Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
3,49 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỒN HỮU HẬU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ, ĐỀ XUẤT VÀ ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN QUY HOẠCH QUỐC HỘI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỒN HỮU HẬU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ, ĐỀ XUẤT VÀ ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN QUY HOẠCH QUỐC HỘI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thơng tin Mã số: Chun ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Ái Việt Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, Viện trưởng Viện CNTT- Đại học Quốc Gia Hà Nội, TS Nguyễn Ái Việt, người khơi nguồn, định hướng chuyên môn, trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nhóm dự án “Quy hoạch Quốc hội Điện tử” q trình cơng tác thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô Viện CNTT – ĐH Quốc Gia Hà Nội góp ý kiến, nhận xét quan tâm bảo, giúp đỡ tận tình q trình tơi thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Lê Quang Minh ln sát cánh bên tơi, nhiệt tình quan tâm, động viên hướng dẫn suốt thời gian vừa qua Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị, em: TS Vũ Duy Linh, TS Nguyễn Văn Đoàn, ThS Phan Đăng Khoa, ThS.Lê Thành Trung, ThS Vũ Đức Anh, bạn Ngơ Dỗn Lập, Đỗ Thị Thanh Thùy, Nguyễn Đức Thiện nghiên cứu viên Viện anh em nhóm dự án “Quy hoạch Quốc hội Điện tử” nỗ lực, chung sức việc định hình phương pháp luận, thực dự án Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè , đồng nghiệp BIDV, anh em cộng đồng Viet Project Manager Professional, anh em nhóm ITIL ln quan tâm, động viên khích lệ chia sẻ kinh nghiệm quý báu với suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo động lực điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt cơng việc q trình thực luận văn Mặc dù cố gắng trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy bạn bè để tiếp tục hồn thiện thêm nghiên cứu EA môi trường Việt Nam Tác giả luận văn Đồn Hữu Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn người cảm ơn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2013 Tác giả Đồn Hữu Hậu TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu luận văn tìm hiểu số phương pháp luận xây dựng Kiến trúc Tổng Thể giới môi trường ứng dụng CNTT Việt Nam, từ đưa số đề xuất phương pháp luận xây dựng Kiến trúc Tổng thể môi trường Việt Nam, áp dụng cụ thể toán: “Quy hoạch Quốc hội điện tử Việt nam” Chương đầu luận văn trình bày khái niệm Kiến trúc Tổng thể Khung Kiến trúc từ làm bật cần thiết việc xây dựng quy hoạch tổng thể để phát triển quan tổ chức hay doanh nghiệp Chương trình bày phương pháp xây dựng kiến trúc Tổng thể giới nói chung phương pháp xây dựng Kiến trúc Tổng thể áp dụng với số dự án Việt Nam Chương trình bày bối cảnh ứng dụng CNTT Việt Nam Chương cuối đưa đề xuất phương pháp luận xây dựng Kiến trúc Tổng thể Việt Nam, số kết ứng dụng vào toán “Quy hoạch Quốc hội Điện tử Việt Nam” MỤC LỤC CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN 12 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ EA VÀ KHUNG EA 14 2.1 TỔNG QUAN VỀ EA - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ 14 2.1.1 Các khái niệm 14 2.1.2 Thành phần Kiến trúc tổng thể: 15 2.1.3 Tầm quan trọng EA 15 2.1.4 Quy trình xây dựng Kiến trúc Tổng thể 17 2.2 TỔNG QUAN VỀ BỘ KHUNG KIẾN TRÚC – ARCHITECTURE FRAMEWORK 17 2.2.1 Khái niệm Bộ khung Kiến trúc 17 2.2.2 Lịch sử phát triển Khung Kiến trúc – AF: 18 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG KHUNG KIẾN TRÚC 21 3.1 KHUNG KIẾN TRÚC ZACHMAN 21 3.1.1 Giới thiệu chung 21 3.1.2 Phương pháp luận 21 3.1.3 Nhận xét 25 3.2 KHUNG KIẾN TRÚC TOGAF 25 3.2.1 Giới thiệu chung 25 3.2.2 Phương Pháp luận 25 3.2.3 Nhận xét 33 3.3 KHUNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ LIÊN BANG MỸ (FEDERAL ENTERPRISE ARCHITECTURE – FEA) 33 3.3.1 Giới thiệu 33 3.3.2 Phương pháp luận 34 3.3.3 Nhận xét 38 3.4 PHƢƠNG PHÁP LUẬN GARTNER 39 3.4.1 Giới thiệu chung 39 3.4.2 Phương pháp luận 39 3.4.3 Nhận xét 41 3.5 ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH 41 CHƢƠNG 4: BỐI CẢNH CNTT TẠI VIỆT NAM 43 4.1 HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 43 4.2 ỨNG DỤNG THƢ ĐIỆN TỬ VÀ ĐIỀU HÀNH CÔNG VIỆC QUA MẠNG 44 4.3 CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN 45 4.4 ĐÁNH GIÁ CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ ỨNG DỤNG CNTT TẠI VIỆT NAM 47 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP LUẬN CHO MÔI TRƢỜNG VIỆT NAM, ÁP DỤNG CHO QUY HOẠCH QUỐC HỘI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 49 5.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ITI – GAF 49 5.1.1 Giới thiệu 49 5.1.2 Phương pháp luận 49 5.1.3 Nhận xét 55 5.2 ÁP DỤNG ITI-GAF VÀO ĐỀ ÁN QUỐC HỘI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 55 5.2.1 Đặc điểm, tình hình ứng dụng CNTT Quốc hội 55 5.2.2 Quan điểm xây dựng Quốc hội điện tử 56 5.2.3 Mục tiêu Đề tài 56 5.2.4 Yêu cầu Đề tài 57 5.2.5 KHUNG KIẾN TRÚC XÂY DỰNG ĐỀ ÁN QUỐC HỘI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 57 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Architecture COOP - Continuity Of Operations Plan CNTT CNTT&TT Kiến trúc Kế hoạch hành động liên tục Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin truyền thơng Enterprise Xí nghiệp, Doanh nghiệp, Tổ chức, Cơ quan EA – Enterprise Architecture Kiến trúc tổng thể FEA – Federal Enterprise Architecture Kiến trúc tổng thể liên bang AF – Architecture Framework Khung Kiến trúc IT – Information Technology Công nghệ thông tin IRM Information Resource Quản lý tài nguyên thông tin Management QH Quốc hội QHĐT Quốc hội điện tử UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội 10 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Lợi ích EA .16 Hình 2.2: Quy trình xây dựng Kiến trúc tổng thể 17 Hình 2.3: Mức độ áp dụng Khung kiến trúc tổng thể 18 Hình 3.1: Các thành phần TOGAF 26 Hình 3.2: ADM TOGAF .27 Hình 3.3: Các pha xây dựng Kịch nghiệp vụ 28 Hình 3.4: Các bước xây dựng kịch nghiệp vụ 29 Hình 3.5: Các thành phần kiến trúc tổng thể TOGAF 29 Hình 3.6: Tập hợp tài liệu kiến trúc 31 Hình 3.7: Tập hợp tài liệu kiến trúc 31 Hình 3.8: Mơ hình tham chiếu kỹ thuật TOGAF 32 Hình 3.9: Mơ hình tiếp cận đảm bảo luồng thơng tin thơng suốt 32 Hình 3.10: Các tài liệu sở TOGAF 9.1 33 Hình 3.11: Khung PRM 35 Hình 3.12: Cấu trúc PRM .35 Hình 3.13: Khái quát BRM .36 Hình 3.14: Cấu trúc BRM 36 Hình 3.15: Cấu trúc SRM .37 Hình 3.16: Cấu trúc TRM .37 Hình 3.17: Cấu trúc DRM 38 Hình 3.18: Kiến trúc Gartner 39 Hình 3.19: Tiến trình xây dựng Khung kiến trúc ………………………………………… 40 Hình 4.1 Tỷ lệ Bộ quan ngang cung cấp thông tin theo mức độ 46 Hình 4.2 Tỷ lệ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cung cấp thông tin theo mức độ 47 Hình 4.3 Xếp hạng số phát triển CPĐT nước Đông Nam Á từ 2004 – 2011 48 Hình 5.1 Mơ hình 3-3-3 – Nguồn lực 50 Hình 5.2 Mơ hình 3-3-3- Thể chế 51 Hình 5.3 Mơ hình 3-3-3 – Tác nghiệp 51 Hình 5.4 Khung nhìn Chức – Hoạt động .52 Hình 5.5 Khung nhìn Tác nghiệp – Thể chế 53 Hình 5.6 Khung nhìn Tác nghiệp – Nguồn lực 54 Hình 5.7 Khung Kiến trúc – – .54 Hình 5.8 Khung nhìn Nguồn lực – Thể chế 58 Hình 5.9 Khung nhìn Tác nghiệp – Thể chế 59 Hình 5.10 Khung nhìn Tác nghiệp – Nguồn lực 59 49 Chƣơng ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP LUẬN CHO MÔI TRƢỜNG VIỆT NAM, ÁP DỤNG CHO QUY HOẠCH QUỐC HỘI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 5.1 Phƣơng pháp luận ITI – GAF 5.1.1 Giới thiệu Qua phân tích phương pháp luận xây dựng Khung Kiến trúc phổ biến giới, tình hình ứng dụng CNTT Việt Nam, cho thấy: Tại Việt nam, Kiến trúc Tổng thể chưa thực quan, tổ chức, doanh nghiệp quan tâm đầu tư nên lĩnh vực chưa phát triển tương xứng với tiềm ứng dụng nước ta, phần phương pháp luận phức tạp việc áp dụng, triển khai với mơi trường Việt Nam Để góp phần nâng cao nhận thức việc xây dựng phát triển hệ thống theo phương pháp Kiến trúc Tổng thể, cần phải có phương pháp luận tinh giản, dễ hiểu, dễ phổ biến để triển khai rộng vào thực tế Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu đó, Viện CNTT – Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu phương pháp luận xây dựng Khung Kiến trúc mơ hình ITI – GAF hay cịn gọi mơ hình – – Mơ hình dựa phương pháp Kiến trúc tiên tiến giới kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam 5.1.2 Phƣơng pháp luận Phương pháp ITI – GAF phân tích hệ thống theo quan điểm: Nguồn lực, Tác nghiệp Thể chế Mỗi quan điểm có thành phần quan hệ ràng buộc mật thiết với nhau, đảm bảo tính bền vững cho hệ thống Tổng hợp quan điểm ta Kiến trúc tổng thể chiều xác định qua khung nhìn: Nguồn lực – Tác nghiệp, Tác nghiệp – Thể chế, Nguồn lực – Thể chế 5.1.2.1 Quan điểm Nguồn lực Một hệ thống cấu thành từ yếu tố: Nghiệp vụ - Con ngƣời – Cơ sở hạ tầng: 50 Hình 5.1 Mơ hình 3-3-3 – Nguồn lực Mối quan hệ thành phần Nguồn lực: Con người cần có sở hạ tầng thực yêu cầu nghiệp vụ Con người cần có lực nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu cải cách hành thay đổi quy trình nghiệp vụ lực vận hành sở hạ tầng ngày đại Ứng dụng công nghệ đại cho phép cải cách quy trình nghiệp vụ theo hướng tốt Nhờ mối quan hệ trên, thay đổi thành phần kéo theo thay đổi thành phần lại Quy hoạch thành phần kéo theo quy hoạch thành phần lại Nếu khơng có quy hoạch, ba thành phần dễ có nguy khơng đồng tạo lãng phí tiền bạc, thời gian hội phát triển 5.1.2.2 Quan điểm Thể chế Một hệ thống xem tác nhân xã hội với yếu tố : Quy chế - Định chế - Cơ chế Khác với quan điểm truyền thống, hệ thống sinh tìm cách hoạt động để phục vụ cho tồn nó, quan điểm đại cho mục tiêu tối hậu tổ chức tạo sản phẩm cho xã hội theo chức Mọi hoạt động, cấu quy định không phục vụ cho việc tạo ra, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, phải thay đổi Đó chất cải cách hành 51 Hình 5.2 Mơ hình 3-3-3- Thể chế Trong cách nhìn ba thành phần có mối quan hệ hữu với nhau: chế hoạt động (cơ chế), hệ thống văn quy chế quy định (quy chế) định chế, tổ chức, dự án (định chế) 5.1.2.3 Quan điểm Tác nghiệp Một hệ thống xem xét loại hình tác nghiệp: Quan hệ với bên ngồi, Quan hệ nội bộ, Quan hệ hỗ trợ xây dựng tiềm lực Hình 5.3 Mơ hình 3-3-3 – Tác nghiệp Xây dựng quan hệ nội để quan hoạt động bước đầu Về phương diện CNTT bước Tin học hóa với ứng dụng Văn phòng Phối hợp quan hệ nội tốt dẫn tới việc quan hệ với bên (quan hệ với quan hệ thống, với xã hội quan hệ quốc tế) tốt Bên cạnh quan hệ mang tính nghiệp vụ, cịn có hoạt động mang tính hỗ trợ xây dựng tiềm lực Tương tự với cách nhìn trên, ba thành phần cách nhìn có quan hệ chặt chẽ với nhau, thay đổi quy hoạch thành phần dẫn tới thay đổi thành phần lại 52 5.1.2.4 Các khung nhìn mơ hình – – Để xây dựng Khung Kiến trúc cho hệ thống ta cần tổng hợp quan điểm lại để có khung nhìn chi tiết: Nguồn lực – Thể chế, Hoạt động – Quan hệ, Chức - Quan hệ 5.1.2.4.1 Khung nhìn Nguồn lực – Thể chế Hình 5.4 Khung nhìn Chức – Hoạt động Đây Khung nhìn quan trọng nhất, xuất phát điểm để xây dựng Khung Kiến trúc Xuất phát từ ô (trên cùng, bên trái), phân tích tất chế hoạt động nghiệp vụ Việc phân tích từ tổng quát chi tiết hóa qua nhiều mức khác (ngữ cảnh, khái niệm, hệ thống/logic, công nghệ/vật lý) Tùy vào hệ thống mà ta cần thực mức độ chi tiết khác Thông thường mức chi tiết cần thiết hoạt động nghiệp vụ phân tích chủ thể cụ thể (đơn vị, cán bộ) thực trực tiếp Phát triển theo chiều ngang: từ chế hoạt động nghiệp vụ đó, ta xác định cấu máy cần cho nghiệp vụ đó, chế tài áp dụng cho hoạt động nghiệp vụ Mức độ phân rã tương xứng với mức độ chi tiết ô hoạt động nghiệp vụ Phát triển theo chiều dọc: từ chế hoạt động nghiệp vụ đó, ta xác định chế nhân thực hoạt động đó, sở hạ tầng cần thiết cho hoạt động Mức độ phân rã ô tương xứng với mức độ chi tiết ô hoạt động nghiệp vụ 53 Từ ô ta tiếp tục phát triển theo chiều ngang kết hợp với tham chiếu từ cột dọc để xác định cấu tổ chức cho phù hợp với nhân hoạt động, chế tài nhân hoạt động, cấu sở hạ tầng hoạt động chế tài liên quan đến sở hạ tầng hoạt động (quy hoạch, kế hoạch phát triển, quy định vận hành, bảo trì, sửa chữa…) Sau phân tích đầy đủ thơng tin khung nhìn Nguồn lực – Thể chế, ta tiếp tục phát triển khung nhìn cịn lại cách tham chiếu trực tiếp từ khung nhìn Tác nghiệp – Thể chế 5.1.2.4.2 Khung nhìn Tác nghiệp – Thể chế Hình 5.5 Khung nhìn Tác nghiệp – Thể chế Xuất phát từ khung nhìn Nguồn lực – Thể chế, bắt đầu với Cơ chế Hoạt động nghiệp vụ phân rã, ta phân tách hoạt động thuộc phạm vi: giao tiếp bên ngoài, quan hệ nội bộ, hoạt động phát triển tiềm lực Dựa phân tách ta tiếp tục phát triển cho tất cịn lại khung nhìn 54 5.1.2.4.3 Khung nhìn Tác nghiệp – Nguồn lực Hình 5.6 Khung nhìn Tác nghiệp – Nguồn lực Tiếp tục áp dụng phương pháp phát triển ta hồn thành khung nhìn Tác nghiệp – Nguồn lực 5.1.2.5 Tổng hợp Kiến trúc tổng thể Việc tổng hợp quan điểm, khung nhìn cho ta Khung Kiến trúc tổng thể hệ thống bao gồm 27 khối thành phần, có liên hệ hữu chặt chẽ Mỗi điều chỉnh, thay đổi khối tác động, ảnh hưởng qua lại tới khối khác, gây tác động đến toàn thể Kiến trúc NGUỒN LỰC THỂ CHẾ Sử dụng phương tiện nào? Bằng cách nào? TÁC NGHIỆP Làm gì? Hình 5.7 Khung Kiến trúc – – 5.1.2.6 Các tài liệu Kiến trúc Các tài liệu kiến trúc bao gồm 55 - Mơ tả Kiến trúc (Thông qua kết Khảo sát thực tế dựa vào phương pháp: rà soát văn khảo sát xã hội học) - Mô tả Kiến trúc tương lai (Dựa vào tầm nhìn kiến trúc lựa chọn cơng nghệ) - Bảng phân tích đánh giá Kiến trúc (Áp dụng công cụ Bussiness – IT Strategic Alignment, ISP, BPR…) - Các giải pháp chuyển đổi từ Kiến trúc tới Kiến trúc tương lai - Kế hoạch chuyển đổi Kiến trúc: Xác định danh mục dự án đầu tư theo mức độ ưu tiên giai đoạn Danh mục dự án cần có thơng tin: Mục tiêu, Quy mơ, Địa điểm, Chủ đầu tư, Đơn vị thụ hưởng, Kết dự kiến, Kiến trúc thành phần vị trí dự án Kiến trúc Tổng thể - Mô hình tham khảo kỹ thuật (Technical Reference Model) - Cơ sở thông tin chuẩn (Standards Information Base): Danh sách chuẩn đặc tả Ngoài ITI – GAF sử dụng Danh mục (Catalogs), Ma trận (Matrices), Sơ đồ (Diagrams) để thể chi tiết khía cạnh khối thành phần 5.1.3 Nhận xét Đúc rút từ phương pháp luận tiên tiến, phổ biến giới, ITI – GAF cung cấp phương pháp luận tổng hợp bao hàm hệ thống phân loại, khung nhìn quy trình xây dựng chặt chẽ Các khung nhìn bước quy trình xây dựng vừa khoa học, vừa sát với thực tiễn, dễ dàng áp dụng để triển khai tới hệ thống thực tế ITI – GAF chắc góp phần thúc đẩy nhận thức Kiến trúc Tổng thể, phát triển Kiến trúc Tổng thể quan, doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam tương lai gần 5.2 Áp dụng ITI – GAF vào đề án Quốc hội điện tử Việt Nam 5.2.1 Đặc điểm, tình hình ứng dụng CNTT Quốc hội Hiện nay, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm máy tính, hệ thống mạng hạ tầng truyền thông Quốc hội đáp ứng nhu cầu sử dụng cán quan Quốc hội Tuy nhiên, thực trạng thời gian qua cho thấy công tác đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin (triển khai hệ thống mạng máy tính, hạ tầng truyền thơng hệ thống phần mềm ứng dụng) gặp nhiều khó khăn từ việc xây dựng dự án triển khai Hơn nữa, dự án triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết đơn vị cụ thể Do hệ thống CNTT Quốc hội nói chung VPQH nói riêng dần trở thành hệ thống “cồng kềnh”, “chắp vá”, khó 56 khăn việc quản trị hệ thống, kết hợp hệ thống, khai thác hệ thống đặc biệt mở rộng hệ thống để đáp ứng nhu cầu ngày tăng số lượng, chất lượng tốc độ đáp ứng Để đáp ứng nhu cầu đó, góp phần vào việc xây dựng Quốc hội vững mạnh, tiên tiến, hoạt động hiệu cần có Quy hoạch tổng thể cho Quốc hội có tầm nhìn từ đến 10 năm nữa, làm kim nam cho việc xây dựng, phát triển tiến tới Quốc hội Điện tử Việt Nam đại Đây nội dung đề tài “Tư vấn Xây dựng Đề án Quốc hội điện tử” 5.2.2 Quan điểm xây dựng Quốc hội điện tử Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm chuyển phương thức làm việc chủ yếu sử dụng văn giấy sang phong cách làm việc sử dụng văn điện tử, phục vụ hoạt động quan Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, Đồn ĐBQH Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin nhằm cung cấp môi trường trao đổi thông tin chiều, công khai minh bạch với cử tri nước tạo thêm kênh tiếp thu ý kiến thuận lợi (24/7, lúc, nơi) phục vụ nhân dân Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm quản lý, khai thác hiệu tài nguyên thông tin quản lý thủ công, rời rạc để bước hình thành sở liệu chuyên ngành, phục vụ dùng chung, chia sẻ hoạt động Quốc hội 5.2.3 Mục tiêu Đề tài Mục tiêu Đề tài xây dựng Mơ hình phát triển ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tạo không gian phát triển, khuôn khổ hoạt động ứng dụng phục vụ Quốc hội quan Quốc hội lâu dài với mục tiêu phát triển, cụ thể sau: Xây dựng, củng cố hoàn thiện hạ tầng mạng Quốc hội, phục vụ kết nối thông suốt Quốc hội, UBTVQH, quan Quốc hội, Văn phịng Quốc hội, Đồn ĐBQH, cho phép kết nối tới Văn phòng Ban chấp hành Trung ương Đảng, Văn phịng Chủ tịch nước, Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức trị xã hội, đảm bảo an toàn bảo mật Ứng dụng CNTT rộng rãi nội Quốc hội, phục vụ nâng cao hiệu lực, hiệu chương trình công tác, kỳ họp QH, phiên họp 57 UBTVQH, hoạt động đại biểu QH, đoàn đại biểu QH quan QH Cung cấp môi trường trao đổi thông tin chiều, công khai với cử tri nước, tạo môi trường gần gũi, thân thiện QH, ĐBQH nhân dân 5.2.4 Yêu cầu Đề tài Xây dựng mơ hình tổng thể Quốc hội điện tử Việt Nam Dự báo xây dựng nội dung đề án phát triển Quốc hội điện tử đến năm 2020 Xây dựng kế hoạch, lộ trình thực theo giai đoạn chi tiết theo năm 5.2.5 Khung kiến trúc xây dựng đề án Quốc hội điện tử Việt Nam Một mục tiêu đề án xây dựng mơ hình tổng thể Quốc hội điện tử Việt Nam Áp dụng mơ hình – – ( ITI – GAF) để xây dựng Khung Kiến trúc Quốc hội với hoạt động nghiệp vụ mức ngữ cảnh là: Lập pháp, Giám sát tối cao, Quyết định vấn đề trọng đại Quốc gia có khung nhìn chi tiết mức khái niệm sau: 58 Hình 5.8 Khung nhìn Nguồn lực – Thể chế 59 Hình 5.9 Khung nhìn Tác nghiệp – Thể chế Hình 5.10 Khung nhìn Tác nghiệp – Nguồn lực 60 Do đề tài cấp quốc gia, nên phân tích chi tiết mối quan hệ, tác động qua lại khối thành phần Khung kiến trúc với nhau, việc phân rã Khung nhìn tới mức chi tiết khơng trình bày phạm vi luận văn 61 KẾT LUẬN Trong điều kiện thời gian có hạn, luận văn hồn thành nội dung sau: Tìm hiểu khái niệm liên quan đến Kiến trúc Tổng thể, Khung Kiến trúc Tìm hiểu số phương pháp luận phổ biến xây dựng Kiến trúc Tổng thể Tìm hiểu bối cảnh ứng dụng CNTT Việt Nam Đề xuất áp dụng phương pháp luận ITI – GAF để xây dựng Kiến trúc Tổng thể cho quan, doanh nghiệp, xí nghiệp, tổ chức Việt Nam Áp dụng phương pháp luận ITI – GAF vào toán thực tế: Xây dựng đề án Quốc hội Điện tử Việt Nam Từ kết đạt nội dung đó, số kinh nghiệm rút sau: Kiến trúc Tổng thể có vai trị to lớn quan, tổ chức, doanh nghiệp Mỗi quan, tổ chức, doanh nghiệp cần phải có lựa chọn sáng suốt phương pháp luận xây dựng Kiến trúc Tổng thể, cách thức triển khai Kiến trúc Tổng thể để đạt hiệu cao Trong bối cảnh Việt Nam, phương pháp luận ITI – GAF lựa chọn tốt để xây dựng Kiến trúc Tổng thể cho quan, tổ chức, doanh nghiệp Các kết nghiên cứu tìm hiểu luận văn sở cho việc nghiên cứu chuyên sâu Kiến trúc Tổng thể, góp phần hồn thiện phương pháp luận ITI – GAF, tăng cường khả áp dụng thực tiễn vào quan, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam, chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Minh Hồng (2010), Nghiên cứu xây dựng kiến trúc công nghệ thông tin truyền thông giải pháp công nghệ phù hợp cho việc triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam,Báo cáo tổng hợp Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KC.01.18 ,Bộ Thông tin Truyền thông Nguyễn Trọng Dũng (2010), Nghiên cứu xây dựng kiến trúc công nghệ thông tin truyền thông giải pháp công nghệ phù hợp cho việc triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam,Khung Kiến trúc hồn thiện Văn phịng Quốc hội (2012), Biên thương thảo dự án Quốc hội điện tử năm 2012, Hà Nội Văn phòng Quốc hội (2010), Triển khai ứng dụng CNTT văn phòng Quốc hội năm 2010, Hà Nội Văn phòng Quốc hội (2007), Hội thảo Quốc tế xây dựng Quốc hội Điện tử Việt Nam Phan Vĩnh Trị, Kiến trúc Tổng thể tái cấu, URL: http://zxc232.wordpress.com/2012/09/12/kien-truc-doanh-nghiep-va-tai-cocau [truy cập 10/01/2013]http://zxc232.wordpress.com/2012/09/12/kien-trucdoanh-nghiep-va-tai-co-cau/ Tiếng Anh Graham McLeod (2002), The Inspired Enterprise Architecture Frameworks, WhitePaper, Inspired, URL: http://www.inspired.org/InspiredFrameworksWhitePaper.pdf [accessed 11 December 2012] Office of Information Management and Technology (2012), Hawaii Business and IT/IRM Transformation Plan – Governance, URL: http://oimt.hawaii.gov/wp-content/uploads/2012/09/Governance.pdf [accessed 15 January 2013],pp.31-32 Roger Sessions(2007), A Comparison of the Top Four Enterprise Architecture Methodologies, ObjectWatch 63 10.John A Zachman (2011), John Zachman's Concise Definition of The Zachman Framework™, URL: http://www.zachman.com/about-the-zachmanframework [accessed 23 December 2012] 11.John A Zachman (1987), A Framework for Information Systems Architecture , John A Zachman IBM Systems Journal, vol 26, no 3, 1987 IBM Publication 12.Technology-training, Introduction to TOGAF, URL: http://www.technologytraining.co.uk/introductiontotogaf_31.php [accessed 15 December 2012] 13.United Nations Public Administration Network (2010), ICT Strategic Planning in Parliaments,URL:http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/un/u npan039503.pdf [accessed 15 December 2012] 14.The Open Group Architectural Framework, TOGAF 9.1 Online Documents, URL: http://pubs.opengroup.org/architecture/togaf9-doc/arch/ [accessed 15 December 2012] 15.Hawaii(2012), Enterprise Architecture, URL: http://oimt.hawaii.gov/wpcontent/uploads/2012/09/Enterprise-Architecture.pdf [accessed 15 January 2012] 16.White House(2007), FEA Consolidated Reference Model Document Version 2.3, URL: http://www.whitehouse.gov/sites/default/files/omb/assets/fea_docs/FEA_CRM _v23_Final_Oct_2007_Revised.pdf [accessed 15 December 2012] 17.Jaap Schekkerman, BSc(2004) A Comparative Survey of Enterprise Architecture Frameworks ... pháp xây dựng Kiến trúc Tổng thể, nghiên cứu bối cảnh Việt Nam để đề xuất lựa chọn phương pháp xây dựng Kiến trúc Tổng thể phù hợp, sở áp dụng vào đề tài Xây dựng Quy hoạch Quốc hội Việt Nam 13... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỒN HỮU HẬU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ, ĐỀ XUẤT VÀ ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN QUY HOẠCH QUỐC HỘI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM Ngành:... TẮT Mục tiêu nghiên cứu luận văn tìm hiểu số phương pháp luận xây dựng Kiến trúc Tổng Thể giới môi trường ứng dụng CNTT Việt Nam, từ đưa số đề xuất phương pháp luận xây dựng Kiến trúc Tổng thể môi