu gom rác thải đưa bãi rác tập trung huyện xử lý Biển báo khu vực VQG Xuân Thủy 26 V Những định hướng phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy (3) Về tuyên truyền quảng bá du lịch sinh thái • Tìm kiếm tổ chức tour du lịch hợp lý phù hợp với nhu cầu tham quan du lịch, kết hợp đưa địa điểm với công ty du lịch tư nhân nhằm phổ biến hình ảnh DLST vườn • Tuyên truyền giáo dục cho người dân địa phương giữ vững mô hình du lịch cộng đồng 27 V Những định hướng phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy (4) Về thiết kế sản phẩm du lịch đặc trưng • • Sử dụng kiến trúc công trình văn hóa truyền thống vật liệu địa phương Phát triển đa dạng hóa nội dung hình thức du lịch sinh thái nhân văn địa phương, ghi đậm lòng khách du lịch kỷ niệm • Khuyến khích tổ chức hỗ trợ đầu tư vốn để hộ gia đình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ vừa để phục vụ khách tham quan vừa trao đổi hàng hóa nhằm tối đa hóa sử dụng sản phẩm vật liệu địa phương 28 KẾT LUẬN Du lịch sinh thái giải pháp phát triển hợp lý về mặt xã hội mặt môi trường VQG Xuân Thủy Với xu ngày phát triển chiếm quan tâm nhiều người, xem xét kỹ lưỡng vấn đề du lịch có giúp nhận định cách đắn tình hình từ củng cố mặt phát triển tốt định hướng mặt vấn đề cần phát triển thêm tương lai gần, du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy thực đạt hiệu cao, có kế hoạch lâu dài để tạo điều kiện để phát triển cách toàn diện 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, 2009 Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật http://vuonquocgiaxuanthuy.org.vn/ http://giaothuy.namdinh.gov.vn/ Hoàng Thị Thanh Nhàn, Hồ Thanh Hải, Lê Xuân Cảnh, 2013 Hội nghị khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5: Đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định Chính phủ Việt Nam, 2005 Luật du lịch Nguyễn Phương Linh, 2000 Khóa luận Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cho vườn quốc gia Xuân Thủy Dự án “Xây dựng triển khai mô hình cộng đồng( đặc biệt đối tượng phụ nữ) sử dụng khôn khéo bền vững tài nguyên thủy sản tán rừng ngập mặn khu vực VQG Xuân Thủy” VQG Xuân Thủy https://cmsdata.iucn.org/downloads/nam_dinh _xuan_thuy_np.pdf Nguyễn Văn Cẩn, 2010 Khóa luận Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Xuân Thủy http://text.123doc.org/document/1130970-danh-gia-thuc-trang-phat-trien-du-lich-ben-vung-tai-vuon-quoc-gia-xuan-thuy.htm 30 Cám ơn cô bạn lắng nghe!  31

Ngày đăng: 21/08/2016, 23:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC LỤC

  • KHÁI NIỆM DU LỊCH SINH THÁI

  • TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

  • TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

  • TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Hệ thực vật

  • Hệ động vật

  • Hệ động vật

  • III.1.3. Điều kiện, dịch vụ, cơ sở vật chất kỹ thuật

  • Các tuyến du lịch tham quan dựa trên tài nguyên thiên nhiên

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan