1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HIỆU TRƯỞNG PHỐI hợp với GIA ĐÌNH và BAN đại DIỆN CHA mẹ học SINH để GIÁO dục học SINH tại TRƯỜNG THPT NAM sài gòn, QUẬN 7, TP hồ CHÍ MINH (NH 2021 2022)

42 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 72,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP CÁN BỘ QUẢN LÝ MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG K26 ĐỀ TÀI: HIỆU TRƯỞNG PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNH VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT NAM SÀI GÒN, QUẬN 7, TP HỒ CHÍ MINH (NH: 2021-2022) Học viên: TRIỆU TẤN MẪN TRƯỜNG THPT NAM SÀI GỊN TP HỒ CHÍ MINH – 10/ 2021 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN……………….……………………………………… ……….2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: …………………………………………………….3 1.1 Cơ sở pháp lý……………………………………………………………….3 1.2 Cơ sở lý luận……………………………………………………………….10 1.3 Cơ sở thực tiễn………………………………….…………….……………11 TÌNH HÌNH THỰC TẾ………………………………………… ……… 11 2.1 Giới thiệu khái quát Trường THPT Nam Sài Gịn……… ………….11 2.1.1 Tình hình thực tế giáo dục học sinh Trường THPT Nam Sài Gòn năm học 2021 -2022…………………………………………………….11 2.1.2 Về học tập……………………………………………………………………… 15 2.1.3 Về hạnh kiểm……………………………………………………………………16 2.2 Phối hợp với gia đình……………………………………………………18 2.3 Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh…………………………… 18 2.4 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức……………………… 19 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG………………………………… ………… 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… … 29 4.1 Kết luận…………………………………………………………………… 29 4.2 Kiến nghị………………………………………………………… ………30 * TƯ LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….… 32 LỜI CÁM ƠN Trước tiên xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Thạc sĩ Lê Bá Lộc thầy cô Trường Cán Quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đã tham gia giảng dạy giúp tơi hồn thành khóa học Xin cảm ơn đến thầy Hiệu trưởng Trường THPT Nam Sài Gòn đã tạo điều kiện cho tham gia lớp học Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người bên động viên, khuyến khích suốt trình học tập nghiên cứu TP.Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2021 Tác giả Triệu Tấn Mẫn LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý pháp lý Sự phối hợp hiệu trưởng với gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh hình thành sở pháp lý sau:  Dựa theo Luật Giáo dục bổ sung nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, khóa XI, kỳ hợp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005  Căn theo Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Điều 45 Trách nhiệm nhà trường Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình xã hội để xây dựng môi trường giáo dục thống nhất nhằm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Điều 46 Ban đại diện cha mẹ học sinh - Mỗi lớp có Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, tổ chức năm học gồm thành viên cha mẹ, người giám hộ học sinh cử để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn việc giáo dục học sinh - Mỗi trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học gồm số thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử để phối hợp với nhà trường thực hoạt động giáo dục - Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường trung học thực theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều 47 Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội - Nhà trường phối hợp với chính quyền, đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức chính trị - xã hội cá nhân có liên quan nhằm: - Thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội để thực mục tiêu giáo dục - Huy động lực lượng nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường; xây dựng phong trào học tập mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi * Căn điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Ban hành kèm thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ trưởng Giáo dục đào tạo Điều Nhiệm vụ quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp a) Nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên môn tổ chức hoạt động giáo dục học sinh; b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp chuẩn bị nội dung họp cha mẹ học sinh năm học; c) Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém, vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục học tập; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật học sinh có hoàn cảnh khó khăn khác Quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: a) Quyết định triệu tập họp cha mẹ học sinh theo quy định Điều Điều lệ (trừ họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp) sau thống nhất với giáo viên chủ nhiệm lớp; b) Tổ chức lấy ý kiến cha mẹ học sinh lớp biện pháp quản lý giáo dục học sinh để kiến nghị cụ thể với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, chất lượng dạy học; c) Phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục truyền thống, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh sau thống nhất với giáo viên chủ nhiệm lớp Điều Nhiệm vụ, quyền trưởng ban thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Nhiệm vụ quyền trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: a) Nhiệm vụ trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng tổ chức triển khai thực kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo nội dung thống nhất họp cha mẹ học sinh đầu năm học; - Chuẩn bị họp Ban đại diện cha mẹ học sinh họp cha mẹ học sinh, tổ chức việc thu thập nguyện vọng kiến nghị cha mẹ học sinh b) Quyền trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho phó trưởng ban thành viên, chủ trì họp Ban đại diện cha mẹ học sinh, thay mặt Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức hoạt động giáo dục học sinh; - Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động cha mẹ học sinh, phản ánh ý kiến cha mẹ học sinh chất lượng giáo dục chất lượng dạy học; - Cùng với giáo viên chủ nhiệm lớp xem xét, đề nghị tuyên dương, khen thưởng xử lý kỷ luật học sinh lớp Nhiệm vụ quyền phó trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: Phó trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp người giúp việc trưởng ban, thay mặt trưởng ban phụ trách số công việc phân công Nhiệm vụ quyền thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp có trách nhiệm thực nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Ban đại diện cha mẹ học sinh trường phân công Điều Nhiệm vụ quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: a) Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức thực nhiệm vụ năm học hoạt động giáo dục theo nội dung thống nhất họp đầu năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; b) Phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách giáo dục cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh; c) Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện dịp nghỉ hè địa phương; d) Phối hợp với Hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật học sinh có hoàn cảnh khó khăn khác; vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục học; đ) Hướng dẫn công tác tổ chức hoạt động cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: a) Quyết định triệu tập họp theo quy định Điều Điều lệ (trừ họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ học sinh trường) sau đã thống nhất với Hiệu trưởng; b) Căn ý kiến Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với Hiệu trưởng biện pháp cần thiết nhằm thực nhiệm vụ năm học trường quản lý, giáo dục học sinh; c) Quyết định chi tiêu phục vụ hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh từ nguồn ủng hộ, tài trợ tự nguyện theo quy định Điều 10 Điều lệ Điều Trách nhiệm quyền cha mẹ học sinh Trách nhiệm cha mẹ học sinh: a) Phối hợp với nhà trường việc quản lý, giáo dục học sinh thực nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh đề b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn lớp để chăm sóc, quản lý, động viên học sinh tích cực, tự giác học tập, rèn luyện đạo đức, tuân thủ quy định Điều lệ nội quy nhà trường c) Chịu trách nhiệm sai phạm, khuyết điểm em theo quy định pháp luật thực khuyến nghị Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp việc phối hợp với nhà trường để chăm sóc, quản lý, giáo dục học sinh Quyền cha mẹ học sinh a) Cha mẹ học sinh có quyền quy định Điều 95 Luật Giáo dục, có quyền kiến nghị với nhà trường tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện; b) c) Ứng cử, đề cử vào Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp; Từ chối ủng hộ Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường đề xuất khoản ủng hộ, thân không tự nguyện d) Thực không thực nội dung chưa thống nhất ý kiến họp toàn thể cha mẹ học sinh họp Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều Hoạt động cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh Các họp toàn thể cha mẹ học sinh: a) Đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh để cha mẹ học sinh cử Ban đại diện học sinh lớp với số thành viên quy định Điểm a, Khoản 1, Điều Điều lệ Trong năm học, tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp ba lần: Vào đầu năm học, kết thúc học kỳ một, kết thúc năm học tổ chức họp bất thường có ít nhất 50% cha mẹ học sinh lớp yêu cầu; b) Việc tổ chức hay không tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh trường Ban đại diện cha mẹ học sinh trường định Các họp Ban đại diện cha mẹ học sinh: a) Đầu năm học giáo viên chủ nhiệm lớp triệu tập họp Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử trưởng ban, phó trưởng ban Sau cử, trưởng ban điều Người/đơn vị phối Điều kiện thực Cách thức thực Dự kiện khó khăn, Biện pháp khắc p khăn, rủi ro Tên công việc/Nộ công việc Kết quả/Mục tiêu c Người/đơn vị thực Người/đơn vị phối Điều kiện thực Cách thức thực Dự kiện khó khăn, Biện pháp khắc p khăn, rủi ro Tên công việc/Nộ công việc Kết quả/Mục tiêu c Người/đơn vị thực Người/đơn vị phối Điều kiện thực Cách thức thực Dự kiện khó khăn, Biện pháp khắc p khăn, rủi ro Tên công việc/Nộ công việc Kết quả/Mục tiêu c Người/đơn vị thực Người/đơn vị phối Điều kiện thực Cách thức thực Dự kiện khó khăn, Biện pháp khắc p khăn, rủi ro Tên công việc/Nộ công việc Kết quả/Mục tiêu c Người/đơn vị thực Người/đơn vị phối Điều kiện thực Cách thức thực Dự kiện khó khăn, Biện pháp khắc p khăn, rủi ro Tên công việc/Nộ công việc Kết quả/Mục tiêu c Người/đơn vị thực Người/đơn vị phối Điều kiện thực Cách thức thực Dự kiện khó khăn, Biện pháp khắc p khăn, rủi ro Tên công việc/Nộ công việc Kết quả/Mục tiêu c Người/đơn vị thực Người/đơn vị phối Điều kiện thực Cách thức thực Dự kiện khó khăn, Biện pháp khắc p khăn, rủi ro Tên công việc/Nộ công việc Kết quả/Mục tiêu c Người/đơn vị thực Người/đơn vị phối Điều kiện thực Cách thức thực Dự kiện khó khăn, Biện pháp khắc p khăn, rủi ro Tên công việc/Nộ công việc Kết quả/Mục tiêu c Người/đơn vị thực Người/đơn vị phối Điều kiện thực Cách thức thực Dự kiện khó khăn, Biện pháp khắc p khăn, rủi ro Tên công việc/Nộ công việc Kết quả/Mục tiêu c Người/đơn vị thực Người/đơn vị phối 10 Điều kiện thực Cách thức thực Dự kiện khó khăn, Biện pháp khắc p khăn, rủi ro Tên công việc/Nộ công việc Kết quả/Mục tiêu c 11 Người/đơn vị thực Người/đơn vị phối Điều kiện thực Cách thức thực Dự kiện khó khăn, Biện pháp khắc p khăn, rủi ro Tên công việc/Nộ công việc Kết quả/Mục tiêu c 12 Người/đơn vị thực Người/đơn vị phối Điều kiện thực Cách thức thực Dự kiện khó khăn, Biện pháp khắc p khăn, rủi ro KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sự phối hợp hiệu trưởng với gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp công tác rất quan trọng thường xuyên tách rời với công việc giáo dục Muốn có chất lượng tốt nhà trường phải 29 coi trọng vấn đề phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh Đây công việc thiếu năm học, trường phải thực Hiệu trưởng quan tâm đến mối quan hệ phát triển nhà trường ngày lên Việc hiệu trưởng chọn người Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp, giàu tâm huyết, có vị trí xã hội thuận lợi điều kiện kinh tế Ban đại diện cha mẹ học sinh chính cánh tay đắc lực giúp cho phát triển nhà trường ngày tốt Chính điều đó Bác Hồ đã nói: “Giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Tóm lại, từ nhận định nêu trên, nên việc, hiệu trưởng phối hợp với gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp công việc thiếu nhà trường Bên cạnh, thấy vai trị lãnh đạo hiệu trưởng vơ cùng quan Nếu không có kết nối tốt từ nhiều phía cơng việc dạy học nhà trường khó phát triển, nhất tình hình dịch Covid kéo dài chủ trương xã hội hóa giáo dục 5.2 Kiến nghị Tôi xin có số số kiến nghị sau:  Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: - Lãnh đạo phụ trách lĩnh vực Ban đại diện cha mẹ học sinh trường phổ thông cần quan tâm hơn, có nhiều giải pháp thường xuyên giám sát hoạt đông Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, đợi trường làm sai, có đơn phản ánh tiếp xúc, trao đổi  Đối với Trường trung học phổ thơng Nam Sài Gịn: Hiện số giáo viên chưa thật bám trường, bám lớp, chưa làm tốt công tác phối hợp với gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp phụ 30 trách như: cùng với Ban đại diện tháo gỡ hiềm khích phụ huynh lớp, cùng chia sẻ khó khăn với số gia đình phụ huynh Hoặc tổ chức cho học sinh chuyến nhân đạo, trải nghiệm, nguồn,…mà đơn chi tiền cho giáo viên chủ nhiệm hoạt động học tập - Lãnh đạo nhà trường cần trì lịch tiếp cha mẹ học sinh, người giám hộ vào ngày cuối tuần thường xuyên hiệu  Đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường trung học phổ thông Nam Sài Gòn: - Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cần gắn bó chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp trường, qua đó chuyển tải kịp thời ý kiến học sinh, cha mẹ học sinh, người giám hộ đến với ban giám hiệu, qua biên ba lần họp phụ huynh định kỳ năm học - Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp chưa có biện pháp tốt nhất để bảo vệ uy tín cho nhà trường trước thông tin không chính xác - Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp, cuối học kỳ cần có họp tự đánh giá ưu, khuyết điểm thời gian hoạt động mình, hoạt động đã tham gia cùng với nhà trường Từ đó, tìm mặt chưa để rút kinh nghiệm cho nhiệm kỳ hoạt động tốt hơn./ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Lộc, Bài giảng chuyên đề 13, Trường Cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Luật Giáo dục, (2005) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu học tập (tái 2020), Bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông, Trường Cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012: Quy định tài trợ cho sở giáo dục Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhi ều cấp học Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT: Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT Ngày 7/12/2012 ban hành quy chế công nhận trường THCS, trường THPT trường PT có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia Trích từ website: Giới thiệu Trường THPT Nam Sài Gòn 32 ... đại diện cha mẹ học sinh trường định Các họp Ban đại diện cha mẹ học sinh: a) Đầu năm học giáo viên chủ nhiệm lớp triệu tập họp Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để Ban đại diện cha mẹ học sinh. .. học sinh đầu năm học Tham gia họp định kỳ với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, chủ động phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh công tác quản lý nhà trường, ... ban thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Nhiệm vụ quyền trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: a) Nhiệm vụ trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: - Phối hợp với giáo viên chủ

Ngày đăng: 04/04/2022, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Bá Lộc, Bài giảng chuyên đề 13, Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề 13
3. Tài liệu học tập (tái bản 2020), Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông, Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông
2. Luật Giáo dục, (2005) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
4. Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012: Quy định tài trợ cho các cơ sở giáo dục Khác
5. Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhi ều cấp học Khác
6. Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT: Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Khác
7. Thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT Ngày 7/12/2012 ban hành quy chế công nhận trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia Khác
8. Trích từ website: Giới thiệu về Trường THPT Nam Sài Gòn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w