Chuyên đề nghị luận xã hội qua một câu chuyện, ôn thi học sinh giỏi

100 1.5K 2
Chuyên đề nghị luận xã hội qua một câu chuyện, ôn thi học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề nghị luận xã hội qua một câu chuyện, ôn thi học sinh giỏi nghị luận xã hội qua một câu chuyện

BỘ ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI QUA MỘT CÂU CHUYỆN Mở bài: dẫn dắt gthieu câu chuyện//Nêu vấn đề cần nghị luận Thân a PT gọn câu chuyện để rút ý nghĩa câu chuyên- vấn đề cần bàn luận - Tóm tắt ngắn gọn - Nêu ý nghĩa b.Bàn luận ý nghĩa câu chuyện c.bài học nhận thức hành động Đề Trong viện động vật học có giáo sư triết học ngồi truyền thụ triết học cho loài động vật Giáo sư triết học giảng giải nhiều lý luận trống rỗng, ơng nói: "Bất kể vật cần phải bản, giống kiến trúc cần làm từ móng đáy lên" Có ếch nghe mà khơng bình tĩnh liền hỏi vị giáo sư: "Xin hỏi giáo sư, có thật tất kiến trúc phải làm từ đáy lên không?" Giáo sư triết học nhìn thẳng vào ếch nói: "Đương nhiên! Ếch ngồi đáy giếng" Con ếch phản kích lại nói: "Chính ếch ngồi đáy giếng nên tơi hỏi ông, đào giếng làm từ tầng đáy lên?" Vị giáo sư triết học há hốc mồm khơng nói câu (Dựa theo Tri thức Việt Tuyển chọn dịch) Suy nghĩ anh (chị) vấn đề xã hội đặt từ câu chuyện Giải thích - Tóm tắt tình tiết câu chun: Vị giáo sư giảng nhiều lý luận triết học bị ếch phản kích, ơng biết há hốc mồm, khơng nói câu - Giải thích: Vị giáo sư biểu tượng cho tri thức sách vở, cho hệ thống lý thuyết Song thứ lý thuyết khơ khan, trống rỗng, khơng có tính thực tiễn Cịn ếch ngồi giếng biểu trưng cho người thiệt thịi tiếp cận với tri thức sách vở, lý thuyết Nhưng ếch biết lấy lý thuyết áp dụng vào thực tế để kiểm chứng thấy lý thuyết không gắn với thực tiễn: kiến trúc xây lên từ đáy => Vấn đề đặt ra: cần phải biết hoài nghi kiểm điểm tri thức sách từ thực tế; lý luận phải có kết hợp thực tiễn (mối quan hệ lý luận thực tiễn) có giá trị Bàn luận: - Khẳng định: Câu chuyện đưa thông điệp sống đắn, có ý nghĩa - Lý giải + Lý luận giới rộng lớn sách vở, thực tiễn sống bí ẩn mà khơng sách đến được, không sách vắt cạn Học sách chưa đủ, cần phải đến với thực tế đời sống để kiến thức người phong phú hơn, hoàn thiện + Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra lý luận Chính thực tiễn giúp ta quan sát phán đoán, khai quật đẹp thực mà người, vật cất giấu Những kiến thức học từ sách có ứng dụng vào sống đem lại thành công, đem lại giá trị sống đích thực, ngược lại, tri thức ko ứng dụng thứ vơ nghĩa Người Do Thái coi hình ảnh lừa thồ sách vô dụng mà (Gớt nói: Mọi lý thuyết màu xám cịn đời mãi xanh tươi) + Dẫn chứng: tỷ phú giới John D.Rockefeller, ông không dành thời gian đến trường thu nạp tri thức sách mà “làm thuê” cho cha ông để kiếm tiền tiêu vặt từ thuở nhỏ Sáng sớm, ông đến nông trại, đồi giúp mẹ ơng vắt sữa bị Ơng có sổ, sau kết tốn với cha Ơng làm việc nghiêm túc, thực tiễn tảng để giúp ông thành công kinh doanh sau Một bác sĩ, kĩ sư, kiến trúc sư tốt nghiệp với loại ưu, giỏi lý thuyết người khơng vào thực tế: bác sĩ không chữa bệnh, kĩ sư không sửa chữa, kiến trúc sư khơng thiết kế cơng trình… họ trở thành vơ dụng Bàn luận mở rộng, nâng cao vấn đề + Coi trọng thực tiễn khơng có nghĩa trừ kiến thức sách Thực tiễn lý luận bổ sung cho nhau, tương trợ cho Cổ nhân xưa thường nói "đi ngày đàng, học sàng khơn", nhấn mạnh việc kiến thức nên kết hợp thực tiễn Thực tiễn tăng cường lý luận, phát triển lý luận Thực tiễn không tiêu chuẩn để kiểm nghiệm lí luận mà cịn nguồn lí luận + Phê phán: Những người tích lũy kiến thức từ sách mà áp dụng vào thực tế, người coi kiến thức thực tế mà trừ tri thức sách Bài học nhận thức hành động + Nhận thức: Hiểu vị trí, vai trị hai yếu tố, ln có ý thức trau dồi bổ sung cho + Hiểu biết sách băn khoăn điều chưa biết sống điều kiện cần đủ cho hoạt động học tập, lao động người Đề 2: “Những bạn nhận hồn thành mục tiêu không quan trọng bạn trở nên đạt mục tiêu” (Henry Đavit Thorcau ) Anh/ chị trình bày suy nghĩ ý kiến * Nêu vấn đề * Giải thích ý kiến - Mục tiêu đích cần đạt đến ta thực nhiệm vụ Đạt mục tiêu ta thành công - Trở nên thái độ, cách ứng xử - Ý kiến Henry Đavit Thorcau lời nhắc nhở cần thiết với người cách ứng xử sau đạt thành công * Bàn luận vấn đề - Khẳng định tính đắn vấn đề + Đạt mục tiêu đề dễ dàng mà thường người phải nỗ lực phấn đấu Khi đạt mục tiêu đề ta nhận phần thưởng có giá trị vật chất tinh thần mà người khác mơ ước Ta người công nhận, ca ngợi, tôn vinh Tự hào đạt mục tiêu đề điều đáng + Nhưng đạt mục tiêu đề mà mục tiêu lớn, người ta dễ rơi vào trạng thái tự thỏa mãn, đắm vinh quang chiến thắng dẫn đến chủ quan, ảo tưởng, ngộ nhận khả mình, xem thường người khác dễ sa ngã Đó hiểm họa sau vinh quang ta đạt + Vì vậy, trở nên đạt mục tiêu điều quan trọng Cuộc sống vận động, người ngủ quên chiến thắng, hài lòng thân Khi đạt mục tiêu đề ra, ta phải không ngừng cố gắng vươn lên, đặt cho mục tiêu không ngừng cố gắng để đạt mục tiêu Đạt mục tiêu phải động lực để phấn đấu cho mục tiêu Vì ta có kinh nghiệm, có niềm tin vào thân, có niềm tin từ người - Mở rộng – phản đề: +Những bạn nhận hồn thành mục tiêu khơng quan trọng bạn trở nên đạt mục tiêu nhýng khơng mà khơng biết trân trọng ðã ðạt ðýợc, khơng mà khơng hài lòng tạo áp lực cho thân + Phê phán ngýời tự mãn, ngủ quên chiến thắng, khơng có ý thức phấn ðấu ðã ðýợc mục tiêu ðó Bài học nhận thức hành ðộng - Bằng lịng với đạt cần phải cố gắng vươn lên để vươn tới mục tiêu - Hiểu mình, hiểu hồn cảnh, nỗ lực hồn thiện thân đóng góp cho cộng đồng xã hội Đề 3: Cà rốt, trứng hạt cà phê Cô gái hay than thở với cha bất hạnh vừa qua bất hạnh khác lại ập đến với có lúc muốn chối bỏ đời Cha cô vốn đầu bếp Nghe gái than thở, ông dẫn cô xuống bếp bắc ba nồi nước lên lị Khi nước sơi, ơng cho cà rốt, trứng hạt cà phê vào nồi riêng tiếp tục đun chúng Người gái sốt ruột cha cô định làm Lịng đầy phiền muộn mà ơng lại thản nhiên nấu Nửa sau người cha tắt bếp, múc cà rốt, trứng cà phê vào tơ khác Ơng bảo gái dùng thử cà rốt “Mềm cha ạ”, gái đáp Sau đó, ông lại bảo cô bóc trứng nhấp thử cà phê Cơ gái cau mày cà phê đậm đắng - Điều nghĩa cha? - Cô gái hỏi - Ba loại thực phẩm gặp phải nghịch cảnh nhau, nước sôi 100 độ Tuy nhiên thứ lại phản ứng thật khác Cà rốt chưa chế biến cứng trông rắn chắc, sau luộc sôi, chúng trở nên mềm Còn trứng lúc chưa luộc dễ vỡ, có lớp vỏ mỏng bên ngồi bảo vệ chất lỏng bên Sau qua nước sôi, chất lỏng bên trở nên đặc Hạt cà phê thật kỳ lạ Loại hạt khơng thể có hương vị thơm ngon không sôi 100 độ Sau sôi, nước chúng trở nên đậm đà Người cha quay sang hỏi gái: - Cịn con? Con phản ứng loại gặp phải nghịch cảnh? (Trích, nguồn https://www.truyenngan.com.vn) Suy nghĩ anh/chị ý nghĩa gợi từ câu chuyện Giới thiệu vấn đề nghị luận Giải thích ý nghĩa câu chuyện: - Nước sơi 100 độ: bất hạnh, khó khăn, thách thức, nghịch cảnh sống - Cà rốt: người ngồi cứng rắn gặp chút khó khăn yếu mềm, nghị lực sống - Trứng: người mỏng manh, yếu đuối sau thách thức, vấp ngã trở nên cứng cáp, vững vàng - Cà phê: người có ý chí, nghị lực; nghịch cảnh, khó khăn mơi trường để họ tơi luyện thành công -> Câu chuyện gợi cách ứng xử khác người khác hoàn cảnh khắc nghiệt Đối với số người, nghịch cảnh, bất hạnh sống mà họ phải trải qua lại hội để rèn luyện, trưởng thành bộc lộ lĩnh thể phẩm chất tốt đẹp Bàn luận ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ẩn chứa lời khuyên bổ ích, giúp ta nhận thức lựa chọn cách ứng xử đắn đứng trước nghịch cảnh - Cuộc sống vốn phức tạp, nhiều bất trắc Vì thế, bất hạnh, khó khăn, vấp ngã, thất bại… điều tránh khỏi đời người - Khi rơi vào nghịch cảnh, không nên sợ hãi, yếu đuối, chán chường, đánh ý chí, nghị lực tệ muốn chối bỏ đời mà cần phải biết chấp nhận thực, đối mặt với thử thách để đứng vững vươn lên - Cần nhìn nhận sáng suốt, coi khó khăn, gian khổ, vấp ngã hội môi trường để rèn luyện lĩnh tiến tới thành công - Phê phán lối sống ngại khó, sợ khổ, thiếu ý chí, nghị lực, dễ dàng đầu hàng trước thử thách Bài học nhận thức, hành động: - Câu chuyện giúp ta nhận thức, lâm vào hoàn cảnh tồi tệ lúc người cần mạnh mẽ để vượt qua khó khăn, vươn tới thành cơng, thể phẩm chất lĩnh - Cần khơng ngừng tu dưỡng rèn luyện ý chí, nghị lực…để đủ khả năng, lĩnh đối diện, giải khó khăn, chơng gai, thử thách đời - Suy nghĩ thân (HS viết trải nghiệm, giàu cảm xúc) Đề Suy nghĩ anh/chị ý kiến sau: Hai mươi năm sau kể từ Ta thất vọng Bởi việc ta không làm Hơn việc ta làm Vì quăng thừng lên Giương buồm khơi hải cảng an tồn Đón gió mậu dịch chuyến biển Hãy ước mơ Thám hiểm Khám phá Giải thích - “Hai mươi năm… làm: + Hai mươi năm: khoảng thời gian tương lai xa, người nhìn lại đời sau chặng đường dài + Ta thấy thất vọng: trạng thái tâm lí người khơng hài lịng thất bại, kì vọng đổ vỡ + Những việc ta không làm: điều chưa thực nguyên khác Những việc ta làm: điều thực không quan trọng thành cơng hay thất bại - “Hãy quăng thừng… hải cảng an toàn”: Là lời động viên người mạnh dạn thoát khỏi nỗi sợ hãi, chỗ trú an tồn để thử sức làm điều mẻ, việc chưa làm trước - Đón gió mậu dịch chuyến biển: nghĩa khó khăn, bất trắc xảy tới hành trình ta tới điều mẻ, hội thuận lợi đường đời - Ước mơ – thám hiểm – khám phá: hành trình sống người, ni dưỡng ước mơ lớn dần, bước hành động để thực ước mơ khám phá chân trời mới, mở trước mắt bất ngờ => Như vậy, Mark Twain gửi đến học, thông điệp sống ý nghĩa qua cách nói sinh động: người sống phải biết ước mơ điều lạ, tâm theo đuổi thứ mẻ để khơng phải hối tiếc bỏ lỡ nhiều sống Bình luận a Khẳng định ý kiến đắn, xác đáng b Lý giải: - Điều ngăn bước người mơ ước, thể thân: + Cuộc đời ngồi có sóng gió, trắc trở, cạm bẫy, cám dỗ khiến ta sa ngã Khi phải đối mặt với thực vậy, thân ta trở nên chùn bước, sợ sệt Điều khiến cho ta cảm thấy lo lắng gặp nguy hiểm, thất bại, vấp ngã thực điều mẻ hay chạy theo ước mơ Con người không dám mơ ước biến thành thực + Những rào cản tâm lí (muốn neo đậu hải cảng an toàn sống), thêm vào muốn đón nhận điều tốt đẹp song lại thiếu hành động thực tế, lười suy nghĩ,… + Con người thường khơng khỏi hải cảng an tồn, thụ động tiếp nhận điều tốt đẹp mà người khác mang đến mà thân không hành động để tự làm thay đổi đời Và có người khơng tìm cho ước mơ, sống khơng mục đích, khơng lí tưởng, sống vơ vị, vơ nghĩa Để đến tự nhìn lại đời thấy hối hận bỏ mặc thời gian trơi qua + Có mục đích, lí tưởng tốt đẹp thân lại khơng có đủ lực, khả để thực hiên chúng khiến ta bất lực khơng với thực mà cịn với thân - Ước mơ – Thám hiểm – Khám phá hành trình dài rộng, điểm đến mà ta theo đuổi: + Ước mơ điều mà ta mong muốn khao khát có sống Ước mơ tài sản độc quyền tất người có khả đặt mục tiêu hướng tới, ni dưỡng ước mơ cho Nó giống điểm tựa cho người vươn lên sống, đạt tới đỉnh cao công việc Có ước mơ điều quan cần thiết nói: “Nếu khơng có ước mơ, bạn làm thuê cho ước mơ người khác” + Có ước mơ thơi chưa đủ yếu tố quan trọng khơng thể thay Có ước mơ nghĩa ta sắm vai thành nhà “thám hiểm”, hoạt động để biến ước mơ thành thực Con đường đến với ước mơ luyện người trở nên kiên cường, trưởng thành Thám hiểm để tìm điều mẻ mà chưa nghĩ hay biết đến + Khám phá để hiểu vượt lên + Dám ước mơ thực ước mơ mở rộng đường để chinh phục đích thành cơng, khám phá chân lí, lẽ sống đời Con người có hội khẳng định mình, trải nghiệm giàu có mối quan hệ tốt đẹp tình bạn bè, hữu,… => Cuộc sống ta trở nên có giá trị, ý nghĩa hơn, Hành động ta lan tỏa đến người để tất biết phấn đấu, cố gắng nỗ lực mục đích Đánh giá, mở rộng - Có ước mơ khơng thể bó buộc ước mơ nhỏ bé, không dám vươn xa khơng có thành tựu lớn, cống hiến lớn cho đời Mơ ước hão huyền, viển vông để ta trở nên lãng phí thời gian, sức lực - Trước làm việc cần suy xét thấu đáo, dám nghĩ, dám làm, dám thất bại khơng thể để thân chìm vào thất bại liên miên mà khơng tìm hướng cho - Phê phán người khơng có ước mơ, nhu nhược, sợ sệt lười biếng thực ước mơ Từ học sinh liên hệ với thân, xây dựng nhận thức, thái độ, hành động Đề GIÁ TRỊ Trong buổi diễn thuyết, giáo sư tiếng mở đầu cách giơ lên tờ 100 đôla hỏi: “Nếu tặng tờ 100 đôla cho số bạn, có muốn nhận khơng?” Nhiều cánh tay giơ lên hội trường Giáo sư nói tiếp: “Tôi tặng người để làm nhé” Ơng vị nhàu tờ đơla, hỏi: “Cịn muốn lấy khơng?” Nhiều cánh tay giơ lên Giáo sư lại tiếp tục: “Nếu làm sao?” Ơng ném tờ giấy xuống chân mình, chà đạp cách khơng thương tiếc Rồi ông nhặt lên, tờ đôla trở nên nhàu nát dơ bẩn “Cịn muốn tờ 100 đơla không?” Nhiều cánh tay giơ lên “Các bạn ạ, dù đồng tiền có bị vị nát hay giày xéo bạn muốn có khơng thay đổi giảm Nó tờ 100 đơla (Hạt giống tâm hồn – NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh) Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy viết văn trình bày quan điểm thân Khái quát nội dung câu chuyện rút vấn đề nghị luận: - Vị giáo sư tiếng bắt đầu buổi diễn thuyết với đề xuất dành tặng cho số người có mặt tờ tiền 100 đơla Nhiều cánh tay giơ lên biểu đạt nguyện vọng muốn có - Khi người giáo sư vị nát, chí giẫm đạp lên tờ 100 la, số người muốn có tờ tiền không giảm xuống => Câu chuyện giản dị gợi lên học đời sâu sắc:Tờ 100 đơla lúc đầu hay bị vị nát, bị giẫm đạp giữ nguyên giá trị, người muốn có tờ tiền tay Điều giống sống chúng ta: Giá trị người sống ln khơng đổi hồn cảnh Nhiều vấp ngã, bị chà đạp, bị vùi dập sống người khác hay sai lầm thân, cảm thấy thật bất hạnh thiếu tự tin dù có chuyện xảy bạn đừng tự đánh giá trị => Câu chuyện đề cao giá trị người khẳng định người phải xây dựng giá trị tốt đẹp thân biết giữ vững giá trị hồn cảnh Bình luận – phân tích – chứng minh - Mỗi người sinh sống có giá trị riêng Giá trị người không đo địa vị, cấp, tài sản vật chất mà người sở hữu Giá trị người giá trị nội lực riêng biệt người thể qua trí tuệ, lực nỗ lực chân thành họ để đạt thành cơng Điều tạo nên cá tính riêng biệt sống - Khi xác định giá trị thân người có niềm tin động lực thực mục đích, lý tưởng lớn lao đời Xác định giá trị thân vượt qua khó khăn, cám dỗ sống để vươn tới thành công đồng thời nhận trân trọng tin tưởng người - Xác định giá trị thân để không sống hèn yếu, thụ động mà chủ động nắm bắt hội đời để khẳng định vị - Đánh giá thấp giá trị làm hạ thấp người Chúng ta có mặt cõi đời để khám phá sống mình, hạnh phúc thành công cố sống sống người khác “bạn đừng tự đánh giá thấp giá trị cách so sánh với người khác người hoàn toàn khác biệt Mỗi người cá nhân khác biệt ” - Xác định giá trị thân để chủ động kiêu căng, ngạo mạn, xem thường người khác, tự cho tài giỏi, xem nhẹ đánh giá, góp ý người xung quanh - Lấy dẫn chứng chứng minh làm sáng tỏ vấn đề Mở rộng, liên hệ: - Để xây dựng “nhãn hiệu” riêng cần phải rèn luyện, nỗ lực ngày để hoàn thiện thân Đề Tu sĩ Osho có lời khuyên " Bạn sống đời sống đầy màu sắc" Anh/chị suy nghĩ ý kiến trên? Giải thích - Đời sống đầy màu sắc: cách nói hình ảnh đời sống đa dạng, phong phú -> Câu nói tu sĩ Osho - nhà văn gốc Ấn Độ khuyên lựa chọn cho cách sống người Bình luận, chứng minh: Câu nói ý kiến đắn, tích cực, lời khuyên bổ ích phương châm sống cần ghi nhớ - Vì sống ln đầy nghịch lý mâu thuẫn, khơng hồn tồn màu xám khơng có màu hồng mà tranh xen kẽ, hài hịa tơng màu tối sáng Trải nghiệm cung bậc khác nhau, cay đắng bùi sống giúp ta có thêm nhiều kinh nghiệm, kĩ sống; giúp ta nhận mình", cảm thấy tự tin thoải mái (Dẫn chứng – Phân tích) - Ngược lại chọn sống n bình, khơng va chạm chắn sống đơn điệu tẻ nhạt , buồn chán đánh cá tính Mỗi cá nhân lần sống nên cần phấn đấu, rèn luyện để đời có ý nghĩa, nhắm mắt xi tay mỉm cười thản (Dẫn chứng – Phân tích) Bài học nhận thức, hành động - Mỗi người cần biết sẵn sàng trải nghiệm, làm thích khuôn khổ pháp luật cho phép Không tự giam, cầm tù tâm hồn phóng khống mình, để khơng phải xót xa nuối tiếc khơng cịn hội Mỗi người cần biết trân trọng sống mình, cố gắng tạo dựng đời có ích, có ý nghĩa - Liên hệ với xã hội nay, phê phán kẻsống vô cảm, buông thả, làm điều trái lương tâm, vô đạo đức… - Suy nghĩ thân Đề 7“Anh giữ mặt nạ che mặt niềm an ủi thân anh, đừng che mặt nạ lên tâm hồn mình” ( “Ruồi trâu” – Ethel Lilian Voynich) Anh (chị) trình bày quan điểm ý kiến I/ Mở : Giới thiệu vấn đề, trích dẫn nhận định II/ Thân a.Giải thích - Mặt nạ : vật dụng người, dùng để che, phủ lên gương mặt nhằm mục đích giấu gương mặt thật hay cảm xúc thật Mặt nạ thường sử dụng lễ hội hóa trang hay sân khấu kịch - Anh giữ mặt nạ che mặt niềm an ủi thân anh : có nghĩa việc che giấu vẻ ngồi hay cảm xúc thật trước người khiến ta cảm thấy thoải mái, tự tin giữ - Đừng che mặt nạ lên tâm hồn mình: Tâm hồn giới cảm xúc bên người Che mặt nạ lên tâm hồn nghĩa sống khơng thật với thân mình, điều khơng nên => Tác giả Ethel Lilian Voynich đem đến cho người lời khuyên đầy ý nghĩa cách sống : Hãy che giấu vẻ hay cảm xúc thật trước người điều khiến ta thoải mái, tự tin hơn, với cần sống thật với người b Bình Học sinh lập luận theo nhiều cách khác song cần phải làm sáng rõ hai vấn đề nêu nhận định với lập luận dẫn chứng thuyết phục Lập luận cần có ý sau: - Có thể giữ mặt nạ che mặt thân cảm thấy an ủi : + Con người sinh khơng hồn hảo song có nhu cầu xuất trước người cách đẹp đẽ Việc che mặt nạ cách trang điểm hay thẩm mĩ giúp người tự tin, lĩnh + Có nhiều lúc lựa chọn cách giấu cảm xúc khơng muốn làm người khác lo lắng Khi việc đeo mặt nạ lại biểu lẽ sống người khác, biết nghĩ cho người khác + Cũng có lí (cơng việc hay sống) mà phải giấu cảm xúc thật để chuyện trở nên tốt đẹp lên -> Trong trường hợp việc đeo mặt nạ nên trì - Nhưng đừng đeo mặt nạ lên tâm hồn : + Tâm hồn giới cảm xúc bên người với phẩm chất tốt đẹp vốn có Che mặt nạ lên tâm hồn, che đậy người thật khiến người đánh lúc không hay biết - Con người thực hạnh phúc mình, dám sống thật với cảm xúc thật thân Việc đeo mặt nạ khiến người có cảm giác khơng thoải mái, không hạnh phúc c/ Luận Học sinh cần lật xuôi, lật ngược vấn đề để bàn luận rút học cho thân - Nhận định có sở với nhiều tình sống - Tuy nhiên, cần nhận thấy việc đeo mặt nạ che mặt giữ nên làm thường xuyên Khi phải che gương mặt thật giấu cảm xúc thật tức Câu 4: Anh/ chị hiểu câu nói chị Út “Nó đánh giặc phải khơng anh? Sau tụi đánh giặc cịn ngon tụi nhiều” (1,0 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Nhân vật chị Út đoạn văn gợi cho anh/chị suy nghĩ truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam Hãy thể suy nghĩ đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) Câu 2: (05,0 điểm: "Truyện ngắn Chiếc thuyền xa thể nhìn thấu hiểu trĩu nặng tình thương nhà văn Nguyễn Minh Châu người” Anh/chị phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa để làm sáng tỏ nhận định HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần I Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Phương thức biểu đạt chính: Tự 0,5 Chị Út người mẹ - cầm súng: 1,0 - Người mẹ: chị ngồi đêm liên hoan, dịu dàng vuốt tóc con; tình yêu niềm tin dành cho đứa bé bỏng - Người chiến sĩ cầm súng: Út bò vào móc sở, mở cửa rào; tay cầm súng, dắt đầy mình, gác cơng sự, bắt địch quay *Học sinh cần hai số phép liên kết sau: 1,0 - Phép lặp: Út - Phép thế: Út – chị - người đàn bà; anh Tịch Út – vợ chồng Út - Phép liên tưởng: trời mưa – nửa đêm – sáng hôm sau – hơm – *Tác dụng : tăng tính hàm súc, liên kết diễn đạt, làm cho câu văn mang giá trị biểu đạt cao - Thể truyền thống đánh giặc giữ nước nhân dân Việt Nam - Thể tiếp nối hệ công kháng chiến chống xâm lược - Thể niềm tin hệ sau: hệ sau thừa tiếp kinh nghiệm lĩnh hệ trước nên can đảm hơn, linh hoạt hơn, giỏi giang 86 0,5 II LÀM VĂN Nhân vật chị Út đoạn văn gợi cho anh/chị suy nghĩ truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 7,0 2,0 0,25 Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: truyền thống tốt đẹp người 0,25 phụ nữ Việt Nam c Triển khai vấn đề nghị luận 0,75 Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ suy nghĩ, quan điểm thân ý kiến nêu Có thể theo hướng sau: - Người phụ nữ Việt Nam từ xưa đến ln đẹp người vợ, người mẹ hiền hậu, đảm đang, chung thủy - Bên cạnh đó, người phụ nữ Việt Nam – đất nước lâm nguy – sẵn sàng trận, trở thành chiến sĩ, anh hùng Đó truyền thống tốt đẹp người phụ nữ - Vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ phát huy thời đại ngày nay: người phụ nữ đại vừa chăm lo cho gia đình vừa tham gia cơng tác xã hội, bảo vệ đất nước… (dẫn chứng) - Liên hệ thân: thân nhận thức vai trò người phụ nữ, cần làm để khẳng định vị trí phát huy truyền thống tốt đẹp người phụ nữ d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm "Truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa thể nhìn thấu hiểu trĩu nặng tình thương nhà văn Nguyễn Minh Châu người” Anh/chị phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa để làm sáng tỏ nhận định a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 87 5,0 0,25 Mở nêu vấn đề; Thân triển khai vấn đề; Kết khái quát vấn đề Hướng dẫn chấm: - Bố cục rõ ràng, tương xứng: 0,25 điểm - Bố cục không rõ, không thành văn: điểm b Xác định vấn đề cần nghị luận: phân tích nhân vật người đàn 0,5 bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa để làm sáng tỏ nhận định Hướng dẫn chấm: - Xác định đúng, đầy đủ vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích: 0,5 Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích nêu vấn đề nghị luận Hướng dẫn chấm: giới thiệu tác giả: 0,25 điểm; giới thiệu tác phẩm, đoạn trích: 0,25 điểm 2,5 a Vài nét tác giả, tác phẩm b Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài để làm sáng tỏ nhận định * Nội dung - Nhân vật thể nhìn thấu hiểu nhà văn số phận người + Thấy tình cảnh nỗi khổ người đàn bà hàng chài: may mắn, sống lam lũ, cực, bấp bênh (thuyền chật, đơng, nghèo đói, có lúc nhà vợ chồng tồn ăn xương rồng luộc chấm muối…) + Thấu hiểu bi kịch người đàn bà bị bạo hành: thường xuyên bị chồng đánh đập cách tàn nhẫn, vô lý (Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng) - Qua nhân vật người đàn bà hàng chài, nhà văn thể nhìn trĩu nặng tình thương với người + Phát đằng sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục phẩm chất tốt đẹp nhân vật: thấu hiểu lẽ đời; bao dung, cảm thông với nỗi khổ chồng; thương vô bờ bến (Đàn bà thuyền phải sống cho 88 khơng thể sống cho mình…) + Cảm thương, chia sẻ trân trọng khát khao hạnh phúc bình dị, đời thường nhân vật (Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…) * Nghệ thuật - Tạo tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống nhân vật - Tính cách nhân vật thể qua nhiều mối quan hệ; giọng điệu xót xa, chiêm nghiệm * Đánh giá chung: 0,5 - Chiếc thuyền xa thể nhìn mẻ, sâu sắc, mang tính thời Nguyễn Minh Châu sống số phận người - Qua phản ánh nghịch lý đời, nhà văn thể tình cảm chân thành với người lao động nghèo khổ; cảnh báo thực trạng bạo hành gia đình góp phần lý giải nguyên nhân thực trạng Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 89 10,0 ĐỀ SỐ 4: PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm) Tôi vội vàng nhét vào túi cấp dưỡng nhọ nhem chị phong bì niêm cẩn thận Suốt buổi trưa, mượn giấy bút biên cho Nguyệt thư Ra đến rừng săng lẻ, chưa chỗ giấu xe vội mà men bờ sơng ngồi cầu Con sơng miền Tây in đầy bóng núi xanh thẫm, hai bên bờ cỏ lau chen với hố bom Chiếc cầu bị cắt làm 90 đơi nhát rìu phang Ba nhịp phía bên đổ sập xuống, phiến đá xanh lớn rơi ngổn ngang lịng sơng, cịn hai hàng trụ đứng trơ vơ trời Tôi đứng bên bờ sông, cảnh cầu đổ lại tự hỏi: Qua nhiêu năm tháng sống bom đạn cảnh tàn phá quý giá bàn tay xây dựng nên, mà Nguyệt không quên sao? Trong tâm hồn người gái nhỏ bé, tình yêu niềm tin mãnh liệt vào sống, sợi xanh óng ánh ấy, bom đạn giội xuống không đứt, khơng thể tàn phá ư? (Trích Mảnh trăng cuối rừng, Nguyễn Minh Châu - Truyện ngắn, NXB Văn học, HN, 2003, tr 62) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định kể đoạn trích Câu Trong đoạn trích, tác giả chọn chi tiết để tả cầu? Câu Nêu tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ câu văn: “Trong tâm hồn người gái nhỏ bé, tình yêu niềm tin mãnh liệt vào sống, sợi xanh óng ánh ấy, bom đạn giội xuống không đứt, tàn phá ư?” Câu Anh/chị nêu nhận xét tư tưởng nhà văn thể qua đoạn trích PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm): Câu 1: (2,0 điểm) Anh/ chị trình bày suy nghĩ thân vai trò lí tưởng sống niên (Viết đoạn văn khoảng 150 chữ) Câu 2: (5,0 điểm) Nhiếp ảnh Phùng để lại ấn tượng sâu sắc hình ảnh người nghệ sĩ chân chính, với phát sâu sắc nghệ thuật Bằng thấu cảm qua tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa”, anh/chị trình bày cảm nhận nhân vật HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần Câu I Nội dung Điể m 3,0 0,5 1,0 ĐỌC HIỂU Ngôi kể: thứ Những chi tiết tả cầu: + Bị cắt làm đôi nhát rìu phang + Ba nhịp phía bên đổ sập xuống, phiến đá xanh lớn rơi ngổn ngang lịng sơng 91 + Hai hàng trụ đứng trơ vơ trời + Chiếc cầu đổ II - Hình ảnh ẩn dụ: sợi xanh óng ánh 1,0 - Tác dụng: + Diễn tả vẻ đẹp tình yêu niềm tin mãnh liệt vào sống cô gái (nhân vật Nguyệt) + Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho câu văn Nhận xét tư tưởng nhà văn: 0,5 + Ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn tuổi trẻ năm chống Mĩ cứu nước; + Khẳng định sống bất diệt LÀM VĂN 7,0 Suy nghĩ thân vai trị lí tưởng sống niên 2,0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: vai trị lí tưởng sống 0,25 niên c Triển khai vấn đề nghị luận 0,75 Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ suy nghĩ, quan điểm thân ý kiến nêu Có thể theo hướng sau: Giải thích - Lí tưởng mục đích, điều mơ ước cao nhất, tốt đẹp mà người phấn đấu để đạt tới Khơng có mục đích sống, sống người phương hướng trở nên vơ nghĩa Bình luận + Lí tưởng sống có vai trị định tương lai người; tất yếu phải có lí tưởng để vươn lên + Cũng lưu ý suy nghĩ chín chắn mà chọn cho lí tưởng “đẹp” khơng ngừng vươn lên, phấn đấu cho đường chọn với nhiều cách + Phê phán sống khơng có lí tưởng, sống bng thả, sống dựa 92 dẫm người khác… Bài học: - Bài học nhận thức: Biết đặt lí tưởng đường phấn đấu sống - Bài học hành động: không ngừng học tập lao động d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm "Truyện ngắn Chiếc thuyền xa để lại ấn tượng sâu sắc hình ảnh 5,0 người nghệ sĩ chân chính, với phát sâu sắc nghệ thuật Bằng thấu cảm, anh/chị trình bày cảm nhận nhân vật Phùng để làm rõ vấn đề a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề; Thân triển khai vấn đề; Kết khái quát vấn đề Hướng dẫn chấm: - Bố cục rõ ràng, tương xứng: 0,25 điểm - Bố cục không rõ, không thành văn: điểm b Xác định vấn đề cần nghị luận: phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa để làm sáng tỏ nhận định Hướng dẫn chấm: - Xác định đúng, đầy đủ vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm 93 0,5 Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích: 0,5 Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích nêu vấn đề nghị luận Hướng dẫn chấm: giới thiệu tác giả: 0,25 điểm; giới thiệu tác phẩm, đoạn trích: 0,25 điểm 2,5 a Vài nét tác giả, tác phẩm b Phân tích nhân vật Phùng * Nội dung: - Phùng người nghệ sĩ nhạy cảm với đẹp: + Để xuất lịch nghệ thuật thuyền biển, trưởng phòng đề nghị nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng chụp thực tế bổ sung ảnh cảnh biển buổi sáng có sương mù Phùng đến vùng biển cách Hà Nội sáu trăm số + Sau nhiều ngày phục kích, anh bắt gặp cảnh trời cho đắt giá + Tâm trạng Phùng: bối rối trước đẹp: “trong trái tim có bóp thắt vào”, nhận “bản thân đẹp đạo đức” Đó niềm hạnh phúc người nghệ sĩ bắt gặp đẹp, anh nhận vai trò thực nghệ thuật - Phùng người giàu lòng vị tha, yêu thương: + Phùng chứng kiến cảnh lão đàn ông vũ phu thuyền chài đánh vợ cách tàn bạo + Anh cảm thấy bất bình cho người phụ nữ khổ sở phải chịu đựng trận đánh từ người chồng vũ phu * Nghệ thuật - Tạo tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát mối quan hệ nghệ thuật chất người - Tính cách nhân vật thể qua nhiều mối quan hệ; giọng điệu, ngôn ngữ, * Đánh giá chung: 0,5 Cảm nhận chung nhân vật Phùng truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Hướng dẫn chấm: 94 - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0 ĐỂ BÀI SỐ 5: I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 ĐIỂM): Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Nhà mẹ Lê gia đình người mẹ với mười người Bác Lê người đàn bà nhà quê chắn thấp bé, da mặt chân tay răn reo trám khô Khi bác đến phố, ai ý đến đám bác: mười đứa, mà đứa nhớn có mười bảy tuổi! Đứa bé bế tay Mẹ bác ta nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác Chừng người chen chúc khỏang rộng độ hai chiếu, có giường nan gẫy nát Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc Đối với người nghèo bác, chỗ tươm tất Nhưng cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày không đủ nuôi chừng đứa Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng Những ngày có người mướn ấy, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu ni lũ đói đợi nhà Đó ngày sung sướng Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng cịn trơ cuống rạ gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, khơng mướn bác làm việc Thế nhà nhịn đói Mấy đứa nhỏ nhất, Tý, Phún, thằng Hy mà chị bế, chúng khóc lả mà khơng có ăn Dưới 95 manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết Bác Lê ôm ấp lấy ổ rơm, để mong lấy ấm ấp ủ cho (Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt cho văn trên? (0.5 điểm) Câu 2: Nhân vật văn ai? Anh/chị cảm nhận nhân vật đó? (1.0 điểm) Câu 3: Tìm phân tích tác dụng biện pháp so sánh tác giả sử dụng văn trên? (1.0 điểm) Câu 4: Theo anh/chị, nhà văn thể tình cảm nhân vật? (0.5 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ người phụ nữ xưa Câu 2: (5,0 điểm) Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ Nhặt – Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu ) HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần Câu I Nội dung Điể m ĐỌC HIỂU 3,0 Phương thức biểu đạt chính: Tự 0,5 Nhân vật văn bác Lê Đó người phụ nữ cực khổ 1,0 [đông con, nghèo đói, phải làm thuê làm mướn] song giàu tình thương con, chịu thương chịu khó [dậy sớm làm thuê suốt mùa, nắng mưa, rét mướt; ủ ấm cho đàn con] Biện pháp tu từ so sánh “Dưới manh áo nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết” [so sánh người với vật, lại 96 1,0 vật chết]⟶ Đây hình ảnh đầy ám ảnh, khắc sâu nghèo khổ, tội nghiệp, đáng thương nhà bác Lê Tình cảm nhà văn: Yêu thương, xót xa, ngại cho cảnh ngộ nghèo khổ 0,5 nhà bác Lê Đó tình cảm nhân đạo sâu sắc II LÀM VĂN Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ người phụ nữ xưa a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 7,0 2,0 0,25 Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: suy nghĩ người phụ nữ xưa 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận 0,75 Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ suy nghĩ, quan điểm thân ý kiến nêu Có thể theo hướng sau: * Mở đoạn: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần nghị luận *Thân đoạn: - Người phụ nữ xưa mang vẻ đẹp truyền thống: chăm chỉ, giàu đức hi sinh, yêu thương chồng Hình anh người phụ để lại ta ấn tượng vè cam chịu số phận, việc bị xã hội phong kiến với định kiens trói buộc: tam tòng tứ đức, trọng nam hinh nữ, Họ cịn có số phận lênh đênh, bấp bênh, chìm nổi, khơng nắm tay quyền sống Cuộc sống lại nằm tay kẻ khác - Người phụ nữ ngày nay: có quyền tự định lấy số phận, đời Họ lênh đệnh, lận đận, số phận hẩm hiu Tiếng nói họ đề cao, lắng nghe Người phụ nữ ngày có quyền bình đẳng nam giới, chí họ cịn giữ vai trò quan trọng câc quan lớn * Kết đoạn : Ở họ có nét đẹp đại truyền thống giao thoa Như vậy, hình ảnh người phụ nữ VN xưa đáng trân trọng, tơn vinh 97 d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: huy động kiến thức trải nghiệm thân bàn luận; có nhìn riêng, mẻ vấn đề; có sáng tạo diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ Nhặt – Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu ) a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 5,0 0,25 Mở nêu vấn đề; Thân triển khai vấn đề; Kết khái quát vấn đề Hướng dẫn chấm: - Bố cục rõ ràng, tương xứng: 0,25 điểm - Bố cục không rõ, không thành văn: điểm b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Cảm nhận vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ Nhặt – Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu ) Lời giải chi tiết Hướng dẫn chấm: - Xác định đúng, đầy đủ vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích: 98 0,5 Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Giới thiệu khái quát hai nhân vật hai tác phẩm Hướng dẫn chấm: giới thiệu tác giả: 0,25 điểm; giới thiệu tác phẩm, đoạn trích: 0,25 điểm * Phân tích nhân vật người vợ nhặt + Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, lịng ham sống mãnh liệt + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại người biết điều, ý tứ + Bên vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan: dậy sớm, quyét dọn nhà cửa, chuẩn bị bữa cơm …  Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài + Ngoại hình xấu xí, thơ kệch ẩn chứa bên lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời * So sánh nét tương đồng, khác biệt – Tương đồng: Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm khuất lấp Cả hai khắc hoạ chi tiết chân thực… – Khác biệt: Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình… * Lí giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…(bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) + Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt đặt trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao(cảm hứng lãng mạn), người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến thực nhức nhối tồn (cảm hứng – đời tư khuynh hướng nhận thức lại) + Sự khác biệt quan niệm người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm người đa dạng, phức tạp( Chiếc thuyền xa) tạo khác biệt * Đánh giá chung: – Khái quát nét giống khác tiêu biểu – Có thể nêu cảm nghĩ thân 99 2,5 0,5 Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Khơng cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc tác phẩm; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc;… - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm 100 0,5 ... anh (chị) vấn đề đặt câu chuyện Câu 2: Nghị luận xã hội (7,0đ) I Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm kiểu nghị luận Bài viết có bố cục chặt chẽ Biết vận dụng nhuần nhuyễn thao tác lập luận phù hợp... hành… b Xác định vấn đề nghị luận: Ý nghĩa điều giản dị sống người c Triển khai vấn đề nghị luận: Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách cần... với thi? ?n nhiên Không phá xây Không hủy diệt nuôi trồng Không đối đầu Không đối nghịch Không đối kháng Con người phải đặt môi trường sinh thái thi? ?n nhiên, chung sống hịa bình với vạn vật Một

Ngày đăng: 03/04/2022, 09:02

Mục lục

  • ĐỀ 1. Ý nghĩa của những điều giản dị đối với cuộc sống con người

  • --------------------------------------LỜI GIẢI CHI TIẾT-------------------------------------

  • ĐỀ 2. Điều bản thân cần làm để tuổi trẻ có ý nghĩa

  • --------------------------------------LỜI GIẢI CHI TIẾT-------------------------------------

  • ĐỀ 3. Hậu quả của việc gây mất cân bằng hệ sinh thái của con người

  • --------------------------------------LỜI GIẢI CHI TIẾT-------------------------------------

  • ĐỀ 4. Ý nghĩa của việc sống có trách nhiệm

  • --------------------------------------LỜI GIẢI CHI TIẾT-------------------------------------

  • ĐỀ 5. Ý nghĩa của sự quyết tâm

  • --------------------------------------LỜI GIẢI CHI TIẾT-------------------------------------

  • ĐỀ 12. Ý nghĩa của lòng biết ơn

  • --------------------------------------LỜI GIẢI CHI TIẾT-------------------------------------

  • ĐỀ 13. Ý nghĩa của sự đoàn kết

  • NHỮNG ĐIỂM SUY NGẪM VỀ ĐOÀN KẾT

  • --------------------------------------LỜI GIẢI CHI TIẾT-------------------------------------

  • ĐỀ 18. Những nỗ lực của bản thân để có thể thành công trong cuộc sống

  • --------------------------------------LỜI GIẢI CHI TIẾT-------------------------------------

  • ĐỀ 22. Ý nghĩa của sống tỉnh thức PHẦN I: ĐỌC HIỂU

  • PHẦN II: LÀM VĂN

  • --------------------------------------LỜI GIẢI CHI TIẾT-------------------------------------

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan