1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HIỆU TRƯỞNG PHỐI hợp với GIA ĐÌNH và BAN đại DIỆN CHA mẹ học SINH để GIÁO dục học SINH tại TRƯỜNG THPT NAM sài gòn, QUẬN 7, TP hồ CHÍ MINH (NH 2021 2022)

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP CÁN BỘ QUẢN LÝ MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG K26 ĐỀ TÀI: HIỆU TRƯỞNG PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNH VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT NAM SÀI GÒN, QUẬN 7, TP HỒ CHÍ MINH (NH: 2021-2022) Học viên: TRIỆU TẤN MẪN TRƯỜNG THPT NAM SÀI GỊN TP HỒ CHÍ MINH – 10/ 2021 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN……………….……………………………………… ……….2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:…………………………………………………….3 1.1 Cơ sở pháp lý……………………………………………………………….3 1.2 Cơ sở lý luận……………………………………………………………….10 1.3 Cơ sở thực tiễn………………………………….…………….……………11 TÌNH HÌNH THỰC TẾ………………………………………… ……… 11 2.1 Giới thiệu khái quát Trường THPT Nam Sài Gòn……… ………….11 2.1.1 Tình hình thực tế giáo dục học sinh Trường THPT Nam Sài Gòn năm học 2021 -2022…………………………………………………….11 2.1.2 Về học tập……………………………………………………………………… 15 2.1.3 Về hạnh kiểm……………………………………………………………………16 2.2 Phối hợp với gia đình……………………………………………………18 2.3 Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh…………………………… 18 2.4 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức……………………… 19 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG………………………………… ………… 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… … 29 4.1 Kết luận…………………………………………………………………… 29 4.2 Kiến nghị………………………………………………………… ………30 * TƯ LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….… 32 LỜI CÁM ƠN Trước tiên xin bày tỏ kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Thạc sĩ Lê Bá Lộc các thầy cô Trường Cán Quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đã tham gia giảng dạy và giúp hoàn thành khóa học Xin cảm ơn đến thầy Hiệu trưởng Trường THPT Nam Sài Gòn đã tạo điều kiện cho tham gia lớp học Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ln bên động viên, khuyến khích tơi suốt quá trình học tập và nghiên cứu TP.Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2021 Tác giả Triệu Tấn Mẫn LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý pháp lý Sự phối hợp hiệu trưởng với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh hình thành sở pháp lý sau:  Dựa theo Luật Giáo dục bổ sung nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, khóa XI, kỳ hợp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005  Căn theo Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Điều 45 Trách nhiệm nhà trường Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình xã hội để xây dựng môi trường giáo dục thống nhất nhằm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Điều 46 Ban đại diện cha mẹ học sinh - Mỗi lớp có Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, tổ chức năm học gồm thành viên cha mẹ, người giám hộ học sinh cử để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn việc giáo dục học sinh - Mỗi trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học gồm số thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử để phối hợp với nhà trường thực các hoạt động giáo dục - Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường trung học thực theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều 47 Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội - Nhà trường phối hợp với quyền, đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ chức chính trị - xã hội và cá nhân có liên quan nhằm: - Thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội để thực mục tiêu giáo dục - Huy động lực lượng nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường; xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi * Căn điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Ban hành kèm thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ trưởng Giáo dục và đào tạo Điều Nhiệm vụ quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: a) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và các giáo viên môn tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh; b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp chuẩn bị nội dung các họp cha mẹ học sinh năm học; c) Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém, vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục học tập; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khó khăn khác Quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: a) Quyết định triệu tập các họp cha mẹ học sinh theo quy định Điều Điều lệ này (trừ họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp) sau thống nhất với giáo viên chủ nhiệm lớp; b) Tổ chức lấy ý kiến cha mẹ học sinh lớp biện pháp quản lý giáo dục học sinh để kiến nghị cụ thể với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, chất lượng dạy học; c) Phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, giáo dục truyền thống, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh sau thống nhất với giáo viên chủ nhiệm lớp Điều Nhiệm vụ, quyền trưởng ban thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Nhiệm vụ và quyền trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: a) Nhiệm vụ trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng và tổ chức triển khai thực kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục theo nội dung thống nhất họp cha mẹ học sinh đầu năm học; - Chuẩn bị các họp Ban đại diện cha mẹ học sinh và họp cha mẹ học sinh, tổ chức việc thu thập nguyện vọng và kiến nghị cha mẹ học sinh b) Quyền trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho phó trưởng ban và các thành viên, chủ trì các họp Ban đại diện cha mẹ học sinh, thay mặt Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh; - Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động cha mẹ học sinh, phản ánh ý kiến cha mẹ học sinh chất lượng giáo dục và chất lượng dạy học; - Cùng với giáo viên chủ nhiệm lớp xem xét, đề nghị tuyên dương, khen thưởng xử lý kỷ luật học sinh lớp Nhiệm vụ và quyền phó trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: Phó trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp là người giúp việc trưởng ban, thay mặt trưởng ban phụ trách số công việc phân công Nhiệm vụ và quyền thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp có trách nhiệm thực nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp và Ban đại diện cha mẹ học sinh trường phân công Điều Nhiệm vụ quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: a) Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức thực nhiệm vụ năm học và các hoạt động giáo dục theo nội dung thống nhất họp đầu năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; b) Phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách giáo dục cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh; c) Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện dịp nghỉ hè địa phương; d) Phối hợp với Hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khó khăn khác; vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục học; đ) Hướng dẫn công tác tổ chức và hoạt động cho các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: a) Quyết định triệu tập các họp theo quy định Điều Điều lệ này (trừ họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ học sinh trường) sau đã thống nhất với Hiệu trưởng; b) Căn ý kiến các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với Hiệu trưởng biện pháp cần thiết nhằm thực nhiệm vụ năm học trường và quản lý, giáo dục học sinh; c) Quyết định chi tiêu phục vụ các hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh từ nguồn ủng hộ, tài trợ tự nguyện theo quy định Điều 10 Điều lệ này Điều Trách nhiệm quyền cha mẹ học sinh Trách nhiệm cha mẹ học sinh: a) Phối hợp với nhà trường việc quản lý, giáo dục học sinh và thực nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh đề b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên môn lớp để chăm sóc, quản lý, động viên học sinh tích cực, tự giác học tập, rèn luyện đạo đức, tuân thủ quy định Điều lệ và nội quy nhà trường c) Chịu trách nhiệm sai phạm, khuyết điểm em theo quy định pháp luật và thực các khuyến nghị Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp việc phối hợp với nhà trường để chăm sóc, quản lý, giáo dục học sinh Quyền cha mẹ học sinh a) Cha mẹ học sinh có các quyền quy định Điều 95 Luật Giáo dục, có quyền kiến nghị với nhà trường tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện; b) Ứng cử, đề cử vào Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp; c) Từ chối ủng hộ Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường đề xuất các khoản ủng hộ, thân không tự nguyện d) Thực không thực nội dung chưa thống nhất ý kiến họp toàn thể cha mẹ học sinh họp Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều Hoạt động cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh Các họp toàn thể cha mẹ học sinh: a) Đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh để cha mẹ học sinh cử Ban đại diện học sinh lớp với số thành viên quy định Điểm a, Khoản 1, Điều Điều lệ này Trong năm học, tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp ba lần: Vào đầu năm học, kết thúc học kỳ một, kết thúc năm học và tổ chức họp bất thường có ít nhất 50% cha mẹ học sinh lớp yêu cầu; b) Việc tổ chức hay không tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh trường Ban đại diện cha mẹ học sinh trường định Các họp Ban đại diện cha mẹ học sinh: a) Đầu năm học giáo viên chủ nhiệm lớp triệu tập họp Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử trưởng ban, phó trưởng ban Sau cử, trưởng ban điều hành họp toàn thể cha mẹ học sinh để thông qua chương trình hoạt động năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp tổ chức các họp thường kỳ theo chương trình hoạt động năm học và có thể họp bất thường có nhất 50% số cha mẹ học sinh đề nghị trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp định; b) Đầu năm học, Hiệu trưởng họp với trưởng ban và phó trưởng ban tất các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để cử Ban đại diện cha mẹ học sinh trường số người thuộc thành phần triệu tập họp, có thể cử người vắng mặt đã người đó đồng ý tham gia Sau đó, Hiệu trưởng chủ trì họp Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để Ban đại diện cha mẹ học sinh trường cử trưởng ban, các phó trưởng ban, cần có thể cử các thành viên thường trực Sau cử, trưởng ban điều hành họp tất các trưởng ban, phó trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để thông qua chương trình hoạt động năm học; Ban đại diện cha mẹ học sinh trường họp thường kỳ theo chương trình hoạt động năm học và họp bất thường có ít nhất 50% số thành viên trưởng ban đề nghị Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức các hoạt động triển khai thực nhiệm vụ, quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh và các nội dung, kế hoạch hoạt động đã thảo luận, thống nhất các họp cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều 13 Trách nhiệm Hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm lớp Hỗ trợ các hoạt động cha mẹ học sinh thực theo nội dung đã thống nhất họp Ban đại diện cha mẹ học sinh 79.55% 18.20% 89 2.04% 10 0.20% 2013-2014 489 389 2014-2015 498 433 2015-2016 508 457 2016-2017 563 508 90.23% 52 9.24% 0.53% 0.00% 2017-2018 576 514 89.24% 56 9.72% 1.04% 0.00% 2018-2019 855 762 89.12% 81 9.47% 11 1.29% 0.12% 2019-2020 1115 1043 93.54% 67 6.01% 0.27% 0.18% 2020-2021 1431 1271 88.82% 150 10.48% 10 0.70% 0.00% 86.95% 12.25% 61 0.80% 0.00% 89.96% 9.45% 48 0.59% 0.00% 2.3 Phối hợp với gia đình: Thơng qua giáo viên chủ nhiệm, hiệu trưởng lập “kênh” riêng để nắm bắt kịp thời phản ánh học sinh, cha mẹ học sinh, người giám hộ thời gian học trực tuyến và có hướng xử lý hợp lý Hiệu trưởng thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp, đặc biệt lớp đầu cấp để nắm tình hình cụ thể, để có biện pháp xử lý kịp thời vướng mắc mà học sinh cịn lạ lẫm với mơi trường Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên chủ nhiệm học trực tiếp, đưa học sinh cá biệt, chưa tiến mặt học tập đạo đức đến gặp để biết tâm tư nguyện vọng học sinh, nhắc nhở em Ban lãnh đạo nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn trao đổi với cha mẹ học sinh qua phương tiện truyền thông như: Zalo, điện thoại, qua sổ liên lạc điện tử eNetViet,…để kịp thời phản ánh bất thường học sinh Hiệu trưởng sắp xếp thời gian, có lịch tiếp cha mẹ học sinh, người giám hộ vào chiều chiều thứ Sáu hàng tuần từ 16 giờ đến 17 (nếu hiệu trưởng 18 bận công tác phó hiệu trưởng chun mơn chủ trì), thơng qua đó để lắng nghe tâm tư nguyện vọng học sinh, học sinhn người giám hộ Hiệu trưởng nhấn mạnh việc học sinh ảnh hưởng từ gia đình rất nhiều, nên cha mẹ học sinh cần phải làm gương cho cái việc hình thành nhân cách nỗ lực phấn đấu học tập gặp khó khăn 2.4 Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh Từ đầu năm học, hiệu trưởng thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp trường, hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục đào tạo quy định Ban đại diện cha mẹ học sinh cầu nối nhà trường với học sinh lớp Trước tổ chức họp Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, hiệu trưởng nên tổ chức gặp gỡ cha mẹ học sinh lớp cuối cấp để trao đổi, tháo gỡ vướng mắc học sinh, cha mẹ học sinh năm học giải đáp thắc mắc mà cha mẹ học sinh muốn làm rõ Sau buổi họp cha mẹ học sinh toàn trường theo định kỳ, hiệu trưởng nên đọc lại hết tất biên lớp để nắm rõ nội dung, tình hình lớp, nguyện vọng học sinh cha mẹ học sinh để có hướng giải Hiệu trưởng kết hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp giáo viên chủ nhiệm đến nhà học sinh để tìm hiểu, đặc biệt học sinh chưa tiến mặt học tập hạnh kiểm, học sinh có cha, mẹ mất Covid 19 để thăm viếng, có phương pháp hỗ trợ kịp thời khó khăn cho học sinh đó Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức: 3.1 Điểm mạnh: Trường trung học phổ thông Nam Sài Gòn chuyển đến sở xây dựng cách năm nên rất khang trang, sạch, đẹp, đầy đủ tiện nghi cho công tác dạy học 19 Học sinh trường đa phần sinh từ gia đình có địa bàn cư trú Phú Mỹ Hưng, kinh tế giả, gia đình đầu tư nhiều kiến thức quan tâm đến việc giáo dục tư cách đạo đức cho em Nhiều cha mẹ mẹ học sinh người trí thức, có địa vị xã hội nên vấn đề giáo dục rất quy củ Do đó, năm qua nhà trường đã đạt nhiều thành tích bật học tập hạnh kiểm Các em chủ yếu nhà gần trường, cha mẹ đưa đón nên ít tiếp xúc với đối tượng xấu xã hội Nhà trường tổ chức 100% lớp học bán trú nên học sinh suốt ngày trường, có nhiều thời gian tham gia hoạt động như: Thể thao, âm nhạc, Teams, Lam, câu lạc Đọc sách trải nghiệm,… Thầy hiệu trưởng rất quan tâm đến chất lượng học tập nếp học sinh, nên từ đầu năm học đã có có kế hoạch, phương pháp quán triệt cho giáo viên, nhân viên toàn trường thực Bên cạnh thầy cô giáo rất nhiệt tình, có trách nhiệm với nghề tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm sống cho học sinh 3.2 Điểm yếu: Điều đặc biệt, học sinh trường trung học phổ thơng Nam Sài Gịn có tỷ lệ cha mẹ ly hôn nhiều các trường địa bàn, nên em thiếu thốn tình cảm, số giáo viên trẻ trường chưa có kinh nghiệm giảng dạy giáo dục nhân cách đạo đức cho học sinh nên đơi xử lý tình yếu, thiếu kinh nghiệm Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp chưa có kế hoạch hành động cụ thể, đáp ứng yêu cầu hiệu trưởng đề năm học mà 20 Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa chủ động hoạt động giờ, hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhà trường, chưa đưa định hướng cụ thể để phát triển chất lượng giáo dục cho nhà trường 3.3 Cơ hội: Đa số cha mẹ học sinh, người giám hộ đồng thuận chủ trương, kế hoạch nhà trường đề xuất, từ đó tạo thuận lợi cho nhà trường phát triển chất lượng giảng dạy hàng năm Phần lớn cha mẹ học sinh Trường trung học phổ thông Nam Sài Gịn có trình độ hiểu, biết kinh tế giả và thường xuyên quan tâm đến vấn đề học tập, rèn luyện nhân cách học sinh Chính cha mẹ tấm gương tốt cho em noi theo Bản thân các em có trách nhiệm với việc học tập, tích lũy kiến thức xây dựng nhân cách cho mình, em khơng ngừng phấn đấu ngày tốt để dễ dàng hội nhập với khu vực giới Những năm gần Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp người có lực, nhiệt tình, có khả tài nên dành nhiều thời gian cho việc phối hợp với nhà trường việc giúp đỡ nhà trường 3.4 Thách thức: Trường trung học phổ thông Nam Sài Gịn nằm địa bàn thị Phú Mỹ Hưng, cha mẹ học sinh có mức sống tốt, mặt dân trí cao, nên họ đòi hỏi nhà trường phải ln ln có đổi để đáp ứng kỳ vọng cha mẹ học sinh thời kỳ công nghệ 4.0 Công nghệ thông tin ngày đại, học sinh dễ dàng mở rộng hiểu biết, nên thầy cô giáo phải ngày trau dồi, để nâng cao chuyên môn, đáp ứng kiến thức cho học sinh Trường nằm địa bàn chung với trường mạnh như: Đinh Thiện Lý, Canada, Việt- Úc, Sao Việt, Trường quốc tế Nam Sài Gòn, nên muốn 21 cạnh tranh điểm đầu vào tồn bắt buộc phải đổi mới, phải đột phá, tạo niềm tin cha mẹ học sinh, quyền cấp, xã hội,… Nước ta thời kỳ mở cửa, hội nhập nên văn hóa ngoại lai, văn hóa khơng tiến ảnh hưởng đến nhận thức, tư tưởng học sinh rất nghiêm trọng Hiện giới mạng, văn hóa xấu, độc hại tràn lan không kiểm sốt, đòi hỏi nhà trường phải có phương cách để hạn chế ảnh hưởng đó học sinh Trường có điểm chuẩn đầu vào không cao so với mặt chung thành phố, nên yêu cầu ban lãnh đạo, giáo viên, công nhân viên phải cố gắng rất nhiều để khắc phục, đưa trường ngày lên, đứng tốp trường tốp đầu thành phố Hiện nay, đại dịch Covid 19 kéo dài, nhà trường dùng hình thức giảng dạy trực tuyến, nhiều em theo gia đình quê, vùng sâu, vùng xa, kinh tế khó khăn Bên cạnh phương tiện kết nối Internet hạn chế, việc truyền tải kiến thức gặp nhiều bất cập Đặc biệt học sinh lớp 12 Làm để em có kiến thức đầy đủ tham gia thi tốt nghiệp THPT năm học 2022 ? Đây là thách thức lớn cho lãnh đạo tồn thể thầy giáo trường 3.5 Nguyên nhân thành công Ban lãnh đạo, giáo viên, nhân viên trường đoàn kết, lòng để tạo nên sức mạnh tập thể, vượt qua khó khăn công việc dạy học trực tuyến Có phối hợp chặt chẽ hiệu trưởng gia đình học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp Hiệu trưởng ln ln quan tâm sâu sắc đến hồn cảnh cụ thể giáo viên học sinh, tìm hiểu có biện pháp xử lý, giúp đỡ kịp thời cho học sinh, giáo viên, công nhân viên nhà trường 22 3.6 Nguyên nhân số hạn chế Nhiều học sinh trường có hồn cảnh cha mẹ ly hôn, đặc biệt đợt đại dịch Covid 19 lần thứ vừa qua, trường có 03 em mồ côi cha mẹ; 01 em mồ côi cha lẫn mẹ, điều đó đã hạn chế đến công tác dạy học nhà trường Ảnh hưởng nghiêm trọng năm dịch Covid 19 kéo dài (2020-2021), kinh tế nước sa sút, kéo theo kinh tế gia đình xuống Cha mẹ học sinh thất nghiệp, tài cạn kiệt, hệ lụy rất nhiều đến phát triển trường Một số em tỉnh lên học, xa gia đình, với người giám hộ người giám hộ người giúp việc nên việc quản lý khơng sâu sát, khơng có trách nhiệm cha mẹ ruột, điều đó ảnh hưởng khơng đến việc học tập em Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp Trường trung học phổ thơng Nam Sài Gịn cần phải phối hợp với nhà trường nữa, thường xuyên gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm lớp để tìm hiểu hồn cảnh cụ thể học sinh, nhất thời gian dịch covid 19 vừa qua Đặc biệt em mồ côi cha mẹ, em có hồn cảnh kinh tế khó khăn KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG STT Tên công việc/Nội dung - Dich Covid 19 lan rộng, thủ tướng yêu công việc cầu TP HCM thực thị 16 - Xây dựng kế hoạch đầu năm học (dự thảo), triển khai, thống nhất với BĐD cha mẹ HS cấp trường gửi qua mail - Lập danh sách HS khơng có điều kiện, phương tiện học online Kết quả/Mục tiêu cần đạt - GVCN BĐD cha mẹ học sinh đóng góp với (dự thảo) kế hoạch năm học qua mail - Có phương án giúp HS khó khăn dịch Covid 19 Người/đơn vị thực - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng 23 Người/đơn vị phối hợp - GVCN, Đoàn TN, BĐD cha mẹ HS Điều kiện thực - Dùng máy tính, máy in, Internet thời gian, tháng (từ 1/9 đến 20/9/2021) Cách thức thực - Hiệu trưởng vào các văn đã ban hành Dự kiện khó khăn, rủi ro - Dịch Covid 19 lan rộng nước, phủ yêu cầu thực thị 16 Biện pháp khắc phục khó - Hiệu trưởng thuyết phục thành viên khăn, rủi ro qua mail, online Tên công việc/Nội dung - Hội nghi BĐD cha mẹ HS cấp trường cơng việc cấp lớp qua hình thức online Kết quả/Mục tiêu cần đạt - GVCN, BĐD cha mẹ HS lớp thực theo kế hoạch năm học Người/đơn vị thực - Hiệu trưởng Người/đơn vị phối hợp - GVCN, BĐD cha mẹ học sinh, cha mẹ hs lớp Điều kiện thực - Dùng máy tính, máy in, Internet, Thời gian: từ 1/10 đến 30/10/2021) Cách thức thực - Hiệu trưởng triển khai, vận động thực Dự kiện khó khăn, rủi ro - Đường truyền yếu, mất điện Biện pháp khắc phục khó - Gửi văn qua mail khăn, rủi ro Tên công việc/Nội dung - Họp BĐD cha mẹ HS cấp trường công việc online, bàn bạc nội dung biên lớp chuyển - Lập kế hoạch tổ chức ngày Hiến chương Nhà giáo 20/11 - Khắc phục cố đường truyền K12online giảng dạy Kết quả/Mục tiêu cần đạt - Giải ý kiến cha mẹ HS lớp Có biện pháp cụ thể để phản hồi qua GVCN GVCN trả lời cho cha mẹ HS mail, zalo 24 - Đảm bảo kiến thức cho HS giảng dạy Người/đơn vị thực - Hiệu trưởng Người/đơn vị phối hợp - GVCN, GV môn, BĐD cha mẹ HS Điều kiện thực - Dùng máy tính, máy in, Internet, Thời gian: sáng thứ Bảy (6/11/2021) Cách thức thực - Hiệu trưởng thông qua GVCN, BĐD cha mẹ HS Dự kiện khó khăn, rủi ro - Một số vị BĐD không đồng thuận Biện pháp khắc phục khó - Hiệu trưởng thuyết phục, giảng giải khăn, rủi ro cho rõ vấn đề Tên công việc/Nội dung - Hiêu trưởng trao đổi qua điện thoại công việc số cha mẹ HS để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, đặc biết HS đầu cấp qua điện thoại, zalo, - Chuẩn bị kế hoạch cuối HKI - Thống nhất việc khen thưởng HS cuối HKI cách gửi qua đường bưu điện Kết quả/Mục tiêu cần đạt - Thực đúngnhư kế hoạch đề Người/đơn vị thực - Hiệu trưởng, Người/đơn vị phối hợp - Phó hiệu trưởng, GVCN, Chủ tịch Cơng đoàn, BĐD cha mẹ HS Điều kiện thực - Dùng máy tính, Internet, zalo, Thời gian: 12/2021 Cách thức thực - Thông báo qua zalo, điện thoại Dự kiện khó khăn, rủi ro - Hiệu trưởng ốm, nằm viện Biện pháp khắc phục khó - Phó hiệu trưởng thay mặt khăn, rủi ro Tên công việc/Nội dung - Dich Covid 19 đã dược khống chế, HS công việc đựơc đến trường học trực tiếp - Báo cáo thu chi Sơ kết HKI - Tổng kết việc đã và chưa làm 25 HKI Kết quả/Mục tiêu cần đạt - Minh bạch quỹ BĐD cha mẹ HS - Rút kinh nghiệm cho HKII Người/đơn vị thực - Hiệu trưởng Người/đơn vị phối hợp - Phó hiệu trưởng, GVCN, BĐD cha mẹ HS Điều kiện thực - Dùng máy tính, máy in, máy chiếu, Thời gian: tháng 1/2022 Cách thức thực - Công bố số liệu thu chi Dự kiện khó khăn, rủi ro - Quỹ BĐD cha mẹ HS bị âm Biện pháp khắc phục khó - Kêu gọi các viên BĐD ủng hộ khăn, rủi ro Tên công việc/Nội dung - Họp BĐD cha mẹ HS cấp trường để có cơng việc kế hoạch hoạt động cho KHII - Tiến hành Đại hội cha mẹ Hs lớp, thông báo kết học tập HS Kết quả/Mục tiêu cần đạt - Thống nhất nội dung kế hoạch KHII Người/đơn vị thực - Hiệu trưởng Người/đơn vị phối hợp - Phó hiệu trưởng, GVCN, BĐD các cấp Điều kiện thực - Dùng máy tính, máy in, máy chiếu, Thời gian: 1/2 đến 15/2/2022 Cách thức thực - Hiệu trưởng thông qua báo cáo Dự kiện khó khăn, rủi ro - Hiệu trưởng họp Sở GD và ĐT Biện pháp khắc phục khó - Phó hiệu trưởng chủ trì khăn, rủi ro Tên cơng việc/Nội dung - Tổ chức Lễ hội Mừng xuân , mừng công việc Đảng - Kế hoạch chăm lo Tết cổ truyền cho giáo viên , nhân viên Kết quả/Mục tiêu cần đạt - Ý nghĩa “Uống hước nhớ nguồn” - Chăm lo đời sống cho giáo viên, nhân viên Người/đơn vị thực - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng 26 Người/đơn vị phối hợp - GVCN, BĐD cha mẹ HS, học sinh toàn trường Điều kiện thực - Dụng cụ: lều trại, âm thanh, - Tài - Thời gian: 15/2 đến 6/3/2022 Cách thức thực - Các lớp tiến hành lễ hội Dự kiện khó khăn, rủi ro - Trời mưa, bão Biện pháp khắc phục khó - Sử dụng lớp học, nhà thi đấu đa khăn, rủi ro Tên công việc/Nội dung - Tổ chức Lễ kỷ niệm ngày chiến thắng công việc Hai Bà Trưng, ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 ngày Gia đình Nam Sài Gòn Kết quả/Mục tiêu cần đạt - Tổ chức thành công tốt đẹp lễ hội - Khơi gợi lòng yêu nước, tinh thần bình đẳng - Kết nối tình cảm gia đình Người/đơn vị thực - Hiệu trưởng, BCH Công đoàn BĐD cha mẹ HS, GVCN Người/đơn vị phối hợp - GVCN, CNV, BĐD cha mẹ học sinh Điều kiện thực - Âm thanh, sân bãi, tài - Thời gian: Từ 8/3 đến 31/3/2022 Cách thức thực - Xây dựng kế hoạch Dự kiện khó khăn, rủi ro - Mời thiếu khách BGH cũ Biện pháp khắc phục khó - Hiệu trưởng gửi thư xin lỗi khăn, rủi ro Tên công việc/Nội dung - Họp BĐD cha mẹ HS cấp trường công việc - Thưc kế hoạch chuẩn bị họp cha mẹ HS lớp Kết quả/Mục tiêu cần đạt - Thống nhất kế hoạch Người/đơn vị thực - Hiệu trưởng Người/đơn vị phối hợp - BĐD cha mẹ HS cấp Điều kiện thực - Dùng máy tính, máy chiếu, Thời gian: 4/2022 27 in, máy Cách thức thực - Tiến hành gửi thư mời Dự kiện khó khăn, rủi ro - Hiệu trưởng bị tai nạn xe đường làm Biện pháp khắc phục khó - Dời họp vào tuần sau khăn, rủi ro Tên công việc/Nội dung - Xây dựng tổ chức kế hoạch Tổng công việc kết HKII, làm Lễ trường cho HS khối 12 - Tổ chức cắm trại cho HS khối 12 Kết quả/Mục tiêu cần đạt - Hoàn thành tố kế hoạch Người/đơn vị thực - Hiệu trưởng, Trợ lý niên Người/đơn vị phối hợp - Phó hiệu trưởng, Chủ tịch Cơng đoàn, BĐD cha mẹ HS cấp Điều kiện thực - Tài - Nhân lực - Thời gian: 1/5 đến 28/5/2022 Cách thức thực - Tập trung HS toàn trường - HS khối 12 (cắm trại) Dự kiện khó khăn, rủi ro - Sự không đồng thuận triển khai 10 Biện pháp khắc phục khó - Hiệu trưởng thuyết phục thành khăn, rủi ro viên Tên công việc/Nội dung - Tổ chức dạy ôn thi tốt nghiệp quốc gia công việc cho Hs khối 12 - Họp tổng kết hoạt động BĐD cha mẹ qua online 11 Kết quả/Mục tiêu cần đạt -Cha mẹ HS khối 12 nhất trí 100% cho ơn hè Người/đơn vị thực - Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng chun mơn Người/đơn vị phối hợp - GVCN, GV dạy khối 12 có mơn thi tốt nghiệp quốc gia, cha mẹ Hs khối 12, BĐD cha mẹ học sinh cấp trường Điều kiện thực - BĐD cha mẹ HS cấp trường hỗ trợ để bồi dưỡng cho GV ôn thi HS khối 28 12 Thời gian: Từ 1/ 6/ đến 9/7/2022 Cách thức thực - Tổ chức học ngày buổi ôn vào sáng thứ Bảy, Chủ nhật cho HS yếu Dự kiện khó khăn, rủi ro - Một số cha mẹ HS muốn tự học nhà Biện pháp khắc phục khó - Hiệu trưởng, GVCN kết hợp với BĐD khăn, rủi ro cha mẹ HS thuyết phục Tên công việc/Nội dung - Tổ chức buổi gặp HS trước thi tốt công việc nghiệp - Lập kế hoạch hè, chuẩn bị kế hoạch cho năm học 12 Kết quả/Mục tiêu cần đạt - Học sinh thi đậu tốt nghiệp 100%; 90% đậu nguyện vọng Người/đơn vị thực - Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng chun mơn Người/đơn vị phối hợp - GVCN, GV dạy môn thi tốt nghiệp, HS khối 12, BĐD cha mẹ học sinh Điều kiện thực - Hội trường lớn - Thời gian: Từ 10/7 đến 31/8/2022 Cách thức thực - GV cùng BĐD cha mẹ HS đến điểm thi ủng hộ tinh thần HS thi Dự kiện khó khăn, rủi ro - GV bận coi thi tốt nghiệp Biện pháp khắc phục khó - BĐD cùng nhân viên văn phòng thực khăn, rủi ro KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sự phối hợp hiệu trưởng với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp công tác rất quan trọng và thường xuyên tách rời với công việc giáo dục Muốn có chất lượng tốt nhà trường phải 29 coi trọng vấn đề phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh Đây công việc thiếu năm học, các trường phải thực Hiệu trưởng quan tâm đến mối quan hệ phát triển nhà trường ngày càng lên Việc hiệu trưởng chọn người Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp, giàu tâm huyết, có vị trí xã hội thuận lợi điều kiện kinh tế Ban đại diện cha mẹ học sinh cánh tay đắc lực giúp cho phát triển nhà trường ngày tốt Chính điều đó Bác Hồ đã nói: “Giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Tóm lại, từ nhận định nêu trên, nên việc, hiệu trưởng phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp công việc thiếu nhà trường Bên cạnh, thấy vai trò lãnh đạo hiệu trưởng vơ quan Nếu khơng có kết nối tốt từ nhiều phía cơng việc dạy học nhà trường khó phát triển, nhất tình hình dịch Covid kéo dài chủ trương xã hội hóa giáo dục 5.2 Kiến nghị Tơi xin có số số kiến nghị sau:  Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo: - Lãnh đạo phụ trách lĩnh vực Ban đại diện cha mẹ học sinh trường phổ thông cần quan tâm hơn, có nhiều giải pháp và thường xuyên giám sát hoạt đông Ban đại diện cha mẹ học sinh các trường, đợi trường làm sai, có đơn phản ánh tiếp xúc, trao đổi  Đối với Trường trung học phổ thông Nam Sài Gòn: - Hiện số giáo viên chưa thật bám trường, bám lớp, chưa làm tốt công tác phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp phụ 30 trách như: cùng với Ban đại diện tháo gỡ hiềm khích phụ huynh lớp, chia sẻ khó khăn với số gia đình phụ huynh Hoặc tổ chức cho học sinh chuyến nhân đạo, trải nghiệm, nguồn,…mà đơn chi tiền cho giáo viên chủ nhiệm hoạt động học tập - Lãnh đạo nhà trường cần trì lịch tiếp cha mẹ học sinh, người giám hộ vào ngày cuối tuần thường xuyên hiệu  Đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường trung học phổ thơng Nam Sài Gịn: - Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cần gắn bó chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp trường, qua đó chuyển tải kịp thời ý kiến học sinh, cha mẹ học sinh, người giám hộ đến với ban giám hiệu, qua biên ba lần họp phụ huynh định kỳ năm học - Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp chưa có biện pháp tốt nhất để bảo vệ uy tín cho nhà trường trước thơng tin khơng xác - Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp, cuối học kỳ cần có họp tự đánh giá ưu, khuyết điểm thời gian hoạt động mình, hoạt động đã tham gia cùng với nhà trường Từ đó, tìm mặt và chưa để rút kinh nghiệm cho nhiệm kỳ hoạt động tốt hơn./ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Lộc, Bài giảng chuyên đề 13, Trường Cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Luật Giáo dục, (2005) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu học tập (tái 2020), Bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông, Trường Cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012: Quy định tài trợ cho sở giáo dục Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhi ều cấp học Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT: Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT Ngày 7/12/2012 ban hành quy chế công nhận trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia Trích từ website: Giới thiệu Trường THPT Nam Sài Gòn 32 ... đại diện cha mẹ học sinh đầu năm học Tham gia các họp định kỳ với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, chủ động phối hợp với Ban đại diện và cha mẹ học sinh công... cha mẹ học sinh đề nghị trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp định; b) Đầu năm học, Hiệu trưởng họp với trưởng ban và phó trưởng ban tất các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để cử Ban. .. viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp có trách nhiệm thực nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp và Ban đại diện cha mẹ học sinh trường

Ngày đăng: 04/04/2022, 15:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

và cấp lớp qua hình thức online. - HIỆU TRƯỞNG PHỐI hợp với GIA ĐÌNH và BAN đại DIỆN CHA mẹ học SINH để GIÁO dục học SINH tại TRƯỜNG THPT NAM sài gòn, QUẬN 7, TP  hồ CHÍ MINH (NH 2021 2022)
v à cấp lớp qua hình thức online (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w