1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THU HIỀN NHẬN XÉT KẾT QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOATỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - 2017 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THU HIỀN NHẬN XÉT KẾT QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOATỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 60.72.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Văn Long NAM ĐỊNH - 2017 download by : skknchat@gmail.com i TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị đánh giá thay đổi kiến thức tuân thủ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người bệnh sau can thiệp giáo dục sức khỏe Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp dạng trước sau với biện pháp can thiệp giáo dục sức khỏe thực 90 người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Đối tượng nghiên cứu lựa chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn Dữ liệu nghiên cứu thu thập câu hỏi thiết kế sẵn để đánh giá thực trạng kiến thức đối tượng nghiên cứu trước can thiệp thay đổi sau can thiệp tuần sau can thiệp giáo dục Kết quả: Trước can thiệp 100% kiến thức tuân thủ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người bệnh đánh giá mức độ yếu, tỷ lệ giảm xuống 10% thời điểm sau can thiệp giáo dục sức khỏe nhiên sau tuần tỷ lệ người bệnh có kiến thức mức độ yếu tăng lên đến 50% Điểm trung bình kiến thức tuân thủ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước can thiệp 8,57 ± 3,07 tăng lên 21,94 ± 2,47 18,65 ± 2.97 sau can thiệp khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Kết luận: Người bệnh nhận thức hạn chế tuân thủ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thời điểm trước can thiệp giáo dục có cải thiện đáng kể sau can thiệp giáo dục sức khỏe Do để góp phần vào cải thiện chất lượng sống cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhân viên y tế cần tăng cường tư vấn, nhắc nhở, thường xuyên củng cố kiến thức, chế độ điều trị cho người bệnh Từ khóa: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, kiến thức tuân thủ điều trị download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể Thầy Ban Giám hiệu, cô giáo chủ nhiệm, thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định hết lịng nhiệt tình truyền thụ kiến thức ln hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trường Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến người thầy hướng dẫn có hỗ trợ vơ quý báu cho từ bắt đầu thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, đồng nghiệp môn Điều dưỡng Cơ Sở - Khoa Điều Dưỡng – Hộ Sinh Trường đại học Điều dưỡng Nam Định động viên giúp đỡ tinh thần vật chất tham gia nghiên cứu thời gian làm nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng chí lãnh đạo Bệnh viện, khoa khám bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định giúp đỡ tôi thuận lợi hoàn thành việc thu thấp số liệu bệnh viện để tiến hành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình tạo điều kiện bên tôi, chia sẻ khó khăn, vướng mắc động viên tơi suốt thời gian làm nghiên cứu hoàn thành luận văn Nam Định, ngày … tháng… năm 2017 Tác giả Trần Thu Hiền download by : skknchat@gmail.com iii LỜI CAM ĐOAN Tơi học viên lớp cao học Khóa 2, chuyên ngành Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định xin cam đoan : Đây luận văn tơi trực tiếp thực nghiên cứu hướng dẫn thầy giáo Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Đã đồng ý thu thập xác nhận sở nơi mà thực việc thu thập số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan ! Nam Định, ngày … tháng… năm 2017 Tác giả Trần Thu Hiền download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG .v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Yếu tố nguy gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3 Triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .8 1.4 Biến chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .12 1.5 Tuân thủ điều trị người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 12 1.6 Vị trí, tầm quan trọng truyền thơng – giáo dục sức khoẻ 18 1.7 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Thiết kế nghiên cứu .20 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 21 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.6 Các biến số nghiên cứu 22 2.7 Các khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn đánh giá .25 2.8 Xử lý phân tích số liệu 28 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 2.10 Sai số biện pháp khắc phục sai số 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .30 download by : skknchat@gmail.com 3.2 Thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị trước can thiệp giáo dục 33 3.3 Sự thay đổi kiến thức, tuân thủ điều trị sau can thiệp giáo dục 37 Chương 4: BÀN LUẬN .46 4.1 Một số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 46 4.2 Đặc điểm liên quan đến điều trị .47 4.3 Thực trạng thay đổi kiến thức chung bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước sau can thiệp giáo dục 49 4.4 Thực trạng thay đổi kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc trước sau can thiệp giáo dục 50 4.5 Thực trạng thay đổi kiến thức tuân thủ chế độ dinh dưỡng trước sau can thiệp giáo dục .53 4.6 Thực trạng thay đổi kiến thức kiến thức không sử dụng thuốc lá/ thuốc lào, hạn chế sử dụng bia/ rượu trước sau can thiệp giáo dục 53 4.7 Thực trạng thay đổi kiến thức tuân thủ chế độ luyện tập phục hồi chức hô hấp trước sau can thiệp giáo dục 54 4.8 Thực trạng thay đổi kiến thức tuân thủ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước sau can thiệp giáo dục .55 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phiếu vấn đối tượng nghiên cứu Phụ lục Bản Đồng thuận Phụ lục Nội dung can thiệp cho người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Phụ lục Danh sách người bệnh tham gia nghiên cứu BIÊN BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN BIÊN BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN BIÊN BẢN BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ download by : skknchat@gmail.com iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATS (American Thoracic Society) : Hội lồng ngực Hoa kỳ BPTNMT: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính NB: Người bệnh FEV1 (Forced Expiratory Volume in one second): Thể tích thở gắng sức giây FVC: Dung tích sống gắng sức GDSK: Giáo dục sức khỏe KPT: Khí phế thũng SVC (Slow Vital Capacity): Dung tích sống thở chậm SDD: Suy dinh dưỡng TT: Truyền thông VPQ: Viêm phế quản mạn tính WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế giới download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Phân loại mức độ trầm trọng theo chức thơng khí 10 Bảng 1.2 Phân loại mức độ trầm trọng theo chức thơng khí triệu chứng lâm sàng (Phân loại theo GOLD 2014) 11 Bảng 1.3 Các bước tư vấn cai thuốc 5A .13 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Đặc điểm liên quan đến điều trị 32 Bảng 3.3.Thực trạng kiến thức chung bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước can thiệp giáo dục 33 Bảng 3.4 Thực trạng kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc trước can thiệp giáo dục 34 Bảng 3.5.Thực trạng kiến thức tuân thủ chế độ dinh dưỡng trước can thiệp giáo dục .35 Bảng 3.6 Thực trạng kiến thức tuân thủ không sử dụng thuốc lá/ thuốc lào, hạn chế sử dụng bia/ rượu trước can thiệp giáo dục 35 Bảng 3.7 Thực trạng kiến thức tuân thủ chế độ luyện tập, phục hồi chức bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước can thiệp giáo dục .36 Bảng 3.8 Kết kiến thức chung bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước sau can thiệp giáo dục 38 Bảng 3.9 Kết đánh giá thay đổi kiến thức trước sau can thiệp giáo dục 38 Bảng 3.10 Kết kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc trước sau can thiệp giáo dục .39 Bảng 3.11 Kết đánh giá thay đổi kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc trước sau can thiệp 39 Bảng 3.12 Kết đánh giá thay đổi kiến thức tuân thủ chế độ dinh dưỡng trước sau can thiệp 40 Bảng 3.13 Kết kiến thức tuân thủ không sử dụng thuốc lá/ thuốc lào, hạn chế sử dụng bia/ rượu trước sau can thiệp 41 download by : skknchat@gmail.com vi Bảng 3.14 Kết đánh giá thay đổi kiến thức không sử dụng thuốc lá/ thuốc lào, hạn chế sử dụng bia/ rượu trước sau can thiệp 42 Bảng 3.15 Kết kiến thức tuân thủ chế độ luyện tập phục hồi chức hô hấp trước sau can thiệp giáo dục .43 Bảng 3.16 Kết đánh giá thay đổi kiến thức tuân thủ chế độ luyện tập phục hồi chức trước sau can thiệp .44 Bảng 3.17 Kết đánh giá thay đổi kiến thức tuân thủ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước sau can thiệp 44 download by : skknchat@gmail.com E2 hút Làm tăng tình trạng khó thở thuốc lá/ thuốc lào có Ho nhiều ảnh hưởng đến bệnh Giảm vận động Khơng biết Theo Ơng/ Bà hút thuốc Tai biến mạch máu não cịn gây bệnh Đái tháo đường khác? Gan nhiễm mỡ Khơng biết Ơng/bà có biết tác dụng Thay hút thuốc thuốc hỗ trợ cai Giảm hút thuốc Không có tác dụng Khơng biết Vẫn uống bình thường bệnh có cần phải bỏ Uống theo khuyến cáo NVTY bia/ rượu không? Bỏ uống rượu/ bia hồn tồn Khơng biết Theo Ơng/ bà uống Làm tăng tình trạng khó thở bia/rượu có ảnh hưởng Làm thể mệt mỏi đến bệnh nào? Khơng ảnh hưởng Khơng biết Theo Ơng/ bà nào? E3 E4 thuốc lá? E5 E6 Theo Ông/Bà mắc F Kiến thức tuân thủ chế độ luyện tập PHCN, thể dục- thể thao F1 Theo Ông/bà người bệnh Đúng BPTNMT không nên ngồi Sai xem tivi nhiều liên tục ngày? F2 Theo Ông/Bà tuần nên Không cần tập tập thể dục thể thao bao 1-2 lần/tuần nhiêu lần? 3-4 lần/tuần 5-7 lần/tuần download by : skknchat@gmail.com F3 gian Tập 30 - 60 phút ngày cho lần tập thể Thời gian tùy theo sức khỏe dục/thể thao nên kéo dài Tập nhiều tốt Theo Ơng/Bàthời lâu? F4 Khơng biết Theo Ông/bà chương trình Chương trình luyện tập cần nhiều hoạt luyện tập phù hợp với bệnh cần yếu tố nào? động khác Chương trình luyện tập cần đầy đủ dụng cụ luyện tập Chương trình luyện tập cần xây dựng phù hợp với khả thể lực người Không biết F5 Ơng/bà lựa chọn Ho có kiểm sốt phương pháp thông đờm Bài tập thở chúm môi Bài tập thở hồnh Khơng biết Bài tập thở chúm mơi Bài tập thở hồnh Ho có kiểm sốt Khơng biết làm đường thở? F6 F7 Ông/bà cho biết kỹ thuật thở mạnh thay cho kỹ thuật phục hồi chức hơ hấp nào? Ơng/bà cho biết mục Khắc phục tình trạng ứ khí phổi đích tập thở chúm mơi? Giúp loại bỏ đờm, dịch tiết Tăng cường hoạt động hô hấp Khơng biết F8 Ơng/bà cho biết mục đích tập thở hồnh? Tăng cường hiệu động tác hô hấp Tiết kiệm sức lực Cả hai lựa chọn Không biết download by : skknchat@gmail.com Theo Ông/bà hoạt Đi động sinh hoạt thích Leo cầu thang Chạy Không biết F10 Khi thực tập luyện Tập luyện thường xuyên Ông/bà cần ý điểm Tập không thường xuyên Tập luyện với cường độ vừa sức F9 hợp? gì? khỏe thân Không biết Xin cảm ơn hợp tác Ông/Bà Nam Định, ngày tháng năm 2017 Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH 257 Hàn Thuyên - Vị Xuyên – Nam Định Điện thoại: 03503649666; fax: 03503643669 BẢN ĐỒNG THUẬN Trong q trình điều trị chăm sóc cho người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tuân thủ điều trị đóng vai trị quan trọng việc hồi phục sức khỏe cho họ, giúp trình điều trị đạt kết tốt Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Nhận xét kết giáo dục sức khỏe tuân thủ điều trị người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định” Với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị người mắc bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017 Đánh giá thay đổi kiến thức tuân thủ điều trị người mắc bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định sau can thiệp Với mục tiêu đó, chúng tơi xin vấn ông / bà số nội dung sau: - Thông tin chung - Kiến thức tuân thủ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Sự thay đổi sau thực tư vấn kiến thức tuân thủ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chúng tơi xin cam kết thơng tin ông / bà sử dụng phạm vi nghiên cứu không tiết lộ đồng ý ơng / bà Chân thành cảm ơn giúp đỡ ông / bà cho nghiên cứu Nam Định, ngày Người thực nghiên cứu tháng năm 2017 Quyết định đồng ý tham gia nghiên cứu Ký tên download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC NỘI DUNG CAN THIỆP GIÁO DỤC CHO NGƯỜI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH LÀ GÌ? Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh lý ho hấp mạn tính dự phòng điều trị Bệnh đặc trưng tắc nghẽn luồng khí thở khơng có khả hồi phục hồn tồn, cản trở thơng khí thường tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi với hạt bụi khí độc hại mà có khối thuốc lá, thuốc lào đóng vai trị hàng đầu CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH - Yếu tố gen - Sự tăng đáp ứng phế quản - Tuổi - Khói thuốc - Bụi chất hố học nghề nghiệp, Ơ nhiễm mơi trường - Nhiễm khuẩn đường hô hấp BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH - Bội nhiễm cúm - Viêm phổi - Tăng áp động mạch phổi - Tăng hồng cầu (Polycythemia) - Suy tim phải - Tim phổi mạn - Tử vong suy hô hấp CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHỊNG KIỂM SỐT BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH - Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ kali yếu tố vi lượng: + Giảm ăn mặn (< gam muối hay thìa cà phê muối ngày) + Tăng cường rau xanh, hoa tươi download by : skknchat@gmail.com + Hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol axít béo no - Hạn chế uống rượu, bia: (< 15g cồn/ ngày) số lượng cốc chuẩn/ngày (nam), cốc chuẩn/ngày (nữ) tổng cộng 14 cốc chuẩn/tuần (nam), cốc chuẩn/tuần (nữ) cốc chuẩn chứa 10g ethanol tương đương với 330ml bia 120ml rượu vang, 30ml rượu mạnh - Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc thuốc lào - Tăng cường hoạt động thể lực mức thích hợp: tập thể dục, vận động mức độ vừa phải, đặn khoảng 30- 60 phút ngày Kết hợp luyện tập phục hồi chức hô hấp - Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh; cần ý đến việc thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý download by : skknchat@gmail.com NỘI DUNG HƯỚNG DẪN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP NGƯỜI BỆNH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH [4] Bài tập phục hồi chức BPTNMT [4], [20] Luyện tập ho có kiểm sốt: Bước 1: Ngồi giường ghế thư giãn, thoải mái Bước 2: Hít vào chậm thật sâu Bước 3: Nín thở vài giây Bước 4: Ho mạnh lần, lần đầu để long đờm, lần sau để đẩy đờm ngồi Bước 5: Hít vào chậm nhẹ nhàng Thở chúm môi vài lần trước lặp lại động tác ho Người bệnh có cảm giác muốn ho đừng cố gắng nín ho mà nên thực kỹ thuật ho có kiểm sốt Đồng thời, uống nhiều nước để đờm lỗng dễ khạc Hình : Kỹ thuật ho có kiểm sốt Nguồn: Quyết định số 2866/QĐ- BYT download by : skknchat@gmail.com Kỹ thuật thở mạnh Nhằm thay động tác ho có kiểm soát trường hợp người bệnh yếu mệt Kỹ thuật thở mạnh ra: - Bước 1: Hít vào chậm sâu - Bước 2: Nín thở vài giây - Bước 3: Thở mạnh kéo dài - Bước 4: Hít vào nhẹ nhàng Hít thở vài lần trước lặp lại 3.Bài tập thở chúm mơi Khí bị nhốt phổi làm cho người bệnh khó thở, đẩy lượng khí cặn ứ đọng phổi ngồi hít khơng khí lành.Thở chúm môi phương pháp giúp cho đường thở khơng bị xẹp lại thở nên khí ngồi dễ dàng Kỹ thuật thở chúm mơi: - Tư ngồi thoải mái, thả lỏng cổ vai, hít vào chậm qua mũi (cả lồng ngực bụng giãn rộng nhất) - Môi chúm lại huýt sáo, thở miệng chậm cho thời gian gấp đôi thời gian thở vào Lưu ý: + Nên lặp lại động tác thở chúm môi nhiều lần hết khó thở + Tập tập lại nhiều lần cho thật nhuần nhuyễn trở thành thói quen + Nên dùng kỹ thuật thở chúm mơi lúc cảm thấy khó thở leo cầu thang, tắm rửa, tập thể dục download by : skknchat@gmail.com Hình : Kỹ thuật thở chúm môi Nguồn: Quyết định số 2866/QĐ- BYT Bài tập thở hoành (thở bụng): Ở người bệnh BPTNMT, tình trạng ứ khí phổi nên lồng ngực bị căng phồng làm hạn chế hoạt động hồnh.Cơ hồnh hơ hấp chính, hoạt động làm thơng khí phổi hô hấp phụ phải tăng cường hoạt động Tập thở hoành giúp tăng cường hiệu động tác hô hấp tiết kiệm lượng Hình 10 : Kỹ thuật thở hồnh (thở bụng) Nguồn: Quyết định số 2866/QĐ- BYT download by : skknchat@gmail.com NỘI DUNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DỤNG CỤ PHÂN PHỐI THUỐC NGƯỜI BỆNH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH [4] Kỹ thuật sử dụng bình hít liều: Bình hít liều (MDIs) thiết bị phun hít cầm tay dùng lực đẩy để phân bố thuốc MDIs có vỏ hộp kim loại có áp lực chứa thuốc dạng bột dung dich, chất surfactant, propelant, van định liệu, Hộp kim loại bọc bên ngồi vỏ nhựa có ống ngậm Hình 1: Cấu tạo bình hít định liều (MDIs) Nguồn: Quyết định số 2866/QĐ- BYT Hình 2: Hướng dẫn sử dụng bình hít định liều (MDIs) Nguồn: Quyết định số 2866/QĐ- BYT download by : skknchat@gmail.com * Kỹ thuật sử dụng bình hít bột khơ Accuhaler Bình hít bột khô Acchaler: Hộp chứa cuộn, dải kép có 60 nang, nang có chứa liều thuốc bột Liều thuốc dụng cụ thay đổi từ 50- 500 mcg tùy thuộc sản phẩm Khi sử dụng, nang dịch chuyển vào vị trí lớp xé vịng cuộn, hít vào qua nang bị chọc thủng giúp phân bố thuốc Hình 3: Cấu tạo Accuhaler Nguồn: Quyết định số 2866/QĐ- BYT Hình 4: Hướng dẫn sử dụng bình hít bột khơ Accuhaler Nguồn: Quyết định số 2866/QĐ- BYT download by : skknchat@gmail.com * Kỹ thuật sử dụng ống hít Turbuhaler Ống hít Turbuhaler: Ống hít có đếm hiển thị xác lượng thuốc cịn lại Nếu khơng có đếm liều, kiểm tra thị đỏ bênh cửa sổ thiết bị , thấy vạch đỏ cịn khoảng 20 liều Hình 5: Cấu tạo Turbuhaler Nguồn: Quyết định số 2866/QĐ- BYT Hình 6: Hướng dẫn sử dụng ống hít Turbuhaler Nguồn: Quyết định số 2866/QĐ- BYT download by : skknchat@gmail.com * Kỹ thuật sử dụng ống hít Spiriva Respimat Hình 7: Cấu tạo Respimat Nguồn: Quyết định số 2866/QĐ- BYT Hình 8: Hướng dẫn sử dụng Respmat Nguồn: Quyết định số 2866/QĐ- BYT download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com ... thức tuân thủ điều trị người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017 Đánh giá thay đổi kiến thức tuân thủ điều trị người mắc bệnh phổi tắc nghẽn. .. nghiên cứu tiến hành đề tài ? ?Nhận xét kết giáo dục sức khỏe tuân thủ điều trị người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định? ?? download by : skknchat@gmail.com...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THU HIỀN NHẬN XÉT KẾT QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1.Phân loại mức độ trầm trọng theo chức năng thơng khí Giai đoạn  Đặc điểm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Bảng 1.1. Phân loại mức độ trầm trọng theo chức năng thơng khí Giai đoạn Đặc điểm (Trang 21)
Bảng 1.2. Phân loại mức độ trầm trọng theo chức năng thông khí và triệu chứng lâm sàng (Phân loại theo GOLD 2014) [38]  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Bảng 1.2. Phân loại mức độ trầm trọng theo chức năng thông khí và triệu chứng lâm sàng (Phân loại theo GOLD 2014) [38] (Trang 22)
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.2. Đặc điểm liên quan đến điều trị - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Bảng 3.2. Đặc điểm liên quan đến điều trị (Trang 43)
3.2. Thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị trước can thiệp giáo dục - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
3.2. Thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị trước can thiệp giáo dục (Trang 44)
Bảng 3.3.Thực trạng kiến thức chung về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước can thiệp giáo dục  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Bảng 3.3. Thực trạng kiến thức chung về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước can thiệp giáo dục (Trang 44)
Bảng 3.4. Thực trạng kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc trước can thiệp giáo dục  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Bảng 3.4. Thực trạng kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc trước can thiệp giáo dục (Trang 45)
Bảng 3.5.Thực trạng kiến thức tuân thủ chế độ dinh dưỡng trước can thiệp giáo dục  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Bảng 3.5. Thực trạng kiến thức tuân thủ chế độ dinh dưỡng trước can thiệp giáo dục (Trang 46)
Bảng 3.6. Thực trạng kiến thức tuân thủ không sử dụng thuốc lá/thuốc lào, hạn chế sử dụng bia/rượu trước can thiệp giáo dục  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Bảng 3.6. Thực trạng kiến thức tuân thủ không sử dụng thuốc lá/thuốc lào, hạn chế sử dụng bia/rượu trước can thiệp giáo dục (Trang 46)
Bảng 3.7. Thực trạng kiến thức tuân thủ chế độ luyện tập, phục hồi chức năng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước can thiệp giáo dục  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Bảng 3.7. Thực trạng kiến thức tuân thủ chế độ luyện tập, phục hồi chức năng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước can thiệp giáo dục (Trang 47)
Bảng 3.8. Kết quả kiến thức chung về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước và sau can thiệp giáo dục  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Bảng 3.8. Kết quả kiến thức chung về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước và sau can thiệp giáo dục (Trang 49)
Bảng 3.9 cho ta thấy có sự cải thiện kiến thức ở các thời điểm phỏng vấn. Ở thời điểm T1 điểm trung bình là 2,72 ± 1,28,  điểm số trung bình về  kiến thức  đã  tăng lên 5,5 ± 1,15 tại thời điểm ngay sau can thiệp T2 tuy nhiên sau can thiệp 8  tuần điểm số - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Bảng 3.9 cho ta thấy có sự cải thiện kiến thức ở các thời điểm phỏng vấn. Ở thời điểm T1 điểm trung bình là 2,72 ± 1,28, điểm số trung bình về kiến thức đã tăng lên 5,5 ± 1,15 tại thời điểm ngay sau can thiệp T2 tuy nhiên sau can thiệp 8 tuần điểm số (Trang 50)
3.3.4. Sự thay đổi về tuân thủ không sử dụng thuốc lá/thuốc lào, hạn chế sử dụng bia/rượu trước và sau can thiệp giáo dục  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
3.3.4. Sự thay đổi về tuân thủ không sử dụng thuốc lá/thuốc lào, hạn chế sử dụng bia/rượu trước và sau can thiệp giáo dục (Trang 52)
Bảng 3.13. Kết quả kiến thức về tuân thủ không sử dụng thuốc lá/thuốc lào, hạn chế sử dụng bia/rượu trước và sau can thiệp  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Bảng 3.13. Kết quả kiến thức về tuân thủ không sử dụng thuốc lá/thuốc lào, hạn chế sử dụng bia/rượu trước và sau can thiệp (Trang 52)
Bảng 3.14. Kết quả đánh giá sự thay đổi kiến thức tuân thủ không sử dụng thuốc lá/ thuốc lào, hạn chế sử dụng bia/rượu trước và sau can thiệp  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Bảng 3.14. Kết quả đánh giá sự thay đổi kiến thức tuân thủ không sử dụng thuốc lá/ thuốc lào, hạn chế sử dụng bia/rượu trước và sau can thiệp (Trang 53)
Bảng 3.14 cho ta thấy có sự chênh lệch điểm ở các lần phỏng vấn. Ở thời điểm T3 điểm số về kiến thức trung bình là 2,84 ± 1,13 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Bảng 3.14 cho ta thấy có sự chênh lệch điểm ở các lần phỏng vấn. Ở thời điểm T3 điểm số về kiến thức trung bình là 2,84 ± 1,13 (Trang 54)
Bảng 3.16. Kết quả đánh giá sự thay đổi kiến thức tuân thủ chế độ luyện tập và phục hồi chức năng trước và sau can thiệp  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Bảng 3.16. Kết quả đánh giá sự thay đổi kiến thức tuân thủ chế độ luyện tập và phục hồi chức năng trước và sau can thiệp (Trang 55)
Hình 9: Kỹ thuật ho có kiểm soát - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Hình 9 Kỹ thuật ho có kiểm soát (Trang 87)
Hình 10 : Kỹ thuật thở cơ hoành (thở bụng) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Hình 10 Kỹ thuật thở cơ hoành (thở bụng) (Trang 89)
Hình 9: Kỹ thuật thở chúm môi - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Hình 9 Kỹ thuật thở chúm môi (Trang 89)
Hình 1: Cấu tạo bình hít định liều (MDIs) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Hình 1 Cấu tạo bình hít định liều (MDIs) (Trang 90)
Hình 4: Hướng dẫn sử dụng bình hít bột khơ Accuhaler - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Hình 4 Hướng dẫn sử dụng bình hít bột khơ Accuhaler (Trang 91)
Hình 5: Cấu tạo của Turbuhaler - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Hình 5 Cấu tạo của Turbuhaler (Trang 92)
Hình 6: Hướng dẫn sử dụng ống hít Turbuhaler - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Hình 6 Hướng dẫn sử dụng ống hít Turbuhaler (Trang 92)
Hình 7: Cấu tạo của Respimat - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Hình 7 Cấu tạo của Respimat (Trang 93)
Hình 8: Hướng dẫn sử dụng Respmat - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét kết quả giáo dục sức khỏe về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định
Hình 8 Hướng dẫn sử dụng Respmat (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w