130 đề nghị luận văn học ôn thi học sinh giỏi ngữ văn 9

315 12 0
130 đề nghị luận văn học ôn thi học sinh giỏi ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ĐỀ SỐ Những chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp qua truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân GỢI Ý LÀM BÀI A/ Yêu cầu kĩ năng: Đúng thể văn nghị luận, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, viết khơng sai lỗi tả, bố cục phần B/ Yêu cầu kiến thức: Cần làm rõ nội dung sau: I- Mở bài: - Kim Lân thuộc lớp nhà văn thành danh từ trước Cách mạng Tháng – 1945 với truyện ngắn tiếng vẻ đẹp văn hố xứ Kinh Bắc Ơng gắn bó với thôn quê, từ lâu am hiểu người nông dân Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể tinh thần kháng chiến người nông dân - Truyện ngắn Làng viết in năm 1948, số tạp chí Văn nghệ chiến khu Việt Bắc Truyện nhanh chóng khẳng định thể thành cơng tình cảm lớn lao dân tộc, tình u nước, thơng qua người cụ thể, người nông dân với chất truyền thống chuyển biến tình cảm họ vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp II- Thân Truyện ngắn Làng biểu tình cảm cao đẹp tồn dân tộc, tình cảm q hương đất nước Với người nông dân thời đại cách mạng kháng chiến tình u làng xóm q hương hồ nhập tình u nước, tinh thần kháng chiến Tình cảm vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến Thành cơng Kim Lân diễn tả tình cảm, tâm lí chung thể sinh động độc đáo người, nhân vật ông Hai ông Hai tình cảm chung mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính riêng ơng có Trang1 a Tình u làng, chất có tính truyền thống ơng Hai - Ơng hay khoe làng, niềm tự hào sâu sắc làng quê - Cái làng với người nơng dân có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần b Sau cách mạng, theo kháng chiến, ơng có chuyển biến tình cảm - Được cách mạng giải phóng, ơng tự hào phong trào cách mạng quê hương, vê việc xây dựng làng kháng chiến quê ông Phải xa làng, ơng nhớ q khơng khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khn đá…”; ơng lo “cái chịi gác,… đường hầm bí mật,…” xong chưa? - Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bình luận, náo nức trước tin thắng lợi nơi “Cứ thế, chỗ giết tí, chỗ giết tí, súng vậy, hơm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm mà thằng Tây khơng bước sớm” c Tình u làng gắn bó sâu sắc với tình u nước ơng Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ông nghe tin làng theo giặc - Khi nghe tin xấu đó, ơng sững sờ, chưa tin Nhưng người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng Nghe họ chì chiết ông đau đớn cúi gằm mặt xuống mà - Về đến nhà, nhìn thấy con, nghĩ tủi hổ chúng “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi” Ông giận người lại làng, điểm mặt người lại khơng tin họ “đổ đốn” Nhưng tâm lí “khơng có lửa có khói”, lại bắt ơng phải tin họ phản nước hại dân - Ba bốn ngày sau, ơng khơng dám ngồi Cai tin nhục nhã chốn hết tâm trí ơng thành nỗi ám ảnh khủng khiếp Ơng ln hoảng hốt giật Khơng khí nặng nề bao trùm nhà - Tình cảm yêu nước yêu làng thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ơng muốn quay làng tủi hổ q, bị đẩy vào bế tắc có tin đồn không đâu chứa chấp người làng chợ Dầu Nhưng tình u nước, lịng trung thành với kháng chiến mạnh tình u làng nên ơng lại dứt khốt: “Làng u thật làng theo Tây phải thù” Nói thực lịng Trang2 ơng đau cắt - Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ bộc lộ cách cảm động ơng chút nỗi lịng vào lời tâm với đứa út ngây thơ Thực chất lời minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí tự nhủ lúc thử thách căng thẳng này: + Đứa ông bé tí mà biết giơ tay thề: “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm!” ơng - bố + Ơng mong “Anh em đồng chí biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông” + Qua đó, ta thấy rõ: Tình u sâu nặng làng chợ Dầu truyền thống (chứ làng đổ đốn theo giặc) Tấm lòng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng kháng chiến cụ Hồ biẻu lộ mộc mạc, chân thành Tình cảm sâu nặng, bền vững vơ thiêng liêng : có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai d Khi tin cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục trút bỏ, ơng Hai vui sướng tự hào làng chợ Dầu - Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất khơng chịu nước” người nơng dân lao động bình thường - Việc ông kể rành rọt trận chống càn làng chợ Dầu thể rõ tinh thần kháng chiến niềm tự hào làng kháng chiến ông Nhân vật ông Hai để lại dấu ấn không phai mờ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách ngơn ngữ nhân vật người nơng dân ngịi bút Kim Lân - Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng - Miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại độc thoại Ngôn ngữ Ơng Hai vừa có nét chung người nơng dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động III- Kết bài: Trang3 - Qua nhân vật ơng Hai, người đọc thấm thía tình u làng, u nước mộc mạc, chân thành mà vô sâu nặng, cao quý người nông dân lao động bình thường - Sự mở rộng thống tình yêu quê hương tình yếu đất nước nét nhận thức tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp trọng làm bật Truyện ngắn Làng Kim Lân thành công đáng quý -ĐỀ SỐ Cảm nhận em nét đẹp đạo lý ân nghĩa, thủy chung người Việt Nam thể hai thơ Bếp lửa (Bằng Việt) Ánh trăng (Nguyễn Duy) GỢI Ý LÀM BÀI Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm phải tổ chức thành làm văn hoàn chỉnh - Biết vận dụng kĩ nghị luận thơ (đoạn thơ); kỹ phân tích, tổng hợp - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật hai thơ Bếp lửa (Bằng Việt) Ánh trăng (Nguyễn Duy), học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần làm rõ ý sau: 1/ Mở bài: Giới thiệu khái quát hai tác phẩm vấn đề cần nghị luận: nét đẹp đạo lý ân nghĩa, thủy chung người Việt Nam 2/ Thân bài: Trình bày cảm nhận suy nghĩ đạo lý ân nghĩa, thủy chung người Việt Nam hai thơ: + Bài thơ Bếp lửa, đạo lý ân nghĩa thủy chung thể tình u thương lịng biết ơn bà - thơng qua hình tượng nghệ thuật bếp lửa nồng ấm (luôn nhớ Trang4 năm tháng tuổi thơ xa cha mẹ, sống bên bà, tình yêu thương chăm sóc bà; xót xa, thương cảm, thấu hiểu gian nan, cực đời bà; khẳng định công lao to lớn bà, lửa từ tay bà nhóm lên trở thành lửa thiêng liêng kì diệu tâm hồn cháu, toả sáng sưởi ấm suốt đời cháu…) + Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, đạo lý ân nghĩa thủy chung thể qua tâm tình nhân vật trữ tình - thơng qua hình tượng nghệ thuật vầng trăng tình nghĩa (thái độ, tình cảm nhân vật trữ tình khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu) Khái quát: Ân nghĩa, thủy chung truyền thống đẹp dân tộc, truyền thống bao trùm cách sống, cách ứng xử người Việt Nam quan hệ Từ mối quan hệ gia đình Bếp lửa đến mối quan hệ với khứ, với lịch sử, với nhân dân đất nước Ánh trăng 3/ Kết bài : Khẳng định nét đẹp đạo lý ân nghĩa thủy chung hai thơ nêu ấn tượng thân ĐỀ SỐ Nhà thơ Huy Cận nói thơ Đồn thuyền đánh cá sau: “Bài thơ tơi chạy đua người thiên nhiên, người chiến thắng” (Trích “Nhà văn nói tác phẩm”, NXB Văn học) Dựa vào nội dung thơ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), em làm rõ ý kiến GỢI Ý LÀM BÀI: I Yêu cầu kĩ : Kết cấu làm chặt chẽ, hợp lí, văn diễn đạt mạch lạc, sáng rõ, có cảm xúc Đảm bảo viết tả, ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức: 1/ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác thơ, nêu nhận định tác giả thơ Trang5 2/ Thân bài: - Giải thích nhận định tác giả: Bài thơ chạy đua người thiên nhiên người chiến thắng - Chứng minh: Biểu chạy đua (Dựa vào khí khơi, đánh cá trở người lao động) Thời gian diễn hoạt động đoàn thuyền đánh cá thời gian vận động thiên nhiên vũ trụ từ hoàng đến bình minh Khơng gian nghệ thuật thơ khung cảnh biển cả, mở rộng vũ trụ bao la với mặt trời, trăng, Giữa khơng gian rộng lớn hình ảnh đồn thuyền đánh cá người lao động vừa bật, vừa hài hòa với khung cảnh thiên nhiên, vũ trụ + Khí khơi đồn thuyền: Ra hồng bng xuống, sóng cài then, đêm sập cửa - thiên nhiên trạng thái nghỉ ngơi ngày khép lại người bắt đầu cơng việc mình: khơi Họ mang theo âm hưởng tiếng hát hào hứng sơi nổi, nói lên niềm vui hăng say người lao động làm chủ thiên nhiên đất nước, làm chủ đời + Cảnh đánh cá biển: Bốn khổ thơ tác giả làm bật vẻ kỳ vĩ thiên nhiên trời biển lên cảnh tranh sinh động, khẩn trương ngư dân Những hình ảnh lái gió, buồm trăng, dàn đan trận, mây cao biển bằng, dò bụng biển nâng tầm vóc người lên cao hịa nhập với vũ trụ, đồn thuyền lướt tới với tất sức mạnh chinh phục biển cả, chinh phục thiên nhiên Thực tế cơng việc vất vả, nặng nề, hoàn cảnh làm việc đầy thử thách: thời gian suốt đêm, không gian biển rộng mênh mơng, ngịi bút Huy Cận, khơng gian lên với vẻ đẹp lãng mạn: âm tiếng hát gọi cá hòa nhịp gõ thuyền, động tác “kéo xoăn tay chùm nặng“ đặc biệt khoang thuyền đầy ắp cá vẩy bạc vàng lóe rạng đơng – thành sau đêm lao động Lời thơ dõng dạc, nhịp điệu trầm hùng, cách gieo vần linh hoạt, đặc biệt bút pháp lãng mạn khiến cho tranh lao động biển mang vẻ đẹp khỏe khoắn, tươi sáng tràn đầy chất thơ Dường người thiên nhiên thực hòa nhập vào nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo thành sức mạnh công chinh phục biển + Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: Đoàn thuyền đánh cá trở với tiếng hát diễn tả phấn khởi người chiến thắng trở với Trang6 thuyền đầy ắp cá Đoàn thuyền chạy đua mặt trời – hình ảnh thơ đẹp đầy sức gợi lẽ chạy đua mặt trời chạy đua với thời gian 3/ Kết bài: Khẳng định nhận định khái quát giá trị ý nghĩa thơ: Với bút pháp lãng mạn, liên tưởng độc đáo, lạ, hình ảnh đẹp, tráng lệ, thơ khúc ca hùng tráng, phấn khởi thiên nhiên người Thiên nhiên tươi sáng, khoáng đạt, bao la, rộng lớn lại gần gũi với người Đứng trước vũ trụ, người lao động vốn bình dị lớn dậy, mạnh mẽ tự tin tư vị chủi nhân làm chủ biển Bài thơ thực chạy đua thiên nhiên người, người chiến thắng ĐỀ SỐ Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sỹ mang lịng (Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9, Tập hai, NXBGD, 2016) Bằng hiểu biết thơ Nói với – Y Phương, em làm sáng tỏ ý kiến GỢI Ý LÀM BÀI I/ Yêu cầu kĩ năng: - Viết kiểu nghị luận văn học, Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực, văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, bố cục ba phần rõ ràng, cân đối, trình bày đẹp; sai lỗi câu, từ, tả II/ Yêu cầu kiến thức: đảm bảo ý sau: Giải thích nhận định - Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác: Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm Tác phẩm nghệ thuật là nơi kí thác, gửi gắm tình cảm, tâm tư, chiêm nghiệm người nghệ sĩ - Tác phẩm vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lịng: Tác phẩm lay đợng cảm xúc, vào nhận thức, tâm hồn người cũng qua Trang7 đường tình cảm Người đọc được sống cùng cuộc sống mà nhà văn miêu tả tác phẩm với những yêu ghét, buồn vui => Nhận định nêu lên giá trị, chức tác phẩm văn học Chứng minh nhận định qua tác phẩm “Nói với con” 2.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm “Nói với con”: Y Phương nhà thơ dân tộc Tày tiếng văn học Việt Nam đại Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi - “Nói với con” thi phẩm đặc sắc làm nên tên tuổi ông, viết vào năm 1980 2.2 Chứng minh nhận định qua tác phẩm “Nói với con”: 2.2.1: Tác phẩm kết tinh tư tưởng người sáng tác a Người cha nói với cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng con: - Cội nguồn sinh thành, nuôi dưỡng trước hết gia đình: Qua lối miêu tả giản dị, người cha nói với con: gia đình cội nguồn tinh thần, ni dưỡng con, nôi cho yêu thương, ấm áp đầu đời - Cội nguồn sinh thành, ni dưỡng cịn quê hương: “Người đồng yêu …Con đường cho lịng” Cùng với gia đình, truyền thống văn hóa, nghĩa tình q hương ni dưỡng khơn lớn, trưởng thành - Con cịn lớn khôn từ kỉ niệm êm đềm, hạnh phúc cha mẹ: “Cha mẹ nhớ ngày cưới “Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” + “Ngày cưới” – “ngày đẹp nhất”: cha mẹ khơng tìm thấy mà cịn gắn bó khăng khít; ngày minh chứng cho tình yêu, hạnh phúc; hình ảnh gia đình đầm ấp, u thương Trang8 + Từ đó, sinh ra, lớn lên điều kì diệu nhất, đẹp đẽ đời Con tình yêu cha mẹ, hạnh phúc gia đình b. Những phẩm chất cao quý người đồng lời khuyên cha: - Người đồng lĩnh vững vàng, ý chí kiên cường - Tác giả khái quát lên vẻ đẹp truyền thống người miền cao: + Hình ảnh “người đồng mình”: vóc dáng, hình hài nhỏ bé, “thơ sơ da thịt”, họ có đơi bàn tay lao động cần cù chẳng nhỏ bé, yếu hèn Họ dám đương đầu với gian lao, vất vả, họ lớn lao ý chí, cao tinh hồn + Cơng lao vĩ đại người đồng mình: “đục đá kê cao quê hương” – xây dựng quê hương, tạo nên ruộng đồng, dựng lên nhà cửa, làng, làm nên giá trị vật chất, tinh thần cho quê hương “Làm phong tục” – tạo nên bao nếp, phong tục đẹp, làm nên sắc riêng cộng đồng Lời thơ tràn đầy niềm tự hào vẻ đẹp người đồng Nhắn nhủ phải biết kế thừa, phát huy truyền thống - Từ đó, người cha khuyên biết sống theo truyền thống người đồng mình: + Điệp từ “sống” khởi đầu dịng thơ liên tiếp, tô đậm mong ước thiết tha, mãnh liệt cha dành cho + Ẩn dụ “đá” “thung” không gian sống người niềm cao, gợi lên nhọc nhằn, gian khó, đói nghèo Người cha mong “không chê” tức biết yêu thương, trân trọng q hương + So sánh “như sơng” “như suối”: lối sống hồn nhiên, sáng, mạnh mẽ, phóng khống, vượt lên gập ghềnh đời + Đối “lên thác xuống ghềnh”: sống không dễ dàng, phẳng, cần dũng cảm đối mặt, không ngại ngần Cha khuyên tiếp nối tình cảm ân nghĩa, thủy chung với mảnh đất nơi sinh người đồng lịng can đảm, ý chí kiên cường họ - Để rồi, thơ khép lại lời dặn dò vừa ân cần, vừa nghiêm khắc người cha: + H/a “thô sơ da thịt” nhắc lại để nhấn mạnh khó khăn, thử thách mà gặp đường đời, cịn non nớt, chưa đủ hành trang mà đời gập ghềnh, gian khó Trang9 + Dẫu vậy, “khơng nhỏ bé được” mà phải biết đương đầu với khó khăn, vượt qua thách thức, khơng sống yếu hèn, hẹp hịi, ích kỉ Phải sống cho xứng đáng với cha mẹ, với người đồng Lời nhắn ngủ chứa đựng yêu thương, niềm tin tưởng mà người cha dành cho 2.2: Tác phẩm văn học sợi dây truyền sống mà tác giả mang lịng Từ thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương truyền vào trái tim người đọc: - Luôn yêu quý, tự hào quê hương - Ý thức cống hiến, xây dựng quê hương giàu đẹp - Trong sống phải giữ lĩnh vững vàng, tự tin vượt qua khó khăn, trở ngại - Ý thức bảo tồn vốn văn hóa đẹp đẽ, truyền thống lâu đời dân tộc Tổng kết vấn đề ĐỀ SỐ Cảm nhận em hình tượng anh đội cụ Hồ hai tác phẩm "Đồng chí" Chính Hữu "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật (Ngữ văn - tập 1) Từ đó, em có suy nghĩ dấu ấn sáng tạo nghệ thuật tác giả? GỢI Ý LÀM BÀI I/ Yêu cầu kỹ năng: Biết cách làm nghị luận văn học Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp II/ Yêu cầu kiến thức: Mở bài: - Chính Hữu Phạm Tiến Duật nhà thơ trực tiếp tham gia kháng chiến nên sáng tác anh người lính chân thực tiêu biểu “Đồng chí” “về Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Trang10

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan