Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình thái dị hình vách ngăn ở bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính (FULL TEXT)

87 34 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình thái dị hình vách ngăn ở bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Mũi là phần đầu của đường hô hấp nên có chức năng dẫn không khí từ môi trường ngoài vào phổi. Không khí đi vào mũi sẽ được làm ấm, làm ẩm, lọc bụi và tiệt trùng một phần trước khi vào phổi [28]. Trong bệnh cảnh viêm nhiễm mũi xoang, hốc mũi là một vùng giao lưu bệnh lý, là nơi nhận những yếu tố viêm nhiễm từ môi trường bên ngoài đồng thời là nơi có thể cất giấu những bệnh tích viêm nhiễm dịch mủ được bài tiết ra từ hệ thống mũi xoang. Kiểm soát được hốc mũi sẽ là chìa khóa để chẩn đoán và điều trị triệt để viêm mũi xoang mạn tính. Trong cấu tạo của hốc mũi, vách ngăn đóng một vai trò quan trọng để đảm bảo vững chắc cho cấu trúc của mũi về thẩm mỹ và lưu thông không khí. Những sai lệch về tư thế và cấu trúc vách ngăn mũi biểu hiện bằng vẹo, lệch, mào, gai hoặc dày chân vách ngăn, thậm chí có thể các dị hình này phối hợp với nhau tạo nên những dị hình phức tạp của vách ngăn. Những dị hình này đều gây cản trở không khí, ảnh hưởng sâu sắc tới sự lưu thông không khí qua mũi, là yếu tố thuận lợi trong bệnh viêm mũi xoang, gây viêm mũi xoang kéo dài, hốc mũi càng trở nên khó kiểm soát bởi những dị hình giải phẫu này. Dị hình vách ngăn rất phổ biến trên dân số thế giới với tỷ lệ 77-90% theo Samuel S.B [68]. Còn theo Ahn J. C., tỷ lệ dị hình vách ngăn trên thế giới khoảng từ 34% đến 89,2% tùy theo từng vùng địa lý, chủng tộc, tuổi tác và cách phân loại [45]. Ngay cả những dị hình vách ngăn nhỏ nhưng ở những vị trí then chốt cũng gây ảnh hưởng đến sự thông khí và đào thải niêm dịch. William và John [70] cho rằng ở người lớn bình thường hiếm khi có vách ngăn thẳng, có thể lệch với đường giữa, người ta không nhận ra sự khác biệt này cho đến khi họ có bệnh lý viêm mũi xoang mạn tính hoặc có khó thở đường mũi. Viêm mũi xoang mạn tính là tình trạng viêm niêm mạc mũi và các xoang cạnh mũi ít nhất 12 tuần trở lên [14] bao gồm các triệu chứng chính là chảy mũi, ngạt mũi, đau nhức đầu, giảm khứu... và có thể gây biến chứng đến các cơ quan lân cận như tai, mắt, họng, phổi. Viêm mũi xoang mạn tính là bệnh lý có diễn biến chậm, thường ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. Viêm mũi xoang là một bệnh phổ biến gặp ở 16% dân số trên thế giới [57]. Theo thống kê ở Mỹ có khoảng 18-35 triệu lượt bệnh nhân đi khám do viêm mũi xoang mạn tính mỗi năm [62]. Ở Việt Nam, các nghiên cứu đều cho thấy viêm mũi xoang mạn tính là bệnh rất hay gặp, ở miền Bắc chiếm khoảng 3-5% dân số, ở miền Nam chiếm khoảng 5% dân số [7]. Trước đây, việc chẩn đoán viêm mũi xoang mạn tính có thể gặp khó khăn do nhiều nguyên nhân như triệu chứng không điển hình hoặc không phát hiện ra các dấu hiệu bệnh lý tiềm ẩn. Kỹ thuật nội soi phát triển đã mở ra những trang mới rực rỡ trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh về mũi xoang, tình trạng bệnh lý trong hốc mũi đã được làm sáng tỏ hơn xưa rất nhiều. Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính mũi xoang hỗ trợ cho chẩn đoán nội soi để phát hiện những cấu trúc nằm ở sâu, những hình ảnh giải phẫu bất thường mà ta không phát hiện được qua thăm khám lâm sàng và nội soi, nâng cao thêm một bước trong việc chẩn đoán và điều trị. Trên thế giới đã có nhiều tác giả nghiên cứu về mối liên quan giữa dị hình vách ngăn với viêm mũi xoang mạn tính tuy nhiên vấn đề này vẫn còn nhiều tranh cãi. Một số tác giả cho rằng hai bệnh cảnh này có mối liên quan với nhau trong khi một số khác lại đưa ra kết luận ngược lại. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ”Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình thái của dị hình vách ngăn ở bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính”, với hai mục tiêu sau: 1. Xác định đặc điểm lâm sàng và hình thái của dị hình vách ngăn. 2. Khảo sát mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và hình thái của dị hình vách ngăn với viêm mũi xoang mạn tính.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN MINH TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH THÁI CỦA DỊ HÌNH VÁCH NGĂN Ở BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HUẾ - 2018 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Vài nét lịch sử tình hình nghiên cứu dị hình vách ngăn 1.2 Một số đặc điểm giải phẫu sinh lý ứng dụng 1.3 Nguyên nhân gây dị hình vách ngăn 15 1.4 Cơ chế bệnh sinh bệnh lý mũi xoang dị hình vách ngăn 16 1.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 17 1.6 Các hình thái dị hình vách ngăn 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Các tiêu nghiên cứu cách đánh giá 26 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.5 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 3.1 Đặc điểm lâm sàng hình thái dị hình vách ngăn 35 3.2 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng hình thái dị hình vách ngăn với viêm mũi xoang mạn tính 43 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm lâm sàng hình thái dị hình vách ngăn 51 4.2 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng hình thái dị hình vách ngăn với viêm mũi xoang mạn tính 61 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng tính điểm độ viêm xoang Lund - Mackay 32 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 36 Bảng 3.2 Lý vào viện 37 Bảng 3.3 Triệu chứng 38 Bảng 3.4 Mức độ triệu chứng đau đầu .39 Bảng 3.5 Vị trí đau nhức đầu mặt .39 Bảng 3.6 Biến chứng viêm mũi xoang dị hình vách ngăn 40 Bảng 3.7 Đặc điểm bên mũi có dị hình vách ngăn 41 Bảng 3.8 Mức độ viêm mũi xoang 43 Bảng 3.9 Sự liên quan hình thái DHVN với mức độ VMX lâm sàng 44 Bảng 3.10 Sự liên quan hình thái DHVN với mức độ VMX qua nội soi 45 Bảng 3.11 Sự liên quan hình thái DHVN với mức độ VMX qua CLVT 45 Bảng 3.12 Sự liên quan hình thái DHVN với bên xoang viêm qua CLVT 46 Bảng 3.13 Sự liên quan vị trí DHVN với mức độ VMX lâm sàng 47 Bảng 3.14 Sự liên quan vị trí DHVN với mức độ VMX qua nội soi 47 Bảng 3.15 Sự liên quan vị trí DHVN với mức độ VMX qua CLVT 48 Bảng 3.16 Sự liên quan vị trí DHVN với bên xoang viêm qua CLVT 48 Bảng 3.17 Sự liên quan mức độ DHVN với mức độ VMX lâm sàng 49 Bảng 3.18 Sự liên quan mức độ DHVN với mức độ VMX qua nội soi 49 Bảng 3.19 Sự liên quan mức độ DHVN với mức độ VMX qua CLVT 50 Bảng 3.20 Sự liên quan mức độ DHVN với bên xoang viêm qua CLVT 50 Bảng 4.1 So sánh bệnh nhân theo giới .51 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ xuất triệu chứng lâm sàng tác giả 55 Bảng 4.3 Mức độ viêm mũi xoang cắt lớp vi tính tác giả 62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 35 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 36 Biểu đồ 3.4 Thời gian mắc bệnh 37 Biểu đồ 3.5 Mức độ triệu chứng ngạt mũi 38 Biểu đồ 3.6 Mức độ triệu chứng chảy mũi 39 Biểu đồ 3.7 Mức độ triệu chứng giảm khứu giác 40 Biểu đồ 3.8 Đặc điểm hình thái dị hình vách ngăn .41 Biểu đồ 3.9 Đặc điểm vị trí dị hình vách ngăn 42 Biểu đồ 3.10 Đặc điểm mức độ dị hình vách ngăn .42 Biểu đồ 3.11 Mức độ viêm mũi xoang 43 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Trang Hình Hình 1.1 Các phân đoạn vách ngăn theo tác giả Buyukertan Hình 1.2 Thành ngồi hốc mũi Hình 1.3 Vách ngăn mũi Hình 1.4 Vùng K .10 Hình 1.5 Luồng khí vào, thở qua hốc mũi 12 Hình 1.6 Con đường vận chuyển dịch tiết vách mũi xoang 15 Hình 1.7 Động tác đưa ống nội soi qua ba bước khám nội soi .18 Hình 1.8 Các vùng hốc mũi quan sát 19 Hình 1.9 Hình ảnh hốc mũi xoang CLVT tư Coronal 20 Hình 1.10 Gai vách ngăn 21 Hình 1.11 Vẹo vách ngăn hình chữ C 22 Hình 1.12 Vẹo vách ngăn hình chữ S 22 Hình 2.1 Gương Glatzel cải tiến .24 Hình 2.2 Dụng cụ loại ống nội soi cứng 24 Hình 2.3 Máy nội soi 25 Hình 2.4 Máy chụp cắt lớp vi tính 25 Hình 2.5 Năm vùng Cottle 30 Hình 2.6 Mức độ lệch vách ngăn 30 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Cơ chế dị hình vách ngăn gây viêm xoang 17 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Mũi phần đầu đường hơ hấp nên có chức dẫn khơng khí từ mơi trường ngồi vào phổi Khơng khí vào mũi làm ấm, làm ẩm, lọc bụi tiệt trùng phần trước vào phổi [28] Trong bệnh cảnh viêm nhiễm mũi xoang, hốc mũi vùng giao lưu bệnh lý, nơi nhận yếu tố viêm nhiễm từ mơi trường bên ngồi đồng thời nơi cất giấu bệnh tích viêm nhiễm dịch mủ tiết từ hệ thống mũi xoang Kiểm sốt hốc mũi chìa khóa để chẩn đoán điều trị triệt để viêm mũi xoang mạn tính Trong cấu tạo hốc mũi, vách ngăn đóng vai trị quan trọng để đảm bảo vững cho cấu trúc mũi thẩm mỹ lưu thơng khơng khí Những sai lệch tư cấu trúc vách ngăn mũi biểu vẹo, lệch, mào, gai dày chân vách ngăn, chí dị hình phối hợp với tạo nên dị hình phức tạp vách ngăn Những dị hình gây cản trở khơng khí, ảnh hưởng sâu sắc tới lưu thơng khơng khí qua mũi, yếu tố thuận lợi bệnh viêm mũi xoang, gây viêm mũi xoang kéo dài, hốc mũi trở nên khó kiểm sốt dị hình giải phẫu Dị hình vách ngăn phổ biến dân số giới với tỷ lệ 77-90% theo Samuel S.B [68] Còn theo Ahn J C., tỷ lệ dị hình vách ngăn giới khoảng từ 34% đến 89,2% tùy theo vùng địa lý, chủng tộc, tuổi tác cách phân loại [45] Ngay dị hình vách ngăn nhỏ vị trí then chốt gây ảnh hưởng đến thơng khí đào thải niêm dịch William John [70] cho người lớn bình thường có vách ngăn thẳng, lệch với đường giữa, người ta không nhận khác biệt họ có bệnh lý viêm mũi xoang mạn tính có khó thở đường mũi Viêm mũi xoang mạn tính tình trạng viêm niêm mạc mũi xoang cạnh mũi 12 tuần trở lên [14] bao gồm triệu chứng chảy mũi, ngạt mũi, đau nhức đầu, giảm khứu gây biến chứng đến quan lân cận tai, mắt, họng, phổi Viêm mũi xoang mạn tính bệnh lý có diễn biến chậm, thường ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh hoạt người bệnh Viêm mũi xoang bệnh phổ biến gặp 16% dân số giới [57] Theo thống kê Mỹ có khoảng 18-35 triệu lượt bệnh nhân khám viêm mũi xoang mạn tính năm [62] Ở Việt Nam, nghiên cứu cho thấy viêm mũi xoang mạn tính bệnh hay gặp, miền Bắc chiếm khoảng 3-5% dân số, miền Nam chiếm khoảng 5% dân số [7] Trước đây, việc chẩn đốn viêm mũi xoang mạn tính gặp khó khăn nhiều ngun nhân triệu chứng khơng điển hình khơng phát dấu hiệu bệnh lý tiềm ẩn Kỹ thuật nội soi phát triển mở trang rực rỡ việc chẩn đoán điều trị bệnh mũi xoang, tình trạng bệnh lý hốc mũi làm sáng tỏ xưa nhiều Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính mũi xoang hỗ trợ cho chẩn đốn nội soi để phát cấu trúc nằm sâu, hình ảnh giải phẫu bất thường mà ta không phát qua thăm khám lâm sàng nội soi, nâng cao thêm bước việc chẩn đốn điều trị Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu mối liên quan dị hình vách ngăn với viêm mũi xoang mạn tính nhiên vấn đề nhiều tranh cãi Một số tác giả cho hai bệnh cảnh có mối liên quan với số khác lại đưa kết luận ngược lại Xuất phát từ vấn đề nêu tiến hành nghiên cứu đề tài: ”Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình thái dị hình vách ngăn bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính”, với hai mục tiêu sau: Xác định đặc điểm lâm sàng hình thái dị hình vách ngăn Khảo sát mối liên quan đặc điểm lâm sàng hình thái dị hình vách ngăn với viêm mũi xoang mạn tính Chương TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DỊ HÌNH VÁCH NGĂN Dị hình hốc mũi thầy thuốc tai mũi họng quan tâm tới từ lâu, dị hình làm cản trở lưu thơng khơng khí qua đường mũi Sự lưu thơng khơng khí qua mũi làm ảnh hưởng tới xoang số quan khác Đơi ngun nhân yếu tố thuận lợi gây bệnh lý mũi xoang Dị hình vách ngăn (DHVN) dị hình hốc mũi thường gặp, vấn đề cũ trở nên sôi động vài thập kỉ trở lại ngày nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Năm 1964, Sawhney Sinha phân chia mức độ vẹo vách ngăn theo độ lệch nhẹ, trung bình nặng (khơng thể nhìn thấy bên mũi bị lệch vách ngăn), lệch sụn xương, trật khớp vách ngăn sụn [69] Năm 1987, Mladina phân loại DHVN sau: Loại 1: lệch vẹo bên vùng van mũi, không chạm đến van mũi Loại 2: loại chạm đến van mũi Loại 3: vách ngăn lệch sang bên phía sâu tương đương đầu Loại 4: DHVN bên, lệch hình chữ S Loại 5: mào vách ngăn Loại 6: Một bên vách ngăn có rãnh xương mảnh đứng xương sàng, bên vách ngăn có mào Loại 7: kết hợp loại [58] Năm 2002, Buyukertan cộng chia vách ngăn thành 10 phân đoạn: trước (AS), trước (AM), trước (AI), (MS), trung tâm (MM), (MI), sau (PS), sau (PM), sau (PI) cuối đuôi vách ngăn mũi (CE) [47] Hình 1.1 Các phân đoạn vách ngăn theo tác giả Buyukertan [47] Năm 2008, Mladina R cộng nghiên cứu 2589 bệnh nhân (1500 nam 1089 nữ) ghi nhận DHVN phía bên trái có xu hướng nhẹ phổ biến so với bên phải DHVN loại thường gặp [58] Năm 2010, Orlandi nghiên cứu liên quan dị hình vách ngăn với viêm mũi xoang mạn tính cách đo độ lệch góc vách ngăn qua phim CLVT 305 bệnh nhân kết luận rằng: dị hình vách ngăn có liên quan tới gia tăng tỷ lệ viêm mũi xoang mạn tính nhiên ảnh hưởng dị hình cịn hạn chế [65] Năm 2013, Prasad S cộng dựa vào cách phân loại DHVN Mladina để nghiên cứu liên quan dị hình vách ngăn viêm mũi xoang mạn tính 120 bệnh nhân đưa kết luận khơng có liên quan hai bệnh lý [62] 1.1.2 Trong nước Từ lâu, tác giả Võ Tấn mô tả DHVN bao gồm vẹo vách ngăn (vẹo chữ C vẹo chữ S), gai vách ngăn, mào vách ngăn Việt Nam áp dụng phương pháp kinh điển “xén vách ngăn niêm mạc” để phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn [30] Năm 2008, Nguyễn Văn Siêng giới thiệu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị dị hình vách ngăn có biến chứng“ Tác giả kết luận: triệu chứng ngạt mũi chiếm 84,3%, tỷ lệ viêm mũi xoang chiếm 60,8% [27] Năm 2010, Nguyễn Thị Thu Nga Lâm Huyền Trân nghiên cứu phân loại hình ảnh vẹo vách ngăn mũi qua nội soi ứng dụng phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn Tác giả dựa vào cách phân loại DHVN theo Mladina nhận thấy: Vẹo hình chữ C tương ứng với type 1, type 2, type Vẹo hình chữ S tương ứng với type Mào vách ngăn tương ứng với type 5, type Gai vách ngăn tương ứng với type Vẹo phức tạp tương ứng với type [20] Năm 2011, Nguyễn Tư Thế cộng sự: nghiên cứu lâm sàng hình thái DHVN BV Trung Ương Huế BV Đại học Y Dược Huế Tác giả kết luận: triệu chứng lâm sàng thường gặp ngạt mũi chiếm 88,5%, tiếp đến nhức đầu chiếm 80,3% [36] Năm 2015, Nguyễn Phạm Phước Điền cộng sự: nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nhức đầu bệnh nhân có điểm tiếp xúc mũi Tác giả kết luận: mào/gai/vẹo vách ngăn đơn nguyên nhân gây điểm tiếp xúc – vách ngăn chiếm 76% triệu chứng lâm sàng thường gặp ngạt mũi chiếm 59,7%, tiếp đến nhức đầu chiếm 35,4% [9] 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ ỨNG DỤNG 1.2.1 Giải phẫu mũi Mũi nằm mặt, sọ não, phía mắt, miệng Mũi ngồi giống hình tháp ba cạnh gồm có cấu trúc: xương sụn phần mềm Cực tiếp giáp với xương trán gọi rễ mũi Phần gồ lên xuống trước gọi sống mũi Phía trước bên mũi cánh mũi Hai lỗ mũi trước phần nằm Phần trước hốc mũi ngồi tạo xương mũi ngành lên xương hàm trên, phía tạo sụn bên sụn cánh mũi Phần khung nâng đỡ bao phủ xung quanh [5] 68 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng hình thái dị hình vách ngăn với viêm mũi xoang mạn tính - Trên lâm sàng qua triệu chứng năng, bệnh nhân VMX độ II chiếm tỷ lệ cao 44,7% Qua nội soi CLVT, bệnh nhân VMX độ I chiếm tỷ lệ cao 63,8% 52,1% - Đối với đặc điểm DHVN tỷ lệ VMX bên chiếm tỷ lệ cao với 53,2%, tiếp đến VMX bên với 39,4%, gặp VMX đối bên chiếm 7,4% Có mối liên quan mức độ DHVN với bên xoang viêm mức độ DHVN nặng tỷ lệ viêm mũi xoang bên tăng - Có mối liên quan hình thái DHVN với mức độ VMX mạn tính lâm sàng Ngược lại, đặc điểm hình thái DHVN khơng có mối liên quan với mức độ VMX qua nội soi CLVT - Khơng có mối liên quan vị trí DHVN theo phân vùng Cottle với mức độ VMX lâm sàng, qua nội soi CLVT - Đối với mức độ DHVN có mối liên quan với mức độ VMX mạn tính lâm sàng CLVT: mức độ DHVN nặng tỷ lệ mức độ VMX tăng Tuy nhiên, khơng có mối liên quan mức độ DHVN với mức độ VMX qua nội soi 69 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 94 bệnh nhân có dị hình vách ngăn kèm theo hội chứng mũi xoang đến khám Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, từ kết có chúng tơi đưa số kiến nghị sau: Cần phát sớm dị hình vách ngăn gây nên hội chứng mũi xoang để đánh giá tiên lượng điều trị bệnh lý viêm mũi xoang mạn tính Đối với dị hình vách ngăn mức độ nặng, dị hình phức tạp, dị hình vách ngăn phần cao nên định bệnh nhân chụp CLVT để đánh giá tình trạng viêm mũi xoang mạn tính bệnh nhân Khơng nên vội vàng định phẫu thuật bệnh nhân viêm mũi xoang phát có dị hình vách ngăn có bệnh nhân có dị hình vách ngăn mức độ nhẹ triệu chứng chưa ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, sinh hoạt bệnh nhân chưa gây biến chứng cần phải điều trị nội khoa thật tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ngân An (2017), Đánh giá kết điều trị dị hình vách ngăn có q phát phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn cắt phần dưới, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Thị Linh Chi (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi chụp cắt lớp vi tính viêm xoang trước bên, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Huỳnh Khắc Cường cộng (2015), "Vẹo vách ngăn mũi", Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh lý mũi xoang, Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 98-105 Huỳnh Khắc Cường cộng (2015), "Chẩn đoán bệnh viêm mũi xoang người lớn", Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh lý mũi xoang, Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 239-243 Huỳnh Khắc Cường cộng (2015), "Sinh lý mũi xoang", Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh lý mũi xoang, Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 50-65 Nguyễn Quốc Dũng, Quách Thị Cần (2012), "Kết điều trị dị hình vách ngăn mũi nội soi Bệnh viện Trung Ương Huế Bệnh viện Đại học Y Dược Huế", Tạp chí nghiên cứu y học 80 (3), tr 98 - 106 Phan Văn Dưng (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật Huế, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y khoa Huế Lê Văn Đào (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật gai, mào vách ngăn qua nội soi, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Phạm Phước Điền, Nguyễn Nam Hà Đặng Xuân Hùng (2015), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nhức đầu bệnh nhân có điểm tiếp xúc mũi", Chuyên đề Tai-Mũi-Họng Phẫu thuật đầu cổ, Nhà xuất Y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 76-82 10 Frank H.Netter (2016), Giải phẫu đầu mặt cổ, Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học, Hà Nội, 36-50 11 Hồng Thái Hà (2008), Nghiên cứu dị hình hốc mũi qua nội soi chụp cắt lớp vi tính, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hòa (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm xoang mạn tính hai bên đối xứng, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Thị Huệ (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi cắt lớp vi tính viêm xoang sau mãn tính, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Đặng Xuân Hùng Huỳnh Khắc Cường (2016), "Quan điểm đường thở hợp nhất", Viêm mũi xoang, Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 11-17 15 Nguyễn Thái Hùng (2009), Mơ tả đặc điểm lâm sàng dị hình vách ngăn – mũi đánh giá hiệu thông khí phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn – mũi dưới, Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Phạm Kiên Hữu (2010), "Phát triệu chứng thực thể vùng mũi xoang nội soi", Phẫu thuật nội soi mũi xoang, Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 111-127 17 Phan Ngô Huy (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, tổn thương qua nội soi, CT Scan kết điều trị viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật nội soi Huế, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế 18 Klot Sovanara (2010), Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi chụp cắt lớp vi tính dị hình mũi xoang gây đau nhức sọ mạn tính, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Trần Viết Luân (2013), Nghiên cứu phẫu thuật nội soi ngách trán với hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Thu Nga Lâm Huyền Trân (2010), "Nghiên cứu phân loại hình ảnh vẹo vách ngăn mũi qua nội soi ứng dụng phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14, tr 112-119 21 Lê Xuân Nhân (2011), Đánh giá kết phẫu thuật nội soi để điều trị viêm xoang trước có bất thường phức hợp lỗ ngách, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế 22 Nguyễn Tấn Phong (1995), Giải phẫu chức hốc mũi, Phẫu thuật mũi xoang, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 38-67 23 Nguyễn Tấn Phong (2009), Hình ảnh C.T.Scan mũi- xoang, Điện quang chẩn đoán tai mũi họng, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 146- 184 24 Nguyễn Tấn Phong (2012), Phẫu thuật nội soi chức xoang, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 8-18 25 Nguyễn Thanh Phú (2015), Nghiên cứu liên quan dị hình hốc mũi với viêm xoang có định phẫu thuật qua lâm sàng, nội soi chụp cắt lớp vi tính, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế 26 Võ Thanh Quang (2004), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức mũi xoang, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Nguyễn Văn Siêng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị dị hình vách ngăn có biến chứng, Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 28 Nhan Trừng Sơn (2016), Giải phẫu ứng dụng sinh lý mũi xoang, Tai Mũi Họng, 2, Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-32 29 Syhavong Buaphan (2011), Đánh giá hiệu phẫu thuật cắt chỉnh hình vách ngăn niêm mạc - màng xương, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 30 Võ Tấn (2013), Bệnh vách ngăn mũi, Tai Mũi Họng thực hành tập 1, Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 51-55 31 Lê Thanh Thái (2017), Ứng dụng nội soi khám mũi xoang, Giáo trình sau đại học Nội soi Tai mũi họng, Nhà xuất Đại học Huế, tr 53-66 32 Lê Thanh Thái Nguyễn Quý Quang (2016), "Nghiên cứu hình thái giải phẫu dị hình vách ngăn mũi bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế", Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 6134 (4), tr 56-66 33 Lê Thanh Thái Nguyễn Quý Quang (2017), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đánh giá kết điều trị dị hình vách ngăn mũi bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế", Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 62-36 (2), tr 19-30 34 Cao Minh Thành Nguyễn Quang Trung (2016), "Mũi xoang: Giải phẫu sinh lí ứng dụng", Nội soi Tai mũi họng, Kỹ khám chẩn đoán, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 29-38 35 Đặng Thanh Nguyễn Lưu Trình (2012), "Đề xuất phương pháp phân độ viêm mũi xoang mạn tính qua triệu chứng năng", Tạp chí Y học Việt Nam, tập 389, tr 23-29 36 Nguyễn Tư Thế, Quách Thị Cần Nguyễn Quốc Dũng (2011), "Lâm sàng hình thái dị hình vách ngăn Bệnh viện Trung ương Huế Bệnh viện Đại học y dược Huế", Tạp chí nghiên cứu y học 79 (2), tr 104- 110 37 Nguyễn Thêm (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị viêm mũi phát phẫu thuật cắt xương dưới niêm mạc qua nội soi, Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 38 Trần Viết Thịnh (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật nội soi Bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế 39 Lý Đức Thuận (2013), Đánh giá kết nội soi chỉnh hình vách ngăn khoan điện, Luận án Bác sĩ Chuyên khoa II, Trường Đại học y Hà Nội 40 Nghiêm Đức Thuận Chử Thị Hồng Ninh (2012), "Đánh giá hiệu phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn mũi Khoa Tai Mũi Họng bệnh viện 103", Nội san Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Toàn Quốc, tr 203-206 41 Trần Thị Thanh Thúy (2015), Đánh giá kết phẫu thuật dị hình vách ngăn khoan Microdebrider, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 42 Nguyễn Kim Tơn (2001), Nghiên cứu đặc điểm dị hình vách ngăn mũi đánh giá kết phẫu thuật, Luận án Bác sĩ Chuyên khoa II, Trường ĐH Y Hà Nội 43 Nguyễn Lưu Trình (2015), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm mũi xoang mạn tính Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 44 Nguyễn Minh Tuấn (2014), Nghiên cứu kết điều trị viêm mũi mạn tính phát phẫu thuật cắt phần dưới, Luận án Chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Dược Huế TIẾNG ANH 45 Ahn J C., Kim J W., Lee C H., Rhee C S (2016), "Prevalence and Risk Factors of Chronic Rhinosinusitus, Allergic Rhinitis, and Nasal Septal Deviation: Results of the Korean National Health and Nutrition Survey 2008-2012", JAMA Otolaryngol Head Neck Surg, 142(2), pp 162-167 46 Aziz T., Biron V L., Ansari K., Flores-Mir C (2014), "Measurement tools for the diagnosis of nasal septal deviation: a systematic review", J Otolaryngol Head Neck Surg, 43(1), p 11 47 Buyukertan M., Keklikoglu N., Kokten G (2003), "A morphometric consideration of nasal septal deviation by people with paranasal complaints; a computed tomography study", Rhinology, vol.41(1), pp 21-24 48 Dhingra PL, Dhingra Shruti (2016), "Allergic Rhinitis", Diseases of Ear, Nose and Throat & Head and Neck surgery, pp 166-169 49 Dhingra PL, Dhingra Shruti (2016), "Nasal septum and its diseases", Diseases of Ear, Nose and Throat & Head and Neck surgery, pp 147-152 50 Elahi M M and Frenkiel S (2000), "Septal deviation and chronic sinus disease", Am J Rhinol, 14(3), pp 175-179 51 Kim S K., Heo G E., Seo A., Na Y., Chung S K (2014), "Correlation between nasal airflow characteristics and clinical relevance of nasal septal deviation to nasal airway obstruction", Respiratory Physiology Neurobiology 192, pp 95-101 52 Li L., Han D., Zhang L., Li Y et al (2012), "Aerodynamic investigation of the correlation between nasal septal deviation and chronic rhinosinusitis", Laryngoscope, 122(9), pp 1915-1919 53 Liu T., Han D., Wang J., Tan J et al (2012), "Effects of septal deviation on the airflow characteristics: using computational fluid dynamics models", Acta Otolaryngol, 132(3), pp 290-298 54 Ludman H., Bradley P.J (2013), Paranasal Sinus Disease, ABC of Ear, Nose, Throat, Blackwell Publishing Ltd, pp 58-65 55 Madani S A., Hashemi S A., Modanluo M (2015), "The incidence of nasal septal deviation and its relation with chronic rhinosinusitis in patients undergoing functional endoscopic sinus surgery", J Pak Med Assoc, 65(6), pp 612-614 56 Marino-Sanchez F., Valls-Mateus M., Cardenas-Escalante P., Haag O et al (2017), "Influence of nasal septum deformity on nasal obstruction, disease severity, and medical treatment response among children and adolescents with persistent allergic rhinitis", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 95, pp 145-154 57 Mary S G., Anju T P (2012), "Chapter 8: Rhinosinusitis", Allergy and Asthma Proceedings, Vol 33(3), pp 24-27 58 Mladina R., Cujic E., Subaric M., Vukovic K (2008), "Nasal septal deformities in ear, nose, and throat patients: an international study", Am J Otolaryngol, 29(2), pp 75-82 59 Naglaa M E., Lujain F A (2015), "The Relation between Anatomical Variations of Osteomeatal Complex & Nasal Structures and Chronic Sinusitis by Computed Tomography", International Journal of Medical Imaging, 3(2), pp 16-20 60 Nitin V D., Sonali P K., Bhanupratap S., Vivek V H., Priti R D., Kanchan S D (2014), "Anatomical variations of Nose and Paranasal Sinuses in Chronic Rhinosinusitis", People’s Journal of Scientific Research, Vol 7(2), pp 1-7 61 Paolo P., Valerio D P (2007), "Septal cartilage graft for nasal valve incompetence associated with deviated septum", Am J Rhinol, Vol 21(5), pp 622-625 62 Prasad S., Varshney S., Bist S S., Mishra S., Kabdwal N (2013), "Correlation study between nasal septal deviation and rhinosinusitis", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 2013 Dec, 65(4), pp 363-366 63 Priyanko C., Rajiv K J., Purnima J., Rakhi K., Pradhan S (2016), "Anatomic Variations of the Nose in Chronic Rhinosinusitis: Correlation between Nasal Endoscopic and Computerized Tomography Scan Findings and a Review of Literature", Clinical Rhinology: An International Journal, January-April 2016, 9(1), pp 13-17 64 Rao J J., Kumar E C V., Babu K R., Chowdary V S., Singh J., Rangamani S V (2005), "Classification of nasal septal deviationsRelation to sinonasal pathology", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 57(3), pp 199-201 65 Richard R O (2010), "A Systematic Analysis of Septal Deviation Associated With Rhinosinusitis", The Laryngoscope, 120, pp 1687-1695 66 Ruusell K., Sturm-O'Brien A (2014), "Nasal Septum", Cummings Otolaryngology Head and Neck Surgery, Sixth Edition Volume 1, Saunders Elsevier, pp 474 - 492 67 Salihoglu M., Cekin E., Altundag A., Cesmeci E (2014), "Examination versus subjective nasal obstruction in the evaluation of the nasal septal deviation", Rhinology, 52(2), pp 122-126 68 Samuel S.B., Daniel G.B., Marcelo B.A., Andrew R.S (2013), "Septoplasty", Atlas of Endoscopic Sinus and Skull Base Surgery, Elsevier Saunders, 1st.ed, pp 1-9 69 Teixeira J., Certal V., Chang E T., Camacho M (2016), "Nasal Septal Deviations: A Systematic Review of Classification Systems", Plast Surg Int, 2016, pp - 70 William K D., John C S (1996), "Upper Airway Endoscopy", Diseases of The Sinuses, Humana Press, pp 469-485 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Trần Quốc T., 24 tuổi, Gai vách ngăn phải Lê Thị Hồng L., 40 tuổi, Vẹo vách ngăn trái Cao Hữu Quang V., 26 tuổi, Dày chân vách ngăn bên Nguyễn Văn T., 31 tuổi, Mào vách ngăn phải Khoa: TMH-M-RHM Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Mã số BN: PHIẾU NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH - Họ tên bệnh nhân: - Tuổi: Giới:  Nam  Nữ - Địa chỉ: - Địa dư: - Nghề nghiệp: - Ngày khám bệnh:……………………… Số điện thoại: - Thời gian mắc bệnh: - Lý vào viện: II.ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 1.Triệu chứng + Đau nhức đầu: Mức độ:  Không  Nhẹ  Vừa  Nặng Vị trí:  Hố nanh  Trán- thái dương  Đỉnh-chẩm  Cả Tính chất: Từng đợt  Liên tục + Ngạt mũi: Mức độ:  Bên phải  Không  Nhẹ  Vừa  Nặng  Bên trái  Không  Nhẹ  Vừa  Nặng + Chảy mũi: Không  Nhầy  Nhầy đặc  Mủ xanh + Giảm khứu giác: Không  Nhẹ  Vừa  Nặng + Các triệu chứng khác: Phân độ Viêm mũi xoang lâm sàng qua triệu chứng năng: Độ …… 2.Triệu chứng thực thể 2.1.Nội soi mũi + Niêm mạc mũi  Bt  Nề nhẹ  Nề vừa  Nề nặng + Xuất tiết mủ  Không  Nhầy  Nhầy đặc  Mủ vàng xanh + PHLN mũi  Thơng thống  Bán tắc, tắc hồn tồn + Polype mũi  Khơng Bên Trái: Độ… Bên Phải: Độ… Phân độ Viêm mũi xoang qua nội soi: Độ …… * DHVN  Bên P  Bên T  Cả * Hình thái DHVN  Gai  Mào  Dày chân VN  Phối hợp  Vẹo chữ C  Vẹo chữ S * Vị trí DHVN theo vùng Cottle:  Vùng  Vùng  Vùng  Vùng  Vùng * Mức độ DHVN Bên P Nhẹ  Vừa  Nặng Bên T Nhẹ  Vừa  Nặng 2.2 Chỉ số Glatzel: Bên P cm Bên T cm II.ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG: Chụp CLVT + Xoang hàm: Phải BT  Mờ phần  Mờ hoàn toàn Trái BT  Mờ phần  Mờ hoàn toàn + Xoang sàng trước: Phải BT  Mờ phần  Mờ hoàn toàn Trái BT  Mờ phần  Mờ hoàn toàn + Xoang sàng sau: Phải BT  Mờ phần  Mờ hoàn toàn Trái BT  Mờ phần  Mờ hoàn toàn + Xoang trán: Phải BT  Mờ phần  Mờ hoàn toàn Trái BT  Mờ phần  Mờ hoàn toàn + Xoang bướm: Phải BT  Mờ phần  Mờ hoàn toàn Trái BT  Mờ phần  Mờ hoàn toàn + PHLN: Phải BT  Tắc khơng hồn tồn  Tắc hồn tồn Trái BT  Tắc khơng hồn tồn  Tắc hồn tồn Phân độ Viêm mũi xoang phim CLVT: Bên Phải: Độ…… Bên Trái: Độ …… Huế, ngày tháng năm Người nghiên cứu Trần Minh Trang ... mũi xoang mạn tính? ??, với hai mục tiêu sau: Xác định đặc điểm lâm sàng hình thái dị hình vách ngăn Khảo sát mối liên quan đặc điểm lâm sàng hình thái dị hình vách ngăn với viêm mũi xoang mạn tính. .. 2.3.1.3 Hình thái dị hình vách ngăn - Bên mũi có dị hình vách ngăn: mũi phải, mũi trái, bên - Hình thái dị hình vách ngăn Các hình thái dị hình vách ngăn hay gặp: Gai vách ngăn, mào vách ngăn, ... Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 3.1 Đặc điểm lâm sàng hình thái dị hình vách ngăn 35 3.2 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng hình thái dị hình vách ngăn với viêm mũi xoang mạn tính

Ngày đăng: 04/04/2022, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan