1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu trưởng phối hợp với trạm y tế xã trong công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non thái bình trung, xã thái bình trung huyện vĩnh hưng tỉnh long an năm học 2021 2022

30 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 293,96 KB

Nội dung

Được sự quan tâm sâusắc của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây ngành y tế và giáo dục đã cónhiều cố gắng trong việc phối hợp chỉ đạo, xây dựng mạng lưới y tế trường học.Nhờ đó hoạ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng CBQL Mầm non và Tiểu học Long

An Năm 2021

Tên tiểu luận: Hiệu trưởng phối hợp với Trạm y tế

xã trong công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non Thái Bình Trung, xã Thái Bình Trung huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An năm học 2021-2022.

Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Bích Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thái Bình Trung

xã Thái Bình Trung huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An

Long An, tháng 10 năm 2021

1

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hoàn thành tiểu luận lớp Bồi dưỡng Quản lí Giáo dục Mầm nonTiểu học Long an năm 2021, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớicác thầy cô giáo trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh,những người đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài này mộtcách thuận lợi, các thầy cô luôn bên cạnh để đóng góp, giúp đỡ những thiếu sótnhững khuyết điểm em mắc phải trong công tác quản lí và đề ra hướng giảiquyết tốt nhất để từ đó em nhận đề tài đến khi hoàn thành tiểu luận của mình

Trong quá trình làm tiểu luận do điều kiện công tác, thời gian cũng nhưkinh nghiệm nghiên cứu có hạn để tiểu luận được hoàn thành mang tính khả thi

Em kính mong được sự giúp đỡ, góp ý kiến quý báu của thầy cô giáo

Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc,thành công trong mọi lĩnh vực

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

2 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THỰC TẾ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ

TRƯỜNG VỚI CƠ QUAN Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO

HỌC SINH TRƯỜNG MẦM NON THÁI BÌNH TRUNG

2.1 Giới thiệu khái quát về trường mầm non Thái Bình Trung 8

2.2 Thực trạng mối quan hệ giữa nhà trường với cơ quan y tế địa phương

trong việc chăm sóc sức khỏe học sinh trường mầm non Thái Bình Trung 9

2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc xây dựng và

phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với cơ quan y tế địa phương để chăm sóc

sức khỏe cho học sinh trường mầm non Thái Bình Trung 15

3 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỀU ĐÃ HỌC

NHẰM CẢI TIẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CƠ QUAN Y TẾ

ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO HỌC SINH 21

Trang 4

1 LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN

1.1 Cơ sở pháp lý

Việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ban đầu cho trẻ là một nhiệm vụ rất quantrọng vì thế hệ trẻ hôm nay và tương lai đất nước mai sau Được sự quan tâm sâusắc của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây ngành y tế và giáo dục đã cónhiều cố gắng trong việc phối hợp chỉ đạo, xây dựng mạng lưới y tế trường học.Nhờ đó hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe sức khỏe học vậy sinh đã có nhữngbước cải thiện đáng kể và đạt được những kết quả khả quan Chăm sóc sức khỏecho học sinh ngay từ đầu năm học là một việc làm hết sức cần thiết đối với từng giađình và nhà trường Trước hết, mỗi gia đình phải có chế độ ăn, uống hợp lý, đủdinh dưỡng cho con em mình Tiếp đó, là cùng các em xây dựng một thời gian biểuhọc tập, nghỉ ngơi phù hợp Còn phía nhà trường luôn luôn coi trọng sức khỏe, vìmọi học sinh có sức khoẻ thì học hành mới tốt, bố mẹ mới yên tâm gủi các cháu đểcông tác Trường học cần có một môi trường an toàn - trẻ sống, vui chơi mà không

có các nguy cơ xảy ra tai nạn, nơi đó trẻ khoẻ mạnh, sức đề kháng cao giúp trẻphòng tránh được mọi bệnh tật Chăm sóc sức khỏe toàn diện cho các em học sinh

là một vấn đề cấp thiết hiện nay Có được sức khỏe tốt sẽ giúp các em học tập tốt vàphấn đấu trở thành những nhân tài tương lai cho đất nước Chăm sóc sức khỏe banđầu đạt hiệu quả tốt là mục tiêu quan trọng trong công tác giáo dục toàn diện họcsinh trong trường học Việc giáo dục và bảo vệ sức khỏe cho các em học sinh hiệnnay cũng là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước, của mỗi gia đình và toàn xãhội

Vì vậy ở thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BYT-BGDĐT của Bộ y tế - Bộgiáo dục và đào tạo ngày 01 tháng 3 năm 2000 đã hướng dẫn rõ việc thực hiện côngtác y tế trường học

Trong nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Chínhphủ quy định về việc đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa vàthể dục thể thao

Ở thông tư số 14/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 08 tháng 3 năm 2007 hướng dẫn sử dụng kinh phí thực hiện công tác y tế trong các trường học

Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ vềchính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục,dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường

Thông tư liên tịch số 08/TTLT/BYT-BGDĐT ngày 8/7/2008 về hướng dẫncông

tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục

Trang 5

Ngoài ra quyết định 401/QĐ-TTg ngày 27/3/2009 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Chương trình phòng, chống bệnh tật trong các cơ sở giáo dục thuộc hệthống giáo dục quốc dân.

Trong điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo) có điều 2 quy định.- Nhiệm vụ và quyền hạn của trường mầm non, trường mẫu

giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập, ghi rõ: Phối hợp với gia đình trẻ em,

tổ chức và cá nhân để thực hiện hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Quy định về tiêu chuẩn đánh giá trường mầm non (ban hành kèm Thông tư số:07/2011/TT-BGDĐT, ngày 17 tháng 2 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục vàĐào tạo) có nội dung nằm trong tiêu chuẩn 4 như sau:

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội

Y tế trường học là một lĩnh vực thuộc chuyên ngành Y học dự phòng nghiêncứu tác động của điều kiện sống, sinh hoạt và học tập lên cơ thể học sinh, trên cơ sở

đó xây dựng và triển khai các biện pháp can thiệp phù hợp nhằm bảo vệ và nângcao sức khoẻ, đảm bảo các điều kiện thuận lợi cho các em học sinh phát triển mộtcách toàn diện

Các lĩnh vực của Y tế trường học bao gồm: Quản lý và chăm sóc sức khoẻ trong trường học, Vệ sinh trường học, Giáo dục sức khoẻ trong trường học

Qua học tập và nghiên cứu chuyên đề “Xây dựng và phát triển các mối quan

hệ của các trường mầm non”, tôi nhận thấy công tác phối hợp giữa nhà trường với

5

Trang 6

các lực lượng xã hội tham gia vào việc giáo dục học sinh là một hoạt động vô cùnghữu ích và cần thiết trong xã hội ngày nay Một trường học sẽ vận hành tốt hơn khi

có các mối quan hệ hợp tác có lợi với các đối tác dựa trên sự tin cậy, chia sẻ kiếnthức và tích hợp các nỗ lực

Sản phẩm của giáo dục không chỉ là nhân cách của học sinh mà còn là mộtquá trình đào tạo ra con người có sức khỏe tốt và trí tuệ minh mẫn Việc giáo dục

và chăm sóc sức khỏe cho học sinh không chỉ giới hạn trong nhà trường mà nó làkết quả tổng hợp của một quá trình phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.Phối hợp giữa nhà trường và cơ quan y tế địa phương trong công tác giáo dục

và chăm sóc sức khỏe cho học sinh là huy động tất cả các cán bộ giáo viên – côngnhân viên trong trường và cộng đồng xã hội tham gia xây dựng và phát triển giáodục, cùng hành động và hỗ trợ nhau để thực hiện công tác chăm sóc và giáo dục thế

hệ trẻ

Việc huy động các lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục nói chung

và việc phối hợp với cơ quan y tế địa phương trong công tác chăm sóc sức khỏecho trẻ nói riêng, sẽ giúp nhiều trường học có điều kiện nâng cao chất lượng chămsóc sức khỏe và giáo dục, thể hiện được truyền thống yêu thương, đoàn kết và chia

sẻ của người Việt Nam

1.3 Cơ sở thực tiễn:

Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vaitrò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển củanhân cách con người Phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của cáccấp, các ngành và toàn thể xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhànước

Muốn vậy, ngay từ bé việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở gia đình đến trưởngmầm non là vô cùng quan trọng, các cháu phải được sự chăm sóc giáo dục toàndiện Đặc biệt là trí lực và thể lực

Học sinh thuộc lứa tuổi mầm non, đang lớn nhanh và phát triển về mọi mặt

Vì vậy muốn cho thế hệ tương lai khoẻ mạnh phải chú ý từ tuổi này Trên thực tế,

đa số các bệnh ở tuổi trưởng thành đều bắt nguồn từ tuổi mầm non như: suy dinhdưỡng, cong vẹo cột sống, bướu cổ, lao, các bệnh tim mạch, tiêu hoá

Môi trường trường học là nơi tập trung đông trẻ em, tạm thời là cơ hội để lannhanh các bệnh truyền nhiễm trong nhà trường, từ nhà trường tới gia đình và toàn

xã hội, nhất là các bệnh truyền nhiễm gây dịch như cúm, sởi, quai bị, ho gà, bạchhầu, sốt xuất huyết, đau mắt đỏ, giun sán… Vì vậy sức khỏe luôn là mối quan tâmcủa mỗi gia đình và toàn xã hội Nói về sức khỏe trẻ em trong lứa tuổi mầm non là

Trang 7

một trong những tiêu chí để đánh giá chất lượng chăm sóc, giáo dục của nhàtrường, sự phát triển của một quốc gia Nguyên nhân chính dẫn đến mối nguy hại

về sức khỏe trẻ không phải do đời sống kinh tế khó khăn, mà do cha mẹ bận làm ănnên rất ít quan tâm đến con cái, chỉ chiều theo ý thích của trẻ dẫn đến tình trạng trẻthiếu hụt chất dinh dưỡng Đó là điều mà bản thân tôi không ít băn khoăn, trăn trở

để tìm ra giải pháp làm thế nào phối hợp tốt với phụ huynh trong việc chăm sócnuôi dưỡng giáo dục trẻ, đồng thời tổ chức tốt chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻnhằm mục tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ đồng nghĩa với việc nâng cao chấtlượng nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục Nhưng muốn làm được diều này không phảibản thân nhà trường hay gia đình có thể làm được, mà nó là sự kết hợp giữa 3 môitrường (nhà trường - gia đình - xã hội), nếu các em được chăm sóc, giáo dục tốt vềmặt sức khoẻ sẽ có ảnh hưởng tốt tới cả 3 môi trường.Trường học là nơi giáo dụctoàn diện cho thế hệ trẻ, cho nên làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cũng có nghĩa

là giúp trẻ phát triển toàn diện về trí lực và thể lực

Như vậy, Y tế trường học phải là công tác quan trọng hàng đầu trong sựnghiệp chăm sóc sức khoẻ cho thế hệ trẻ và quan trọng ngang với các nội dungkhác của nhà trường, nhằm thực hiện tốt khẩu hiệu: “Trẻ em hôm nay - Thế giớingày mai”, “Tất cả vì tương lai con em chúng ta”, “Tất cả vì học sinh thân yêu”.Tuy nhiên, những năm gần đây liên tiếp xảy ra các tai nạn đối với học sinhmầm non do các em thiếu kiến thức về tự chăm sóc sức khỏe bản thân như đuốinước, trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ dễ mắc các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết,tay chân miệng, các bệnh viêm màng não mũ… Việc huy động các lực lượng xã hộitham gia vào công tác giáo dục nói chung, công tác chăm sóc sức khỏe cho họcsinh nói riêng, sẽ giúp nhiều trường học có điều kiện nâng cao chất lượng chăm sócgiáo dục

Xây dựng và phát triển tốt các mối quan hệ giữa nhà trường và cơ quan y tếđịa phương có một ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hưởng khá nhiều và tích cực đếnkết quả cuối cùng của mỗi nhà trường Các mối quan hệ ấy tạo thành một sức mạnhcộng hưởng, là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển giáo dục toàn diện nước nhà

Chính vì tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe cho học sinh mầm non

và được các Thầy, Cô trường Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục Thành phố Hồ Chí Minhbồi dưỡng các chuyên đề qua lớp Bồi dưỡng cán bộ quản lý mầm non, tôi tâm đắc

nhất là chuyên đề 13 “Xây dựng và phát triển các mối quan hệ của trường mầm

non” Do đó, trong bài tiểu luận này, tôi mạnh dạn đề cập đến đề tài “Hiệu trưởng phối hợp với trạm y tế xã trong công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non Thái Bình Trung, xã Thái Bình Trung huyện Vĩnh Hưng tỉnh

Long 7

Trang 8

An, năm học 2021-2022”.

2 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THỰC TẾ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CƠ QUAN Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ CHĂM SÓC SỨC

KHỎE CHO HỌC SINH TRƯỜNG MẦM NON THÁI BÌNH TRUNG

2.1 Giới thiệu khái quát về trường mầm non Thái Bình Trung.

Trường Mầm non Thái Bình Trung, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, đượcthành lập và đi vào hoạt động từ năm 2005 Quyết định số 2078/QĐ.UBND ngày 11tháng 10 năm 2005 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Hưng Tổng diện

tích của trường 3.814m2

Năm 2005 trường được xây dựng điểm chính tại cụm dân cư xã Thái BìnhTrung thuận tiện cho việc đưa đón trẻ đến trường, với 6 phòng học bán kiên cố và 7phòng chức năng Điểm phụ ở cụm dân cư Láng Đao với 2 phòng học và 1 phòng

chức năng Hiện tại tổng diện tích cả 2 điểm trường là 3.814m2, có 08 phòng học vàphòng chức năng cùng với hệ thống trang thiết bị đồng bộ đáp ứng cho công tác

thiết bị theo văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BGDĐT ngày 23/03/2015, nhằm phục

vụ cho công tác dạy và học có hiệu quả Sân chơi xanh, sạch, đẹp, an toàn đảm bảocho trẻ hoạt động vui chơi khám phá

Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của Đảng ủy - UBND xã Thái BìnhTrung, UBND huyện, sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và Đào tạo(GD&ĐT) huyện Vĩnh Hưng, sự phối hợp chặt chẽ của Ban đại diện cha mẹ họcsinh, cùng với nỗ lực phấn đấu của đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên (CBGVNV).Ngày 29 tháng 12 năm 2017, Trường Mầm non Thái Bình Trung được chủ tịchUBND tỉnh Long An ký quyết định công nhận lại trường mầm non đạt chuẩn Quốcgia mức độ 1

Trường có tổng số CBGVNV là 27 người, trong đó cán bộ quản lý (CBQL) 03người, giáo viên 18 người, nhân viên 06 người Cán bộ giáo viên nhân viên trongbiên chế là 23 người, hợp đồng 4 người 100% cán bộ giáo viên (CBGV) đạt trình

độ chuẩn trong đó tỷ lệ đạt trình độ trên chuẩn chiếm 100% (21/21) Đội ngũCBGVNV có tư cách đạo đức tốt, phẩm chất chính trị vững vàng, nhiệt tình, cótrách nhiệm, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, năng động, sáng tạo, yêunghề, yêu trẻ, có kỹ năng sư phạm, có kinh nghiệm nuôi dưỡng chăm sóc giáo dụctrẻ, thực hiện chương trình giáo dục mầm non luôn đạt hiệu quả cao

2.2 Thực trạng mối quan hệ giữa nhà trường với cơ quan y tế địa

phương trong việc chăm sóc sức khỏe học sinh trường mầm non Thái Bình Trung.

Trang 9

2.2.1 Thành lập Ban chỉ đạo

Sức khoẻ là tài sản quý giá nhất của con người Việc bảo vệ và chăm sóc sứckhoẻ có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi một học sinh nói chung, họcsinh mầm non nói riêng Trong những năm qua được sự quan tâm chỉ đạo và tạođiều kiện của các cấp và ngành giáo dục, công tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ đãđược thực hiện một cách có hiệu quả góp phần quan trọng cùng nhà trường hoànthành tốt nhiệm vụ giáo dục và đào tạo

Từ đầu năm, nhà trường đã xây dựng và thành lập ban chỉ đạo là những ngườicốt cán, nắm được những kiến thức sức khỏe sâu sắc Các thành viên trong Ban chỉđạo tổ chức thực hiện chú trọng các nội dung: Vệ sinh trường học đối với các điềukiện đảm bảo về môi trường; đảm bảo về cơ sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị,chế độ vệ sinh trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ (đặc biệt là côngtác chăm sóc sức khỏe cho trẻ); tập trung xây dựng các mối quan hệ xã hội trongtrường học và liên kết cộng đồng; tập trung truyền thông trong công tác giáo dụcsức khỏe trẻ; theo dõi và đánh giá về công tác y tế trường học nhằm kịp thời khắcphục hạn chế và thực hiện tốt những vấn đề liên quan đối với công tác y tế trườnghọc

2.2.2 Xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe học sinh

Khi xây dựng kế hoạch phải dựa trên tình hình thực tế của trường Hiệutrưởng phải có kế hoạch rõ ràng cụ thể Đảm bảo đầy đủ các nội dung, sức khỏe trẻđược ưu tiên ăn uống đầy đủ, hết suất ăn theo quy định của nhà trường, chăm sócgiấc ngủ cho trẻ đảm bảo Thực hiện nghiêm túc vệ sinh trong và ngoài lớp, vệ sinh

cá nhân trẻ Rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi đi vệ sinh Tuyêntruyền, vận động phụ huynh tiêm vác xin phòng bệnh và cho trẻ uống vitamin Ađầy đủ theo quy định phòng chống các dịch bệnh Làm tốt công tác tuyên truyềnnuôi dạy con cho các bậc cha mẹ và phối hợp với gia đình làm tốt công tác chămsóc trẻ

Thực hiện nghiêm túc các hoạt động theo lịch sinh hoạt và cách tổ chức ônluyện cho trẻ Thực hiện tốt công tác giáo dục môi trường, về an toàn cho trẻ Duytrì và tổ chức có hiệu quả việc tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động nghệ thuật,các trò chơi dân gian Vận động gia đình cho các cháu đi học đầy đủ Nâng cao chấtlượng chuyên

môn Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn

Tăng cường công tác cho giáo viên tự học, tự bồi dưỡng qua tài liệu, quamạng qua đồng nghiệp để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Thườngxuyên học hỏi rèn luyện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao trình độ 9

Trang 10

chuyên môn, thường xuyên tìm ra phương pháp đổi mới trong công tác chăm sócgiáo dục trẻ một cách khoa học có hiệu quả Tổ chức cho giáo viên tham gia đầy đủcác lớp bồi dưỡng Hướng dẫn giáo viên soạn giảng có chất lượng và cải tiếnphương pháp giảng dạy theo chương trình giáo dục mầm non Khuyến khích giáoviên tích cực làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho công tác giảng dạy Bên cạnh đótham mưu với các cấp lãnh đạo trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học đồ chơi phù hợpvới từng chủ đề cho các cháu Tuyên truyền, vận động phụ huynh mua sắm đồ dùnghọc tập, bổ sung thiết bị đồ chơi cho trẻ, hỗ trợ kinh phí để tạo môi trường cho lớphọc thêm phong phú.

Về chăm sóc giáo dục trẻ: Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tácchăm sóc giáo dục trẻ, yêu thương tận tụy, đối xử công bằng đảm bảo an toàn chotrẻ Nâng cao chất lượng chuyên môn và xã hội hóa giáo dục Thực hiện tốt nhiệm

vụ đã nêu ở trên Luôn học hỏi bồi dưỡng chuyên môn qua bạn bè đồng nghiệp vànâng cao chất lượng dạy và học

2.2.3 Dự trù kinh phí thực hiện

Dựa theo thông tư số 14 /2007/TT-BTC ngày 8-3-2007 của Bộ Tài chínhhướng dẫn sử dụng kinh phí thực hiện công tác y tế trong các trường học Nguồnngân sách nhà nước bố trí trong chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo hàng năm củacác cơ sở giáo dục theo phân cấp ngân sách hiện hành Nguồn kinh phí được để lại

từ Quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tự nguyện của đối tượng học sinh theo quyđịnh hiện hành Nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước Nguồnthu hợp pháp khác (nếu có) Kinh phí bảo đảm cho công tác y tế trường học phảiđược sử dụng đúng mục đích, chế độ và các quy định cụ thể tại Thông tư này Các

cơ sở giáo dục ngoài công lập được vận dụng các quy định tại Thông tư này để thựchiện công tác y tế trường học và được hạch toán các khoản chi vào chi phí của cơ

sở giáo dục ngoài công lập

Chi các hoạt động chuyên môn: Chi thực hiện hoạt động chăm sóc, bảo vệ và

tư vấn sức khỏe học sinh, sinh viên, bao gồm:

Sơ cấp cứu, xử lý ban đầu cho học sinh khi bị tai nạn thương tích và các bệnhthông thường trong thời gian đang học và tham gia các hoạt động khác tại trường.Chi mua thuốc cho tủ thuốc của trường theo danh mục do Bộ Y tế quy định

Tổ chức khám sức khỏe định kỳ và phân loại sức khỏe cho học sinh, sinhviên 02 lần/năm vào đầu năm học và giữa năm học với cơ sở y tế theo mức chi hiệnhành

Chi mua văn phòng phẩm, tủ tài liệu phục vụ việc quản lý hồ sơ sức khỏe họcsinh tại trường Chi mua sắm các tài liệu, dụng cụ phục vụ cho hoạt động tuyên

Trang 11

truyền, giáo dục truyền thông về sức khỏe tại trường học như: Phòng, chống cácbệnh tật học đường; dịch bệnh truyền nhiễm, dịch bệnh Corona lây lan hiện naytrong học đường, HIV/AIDS; tai nạn thương tích; đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm (đồ ăn, nước uống); xử lý vệ sinh môi trường, phòng chống các bệnh lây lantrong phạm vi nhà trường; vận động học sinh, sinh viên tham gia tiêm chủng, do

cơ quan có thẩm quyền phát hành Trường hợp thực sự cần thiết, các đơn vị có thểxây dựng, in ấn mẫu biểu, tài liệu riêng để thực hiện Chi tập huấn chuyên môn y tếcho cán bộ y tế trường học theo quy định hiện hành về chế độ công tác phí, hội nghịphí Chi kiểm tra các yếu tố vệ sinh học đường Chi mua sắm, sửa chữa: Chi muatrang thiết bị y tế và đồ dùng tối thiểu cần thiết cho trường học theo danh mục quyđịnh của Bộ Y tế Chi bảo trì, sửa chữa các trang thiết bị y tế phục vụ cho các hoạtđộng về y tế trường học

Bên cạnh đó chúng ta cũng có thể vận động các nguồn xã hội hóa để phục vụcho công tác y tế trường học

2.2.4 Tổ chức thực hiện

Được Sự quan tâm chỉ đạo của sở giáo dục và đào tạo Ban Giám Hiệu củatrường nhận thức đúng đắn và đánh giá việc chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng trẻmầm non là rất quan trọng Xác định được sự nguy hại của dịch bệnh, theo kinhnghiệm là: ‘‘Phòng bệnh hơn chữa bệnh” Ngay từ đầu năm học đã có kế hoạch chỉđạo toàn trường thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng cho trẻ vàphòng chống dịch bệnh như sau:

Khám và đánh giá tình trạng sức khỏe đầu năm cho tất cả học sinh toàntrường: Thành lập ban chỉ đạo y tế và lên kế hoạch khám sức đầu năm cho học sinhtoàn trường Phối hợp chặt chẽ với trạm y tế xã để tổ chức khám sức khỏe định kỳcho học sinh ít nhất 2 lần trong một năm học Phát hiện và thông báo các trườnghợp mắc bệnh về gia đình để có biện pháp giải quyết điều trị kịp thời Bồi dưỡngkiến thức chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng và phòng chống dịch bệnh cho giáo viên,nhân viên toàn trường: Mời giáo viên về trường dự các lớp tập huấn theo định kỳnhằm phòng chống các đợt dịch Tham gia các lớp học, các cuộc tập huấn của sở,phòng và xã tổ chức Cập nhật kịp thời và tìm hiểu kiến thức trong sách, báo, tạpchí, trên mạng Internet Thực hiện tốt công tác phối kết hợp giữa các bộ phận trongnhà trường và với các cơ quan: Sở giáo dục, phòng giáo dục, sở y tế, y tế xã Đểthực hiện tốt công tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ thì ngay từ đầu năm họcnhà trường đã tổ chức vận động cho 100% trẻ được bán trú tại trường, nhà trườngluôn đảm bảo chế độ ăn theo quy định, thay đổi chế độ ăn, thực đơn phù hợp Căn

cứ vào nhu cầu năng lượng của từng độ tuổi để xây dựng khẩu phần ăn cho phù

11

Trang 12

hợp Đặc biệt quan tâm đến việc chăm sóc về tinh thần, tạo bầu không khí đầm ấmgiúp trẻ có cảm giác như bữa ăn tại gia đình, trẻ ăn ngon miệng hơn.

Thực hiện tốt công tác tuyên truyền: Tuyên truyên trên loa 5 phút hàng ngàyvào thời gian đón trẻ và trả trẻ về cách phòng chống các dịch bệnh, treo tranh ánh

về cách phòng và phát hiện bệnh trong đợt dịch, ở bảng tuyên truyền của nhàtrường Việc bảo đảm cho các cháu được an toàn, khỏe mạnh là rất quan trọng.Đồng thời chế độ dinh dưỡng đủ năng lượng, cân đối các chất, đủ vitamin vàkhoáng chất (đặc biệt là các chất có chứ nhiều Vitamin tăng cường sức đề kháng đểkháng lại các loại bệnh) để trẻ phát triển toàn diện cả thể chất lẫn tinh thần Do đóphải hướng dẫn cho các lớp lồng ghép các tiết học và hoạt động về chương trìnhgiáo dục sức khỏe cho trẻ và tuyên truyền với phụ huynh học sinh nội dung việcchăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng Tư vấn cho phụ huynh về cách lựa chọn thựcphẩm, lên thực đơn phù hợp với trẻ đảm bảo cân đối, đủ chất, đủ lượng và an toàn

vệ sinh thực phẩm Bệnh dịch có ảnh hưởng lớn đến tính mạng con người và cảcộng đồng, đặc biệt là trẻ em sức đề kháng còn rất yếu nên dễ mắc Trong trườnghọc số người tập trung đông, nhiều thành phần phức tạp do đó việc tuyên truyềngiáo dục ý thức phòng bệnh là cần thiết Đặc biệt là với phụ huynh học sinh: Có cácbảng tuyên truyền ở lớp, ở những nơi mọi người hay qua lại trong trường, hoặc traođổi trực tiếp với phụ huynh

Ban Giám Hiệu kịp thời chỉ đạo, đầu tư cơ sở vật chất: Mua sắm trang thiết bị,

đồ dùng phục vụ cho bếp ăn và cho các lớp đảm bảo an toàn, có lợi với sức khoẻ.Mua sắm đầy đủ trang thiết bị y tế, thuốc thiết yếu, thuốc sát trùng, xà phòng rửatay, Clramin B phục vụ cho việc phòng chống bệnh dịch trong toàn trường

Xây dựng môi trường thân thiện: An toàn mọi lúc mọi nơi cho trẻ, thườngxuyên kiểm tra và bảo dưỡng đồ dùng đồ chơi, vệ sinh sạch đẹp, thông thoáng,nhiều cây xanh, hoa theo mùa Tạo môi trường phù hợp, gần gũi với trẻ từ ở lớphọc, nhà vệ sinh, bếp, đến môi trường xung quanh: đồ dùng, đồ chơi tự tạo, trang trísắp xếp theo

chủ đề

Một số nguyên tắc thực hiện của trường mầm non Thái Bình Trung theo yêucầu của sở giáo dục - đào tạo và sở y tế về công tác y tế học đường Thực hiện quychế nuôi dạy trẻ mầm non, để làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng vàphòng chống dịch bệnh Chúng tôi đã thực hiện một số nguyên tắc sau: Công tácchăm sóc sức khoẻ của trẻ: Hàng ngày theo dõi sức khoẻ của trẻ từ khi trẻ đến lớpđến khi trả trẻ Khi chuyển mùa, khí hậu thay đổi phải chú ý để có biện pháp phòngngừa và cấp cứu kịp thời Ghi sổ nhật ký sức khoẻ hàng ngày, có diễn biến gì đặc

Trang 13

biệt không Kiểm tra sổ nhật ký hàng ngày theo dõi sức khoẻ của trẻ ở các lớp, tủthuốc của lớp để ngoài tầm với của trẻ chưa và chỉ có các thuốc phụ huynh gửi ghicác loại thuốc phụ huynh gửi cho con uống: tên thuốc, giờ uống, liều lượng, hạn sửdụng, chữ ký của phụ huynh Chú ý theo dõi các cháu vừa khỏi ốm đi học Kiểm tra

sĩ số học sinh hàng ngày, tỉ lệ chuyên cần hàng tháng Kiểm tra, đôn đốc công tác

vệ sinh các lớp, các bộ phận và môi trường xung quanh trường Trang bị cấp cứu,

tủ thuốc của trường gồm có: Dụng cụ cấp cứu và thuốc thiết yếu Định kỳ kiểm tra

và mua bổ xung cơ sở vật chất, phương tiện, dụng cụ, thuốc men cho tủ thuốc y tế.Mua tài liệu về chăm sóc sức khoẻ và tham gia các lớp tập huấn học tập về chămsóc sức khoẻ của trẻ do sở, phòng tổ chức Đầu năm và cuối năm đều tổ chức khámsức khoẻ cho trẻ, qua đó nắm được các cháu mắc bệnh mãn tính: sau khi khám sứckhoẻ, nếu cháu nào mắc bệnh thì phải nhắc nhở, hướng dẫn phụ huynh cho trẻ điđiều trị sớm Nếu trẻ suy dinh dưỡng thì nhà trường và gia đình phải phối hợp cóchế độ ăn bổ xung cho trẻ: uống thêm sữa, tăng thêm bữa Trẻ béo phì phải hạn chế

đồ ngọt, chất bột đường, tăng cường vận động Theo quy định chung của sở sổ sách

y tế gồm có: Sổ nhật ký sức khoẻ toàn trường: ghi rõ từng ngày, nếu có gì đặc biệtphải ghi ngày, giờ, tên trẻ, lớp, diễn biến, chẩn đoán, xử trí, đến khi trả trẻ về Sổsức khoẻ của từng cháu: Biểu đồ sức khoẻ theo dõi cân nặng và chiều cao định kỳ(tháng 9,12, 2, 4) Lên lịch cân cho từng lớp, nếu cháu nào nghỉ học sẽ cân bù vàongày sau khi cháu đi học Sổ theo dõi sức khoẻ của trẻ toàn trường: số cháu kênhbình thường, tỉ lệ suy dinh dưỡng, béo phì, tỉ lệ bệnh tật và tăng, giảm cân Sổ theodõi trẻ suy dinh dưỡng, béo phì và mắc các bệnh mãn: tim, hen, động kinh, tự kỷ.Thường xuyên kiểm tra hệ thống đèn điện, mở hết cửa sổ khi trẻ hoạt động vàhọc tập Thường xuyên kiểm tra định kỳ các khu vực vệ sinh và cống rãnh thoátnước một tháng một lần Đồng thời cho dọn vệ sinh, làm sạch cỏ, rác, đường thoátnước Công tác phối kết hợp giữa các bộ phận trong nhà trường và cộng đồng:Cùng tổ chức, tham gia các lớp tập huấn công tác phòng chống dịch bệnh cho cán

bộ, giáo viên, nhân viên trong trường Phối hợp với các cô giáo lồng ghép giáo dụccho học sinh về những hiểu biết tối thiểu trong việc phòng chống dịch bệnh: Dạytrẻ cách giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh thân thể, cách nhận biết những con côntrùng có hại gây nguy hiểm tới cuộc sống Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh

để cùng thực hiện tốt những nội dung phòng bệnh ở gia đình góp phần nâng caohiệu quả của những biện pháp đã thực hiện ở trường

Trường có các góc tuyên truyền với cha mẹ học sinh: Những hình ảnh vàthông tin về phòng chống bệnh dịch Gặp gỡ, tư vấn cho cha mẹ học sinh trao đổikhi cần thiết về tình hình sức khoẻ của trẻ Phối hợp chặt chẽ với y tế xã để có kế

13

Trang 14

hoạch chủ động đối phó, không để bệnh dịch xảy ra Định kỳ tiêm phòng vác xincho trẻ theo quy định.

Thường xuyên kiểm tra vệ sinh y tế học đường: Thường xuyên kiểm tra vệsinh, công tác an toàn phòng dịch bệnh, theo dõi sức khoẻ của trẻ hàng ngày, báocáo kết quả kịp thời để xin ý kiến chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường trong côngtác phòng chống dịch Nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác Để tham mưu với nhàtrường về công tác phòng chống dịch khi ngoài cộng đồng có dấu hiêu dịch bệnhxuất hiện Nhận và thực hiện tốt các công văn chỉ đạo của cấp trên đưa xuống, đặcbiệt là các đợt dịch lớn như: Dịch Covid 19, Tay – chân – miệng, tả cúm H5N1,H1N1, sốt xuất huyết

Ban giám hiệu luôn quan tâm chỉ đạo công tác chăm sóc sức khoẻ và phòngchống dịch bệnh, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ trong nhà trường Xâydựng kế hoạch và đôn đốc các lớp, các bộ phận trong trường thực hiện tốt kế hoạch.Phối kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận và các lớp, giữa nhà trường với phụ huynhhọc sinh và các cơ quan Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóctrẻ, phòng chống dịch bệnh của trường đầy đủ, đúng tiêu chuẩn quy định củangành Giáo viên, nhân viên nghiêm túc chấp hành quy chế, quy định của ngành vềnuôi dưỡng trẻ và phòng chống dịch bệnh trong nhà trường Có tinh thần tráchnhiệm trong công việc, yêu nghề, mến trẻ, tận tình chăm sóc nuôi dưỡng, dạy dỗtrẻ Các bậc cha mẹ học sinh nhiệt tình, tích cực phối hợp với nhà trường Sau khi

áp dụng các biện pháp trên nhà trường đã thực hiện tốt công tác chăm sóc trẻ và cácquy định về cách phòng chống bệnh dịch Chất lượng nuôi dạy trẻ tốt, trẻ khoẻmạnh, cuối năm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng và béo phì Toàn thể giáo viên và nhânviên trong trường đều nắm vững các kiến thức về nuôi dưỡng và cách sơ cấp cứuban đầu, phòng chống bệnh dịch Lồng ghép kiến thức vào chương trình học củatrẻ, giúp trẻ nhận thức được và có ý thức phòng dịch bệnh

2.2.5 Đánh giá kết quả thực hiện

Việc đánh giá phải được thường xuyên, đúng theo kế hoạch Để kịp thời xử lýnhững trường hợp sai phạm

Sơ kết lại hiệu quả chăm sóc sức khỏe học sinh Từ đó rút ra những ưu điểm

và hạn chế từ đó đề ra được các biện pháp cải tiến trong năm học tiếp theo

Báo cáo kết quả về Phòng giáo dục và đào tạo huyện Vĩnh Hưng

2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc xây dựng

và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với cơ quan y tế địa phương để chăm sóc sức khỏe cho học sinh trường mầm non Thái Bình Trung

2.3.1 Điểm mạnh:

Trang 15

Trường có phòng y tế và một tủ thuốc được trạm y tế xã trang bị với nhiềuloại thuốc và các thiết bị thiết yếu.

Thông tin các loại bệnh dịch, các biểu hiện và cách phòng ngừa kịp thời.100% học sinh được khám sức khỏe đầu năm, cuối năm học và được theo dõi sứckhỏe bằng biểu đồ tăng trưởng

Giáo viên thường xuyên vệ sinh trường lớp sạch sẽ, quang cảnh thoáng đãng,

có vòi nước rửa tay, nhà vệ sinh được xây mới vào đầu năm học

là cho trẻ dưới 6

tuổi khi đi khám, chữa bệnh…

Trường được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Đảng, Nhà nước, chính quyềnđịa phương và Phòng giáo dục – đào tạo huyện Vĩnh Hưng

Tham mưu kịp thời với trạm y tế phường tiêm ngừa và khám sức khỏe chohọc sinh thường xuyên

2.4 Những việc đã thực hiện được trong công tác phối hợp

Công tác y tế trường học:

(1) Phối hợp với cơ quan y tế quản lý, chăm sóc sức khỏe cho học sinh

15

Ngày đăng: 21/02/2022, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w