(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng sản xuất và đề xuất giải pháp phát triển rau an toàn ở tỉnh quảng ngãi

87 7 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng sản xuất và đề xuất giải pháp phát triển rau an toàn ở tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên LÊ TRUNG VIỆT – LỚP CAO HỌC 20B, CHUYÊN NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT: XIN CAM ĐOAN Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ để hoàn thành Luận văn thân xin chân thành cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2016 Lê Trung Việt download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN! Kính thưa q thầy giáo Trường Đại học Nông Lâm Huế! Trước hết, xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Đăng Hòa, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng cho nghiên cứu đề tài này, tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn cao học Và để hồn thành luận văn, tơi cịn nhận quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu quý thầy cô khoa Nông học trường Đại học Nông lâm Huế; giúp đỡ Lãnh đạo quan, đồng nghiệp, bạn bè người thân thời gian qua Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Huế mở lớp cao học để tiếp cận với kiến thức bổ ích tạo điều kiện cho chúng tơi nghiên cứu, nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ, công tác Tôi xin cảm ơn Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh, Phòng Kinh tế thành phố Quảng Ngãi, UBND xã, Hội Nông dân xã Nghĩa Dõng, Nghĩa Dũng thành phố Quảng Ngãi… tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi nghiên cứu để hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ, kinh nghiệm cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong chia sẽ, thông cảm Quý thầy, cô giáo, Quý Hội đồng, xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2016 Lê Trung Việt download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Ngộ độc thực phẩm rau xanh bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc có chứa chất gây ngộ độc vấn đề nhức nhối cho người tiêu dùng nay, vấn đề khó khăn cho nhà quản lý thiệt thòi cho người sản xuất nơng sản chân chính, nơng sản Trước tình hình thực tế việc sử dụng tràn lan loại thuốc bảo vệ thực vật, kích thích tăng trưởng trình sản xuất chăn ni làm gia tăng bệnh đường ruột, hệ tiêu hóa chí gia tăng tỷ lệ người mắc bệnh ung thư đến mức đáng báo động Nguyên nhân chủ yếu ý thức người sản xuất, kiến thức người tiêu dùng để nhận biết nông sản chưa trang bị, công tác quản lý xuất xứ, nguồn gốc chất bảo vệ thực vật hạn chế, công tác thông tin, giới thiệu sản phẩm chưa trọng, việc đánh giá mức độ hiểu biết người tiêu dùng, người sản xuất chưa cụ thể, đánh giá thực trạng sản xuất chưa mang tính khoa học…do việc đưa sách phát triển rau an tồn có lúc, có nơi chưa thực hiệu Xuất phát từ thực tế đó, đề tài sâu điều tra đánh giá thực trạng, kiến thức người trồng rau, tiểu thương, người tiêu dùng thực trạng sản xuất rau Quảng Ngãi để đưa giải pháp phát triển rau toàn địa bàn tỉnh Với phương pháp điều tra ngẫu nhiên, phân tích dựa kết nghiên cứu sẵn có, đề tài làm sáng tỏ số vấn đề trình phát triển vùng rau địa bàn tỉnh, qua đẩy mạnh việc quy hoạch sản xuất, tăng thêm thu nhập nói riêng góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi nói chung Những kết chủ yếu đề tài làm sáng tỏ thực trạng sản xuất, quy hoạch, nhân lực, điều kiện tự nhiên… địa phương sở cho việc định hướng phát triển rau địa bàn tỉnh Mong muốn đề tài tài liệu cho việc nghiên cứu, đào tạo làm sở cho huyện, thành phố tỉnh có định hướng phát triển kinh tế - xã hội nói chung đầu tư trồng rau nói riêng Qua thay đổi thói quen sản xuất rau nơng dân, phương pháp bảo quản, tiêu thụ chuyển vùng sản xuất rau từ vùng hay bị ngập nước lên vùng cao để đầu tư xây dựng mơ hình rau cơng nghệ cao, áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến để sản xuất rau an toàn tương lai download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Cây rau 1.1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ rau giới Việt Nam 1.1.3 Các nghiên cứu rau an toàn 14 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 18 1.3 MỘT SỐ ĐỀ TÀI, DỰ ÁN, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SẢN XUẤT RAU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.4.1 Điều tra thực trạng sản xuất rau 23 2.4.2 Đánh giá nguy gây an toàn sản xuất rau 23 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma v 2.5 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 25 2.5.1 Vị trí địa lý, địa hình tỉnh Quảng Ngãi 25 2.5.2 Địa hình 25 2.5.3 Khí hậu thời tiết 26 2.5.4 Đất đai 26 2.5.5 Nguồn nước 30 2.5.6 Thực trạng sử hạ tầng nguồn nhân lực 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU TẠI QUẢNG NGÃI 34 3.1.1 Phong tục tập quán truyền thống sản xuất rau 34 3.1.2 Hiện trạng sản xuất, tiêu thụ khả cạnh tranh 35 3.1.3 Các giải pháp kỹ thuật áp dụng địa phương 38 3.1.4 Hàm lượng chất gây độc hại rau Quảng Ngãi 42 3.1.5 Tổ chức sản xuất, tiêu thụ bảo quản rau 44 3.1.6 Các hình thức bảo quản tiêu thụ sản phẩm 46 3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU NÔNG HỘ THÔNG QUA ĐIỀU TRA 47 3.3 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ NHU CẦU TIÊU THỤ RAU TẠI QUẢNG NGÃI THÔNG QUA ĐIỀU TRA 58 3.3.1 Kết vấn tiểu thương 58 3.3.2 Kết vấn người tiêu dùng 65 3.4 NGUY CƠ GÂY MẤT AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT RAU TẠI QUẢNG NGÃI 70 3.5 ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC (SWOT) TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở QUẢNG NGÃI 71 3.5.1 Điểm mạnh 71 3.5.2 Điểm yếu 72 3.5.3 Cơ hội 73 3.5.4 Thách thức 73 3.6 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 74 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất rau số nước giới năm 2010 Bảng 1.2 Các quốc gia có số lượng sở cấp giấy chứng nhận Global GAP lớn giới Bảng 1.3 Các nước xuất nhập rau lớn giới năm 2009 10 Bảng 1.4: Diện tích, suất sản lượng rau Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 11 Bảng 1.5: Diện tích RAT số tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng 2006 12 Bảng 1.6: Một số loại rau xuất chủ yếu Việt Nam 14 Bảng 1.7: Số lượng vụ ngộ độc thực phẩm rau giai đoạn 2006 - 2010 19 Bảng 2.1: Tổng hợp loại đất 27 Bảng 2.2: Diện tích lưu vực lưu lượng dịng chảy dịng sơng 30 Bảng 2.3: Trữ lượng nước ngầm lưu vực sông tỉnh Quảng Ngãi 31 Bảng 3.1: Diện tích, suất sản lượng rau tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2005 - 2009 35 Bảng 3.2: Cơ cấu loại rau Quảng Ngãi 37 Bảng 3.3 Thời vụ trồng số loại rau Quảng Ngãi 38 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV số loại rau, đậu đỗ cà chua thành phố Quảng Ngãi Năm 2015 40 Bảng 3.5 Tồn dư Nitơrat rau số địa phương Quảng Ngãi 42 Bảng 3.6 Dư lượng chất kim loại nặng có rau cải xanh số địa phương Quảng Ngãi 43 Bảng 3.7: Kết phân tích vi sinh vật mẫu rau thành phố Quảng Ngãi 43 Bảng 3.8: Thực trạng sản xuất – tiêu thụ rau thành phố Quảng Ngãi khu Kinh tế Dung Quất 45 Bảng 3.9: Đất cấp quyền sử dụng số địa phương thuộc 48 huyện Tư Nghĩa, Đức Phổ, Bình Sơn thành phố Quảng Ngãi 48 Bảng 3.10: Công tác tập huấn, vốn vay sử dụng phân bón số địa phương thuộc huyện Tư Nghĩa, Đức Phổ, Bình Sơn thành phố Quảng Ngãi 50 Bảng 3.11: Đất trồng, giống nước tưới nông hộ số địa phương thuộc huyện Tư Nghĩa, Đức Phổ, Bình Sơn thành phố Quảng Ngãi 51 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vii Bảng 3.12: Tình hình sử dụng phân bón quản lý dịch hại rau nông hộ số địa phương thuộc huyện Tư Nghĩa, Đức Phổ, Bình Sơn thành phố Quảng Ngãi 53 Bảng 3.13 Thu hoạch, sơ chế bảo quản rau nông hộ số địa phương thuộc huyện Tư Nghĩa, Đức Phổ, Bình Sơn thành phố Quảng Ngãi 57 Bảng 3.14: Chất lượng sản phẩm rau biện pháp tiểu thương tiêu thụ rau 58 Bảng 3.15: Ý kiến người tiêu dùng số vấn đề liên quan đến tiêu thụ rau số chợ địa bàn thành phố Quảng Ngãi 61 Bảng 3.17: Khả chấp nhận tiêu thụ rau an roàn ý kiến bao bì rau an tồn người tiêu thụ 66 Bảng 3.18: Nhu cầu tiêu thụ rau an toàn người tiêu dùng 68 Bảng 3.19: Thống kê tiêu dùng hàng ngày hộ gia đình (TB±SE) 69 Bảng 3.20: Các nguy gây an toàn sản xuất rau Quảng Ngãi 70 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Kim ngạch xuất rau Việt Nam 13 Hình 1.2: Mơ hình sản xuất rau Nghĩa Dũng – thành phố Quảng Ngãi 21 Hình 1.3: Cửa hàng giới thiệu rau Công ty QNASAFE 21 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Rau xanh nhu cầu thiếu cấu bữa ăn hàng ngày người Đặc biệt, lương thực thức ăn giàu đạm ngày đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng rau lại gia tăng nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ (TS Lê Thị Khánh Huế, 2009) Trong năm gần việc sản xuất rau, tươi an toàn nhiều địa phương quan tâm đầu tư nghiên cứu phát triển Tuy nhiên việc sản xuất rau an toàn (RAT) chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội Trong sản xuất rau chủ yếu theo phương thức truyền thống nông dân tự định quy trình kỹ thuật canh tác như: lựa chọn đất sản xuất, nước tưới, bón phân, phòng trừ sâu bệnh; sản phẩm chưa kiểm tra, giám sát chất lượng trước đưa thị trường tiêu thụ dẫn đến nhiều trường hợp bị ngộ độc sử dụng rau, lòng tin người tiêu dùng Sản xuất rau, tươi an toàn dựa nguyên tắc ngăn ngừa hạn chế rủi ro từ mối nguy ô nhiễm ảnh hưởng đến an tồn, chất lượng sản phẩm rau, quả, mơi trường, sức khỏe, an toàn lao động phúc lợi xã hội người lao động sản xuất, thu hoạch xử lý sau thu hoạch việc làm thực cần thiết Hiện nay, vấn đề quản lý sản xuất kinh doanh rau an toàn toàn quốc nói chung địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng nhiều bất cập, diễn biến theo chiều hướng bất lợi cho người tiêu dùng Đây nguyên nhân gây loại dịch bệnh đường tiêu hoá, ngộ độc thực phẩm… ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng Tình trạng ngộ độc sử dụng sản phẩm nông sản không đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thường xuyên xảy Nguyên nhân tình trạng có nhiều, có nguyên nhân dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nông sản rau xanh vượt q mức cho phép Chính nhu cầu rau xanh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trở nên cấp thiết mong muốn người dân toàn xã hội Tuy nhiên muốn có sản phẩm rau an tồn cần tiến hành đồng nhiều giải pháp, mà trước tiên phải có vùng quy hoạch sản xuất rau đảm bảo đủ điều kiện để sản xuất rau an toàn Quảng Ngãi nằm trung tâm kinh tế lớn thành phố Đà Nẵng thành phố Quy Nhơn trục kinh tế trọng điểm miền Trung Dân số toàn tỉnh khoảng 1,3 triệu người Với việc mở rộng thành phố (đã công nhận đô thị loại II – năm 2015) phát triển khu Kinh tế Dung Quất với thành phố Vạn Tường, Khu kinh tế VISIP nhu cầu thực phẩm, loại rau sạch, rau cao cấp phục vụ cho Khu download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma kinh tế Khu công nghiệp lớn Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh du lịch (tăng trưởng du lịch hàng năm 15%) động lực thúc đẩy nông dân đầu tư trồng rau Hiện nay, toàn tỉnh xây dựng vùng sản xuất rau an tồn tập trung với diện tích canh tác 293 ha; tập trung nhiều huyện Bình Sơn 81 ha, Sơn Tịnh 37 ha, Nghĩa Hành 32 ha, Tư Nghĩa 47 ha, Mộ Đức 35 ha, Đức Phổ ha, thành phố Quảng Ngãi 54 Tuy nhiên, việc sản xuất rau an tồn Quảng Ngãi mang tính tự phát, phân tán vườn hộ nông dân, thương hiệu rau an toàn chưa xác định rõ ràng, rau an toàn chưa cạnh tranh giá so với sản phẩm loại sản xuất không theo tập quán truyền thống Các nguyên nhân do: quy trình sản xuất có u cầu cao đầu tư công lao động, giống v.v…; kiến thức kỹ người sản xuất; đánh giá khả thích nghi vùng quy vùng sản xuất; yêu cầu thủ tục hồn thiện hồ sơ cơng nhận, xây dựng quảng bá thương hiệu Để nâng cao suất, chất lượng, giá trị nông sản nhằm tăng giá trị sản xuất canh tác, tạo sản phẩm mang tính hàng hóa Trong có mục tiêu “Đảm bảo cung cấp đủ RAT, có chất lượng cho nhu cầu tiêu thụ nhân dân khách du lịch” Định hướng phát triển sản xuất rau tỉnh đến năm 2020 là: chuyển đổi 400ha sản xuất theo hướng an tồn, thị trường hóa sản phẩm RAT với phương châm “lấy chất lượng làm hàng đầu”; quy hoạch đầu tư trọng điểm vùng trồng rau truyền thống, tập trung, có điều kiện; chuyển giao cơng nghệ tổ chức quản lý sản xuất RAT toàn tỉnh; nâng cao thu nhập cho người trồng rau, đảm bảo ATVSTP; tạo chế thơng thống, thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh RAT sách khuyến khích đầu tư hỗ trợ ban đầu Trước tình hình nhu cầu cấp thiết tồn xã hội, để đầu tư lâu dài cho vùng sản xuất rau an toàn, xây dựng cho rau an toàn thương hiệu, tạo động lực thúc đẩy vùng sản xuất rau an toàn phát triển theo hướng bền vững, góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng động, góp phần phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ngãi Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng sản xuất đề xuất giải pháp phát triển rau an toàn tỉnh Quảng Ngãi” MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ, bảo quản rau địa ban tỉnh; lực sản xuất rau, mức độ nhiễm hóa học, sinh học, vệ sinh loại rau sản xuất tiêu thị Quảng Ngãi - Tổng hợp số liệu, phân tích, đánh giá mức độ thích nghi loại rau loại đất có địa bàn tỉnh download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 65 vào người giới thiệu chất lượng rau, bao bì chứa rau quy trình sản xuất rau an toàn chặt chẽ thu hút người tiêu dùng lâu dài Điều kiện kèm theo để tiêu thụ sản phẩm rau an toàn, yếu tố bao gồm điều kiện để người tiêu dùng chấp nhận trả tiền mua sản phẩm với giá họ cảm thấy vừa lịng Điều tra 15 hộ nơng dân có 48,0% tiểu thương cho rau, rau có bao bì xuất xứ, thơng tin rõ ràng, bên cạnh cịn có số ý kiến lại cho nơi sản xuất sản phẩm rau an tồn điều kiện kèm theo quan trọng, người mua thấy tận mặt nơi sản xuất để họ yên tâm sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng trước định gắn bó lâu dài với sản phẩm mà họ tiêu dùng, có 24,0% tiểu thương lại cho giá phù hợp điều kiện kèm theo quan trọng để tiêu thụ sản phẩm Một phần nhỏ tiểu thương nhận thấy chất lượng rau, có vùng sản xuất rau, bao bì đẹp, rau bảo quản vệ sinh hỗ trợ cho rau người tiêu dùng tin cậy sử dụng lâu dài Nhìn chung tiểu thương người chuyên cung cấp sản phẩm rau cho người dân vùng, họ thường xuyên nhập vào bán ra, trình trao đổi liên tục với người dân giúp họ nhận thấy sản phẩm muốn thực người tiêu dùng tin cậy, sử dụng lâu dài đòi hỏi nhiều yếu tố Trong yếu tố, vấn đề chất lượng an toàn thực phẩm trọng cả, nhiên yếu tố cần thiết giúp cho sản phẩm hoàn thiện 3.3.2 Kết vấn người tiêu dùng Điều tra, đánh giá nhu cầu người tiêu dùng việc làm quan trọng để nắm bắt nhu cầu tiêu dùng ngày người mua để từ hình thành chuỗi sản xuất từ người sản xuất đến người tiêu dùng phù hợp Khi điều tra vấn đề giá cả, rau an toàn giá cao có mua khơng có đến 96,6% người tiêu thụ trả lời rằng, rau an tồn thật họ chắn mua, giá cao so với rau sản xuất giá thông thường Vậy rau siêu thị người tiêu dùng có tin rau an tồn hay khơng, có 28,8% n tâm cho rau an tồn, 71,2 % cho rau siêu thị chưa rau khơng an tồn Cũng giống hỏi rau chợ hay rau anh chị tự sản xuất có an tồn hay khơng, phần đơng người tiêu dùng cho không thực tin rau an tồn, có 6,8% người tiêu dùng cho rau chợ an tồn, nhiên có đến 37,3 % người tiêu dùng sản xuất rau tự cung tự cấp họ yên tâm rau họ sản xuất an toàn Nguồn gốc rau rau sử dụng yếu tố giúp người tiêu dùng biết xuất xứ sản phẩm mà họ muốn sử dụng sử dụng Nhưng thực tế điều tra người tiêu dùng có đến 84,7% người tiêu dùng khơng download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 66 biết rau họ mua dùng sản xuất đâu nào, lí khiến họ e ngại thiếu tin tưởng vào rau an toàn Bảng 3.17: Khả chấp nhận tiêu thụ rau an roàn ý kiến bao bì rau an tồn người tiêu thụ Có STT Nội dung điều tra Khơng Số người Tỉ lệ % Số người Tỉ lệ % Sẽ mua rau đảm bảo an toàn 59 100,0 0,0 Sẵn sàng mua rau an an toàn giá cao 57 96,6 1,7 Tin rau siêu thị rau an toàn 17 28,8 42 71,2 Tin rau chợ rau an toàn 6,8 54 91,5 Tin rau tự sản xuất rau an toàn 22 37,3 37 62,7 Biết rõ nguồn gốc rau sử dụng 11,9 50 84,7 Trên bao bì đựng rau nên thiết kế quai xách 32 54,2 - - Nên thiết kế thương hiệu bao bì 39 66,1 1,7 Nên thay đổi hình ảnh bao bì cho đẹp 38 64,4 14 23,7 Ghi chú: -: Không có thơng tin Mẫu mã bao bì: yếu tố hỗ trợ cho sản phẩm, người mua cần bao bì với chức túi đựng, đồng thời bao bì liệu có nên có thơng tin hay khơng Kết điều tra cho thấy, có 54,2% người tiêu dùng cảm thấy nên thiết kế quai bao bì đựng để tiện lợi cầm + Về thương hiệu: Có 66,1% người tiêu dùng cho nên thiết kế thương hiệu bao bì, để tiện lợi họ chọn mua sản phẩm, sản phẩm rau an tồn họ chọn họ tìm mua sản phẩm mà họ chọn lựa + Về hình ảnh bao bì: có 64,4% người tiêu dùng cho nên thay đổi hình ảnh bao bì sản xuất Việc thay đổi hình ảnh chịu tác động với nhiều lí khác nhau, thay đổi hình ảnh để làm sản phẩm, đập mắt vào người tiêu dùng, nhiều hình ảnh bao bì khơng phù hợp với sản phẩm, nhiều mẫu bao bì có hình ảnh q nhiều màu sắc họ cảm thấy khơng bắt mắt Tuy nhiên có đến 23,7% cho download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 67 bao bì mà họ mua sản phẩm rau mà họ cảm thấy thích, n tâm sử dụng, nên khơng cần thiết phải thay đổi Kết điều tra cho thấy phần đơng người tiêu dùng thích có mẫu bao bì phù hợp với loại rau, chất lượng, khơng q cầu kì, tiện lợi sử dụng, có thương hiệu để dễ tiện tìm mua + Về vấn đề chất lượng: Khi hỏi chất lượng rau an toàn hầu hết hộ hỏi 100% trả lời có rau an tồn họ mua Điều cho thấy người tiêu dùng thực mong muốn có nguồn rau thực an toàn, an toàn sử dụng, để đảm bảo sức khỏe cho họ người thân họ Điều đặt vấn đề cấp thiết làm để tạo niềm tin cho người sử dụng, sau vấn đề việc làm để kiểm soát sản phẩm rau an tồn, hướng tới chuỗi nơng nghiệp rau bền vững Đánh giá lựa chọn sử dụng sản phẩm rau, người tiêu dùng phản ánh nhu cầu thiết thực họ cụ thể Điều tra 50 hộ tiêu dùng, kết điều tra bảng cho thấy: Loại rau người tiêu dùng cho an toàn sử dụng: Chủ yếu bầu bí, có đến 48 hộ chiếm 81,4% hộ mua rau cho rau an tồn hơn, rau sâu bệnh nên phun thuốc hóa học, cịn phần nhỏ hộ chiếm 10,2% lại nhận thấy rau muống an toàn sử dụng, có người cho rau cải an toàn, chiếm 1,7% 5,1% hộ cho loại rau khác an toàn Độ tin cậy tiêu dùng: 40 hộ chiếm 70,2% tin cậy nguồn rau mà họ dùng mức vừa phải, bên cạnh cịn có 10 hộ chiếm 17,5% tin cậy nguồn rau mà họ sử dụng thấp Còn việc tin tưởng rau mức tuyệt đối (rất cao cao) chiếm tỉ lệ nhỏ từ 1,8% - 8,8% Điều cho thấy người tiêu dùng khó chọn lựa sản phẩm tiêu dùng bền vững cho họ Đánh giá điều anh chị quan tâm mua rau: kết cho thấy 50,8% người quan tâm vệ sinh an toàn thực phẩm, tiếp đến lượng người quan tâm cảm quan chiếm 25,4% cuối đến giá trị dinh dưỡng giá cả, lượng người đánh giá hai mảng chiếm phẩn nhỏ từ 10,2 - 11, 9% Về bao bì đựng rau: Mỗi người có sở thích sử dụng bao bì khác nhau, có người thích mẫu mã, có người thích màu, có người thích chất lượng bao đựng dày mỏng khác Tuy nhiên theo kết điều tra 50 hộ tiêu dùng Quảng Ngãi cho thấy lượng người thích dạng bao bì hộ thích bao bì chứa nhiều thơng tin chiếm tỉ lệ tương đương nhau, chiếm từ 20 - 22 người với tỉ lệ 33,9% - 37,3%, bên cạnh lượng người thích mẫu mã chiếm tí lệ gần tương đương với 15 người tổng số 59 người điều tra với 25,4% download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 68 Bảng 3.18: Nhu cầu tiêu thụ rau an toàn người tiêu dùng STT Nội dung điều tra Số người Tỉ lệ % Rau muống 10,2 Bầu bí 48 81,4 Cải 1,7 Loại rau khác 5,1 Rất cao 1,8 Cao 8,8 Vừa phải 40 70,2 Thấp 10 17,5 Rất thấp 1,8 Giá 10,2 Điều quan tâm Cảm quan 15 25,4 mua rau Dinh dưỡng 11,9 Vệ sinh an toàn 30 50,8 Dạng bao bì 20 33,9 Mẫu mã 15 25,4 Thơng tin bao bì 22 37,3 Phía 35 59,3 Dưới đáy 10 16,9 Mặt bên 11 18,6 Các loại rau an toàn thường mua Độ tin cậy nguồn rau an toàn mua Vấn đề quan tâm mua rau bao bì Vị trí in ngày sản xuất, hạn sử dụng nên đặt đâu Chỉ tiêu điều tra Điều tra vị trí in ngày sản xuất: Kết cho thấy phần lớn số người tiêu dùng thích bao bì chứa đựng sản phẩm có in hạn sử dụng phía bao bì chiếm 59,3%, điểm dễ thấy, dễ tìm, họ phải nhiều thời gian để biết sản phẩm có hạn sử dụng đến thời điểm họ muốn mua sản phẩm có sử dụng khơng Chỉ có phần nhỏ hộ muốn hạn sử dụng in đáy mặt bên bao bì chiếm từ 16,9 - 18,6% download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 69 Bảng 3.19: Thống kê tiêu dùng hàng ngày hộ gia đình (TB±SE) Sản phẩm STT tiêu dùng hàng ngày Gạo Thịt Chợ Siêu thị Số lượng (kg/ngày) Thành tiền (1000đ/ngày) Số lượng Thành tiền (kg/ngày) (1000đ/ngày) 1,7±0,11 17,0±1,03 1,4 ± 0,15 21,8±6,6 (0,3-4,0) (4,0-40) (1,0 - 3,0) (12- 120) 0,6±0,03 43,9±2,36 0,7 ± 0,07 63,6±7,78 (0,2-1,0) (10,0- 80,0) (0,5 - 1,0) (40,0-120,0) 0,7±0,05 37,8±2,57 0,7 ± 0,18 51,1±7,16 (0,3-2,0) (10-100) (0,5 - 2,0) (10,0-100,0) 1,3±0,1 13,8±0,78 1,1 ± 0,18 17,2±1,54 (0,1-3,0) (2,0-28,0) (0,2 - 2,0) (10,0-25,0) 0,6±0,17 14,2±2,37 0,4 ± 0,1 12,5 ± 2,35 (0,1-1,5) (2,0-50,0) (0,2 - 0,5) (2,0 - 18,0) Cá Rau Gia vị thành phần khác Ghi chú: TB: Trung bình; SE: Sai số chuẩn; Giá trị ngoặc đơn nhỏ lớn Điều tra sản phẩm tiêu dùng hàng ngày hộ gia đình, 59 người tiêu dùng Bảng 3.21 cho thấy: sản phẩm hàng ngày tiêu dùng nhiều gạo rau, tiếp đến thịt cá Trung bình 59 hộ cho thấy ngày trung bình gia đình dùng 1,7kg gạo 1,3kg rau chợ cịn họ dùng 0,6 - 0,7 kg thịt cá Còn người tiêu dùng mua sản phẩm siêu thị tương tự, sản phẩm mua tiêu dùng nhiều gạo rau, trung bình người tiêu dùng cần 1,4 kg gạo 1,1 kg rau ngày Còn sản phẩm thịt cá trung bình người tiêu dùng cần mua cho gia đình 0,7kg/ngày thịt cá Kết cho thấy vấn đề quan trọng, loại thực phẩm tiêu dùng hàng ngày, rau gạo đóng vai trị quan trọng, vừa chứa nhiều thành phần dinh dưỡng, đồng thời sản phẩm khơng thể thiếu hàng ngày, cịn dùng làm trang trí cho sản phẩm khác Bởi nguồn thực phẩm an toàn, tăng sức thu hút cho người tiêu dùng, an toàn cho tất người thực cần thiết download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 70 3.4 NGUY CƠ GÂY MẤT AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT RAU TẠI QUẢNG NGÃI Qua vấn đánh giá, nhận thấy Quảng Ngãi tồn nhiều nguy gây an tồn sản xuất rau, phân nhóm chủ yếu nguy cơ: Hóa học, Sinh học Vật lý Trong trình vấn người sản xuất người tiêu thụ, thu kết Bảng 3.22 Bảng 3.20: Các nguy gây an toàn sản xuất rau Quảng Ngãi STT Các nguy Người dân trả lời Người tiêu dùng Số người Tỉ lệ % Số người Tỉ lệ % I Nguy hóa học Trồng đất nhiễm bẩn hóa học 15 25,4 13 86,7 Nước tưới nhiễm kim loại nặng thuốc BVTV 24 40,7 13 86,7 Hay bị ngập lụt, nhiễm kim loại nặng 27 45,8 33,3 Bón nhiều phân hóa học 59 100 15 100 Phun thuốc hóa học nhiều 59 100 15 100 Không đảm bảo thời gian cách ly 45 76,3 15 100 Sử dụng hóa chất bảo quản 21 35,6 46,7 II Nguy sinh học Sử dụng phân tươi, chưa hoai mục 14 23,7 53,3 Tưới nước ô nhiễm vi sinh vật 28 47,5 60,0 Thu hoạch để trực tiếp đất 55 93,2 15 100 Sử dụng nước kênh mương để rửa rau 51 86,4 15 100 Lây nhiễm chợ 39 66,1 III Nguy vật lý 41 69,5 33,3 Khơng có khu vực cách ly với vùng nhiễm vật lý 0,0 Thu hoạch sơ chế không 35 59,3 46,7 Vận chuyển bị dập nát 43 72,9 12 80,0 Để úa vàng, già cỗi 46 78,0 11 73,3 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 71 Bảng 3.22 cho thấy Quảng Ngãi có nhóm nguy Trong nhóm nguy hóa học phổ biến như: Trồng vùng đất ô nhiễm kim loại nặng, sử dụng nước nguồn sơng ngịi, rãnh nước, nước ngầm nhiễm tưới trực tiếp rau Vùng rau hay bị ngập lụt nên nhiễm kim loại nặng + Dùng loại thuốc hóa học trừ sâu bệnh, cỏ dại độc hại, danh mục cho phép sử dụng rau, dùng nồng độ, liệu lượng không đảm bảo thời gian cách ly trước thu hoạch Sử dụng hóa chất bảo quản rau + Dùng nhiều phân vơ dẫn đến tình trạng tích lũy nitrat dư lượng loại phân bón với hàm lượng cao rau, dùng phân bón ngồi danh mục cho phép + Dùng phân tươi, nước tiểu, phân người gia súc chưa ủ, chưa xử lý để bón cho rau dẫn đến việc nhiễm vi sinh vật, ký sinh trùng gây bệnh + Thu hoạch chưa kỹ thuật, để trực tiếp lên ặt đất, chưa có sơ chế đóng gói, vận chuyển bảo quản khơng tốt dẫn đến dập nát, hư hỏng, lẫn tạp Bên cạnh đó, việc lây nhiễm chợ làm ảnh hưởng lớn đến rau an toàn 3.5 ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC (SWOT) TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở QUẢNG NGÃI 3.5.1 Điểm mạnh - Điều kiện tự nhiên tỉnh thuận lợi cho ngành sản xuất rau phát triển, khí hậu thời tiết ơn hồ, tổng tích ơn cao phù hợp với nhiều loại rau - nhiệt đới - Tiềm đất đai phong phú, nhiều loại đất có độ phì cao, khu vực quy hoạch vùng trồng rau có thành phần giới nhẹ, thoát nước tốt, tơi xốp, hàm lượng kim loại nặng, dư lượng thuốc BVTV vi sinh vật giới hạn cho phép có khả phát triển trồng rau Nguồn nước tưới dồi dào, không bị ảnh hưởng nước thải Công nghiệp nước thải sinh hoạt, hàm lượng Kim loại nặng E.coli thấp nằm giới hạn cho phép đảm bảo đủ tiêu chuẩn vệ sinh cho phát triển rau an toàn - Giao thông thuận lợi: Hệ thống giao thông thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản khu vực bắc nam cung cấp tỉnh - Gần kề thành phố, trung tâm lớn: Dung Quất, Quảng Ngãi, Tam Kỳ, Hội An, Đà Nẵng Huế…, điểm mạnh quan trọng việc sản xuất tiêu thụ rau có chất lượng cao, an tồn - Lực lượng lao động dồi dào: Hiện tại, với việc giảm diện tích sản xuất nơng nghiệp, dân số ngày tăng, đặc biệt độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao nguồn lực lao động lớn cung cấp cho khu vực nông nghiệp an toàn, tập trung Lực lượng cán khoa học kỹ thuật Nông nghiệp tỉnh đông đảo, kết hợp với hệ download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 72 thống trạm trại nghiên cứu, hệ thống sở dịch vụ phục vụ sản xuất hình thành ngày phát triển nguồn lực lớn để sản xuất rau an tồn - Các ngành cơng nghiệp phụ trợ phát triển: Hiện với phát triển ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp vật liệu phát triển, nên việc sử dụng sản phẩm công nghiệp phụ trợ cho quy hoạch vùng rau an toàn, chất lượng cao thuận lợi, tạo điều kiện cho khu vực rau an tồn phát triển nhanh chóng 3.5.2 Điểm yếu - Diện tích cấu sản xuất nông nghiệp ngày thu hẹp: Với áp lực gia tăng dân số, phát triển công nghiệp dịch vụ, diện tích đất ngày bị thu hẹp, đa dạng trồng, phân bố không tập trung Đây điểm yếu việc quy hoạch vùng, khu vực sản xuất rau an toàn Tuy nhiên thấy với việc chịu áp lực lớn việc giảm diện tích sản xuất việc phát triển rau an toàn đem lại giá trị cao - Quy mô sản xuất nhỏ lẻ; Cơ giới hóa nơng nghiệp cịn hạn chế, tại, thực trạng sản xuất cá thể hộ gia đình nhỏ lẻ, manh mún, canh tác thủ cơng, áp dụng giới hóa vào nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn - Quy hoạch vùng sản xuất, vùng chuyên canh chưa tập trung: Đây điểm yếu khó khăn cơng tác quy hoạch sản xuất mang tính chun canh, hàng hóa Vì việc quy hoạch lại phù hợp vấn đề cần đồng thuận quyền cấp người dân - Lao động có trình độ cao cịn ít: Mặc dù số lượng lao động nhiều, lao động nông nghiệp chủ yếu người lớn tuổi, phụ nữ, lao động có trình độ khoa học kỹ thuật cao hạn chế, điểm yếu quan trọng việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao Bên cạnh đó, người dân với tập quán canh tác lâu đời, khó để thay đổi tư duy, nhận thức thái độ họ - Nông sản chịu cạnh tranh cao: Dưới áp lực thị trường thời mở cửa, rau Quảng Ngãi không tránh khỏi cạnh tranh thị trường, chịu áp lực giá cả, chất lượng, điểm yếu cần khắc phục trình thiết kế, xây dựng quy trình để nâng cao tính cạnh tranh cho rau an toàn tỉnh - Rau sạch, an tồn cịn hạn chế: Với việc canh tác hóa học việc tạo rau sạch, an tồn cịn hạn chế, hạn chế sản xuất, quảng bá tiêu thụ, việc minh chứng cho sản phẩm đảm bảo an tồn cịn gặp nhiều khó khăn, sản phẩm trơi thị trường dễ dàng trà trộn, làm uy tín cho người sản xuất, người kinh doanh rau an toàn - Sự phối hợp với nhà hạn chế: Sản xuất rau cần có minh chứng, chứng nhận an tồn, nhiên chi phí chứng nhận cao, cần có đầu download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 73 tư vốn từ nhà nước, công ty, doanh nghiệp khác Lựa chọn cơng nghệ có giá thành phù hợp, dễ áp dụng để tiết kiệm kinh phí 3.5.3 Cơ hội - Nhà nước hỗ trợ vốn: Đây nguồn vốn chủ yếu Bên cạnh nguồn vốn từ tổ chức phi phủ, chương trình dự án, lồng ghép nguồn vốn từ chương trình biến đổi khí hậu, sinh kế bền vững để đảm bảo nguồn vốn cho việc quy hoạch, xây dựng đầu tư trang thiết bị cho vùng rau an tồn - Được quyền cấp ủng hộ: hội lớn, hướng phát triển nông nghiệp phù hợp với xu thời đại, quyền cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc quy hoạch, xây dựng phát triển mơ hình rau an tồn - Đón đầu cơng nghệ đại: Mặc dù sau, tổ chức chặt chẽ, tận dụng tốt đón đầu cơng nghệ tiên tiến, đại giúp bắt kịp với khu vực nước, công nghệ vi sinh, sinh học hỗ trợ đắc lực cho phát triển rau an toàn - Đội ngũ nhà Khoa học khu vực có chất lượng cao: Với đội ngũ nhà khoa học đến từ Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Đại học Viện, Trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật vùng có chất lượng cao, hội để nghiên cứu chuyển giao công nghệ phù hợp cho tỉnh Quảng Ngãi - Liên kết với công ty, doanh nghiệp: Đây hội lớn việc vừa chia sẻ nguồn vốn, chia sẻ kinh nghiệm, chia sẻ công nghệ Đặc biệt, công ty, doanh nghiệp đóng góp lớn việc hồn thiện chuỗi thị trường tiêu thụ rau an toàn - Thị trường tiêu thụ lớn, thị trường xuất khẩu: Đây hội lớn phát triển rau an toàn theo hướng hàng hóa, đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất - Phát triển vùng rau an toàn kết hợp với tour du lịch: Đây hướng phát triển bền vững tương lai, việc phát triển vùng rau an toàn kết hợp với du lịch giúp quảng bá sản phẩm rau an tồn, phía du lịch có điểm để đặt tour du lịch sinh thái, kết hợp hòa mà điểm du lịch Huế, Đà Nẵng, Hội An, Tam Kỳ, Dung Quất, thành phố Quảng Ngãi phát triển mạnh 3.5.4 Thách thức - Xây dựng thương hiệu rau an toàn, chất lượng cao, có dẫn địa lý, truy nguyên nguồn gốc sản xuất - Trình độ tập quán người sản xuất: Đây thách thức lớn gặp phải phát triển rau an tồn Trình độ dân trí, trình độ lao động có khả sử dụng download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 74 điều hành thành thạo quy trình kỹ thuật thách thức lớn, địi hỏi cơng tác đào tạo, huấn luyện lao động phải trọng - Chi phí tài đầu tư trì hoạt động cao: Trong trình xây dựng nhà xưởng, hồn thiện quy chế hoạt động, trì hoạt động địi hỏi chi phí trì cao, cần phải có chế phù hợp sản xuất để đảm bảo hoạt động thông suốt - Quy hoạch hợp lý, bền vững: Việc quy hoạch đặt yêu cầu phải hợp lý quy mơ, hợp lý quy trình kỹ thuật áp dụng, đảm bảo có hiệu Quy hoạch phải nhìn vào tổng thể định hướng phát triển tỉnh khu vực, đảm bảo tính bền vững lâu dài Việc quy hoạch phải đảm bảo hài hịa khơng làm vẻ đẹp du lịch - Phát triển du lịch sinh thái khu vực sản xuất rau an tồn: Cần phải có cơng tác xây dựng, thiết kế tour du lịch hợp lý, giúp du khách khám phá, am hiểu sâu tập quán, canh tác, song song kết hợp với du lịch công tác quảng bá sản phẩm nông sản - Mở rộng thị trường đầu nâng cao khả cạnh tranh rau an toàn tỉnh: Chúng ta hội nhập WTO, sân chơi, thị trường rộng lớn, gặp thách thức không nhỏ tương lai, phải đảm bảo mẫu mã, chất lượng, an toàn hệ thống quản lý chất lượng nghiêm ngặt nước nhập khẩu, việc nghiên cứu thị trường đầu cho sản phẩm quan trọng Bên cạnh giá thành nơng sản địi hỏi phải phù hợp để nâng cao tính cạnh tranh thị trường có bảo hộ nơng nghiệp nước sở 3.6 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI Trên sở nghiên cứu, thực đề tài, đề xuất số giải pháp phát triển rau an toàn tỉnh Quảng Ngãi sau: Khảo sát, đánh giá chất lượng đất nước vùng rau có, quy hoạch mở rộng vùng trồng rau Quy hoạch tập trung để thuận lợi việc áp dụng giới hóa Đánh giá nguồn nước, khả cung cấp cho sản xuất, sơ chế rau an tồn Điện lưới hóa, cải tạo hệ thống giao thông thuận lợi cho sản xuất vận chuyển tiêu thụ rau Xây dựng khu vực sơ chế, bảo quản rau an toàn Thử nghiệm, khảo nghiệm sản xuất loại rau có giá trị cao Xây dựng quy trình sản xuất rau an toàn phù hợp với địa bàn tỉnh, tiến tới phát triển dòng rau hữu cơ, đáp ứng nhu cầu thị trường Tập huấn chuyển giao cho cán kỹ thuật (ToT) nông dân sản xuất (FFS) Liên kết nhà sản xuất rau an toàn, đảm bảo phát triển bền vững download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 75 Xây dựng quy chế phối hợp sản xuất, chứng nhận tiêu thụ RAT 10 Xây dựng quy chế giám sát sản xuất rau an toàn 11 Xây dựng thương hiệu rau an toàn cho huyện tỉnh 12 Xây dựng khu vực tiêu thụ rau an toàn đảm bảo uy tín, nâng cao uy tín tin cậy cho người tiêu dùng 13 Xây dựng mạng lưới tiêu thụ rau theo chuỗi giá trị bền vững 14 Liên kết phát triển tour du lịch sinh thái vùng rau an toàn 15 Quảng bá giới thiệu rau an tồn thơng qua Video, quảng cáo, tời rơi, hội nghị, hội thảo 16 Đẩy mạnh hỗ trợ từ nguồn lực tỉnh cho người dân phát triển rau an toàn download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Về tình hình sản xuất rau: Tình hình sản xuất rau an toàn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ngày quan tâm, diện tích sản xuất rau an tồn địa phương mở rộng, diện tích trồng rau hộ nơng dân cịn manh mún, cơng tác kiểm sốt chất lượng rau sản xuất nhiều hạn chế; vùng quy hoạch trồng rau nằm vùng thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến việc đầu tư trang thiết bị, xây dựng sở hạ tầng cho vùng trồng rau Tỷ lệ hộ sản xuất rau tập huấn kiến thức sản xuất rau an tồn cịn thấp Do đó, việc sản xuất chưa đảm bảo, tạo nguy gây tổn hại đến sức khỏe người tiêu dùng ảnh hưởng đến môi trường Về nguy an tồn sản xuất rau: Ngun nhân gây tình trạng người dân sử dụng nhiều phân bón hóa học để bón cho loại rau, đặc biệt loại phân có chứa N,P,K Ngồi việc bón phân q nhiều người nơng dân thường bón sát ngày thu hoạch Cây khơng có thời gian để hấp thu dinh dưỡng dẫn đến tình trạng tích lũy chất hóa học Bên cạnh thói quen sử dụng loại phân tươi, phân chuồng, phân rác chưa qua xử lí để bón cho rau nguyên nhân làm cho loại rau xanh bị nhiễm vi sinh vật Về tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ RAT có nhiều tiềm Tuy nhiên người mua bán rau thiếu nhận thức RAT, tỷ lệ nghi ngờ cao, chưa có nhãn mác, bao bì chứng thực hàng hóa RAT thị trường, chưa có liên kết chặt chẽ người nông dân, doanh nghiệp tiêu thụ người tiêu dùng Về tiềm phát triển: Qua phân tích SWOT cho thấy, Quảng Ngãi có tiềm phát triển rau an toàn lớn, việc phát triển chưa tương xứng với tiềm có tỉnh ĐỀ NGHỊ - Tiếp tục đánh giá thực trạng sản xuất rau, tình hình tiêu thụ nhu cầu tiêu thụ rau an toàn địa bàn tỉnh tỉnh lân cận - Tiếp tục đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sản suất rau an toàn, để đưa chiến lược phát triển rau an toàn hợp lý - Áp dụng đồng 16 giải pháp phát triển rau an toàn đề xuất phần vùng rau tỉnh Quảng Ngãi từ rút học kinh nghiệm để hoàn thiện giải pháp phát triển rau cho tỉnh nhà download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Dũng (2010) Rau để ăn phải rau Thông tin Khoa học Công nghệ Vĩnh Phúc 2: 23 – 25 Trung Đức (2008) Rau an toàn – vấn đề cấp bách Tạp chí Thơng tin Phát triển (19): 32 – 34 Bùi Thị Gia (2007) Tình hình thực quy trình sản xuất rau an tồn Vân Nội, huyện Đơng Anh, ngoại thành Hà Nội Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp 5: 86 – 91 Lưu Thanh Đức Hải (2008) Hiệu sản xuất- tiêu thụ giải pháp phát triển thị trường rau an toàn địa bàn đồng sông Cửu Long Quản lý kinh tế 22:16 – 23 Nguyễn Văn Hải, Phạm Hồng Anh, Trần Thị Nữ (2000) Xác định hàm lượng kim loại nặng số nông sản môi trường phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị phân tích Hóa lý Sinh học Việt Nam lần thứ Hà Nội 26/09/2000 Đặng Thu Hòa (2002) Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, độ nhiễm đất trồng nước tưới tới mức độ tích lũy nitrat kim loại nặng số loại rau Luận văn thạc sĩ khoa học KTNN, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hồng Thị Thái Hịa (2009) Nghiên cứu ảnh hưởng sử dụng loại phân bón đến hàm lượng nitrat đất số loại rau ăn đất phù sa huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, mã số B2009-DHH02-43 Trần Đăng Hịa Lê Khắc Phúc (2015) Rau an tồn số vấn đề sản xuất tiêu thụ rau an tồn huyện hịa vang, thành phố Đà Nẵng Báo cáo hội thảo phát triển Nông nghiệp Hòa Vang, Đà Nẵng Trần Đăng Hòa (2010) Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất rau an toàn Thừa Thiên Huế 10 Lê Văn Khoa (1997) Tác động việc sử dụng phân bón đến mơi trường đất Hội thảo phân bón mơi trường, ngày 22 – 24 tháng năm 1997 Hà Nội 11 Quyết định số 2998/QĐ-BNN-TT, ngày 02/07/2014 Về việc ban hành Hướng dẫn thực tiêu chí VietGAP cho sản xuất rau 12 Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg Về số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015 13 Quyết định số 99/2008/ QĐ-BNN Ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 78 14 Quyết định số 379/2008/QĐ-BNN-KHCN Ban hành Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn 15 Quyết định số 84/2008/QĐ-BNN Ban hành Quy chế chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, chè an toàn 16 Đào Duy Tâm (2006) Sản xuất tiêu dùng rau thành phố Hà Nội Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 2: 17 – 21 17 Phạm Minh Tâm (2001) Nghiên cứu ảnh hưởng việc bón phân đạm đến suất biến động hàm lượng nitrat cải bẹ xanh đất Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 18 Thông tư số 07/2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 01 năm 2013 việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia rau, quả, chè búp tươi đủ điều kiện bảo đảm an tồn thực phẩm q trình sản xuất, sơ chế 19 Thông tư số 03/2015/TT-BNNPTNT, ngày 29 tháng 01 năm 2015 việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam công bố mã hồ sơ thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam 20 Thông tư số 59/2009/TT-BNNPTNT Hướng dẫn thực số Điều Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an tồn đến 2015 21 Thơng tư số 75/2009/TT-BNNPTNT Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện an tồn vệ sinh thực phẩm sản xuất Nơng sản 22 Phú Trọng (2007) Rau an toàn điều kiện sản xuất rau an toàn Bản tin Khoa học Công nghệ Hà Giang 3: 21-23 23 Trần Văn Trường Bùi Ngọc Như Nguyệt (2012) Phân tích chuỗi giá trị rau an tồn huyện Hịa Vang Tạp chí Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 29: 16 – 24 24 BCPC/CABI (2004) The U.K Pesticide Guide 25 Charan P.D , Ali S.F , Yati Kachhawa and Sharma K.C., 2010 Monitoring of Pesticide Residues in Farmgate Vegetables of Central Aravalli Region of Western India American-Eurasian J Agric & Environ Sci., (3): 255-258, 2010 26 Cheah U.B (2001), “Effect of washing, peeling”, Proceedings on final residues in food, December 2001, Beijing, China 27 Asean Cooperation in Food, Agriculture and Forestry (2004), Asean hamonizided maximum residue limits (MRLs), Crops Publication No.1/2004 download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 79 28 CCE - Cornell Center for Environment (1999), Pesticide residue monitoring and food safety, BCERF, USA 29 IUPAC - KSBS, (2003)¸ “Harmonization of data requirements and evaluation”, International worshop on pesticides, Changsa June 2003, China 30 Oh B.Y (2000), Pesticide residue for food safety and enviroment protection, NIAST, Korea 31 Ohio State (2003), Ohio vegetable production guide, USA 32 PAN-UK, 1998 Chlorpyrifos Pesticides News 41: 18-19 33 Porter, WP Jaeger, JW & Carlson, IH (1999) Endocrrine, immune and behavioural effects of aldicarb (carbamate), atrazine (triazine and nitrate) fertiliser mixtures at groundwater concentrations Toxicology and Industrial Health 15 (1&2): 133-150 34 Ripley B.D., Lissemore L.I., Leishman P.D., and Denommé M.A., (2000): Pesticide Residues on Fruits and Vegetables from Ontario, Canada, 1991–1995 Journal of AOAC International Vol.83, No 1, 2000 35 Stephenson G.R (2003), Pesticide use and world food production, American Chemical Society, USA 2003 36 Syngenta (2005), Seminar on the managment and use of crop production, products for food safety and exportation, Hanoi Vietnam 14th June 2005 37 Tom K (2005), “Chemical control guide for diseases of vegetables”, Extension plant pathology report No 6/2005, USA 38 Tsai M.C (2001), Multi-residues analysis of fruit and vegetables, TACTRI 2001, Taiwan 39 Tuan S.J (2001), Inspection - education system for the improvement of the safety food application in Taiwan, TACTRI 2001, Taiwan download by : skknchat@gmail.com PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ... pháp lý, sở khoa học thực tiễn việc phát triển sản xuất, tiêu thụ RAT, tiến hành thực nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng sản xuất đề xuất giải pháp phát triển rau an toàn tỉnh Quảng Ngãi? ?? download... Đánh giá nguy gây an toàn sản xuất rau Quảng Ngãi - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tỉnh Quảng Ngãi 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Điều tra thực trạng sản xuất rau - Điều tra... từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng sản xuất đề xuất giải pháp phát triển rau an toàn tỉnh Quảng Ngãi? ?? MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá thực trạng sản xuất,

Ngày đăng: 02/04/2022, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan