(LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

85 92 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN THỊ KIỀU DUYÊN NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT PHỔ CỦA HỢP CHẤT TÁCH TỪ CÂY LÁ GIANG (Aganonerion polymorphum Pierre ex Spire) THUỘC HỌ TRÚC ĐÀO (Apocynaceae) Ở BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Bình Định, 2019 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN THỊ KIỀU DUYÊN NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT PHỔ CỦA HỢP CHẤT TÁCH TỪ CÂY LÁ GIANG (Aganonerion polymorphum Pierre ex Spire) THUỘC HỌ TRÚC ĐÀO (Apocynaceae) Ở BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Hóa lý thuyết Hóa lý Mã số: 8440119 Người hướng dẫn 1: TS Diệp Thị Lan Phương Người hướng dẫn 2: TS Nguyễn Lê Tuấn Bình Định, 2019 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Diệp Thị Lan Phương TS Nguyễn Lê Tuấn Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phan Thị Kiều Duyên download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Khoa Hóa - Trường Đại học Quy Nhơn Trong thời gian thực luận văn, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo tâm huyết, nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Diệp Thị Lan Phương, TS Nguyễn Lê Tuấn NCS Hồ Văn Ban tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiêp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Hóa, trường Đại học Quy Nhơn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để em thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến bạn, anh chị em tập thể lớp Cao học Hóa K20 trường ĐH Quy Nhơn hỗ trợ, động viên suốt thời gian qua Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm, động viên giúp đỡ em hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng thời gian thực luận văn, cịn hạn chế kiến thức thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp quý báu từ q thầy để luận văn em hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC HÌNH VII DANH MỤC CÁC BẢNG IX MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu thực vật 1.1.1 Giới thiệu họ Trúc Đào (Apocynaceae) 1.1.2 Mô tả Lá giang (Aganonerion polymorphum Pierre ex Spire) 1.1.3 Công dụng Lá giang y học đời sống 1.2 Giới thiệu lớp chất có thực vật 1.2.1 Terpene Terpenoid 1.2.2 Steroid 11 1.2.3 Alkaloid 12 1.2.4 Flavonoid 13 1.2.5 Hợp chất phenol 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 16 2.1 Phương pháp nghiên cứu 16 2.1.1 Phương pháp chiết 16 2.1.2 Phương pháp định tính lớp chất có Lá giang 19 2.1.3 Phương pháp hóa lý nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất thu cao chiết từ Lá giang 20 2.1.4 Phương pháp sắc ký 21 2.1.5 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất phân lập 25 download by : skknchat@gmail.com 2.1.6 Phương pháp thử hoạt tính kháng vi khuẩn nấm 27 2.2 Hóa chất thiết bị 28 2.2.1 Hóa chất 28 2.2.2 Thiết bị 29 2.3 Thực nghiệm 29 2.3.1 Nguyên liệu 29 2.3.2 Đánh giá thành phần cao chiết MeOH từ Lá giang 30 2.3.3 Đánh giá thành phần cao chiết EA từ Lá giang 30 2.3.4 Định tính lớp chất 31 2.3.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất thu cao chiết MeOH 32 2.3.6 Nghiên cứu phân lập hợp chất từ cao chiết EA 35 2.3.7 Thử hoạt tính kháng vi khuẩn nấm 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Nguyên liệu xử lý nguyên liệu 38 3.2 Đánh giá sơ thành phần hóa học từ cao chiết MeOH EA 38 3.3 Định tính lớp chất có Lá giang 42 3.3.1 Phát triterpenoid 42 3.3.2 Phát alkaloid 43 3.3.3 Phát hợp chất phenol 43 3.3.4 Phát Steroid 44 3.3.5 Phát flavonoid 45 3.4 Khảo sát yếu tố ảnh đến hiệu suất thu cao chiết MeOH Lá giang 46 3.4.1 Phương pháp ngâm chiết 46 3.4.2 Phương pháp chiết soxhlet 49 3.4.3 Phương pháp chiết siêu âm 51 3.5 Nghiên cứu phân lập hợp chất từ cao chiết ethyl acetate 56 download by : skknchat@gmail.com 3.6 Xác định cấu trúc tính chất phổ chất rắn phân lập 59 3.6.1 Phổ 1H NMR chất rắn thu 59 3.6.2 Phổ 13 C NMR chất rắn thu 62 3.6.3 Phổ DEPT chất rắn thu 64 3.6.4 Phổ MS chất rắn thu 65 3.7 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng vi khuẩn nấm cao chiết MeOH 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu 13 Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt C NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Resonance cacbon 13 DCM Dichloromethan Điclometan DEPT Distortionless Enhancement Kỹ thuật xác định số proton by Polarisation Transfer đính với cacbon EA Ethyl acetate Etyl axetat IC50 Inhibitory concentration 50% Nồng độ ức chế 50% cá thể Hx Hexane Hexan Proton H NMR Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Resonance proton MS Mass spectrum Phổ khối lượng MeOH Methanol Metanol TLC Thin Layer Chromatography Sắc ký mỏng download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hoa, Lá giang Hình 1.2 Một số terpene 10 Hình 1.3 Một số terpenoid 10 Hình 1.4 Bộ khung steroid 11 Hình 1.5 Một số alkaloid 12 Hình 1.6 Bộ khung flavonoid 13 Hình 2.1 Thiết bị chiết soxhlet 19 Hình 2.2 Mẫu sắc ký mỏng 22 Hình 2.3 Buồng soi UV 29 Hình 2.4 Máy cô quay chân không 29 Hình 2.5 Lá Lá giang tươi 29 Hình 2.6 Lá Lá giang khơ 29 Hình 2.7 Chiết dịch nước với dung môi EA Lá giang 31 Hình 2.8 Hệ thống chiết soxhlet dùng thí nghiệm 33 Hình 2.9 Thiết bị chiết siêu âm dùng thí nghiệm 34 Hình 2.10 Thiết bị sắc ký cột cao EA 35 Hình 2.11 Quy trình tách chiết hợp chất từ Lá giang 36 Hình 3.1 Bột Lá giang 38 Hình 3.2 Dịch chiết MeOH Lá giang 39 Hình 3.3 Cao chiết MeOH Lá giang 39 Hình 3.4 Cao chiết EA Lá giang 40 Hình 3.5 TLC cao chiết MeOH UV (a) màu với Ce(SO4)2 (b) 40 Hình 3.6 TLC cao chiết EA màu với Ce(SO4)2 41 Hình 3.7 Kết định tính triterpenoid thuốc thử Liebermann Burchard 42 download by : skknchat@gmail.com Hình 3.8 Kết định tính alkaloid thuốc thử Wagner 43 Hình 3.9 Kết định tính hợp chất phenol thuốc thử FeCl3 44 Hình 3.10 Kết định tính Steroid phản ứng Salkowski 45 Hình 3.11 Kết định tính hợp chất Flavonoid 45 Hình 3.12 Đồ thị biễu diễn sự ảnh hưởng tỉ lệ bột Lá giang (g) : thể tích MeOH (mL) đến hàm lượng cao chiết MeOH ngâm chiết 47 Hình 3.13 Đồ thị biễu diễn sự ảnh hưởng thời gian ngâm chiết đến hàm lượng cao chiết MeOH 49 Hình 3.14 Đồ thị biễu diễn sự ảnh hưởng thời gian đun mẫu đến hàm lượng cao chiết MeOH chiết soxhlet 50 Hình 3.15 Đồ thị biễu diễn sự ảnh hưởng tỉ lệ bột Lá giang (g) : thể tích MeOH (mL) đến hàm lượng cao chiết MeOH chiết siêu âm 52 Hình 3.16 Đồ thị biễu diễn sự ảnh hưởng thời gian siêu âm đến hàm lượng cao chiết MeOH chiết siêu âm 54 Hình 3.17 Cao chiết EA tẩm silica gel 57 Hình 3.18 Các chất phân đoạn 57 Hình 3.19 TLC phân đoạn chạy cột lần thứ 58 Hình 3.20 TLC chất rắn 58 Hình 3.21 Quy ước đánh số công thức methyl-3,4dihydroxybenzoate 59 Hình 3.22 Phổ 1H NMR chất rắn phân lập CD3OD 60 Hình 3.23 Phổ 1H NMR chất rắn phân lập kéo giãn đoạn 7,5 - 6,8 ppm 61 Hình 3.24 Sơ đồ tương tác spin - spin proton C-2, C-5, C-6 61 Hình 3.25 Phổ 13C NMR chất rắn phân lập CD3OD 63 Hình 3.26 Phổ DEPT chất rắn phân lập CD3OD 65 Hình 3.27 Phổ MS chất rắn phân lập 66 download by : skknchat@gmail.com 60 Hình 3.22 Phổ 1H NMR chất rắn phân lập CD3OD Phổ 1H NMR chất rắn phân lập đo dung mơi CD3OD cho tín hiệu proton, đó, proton có vạch singlet δH = 3,85 ppm dấu hiệu cho thấy diện nhóm methoxy (OCH3), proton cịn lại cho tín hiệu δH = 6,8 - 7,4 ppm, vùng tín hiệu nhân benzene Ba proton nhân benzene khơng tương đương từ với có độ chuyển dịch hóa học khác nhau, H (C-5) nằm vị trí ortho với nhóm đẩy electron (nhóm OH) vị trí meta với nhóm hút electron (nhóm C=O) nên có độ chuyển dịch hóa học vùng trường cao δH = 6,83 ppm, H (C-2) nằm vị trí ortho với nhóm đẩy electron (nhóm OH) nhóm hút electron (nhóm C=O) nên có độ chuyển dịch hóa học vùng trường thấp nhất, δH = 7,44 ppm download by : skknchat@gmail.com 61 Hình 3.23 Phổ 1H NMR chất rắn phân lập kéo giãn đoạn 7,5 - 6,8 ppm Tương tác spin - spin proton nhân benzene tương đối phức tạp, cụ thể sơ đồ tương tác spin - spin proton C-2, C-5, C-6 biểu diễn Hình 3.24 Hình 3.24 Sơ đồ tương tác spin - spin proton C-2, C-5, C-6 Phân tích tương tác spin - spin proton, proton C-5 cho vạch doublet-of-doublets (dd) tương tác spin - spin H (C-6) tương tác ortho với số tách 3J = Hz sau tương tác para với H (C-2) với số tách J = 0,5 Hz Proton C-6 cho vạch doublet-of-doublets (dd) tương tác spin - spin H (C-5) tương tác ortho với số tách 3J = Hz download by : skknchat@gmail.com 62 sau tương tác meta với H (C-2) với số tách 4J = 2,0 Hz Tuy nhiên vạch phần bị trùng với vạch tương tác spin - spin H (C-2) nên thấy phần bên phải Proton C-2 cho vạch doublet-of-doublets (dd) tương tác spin - spin H (C-6) tương tác meta với số tách 4J = 2,0 Hz sau tương tác para với H (C-5) với số tách 5J = 0,5 Hz, vùng quan sát tín hiệu nằm vùng tương tác H (C-6) nên vạch tín hiệu nằm chồng lấn Ngồi ra, so sánh phổ chất phân lập với tài liệu công bố thu kết Bảng 3.7 Bảng 3.7 Số liệu phổ 1H NMR chất rắn thu số liệu tham khảo H (ppm) Proton 1H-C (2) Đo, 500 MHz, Tài liệu [19], 500 Tài liệu [28], CDCl3, CD3OD MHz CD3OD 500 MHz 7,44 (dd, J = 7,42 (d, J =2,1 Hz) 7,61 (s,) 7,42 (dd, J = 7,41 (dd, J = 8,2 7,57 (d, J = 8,0 Hz) 8,0 2,0 Hz) 2,1 Hz) 6,83 (dd, J = 6,79 (d, J = 8,2 Hz) 6,90 (d, J = 8,0 Hz) 3,83 (s) 3,89(s) 2,0 0,5 Hz) 1H-C (6) 1H-C (5) 8,0 0,5 Hz) 3H-C (8) 3,85 (s) (OCH3) Dựa vào phân tích số liệu so sánh khẳng định chất rắn thu methyl-3,4-dihydroxybenzoate 3.6.2 Phổ 13 C NMR chất rắn thu Phổ 13C NMR chất rắn thu dung mơi CD3OD Hình 3.25 Phân tích phổ 13 C NMR chất rắn phân lập cho thấy có tín hiệu carbon, phù hợp với số carbon mà công thức đưa Trong download by : skknchat@gmail.com 63 tín hiệu nguyên tử carbon bao gồm: tín hiệu thuộc nhóm methoxy δC = 52,24 ppm; tín hiệu methine nhân benzene vùng trường cao, với δC = 123,62; 117,43 115,86 tương ứng với C-6, C-2, C-5; tín hiệu carbon bậc bốn có carbon carboxyl C-7 xuất δ 168,89 nguyên tử carbon bậc bốn khác xuất δC = 122,59; 146,18 151,71 quy cho C-1, C-3 C-4 tương ứng Hình 3.25 Phổ 13C NMR chất rắn phân lập CD3OD Độ chuyển dịch hóa học nguyên tử carbon chất rắn so sánh với tài liệu phổ 13 C NMR methyl-3,4-dihydroxybenzoate công bố thể Bảng 3.8 download by : skknchat@gmail.com 64 Bảng 3.8 Số liệu phổ 13C NMR chất rắn phân lập tài liệu tham khảo H (ppm), 500 MHz Carbon Đo Tài liệu [19], Tài liệu [28], 500 MHz Dung môi CDCl3 C1 122,59 122,66 122,7 C2 117,43 117,47 116,6 C3 146,18 146,25 143,0 C4 151,71 151,76 148,5 C5 115,86 115,9 114,8 C6 123,62 123,67 123,7 C7 168,89 168,91 166,9 C8 52,24 52,28 51,9 3.6.3 Phổ DEPT chất rắn thu Để xác định nhóm CH, CH2, CH3 cấu tạo chất rắn thu được, tiến hành đo phổ DEPT CD3OD Kết thể Hình 3.26 Từ phổ DEPT 90, ta thấy xuất ba tín hiệu nhóm CH Từ phổ DEPT 135, ta thấy lại xuất ba tín hiệu nhóm CH, nhóm CH khơng thấy xuất nhóm CH2 Từ phổ C13CPD có nhóm carbon bậc 4, có nhóm vùng trường thấp δ = 168,89 nhóm carboxyl Kết phân tích phổ DEPT cho thấy chất rắn phân lập phù hợp với công thức methyl-3,4-dihydroxybenzoate download by : skknchat@gmail.com 65 Hình 3.26 Phổ DEPT chất rắn phân lập CD3OD 3.6.4 Phổ MS chất rắn thu Khối lượng phân tử chất rắn thu xác định phương pháp phổ khối (Hình 3.27), peak [M-H]- xuất m/z = 167 phổ khối lượng sử dụng phương pháp ion hóa hóa ho ̣c ở áp suấ t khí quyể n (atmospheric pressure chemical ionization - APCI) tương ứng với khối lượng phân tử 168 u, phù hợp với chất có cơng thức phân tử C8H8O4 Cơng thức ion mảnh thể Bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết phổ MS chất rắn phân lập công thức mảnh ion Giá trị m/z Giá trị tương pic ứng với M 167 [M-H]- Công thức ion mảnh download by : skknchat@gmail.com 66 Hình 3.27 Phổ MS chất rắn phân lập Như vậy, sau phân tích phổ 1H NMR, 13C NMR, DEPT, MS chất rắn tách được, kết hợp tài liệu phổ tham khảo Chúng kết luận chất phân lập methyl-3,4-dihydroxybenzoate có cơng thức phân tử C8H8O4 công thức cấu tạo sau: 3.7 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng vi khuẩn nấm cao chiết MeOH Khảo sát ban đầu hoạt tính sinh học Lá giang, chúng tơi khảo sát hoạt tính kháng vi khuẩn nấm cao chiết MeOH Việc khảo sát giúp định hướng khảo sát chất có Lá giang định hướng download by : skknchat@gmail.com 67 nghiên cứu sâu hoạt tính sinh học Kết nghiên cứu trình bày Bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết kháng vi khuẩn nấm cao chiết MeOH Chủng vi sinh vật nấm Gram (+) Nồng độ ức chế 50% phát triển vi khuẩn nấm - IC50 (µg/mL) Staphylococcus aureus >128 Gram (-) Salmonella enteric >128 Nấm Bacillus subtilis >128 Escherichia coli >128 Lactobacillus fermentum >128 Pseudomonas aeruginosa >128 Candida albican >128 Các chủng vi sinh vật sử dụng gồm: vi khuẩn Gram (+) Bacillus subtillis, Staphylococcus aureus Lactobacillus fermentum; vi khuẩn Gram (-) Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella enterica; nấm Candida albicans Các đối chứng dương tính Streptomycin cho vi khuẩn (+), Penicillin cho vi khuẩn Gram (-), nystatin cho nấm mốc nấm men, kết Bảng 3.10 cho thấy, chất phân lập có nồng độ ức chế 50% phát triển vi khuẩn nấm có giá trị IC50 (µg/mL) lớn 128 µg/mL Kết cho thấy cao chiết MeOH hoạt tính kháng vi khuẩn kháng nấm nồng độ nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết thu trình nghiên cứu đề tài cho phép đưa kết luận sau: Đã xác định lớp chất có mặt Lá giang gồm: Alkaloid, triterpenoid, hợp chất phenol, steroid Đã nghiên cứu phân lập hợp chất methyl-3,4-dihydroxybenzoate Lá giang (Aganonerion polymorphum Pierre ex Spire) thu hái Tuy phước, Bình Định phương pháp sắc ký cột từ cao chiết EA Hợp chất methyl-3,4-dihydroxybenzoate xác định phương pháp phổ: 1H NMR, 13C NMR, DEPT, MS so sánh với tài liệu cơng bố Kết đóng góp thành phần hóa học Lá giang Đã xây dựng quy trình phân lập hợp chất chất methyl-3,4dihydroxybenzoate từ Lá giang thông qua bước chiết bước sắc ký cột Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến lượng cao chiết MeOH, khối lượng mẫu Lá giang khảo sát cố định 20 g Kết cho hàm lượng tốt theo điều kiện khảo sát là: + Phương pháp ngâm chiết: Thời gian ngâm chiết 72 tỉ lệ khối lượng bột thể tích dung mơi MeOH : 10 (g/mL) + Phương pháp chiết soxhlet: Thời gian đun mẫu 4,5 cho 20 g mẫu + Phương pháp chiết siêu âm: thời gian chiết 30 phút tỉ lệ khối lượng bột thể tích dung mơi MeOH : (g/mL) Đã khảo sát hoạt tính kháng vi khuẩn kháng nấm cao chiết MeOH số vi khuẩn nấm: Vi khuẩn Gram (+) Bacillus subtillis, Staphylococcus aureus Lactobacillus fermentum; vi khuẩn Gram (-) download by : skknchat@gmail.com 69 Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella enterica; nấm Candida albicans Kết cao chiết MeOH Lá giang khơng có hoạt tính kháng vi khuẩn kháng nấm nồng độ nghiên cứu KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, nhận thấy hạn chế mặt thời gian, trang thiết bị điều kiện nên thí nghiệm khảo sát chưa thực hồn chỉnh Để hoàn thiện hơn, cần khảo sát thêm với loại dung môi để chọn dung môi hịa tan tốt chất có bột Lá giang Để hồn thiện chúng tơi có số kiến nghị sau: - Khảo sát thêm với loại cao chiết để có kết tốt - Nghiên cứu phân lập tiếp chất có phân đoạn để đánh giá thành phần hàm lượng cách cụ thể - Nghiên cứu khảo sát sâu hoạt tính sinh học hợp chất phân lập download by : skknchat@gmail.com 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Quốc Bình, Vũ Văn Cẩn, Lê Mộng Chân, Nguyễn Ngọc Chính, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Dư, Trần Đình Đại, Nguyễn Kim Đào, Nguyễn Thị Đỏ, Nguyễn Hữu Hiến, Nguyễn Đình Hưng, Dương Đức Huyến, Nguyễn Đăng Khôi, Nguyễn Khắc Khôi, Trần Kim Liên, Vũ Xuân Phương, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Tên rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, pp 54 [2] Lê Anh Hào, Nguyễn Tiến Vững (2011), Phân lập xác định cấu trúc adynerin, acid betulinic betulin từ trúc đào, Tạp chí Dược học, 423 (51), pp 19-22 [3] Lê Anh Hào, Nguyễn Tiến Vững (2012), Phân lập xác định cấu trúc Δ16-dehydroadynerigenin Δ16-digitoxigenin từ hoa trúc đào, Tạp chí Hóa học, 4A50, pp 174-176 [4] Lê Anh Hào, Nguyễn Tiến Vững, Đào Công Minh (2013), Phân lập xác định cấu trúc quercetin kaempferol từ hoa trúc đào, Tạp chí Hóa học, 2AB51, pp 314-316 [5] Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, pp 586-589 [6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 73-150 [7] Nguyễn Lê Tuấn, Diệp Thị Lan Phương, Võ Thị Thanh Tuyền, Huỳnh Minh Hùng, Nguyễn Thị Nghĩa, Võ Văn Quân, Nguyễn Thị Việt Nga (2017), Giáo trình Hóa học hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh download by : skknchat@gmail.com 71 [8] Lưu Hồng Trường, Lý Ngọc Sâm, Nguyễn Vinh Hiển (2007), Thực vật hữu ích chọn lọc từ núi Tà Kóu, khu BTTN Tà Kóu, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, pp 8-9 [9] Nguyễn Tiến Vững, Lê Anh Hào (2012), Phân lập xác định cấu trúc gitoxigenin-3-O-α-L-oleandroside acid 3,27-dihydroxyurs-12-en28-oic từ trúc đào, Tạp chí Dược học, 433 (52), pp 23-25 [10] Nguyễn Tiến Vững, Lê Anh Hào, Vũ Đức Lợi, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Thu Lan (2016), Chiết xuất, phân lập số hợp chất từ vỏ thân trúc đào (Nerium Oleander L), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 32 (2), pp 52-57 [11] Aguiar, A C., Cunha, A C., Ceravolo, I P., Goncalves, R A., Oliveira, A J., Krettli, A U (2015), Aspidosperma (Apocynaceae) plant cytotoxicity and activity towards malaria parasites Part II: experimental studies withAspidosperma ramiflorum in vivo and in vitro, Mem Inst Oswaldo Cruz, 110 (7), pp 906-913 [12] Amole O.O, Ilori O.O (2010), Antimicrobial activity of the aqueous and ethanolic extracts of the stem bark of Alstonia boonei, International Journal of Phytopharmacology, 1(2), pp 119-123 [13] Chan, E W., Wong, S K., Chan, H T (2016), Apocynaceae species with antiproliferative and/or antiplasmodial properties: a review of ten genera, J Integr Med, 14 (4), pp 269-284 [14] David J Middleton (1996), A Revision of Aganonerion Pierre ex Spire, Parameria Benth & Hook f and Urceola Roxb (Apocynaceae), Blumea, 41 (1), pp 69-122 [15] Erharuyi, O., Falodun, A., Langer, P (2014), Medicinal uses, phytochemistry and pharmacology of Picralima nitida (Apocynaceae) in tropical diseases: a review, Asian Pac J Trop Med, (1), pp 1-8 download by : skknchat@gmail.com 72 [16] Goutarel, R Janot, M M (1953), Ibolutein, new alkaloid extracted from iboga (Tabernanthe iboga H Bn, Apocynaceae), Ann Pharm Fr, 11 (4), pp 272-274 [17] Joseph Joselin, Thankappan Sarasabai Shynin Brintha, Augustian Rajam Florence, Solomon Jeeva (2012), Screening of select ornamental flowers of the family Apocynaceae for phytochemical constituents, Asian Pacific Journal of Tropical Disease, S260-S264 [18] Kapewangolo, P., Knott, M., Shithigona, R E., Uusiku, S L., KandawaSchulz, M (2016), In vitro anti-HIV and antioxidant activity of Hoodia gordonii (Apocynaceae), a commercial plant product, BMC Complement Altern Med, 16 (1), pp 411 [19] Kazuhito Ogihara, Mariko Kuwae, Toshimasa Suzuka, and Matsutake Higa (2012), Constituents from the fruits of Messerschmidia argentea (IV), Bull Fac Sci., Univ Ryukyus, 93, pp 47-54 [20] Krengel, F., Mijangos, M V., Reyes-Lezama, M., Reyes-Chilpa, R (5/2019), Extraction and Conversion Studies of the Antiaddictive Alkaloids Coronaridine, Ibogamine, Voacangine, and Ibogaine from Two Mexican Tabernaemontana Species (Apocynaceae), Chem Biodivers [21] Li Ping-tao, Antony J M Leeuwenberg, David J Middleton (1995), Apocynaceae, Flora of China, 16, pp 143–188 [22] Middleton D.J & Regalado J.C Jr (2005), Nomenclatural notes on species of Apocynaceae described from Cambodia, Laos and Vietnam, Adansonia, 27 (2), pp 291-308 [23] Obiagwu, M O., Ihekwereme, C P., Ajaghaku, D L., Okoye, F B (2014), The Useful Medicinal Properties of the Root-Bark Extract of Alstonia boonei (Apocynaceae) May Be Connected to Antioxidant Activity, Hindawi Publishing Corporation ISRN Pharmacology, pages download by : skknchat@gmail.com 73 [24] Olajide O.A, Awe S.O, Makinde J.M, Ekhelar A.I, Olusola A, Morebise O, Okpako D.T (2000), Studies on the anti-inflammatory, antipyretic and analgesic properties of Alstonia boonei stem bark, Journal of Ethnopharmacology 71(1-2) pp.179–186 [25] Pornkamon Sakong, Tueanjit Khampitak, Ubon Cha’on, Chadamas Pinitsoontorn, Pote Sriboonlue, Puangrat Yongvanit and Patcharee Boonsiri (2011), Antioxidant activity and bioactive phytochemical contents of traditional medicinal plants in northeast Thailand, Journal of Medicinal Plants Research, 5(31), pp 6822-6831 [26] Sasitorn Chusri1, Thanyaluck Siriyong, Pinanong N a- Phatthalung, Supayang Piyawan Voravuthikunchai (2014), Synergistic effects of ethnomedicinal plants of Apocynaceae family and antibiotics against clinical isolates of Acinetobacter baumannii, Asian Pacificjournal of Tropical Medicine, pp 456-461 [27] Shiyuan Wen, Yanyan Chen, Yunfang Lu, Yuefei Wang, Liqin ing, Miaomiao Jiang (2016), Cardenolides from the Apocynaceae family and their anticancer activity, Fitoterapia, 112, pp 74-84 [28] Syed Majid Shah, Farhat Ullah, Muhammad Ayaz, Abdul Sadiq, Sajid Hussain, Azhar-ul-Haq Ali Shah, Syed Adnan Ali Shah, Nazif Ullah, Farman Ullah, Ikram Ullah, Akhtar Nadhman (2019), Benzoic Acid Derivatives of Ifloga spicata (Forssk.) Sch.Bip as Potential AntiLeishmanial against Leishmania tropica, Processes, 7, pp 208 [29] Szostak, H Kowalewski, Z (1975), The flavonoids in the leaves of Vinca minor L (Apocynaceae), Pol J Pharmacol Pharm 27(6), pp 65763 [30] Tanaka, Yoshitaka; Van Ke, Nguyen (2007), Edible Wild Plants of Vietnam: The Bountiful Garden, Thailand: Orchid Press p 28 download by : skknchat@gmail.com 74 [31] Thidarat Somdee, Udomsak Mahaweerawat, Methin Phadungkit and Suneerat Yangyuen (2016), Antioxidant Compounds and Activities in Selected Fresh and Blanched Vegetables from Northeastern Thailand, Chiang Mai J Sci.; 43(4) : 834-844 [32] Torres-Rego, M., Furtado, A A., Bitencourt, M A., Lima, M C., Andrade, R C., Azevedo, E P., Soares Tda, C., Tomaz, J C., Lopes, N P., da Silva-Junior, A A., Zucolotto, S M., Fernandes-Pedrosa Mde, F (2016), Anti-inflammatory activity of aqueous extract and bioactive compounds identified from the fruits of Hancornia speciosa Gomes (Apocynaceae), BMC Complement Altern Med, 16, pp 275 [33] Wen, S., Chen, Y., Lu, Y., Wang, Y., Ding, L., Jiang, M (2016), Cardenolides from the Apocynaceae family and their anticancer activity, Fitoterapia, 112, pp 74-84 [34] Zibbu G, Batra A., (2011), GC-MS analysis of the desert plants of Apocynaceae family: Nerium oleander L and Thevetia peruviana (Pers.) Schum, Int J Pharmaceut Res Dev,3(10): 49-62 [35]http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Aganonerion%20poly morphum&list=species Truy cập ngày 18 tháng năm 2019 [36]https://suckhoedoisong.vn/la-giang-lam-thuoc-n70015.html Trang Sức khỏe đời sống, cập nhật 23/12/2013, Truy cập 20/7/2019 [37]https://trungtamduoclieu.vn/cay-la-giang-id1223.html#prettyPhoto, Truy cấp 20/7/2019 download by : skknchat@gmail.com ... hợp chất tách từ Lá giang (Aganonerion polymorphum Pierre ex Spire) thuộc họ Trúc Đào (Apocynaceae) Bình Định? ?? Mục đích nghiên cứu Phân lập hợp chất, xác định cấu trúc tính chất phổ chất phân. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN THỊ KIỀU DUYÊN NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT PHỔ CỦA HỢP CHẤT TÁCH TỪ CÂY LÁ GIANG (Aganonerion polymorphum Pierre. .. hóa học Lá giang (Aganonerion polymorphum Pierre ex Spire) nói riêng họ Trúc Đào (Apocynaceae) nói chung Chính lý chúng tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc tính chất phổ hợp

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:29

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Hoa, lá cây Lá giang - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 1.1..

Hoa, lá cây Lá giang Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.2. Một số terpene - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 1.2..

Một số terpene Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.1. Cấu trúc hóa học và tên thơng thường một số hợp chất phenol loại C6C1, C6C3  - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Bảng 1.1..

Cấu trúc hóa học và tên thơng thường một số hợp chất phenol loại C6C1, C6C3 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.5. Lá cây Lá giang tươi Hình 2.6. Lá cây Lá giang khơ - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 2.5..

Lá cây Lá giang tươi Hình 2.6. Lá cây Lá giang khơ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.7. Chiết dịch nước với dung môi EA của lá cây Lá giang - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 2.7..

Chiết dịch nước với dung môi EA của lá cây Lá giang Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.8. Hệ thống chiết soxhlet dùng trong thí nghiệm - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 2.8..

Hệ thống chiết soxhlet dùng trong thí nghiệm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.10. Thiết bị sắc ký cột cao EA - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 2.10..

Thiết bị sắc ký cột cao EA Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.11. Quy trình tách chiết hợp chất từ lá của cây Lá giang - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 2.11..

Quy trình tách chiết hợp chất từ lá của cây Lá giang Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.2. Dịch chiết MeOH của lá cây Lá giang - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 3.2..

Dịch chiết MeOH của lá cây Lá giang Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.3. Cao chiết MeOH của lá cây Lá giang - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 3.3..

Cao chiết MeOH của lá cây Lá giang Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.4. Cao chiết EA của lá cây Lá giang - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 3.4..

Cao chiết EA của lá cây Lá giang Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.7. Kết quả định tính triterpenoid bằng thuốc thử Lieberman n- Burchard - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 3.7..

Kết quả định tính triterpenoid bằng thuốc thử Lieberman n- Burchard Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.8. Kết quả định tính alkaloid bằng thuốc thử Wagner - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 3.8..

Kết quả định tính alkaloid bằng thuốc thử Wagner Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.10. Kết quả định tính Steroid bằng phản ứng Salkowski - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 3.10..

Kết quả định tính Steroid bằng phản ứng Salkowski Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.11. Kết quả định tính các hợp chất Flavonoid - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 3.11..

Kết quả định tính các hợp chất Flavonoid Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ giữa khối lượng bột lá cây Lá giang và thể tích MeOH đến hàm lượng cao chiết trong ngâm chiết  - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Bảng 3.1..

Ảnh hưởng của tỉ lệ giữa khối lượng bột lá cây Lá giang và thể tích MeOH đến hàm lượng cao chiết trong ngâm chiết Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.13. Đồ thị biễu diễn sự ảnh hưởng của thời gian ngâm chiết đến hàm lượng cao chiết MeOH  - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 3.13..

Đồ thị biễu diễn sự ảnh hưởng của thời gian ngâm chiết đến hàm lượng cao chiết MeOH Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của thời gian đun mẫu đến hàm lượng cao chiết - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Bảng 3.3..

Ảnh hưởng của thời gian đun mẫu đến hàm lượng cao chiết Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng bột lá cây Lá giang và thể tích dung mơi MeOH đến hàm lượng cao chiết trong chiết siêu âm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Bảng 3.4..

Ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng bột lá cây Lá giang và thể tích dung mơi MeOH đến hàm lượng cao chiết trong chiết siêu âm Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.16. Đồ thị biễu diễn sự ảnh hưởng của thời gian siêu âm đến hàm lượng cao chiết MeOH trong chiết siêu âm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 3.16..

Đồ thị biễu diễn sự ảnh hưởng của thời gian siêu âm đến hàm lượng cao chiết MeOH trong chiết siêu âm Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.17. Cao chiết EA đã được tẩm silicagel - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 3.17..

Cao chiết EA đã được tẩm silicagel Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.18. Các chất ở phân đoạn 3 - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 3.18..

Các chất ở phân đoạn 3 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.22. Phổ 1HNMR của chất rắn phân lập trong CD3OD - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 3.22..

Phổ 1HNMR của chất rắn phân lập trong CD3OD Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.24. Sơ đồ tương tác spi n- spin của 3 proton ở C-2, C-5, C-6 - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 3.24..

Sơ đồ tương tác spi n- spin của 3 proton ở C-2, C-5, C-6 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.7. Số liệu phổ 1HNMR của chất rắn thu được và số liệu tham khảo - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Bảng 3.7..

Số liệu phổ 1HNMR của chất rắn thu được và số liệu tham khảo Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.25. Phổ 13C NMR của chất rắn phân lập trong CD3OD - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 3.25..

Phổ 13C NMR của chất rắn phân lập trong CD3OD Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.8. Số liệu phổ 13C NMR của chất rắn phân lập và các tài liệu tham khảo - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Bảng 3.8..

Số liệu phổ 13C NMR của chất rắn phân lập và các tài liệu tham khảo Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 3.27. Phổ MS của chất rắn phân lập - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Hình 3.27..

Phổ MS của chất rắn phân lập Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.10. Kết quả kháng vi khuẩn và nấm của cao chiết MeOH - (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu PHÂN lập, xác ĐỊNH cấu TRÚC và TÍNH CHẤT PHỔ của hợp CHẤT TÁCH từ cây lá GIANG (aganonerion polymorphum pierre ex spire) THUỘC họ TRÚC đào (apocynaceae) ở BÌNH ĐỊNH

Bảng 3.10..

Kết quả kháng vi khuẩn và nấm của cao chiết MeOH Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan