1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Khai thác vận tải đường bộ - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I

80 29 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 11,56 MB

Nội dung

Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Khai thác vận tải đường bộ - Trình độ Trung cấp) gồm có 6 chương: Chương 1: Khái quát chung của phân tích hoạt động kinh doanh; Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh, thị trường và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp; Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp; Chương 4: Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm; Chương 5: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; Chương 6: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Trang 1

; BO GIAO THONG VAN TAI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH

MON HOC: PHAN TICH HOAT DONG KINH DOANH NGHE: KHAI THAC VAN TAI

TRINH DO: TRUNG CAP

Trang 2

Lời nói đầu c2 21121112111211211 121111111911 01 121110112011 011 111 Hi 4

Chương 1: Khái quát chung của phân tích hoạt động kinh doanh

1 Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh .5 2.Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh . + 8 3 Tổ chức và phân loại phân tích kinh doanh - ¿+ + 2222222 £+2++xx£sse2 16 Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh, thị trường và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

1 Chức năng và vai trò của doanh nghiệp -. -c- c5 sv+ 20 2 Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp ‹ ‹ << << <++ 25 Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp

1 Phân tích tính cân đối của các yếu tố sản Xuất - ¿+22 222222222222 £+z£ssez 31 2 Phân tích tính hình sử dụng lao động - c5 S c2 s‡+ 32 3 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ .- S1 Sàn ướ 40 4 Phân tích tình hình sử dụng NVL -cc BS S2 nhờn 46 Chương 4: Phân tích chỉ phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm

1 Ý nghĩa, nội dung phân tích chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm 49 2 Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của tồn bộ sp hàng hố 50

3 Phân tích chỉ phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá - ¿5-5352 + +55 54

4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sp so sánh được 62

Chương 5: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - + ¿+22 2s s22 x22 s22 65 2 Phan tich két quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá

3 Phân tích điểm hoà vốn

Chương 6: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

1 Mục tiêu, ý nghĩa và công cụ phân tích báo cáo tài chính - 74 2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp - - - T5

3 Phân tích các tỷ số tài chính Chủ YẾu c cu 210022212112 111011111101 22x67 71

Trang 3

Lời nói đầu

Phân tích hoạt động kinh doanh là môn học chuyên môn để sinh viên nhận thức và phát triển kỹ năng học các môn chuyên môn nghề Với mục tiêu trang bị cho học viên những vấn đề về lý luận về bản chất, nội dung của tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã

hội; nguồn lực và sự phát triển của nó đến nền kinh tế, đồng thời hình thành kỹ năng tính toán và đánh giá được các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế

xã hội của địa phương, ngành và nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu về giáo trình giảng dạy học tập và nghiên cứu của sinh viên đồng thời đáp ứng được chương trình khung của Bộ Lao động — Thương binh và xã hội Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh ngoài bao gồm 6 chương

Chương 1: Khái quát chung của phân tích hoạt động kinh doanh

Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh, thị trường và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp Chương 4: Phân tích chỉ phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm

Trang 4

Ch_ong1: Khái quát chung của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 1 Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh:

1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh

“Phân tích, hiêu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượng trong

mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó”

“Phân tích hoạt động kinh doanh (PTKD) là quá trình nghiên cứu đề đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai thác ở doanh nghiệp (DN), trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp dé nâng

cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN”

Trước đây, trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản và với quy mô nhỏ, yêu cầu thông tin cho nhà quản trị chưa nhiều và chưa phức tạp, công việc phân tích thường được tiến hành giản đơn, có thể thấy ngay trong cơng tác hạch tốn Khi sản xuất kinh doanh càng phát triển thì nhu cầu thông tin cho nhà quản trị càng nhiều, đa

dạng và phức tạp PTKD hình thành và phát triển như một môn khoa học độc lập để

đáp ứng nhu câu thông tin cho các nhà quản trị

Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nó luôn đi trước quyết định và là cơ sở cho việc ra quyết định PTKD như là một ngành khoa học, nó nghiên cứu một cách

có hệ thống toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh đề từ đó đề xuất những giải pháp

hữu hiệu cho mỗi DN

Như vậy, PTKD là quá trình nhận biết bản chất và sự tác động của các mặt của

hoạt động kinh doanh, là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một

cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng DN và phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao 1.2 Đối t- ợng của phân tích

Với tư cách là một khoa học độc lập, PTKD có đối tượng riêng:

“Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tổ ảnh hưởng đến quá trình và kết quả đó, được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế”

Kết quả kinh doanh mà ta nghiên cứu có thể là kết quả của từng giai đoạn riêng biệt như kết quả mua hàng, kết quả sản xuất, kết quả bán hàng hay có thê là kết quả

Trang 5

Khi phan tich két quả kinh doanh, người ta hướng vào kết quả thực hiện các định

hướng mục tiêu kế hoạch, phương án đặt ra

Kết quả kinh doanh thông thường được biêu hiện dưới các chỉ tiêu kinh tế Chỉ

tiêu là sự xác định về nội dung và phạm vi của các kết quả kinh doanh Nội dung chủ

yếu của phân tích kết quả là phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh mà DN đã đạt

được trong kỳ, như doanh thu bán hàng, giá trị sản xuất, giá thành, lợi nhuận Tuy nhiên, khi phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh chúng ta phải luôn luôn đặt trong

mối quan hệ với các điều kiện (yếu tố) của quá trình kinh doanh như lao động, vật tư,

tiền vốn, diện tích đất đai vv Ngược lại, chỉ tiêu chất lượng phản ánh lên hiệu quả kinh doanh hoặc hiệu suất sử dụng các yếu tố kinh doanh như giá thành, tỷ suất chỉ

phí, doanh lợi, năng suất lao động vv

Dựa vào mục đích phân tích mà chúng ta cần sử dụng các loại chỉ tiêu khác nhau, cụ thể: Chỉ tiêu số tuyệt đối, chỉ tiêu số tương đối, chỉ tiêu bình quân Chỉ tiêu

số tuyệt đối dùng để đánh giá quy mô kết quả kinh doanh hay điều kiện kinh doanh

Chỉ tiêu số tương đối dùng trong phân tích các mối quan hệ giữa các bộ phận, các quan hệ kết cấu, quan hệ tỷ lệ và xu hướng phát triên Chỉ tiêu bình quân phản ánh

trình độ phổ biến của các hiện tượng

Tuỳ mục đích, nội dung và đối tượng phân tích đề có thể sử dụng các chỉ tiêu hiện vật, giá trị, hay chỉ tiêu thời gian Ngày nay, trong kinh tế thị trường các DN thường dùng chỉ tiêu giá trị Tuy nhiên, các DN sản xuất, DN chuyên kinh doanh một

hoặc một số mặt hàng có quy mô lớn vẫn sử dụng kết hợp chỉ tiêu hiện vật bên cạnh

chỉ tiêu giá trị Trong phân tích cũng cần phân biệt chỉ tiêu và trị số chỉ tiêu Chỉ tiêu

có nội dung kinh tế tương đối ôn định, còn trị số chỉ tiêu luôn luôn thay đổi theo thời

gian và địa điểm cụ thể

Phân tích kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinh doanh thông các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó Một cách chung nhất, nhân tố là những yếu tố bên trong của mỗi hiện tượng, quá trình và mỗi biến động của nó tác động

trực tiếp hoặc gián tiếp ở một mức độ và xu hướng xác định đến các kết quả biểu hiện

các chỉ tiêu

Ví dụ: Doanh thu bán hàng phụ thuộc vào lượng bán hàng ra, giá cả bán ra và cơ

Trang 6

cau hàng hoá bán ra lại chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau như khách quan, chủ

quan, bên trong, bên ngoài VV

Theo mức độ tác động của các nhân tố, chúng ta có thể phân loại các nguyên

nhân và nhân tố ảnh hưởng thành nhiều loại khác nhau, trên các góc độ khác nhau

- Trước hết theo tính tất yếu của các nhân tố: có thê phân thành 2 loại: Nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan

Nhân tố khách quan là loại nhân tố thường phát sinh và tác động như một yêu

cầu tất yếu nó không phụ thuộc vào chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh Kết quả hoạt động của mỗi DN có thể chịu tác động bởi các nguyên nhân và nhân tố khách

quan như sự phất triên của lực lượng sản xuất xã hội luật pháp, các chế độ chính sách

kinh tế xã hội của Nhà nước, môi trường, vị trí kinh tế xã hội, về tiến bộ khoa học kỹ

thuật và ứng dụng Các nhân tố này làm cho giá cả hàng hoá, giá cả chỉ phí, giá cả dich vụ thay đổi, thuế suất, lãi suất, tỷ suất tiền lương cũng thay đổi theo

Nhân tố chủ quan là nhân tố tác động đến đối tượng nghiên cứu phụ thuộc vào nỗ lực chủ quan của chu thé tiến hành kinh doanh Những nhân tố như: trình độ sử

dụng lao động, vật tư, tiền vốn, trình độ khai thác các nhân tố khách quan của DN làm

ảnh hưởng đến giá thành, mức chỉ phí thời gian lao động, lượng hàng hoá, cơ cấu hàng hoá vv

- Theo tinh chất của các nhân tố có thể chia ra thành nhóm nhân tố số lượng và nhóm các nhân tố chất lượng

Nhân tố số lượng phản ánh quy mô kinh doanh như: Số lượng lao động, vật tư, lượng hàng hoá sản xuất, tiêu thụ Ngược lại, nhân tố chất lượng thường phản ánh

hiệu suất kinh doanh như: Giá thành, tỷ suất chỉ phí, năng suất lao động Phân tích

kết quả kinh doanh theo các nhân tố số lượng và chất lượng vừa giúp ích cho việc đánh giá chất lượng, phương hướng kinh doanh, vừa giúp cho việc xác định trình tự sắp xếp và thay thế các nhân tố khi tính toán mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến

kết quả kinh doanh

~ Theo xu hướng tác động của nhân tó, thường người ta chia ra các nhóm nhân tô

tích cực và nhóm nhân tổ tiêu cực

Nhân tổ tích cực là những nhân tố tác động tốt hay làm tăng độ lớn của hiệu quả

kinh doanh và ngược lại nhân tố tiêu cực tác động xấu hay làm giảm quy mô của kết quả kinh doanh Trong phân tích cần xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng tổng

Trang 7

Nhân tổ có nhiều loại như đã nêu ở trên, nhưng nếu quy về nội dung kinh tế thì

có hai loại: Nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh và nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh Những nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh như: Số lượng lao động, lượng

hàng hoá, vật tư, tiền vốn ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô kinh doanh Các nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh ảnh hưởng suốt quá trình kinh doanh từ khâu cung ứng

vật tư đến việc tổ chức quá trình sản xuất cho đến khâu tiêu thụ sản phẩm và từ đó

ảnh hưởng đến kết quả tổng hợp của kinh doanh như nhân tố giá cả hàng hoá, chỉ phí,

khối lượng hàng hoá sản xuất và tiêu thụ

Như vậy, tính phức tạp và đa dạng của nội dung phân tích được biểu hiện qua hệ

thống các chỉ tiêu kinh tế đánh giá kết quả kinh doanh Việc xây dựng tương đối hoàn

chỉnh hệ thống các chỉ tiêu với cách phân biệt hệ thống chỉ tiêu khác nhau, việc phân loại các nhân tố ảnh hưởng theo các góc độ khác nhau không những giúp cho DN đánh giá một cách đầy đủ kết quả kinh doanh, sự nỗ lực của bản thân DN, mà còn tìm ra được nguyên nhân, các mặt mạnh, mặt yêu đề có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.3 Nhiệm vụ của phân tích kinh tế:

Nhiệm vụ của phân tích kinh tế đ- ợc quy định bởi đối t- ợng và nội dung nghiên cứu của môn học và đ- ợc cụ thể hoá thành 3 nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

- Đánh giá chính xác, cụ thể các kết quả kinh tế, quá trình và kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ đặt ra, đồng thời đánh giá việc thực hiện chính sách, chế độ,thể

lệ về kinh tế, tài chính mà Nhà n- ớc đã ban hành

-_ Xác định rõ các nguyên nhân và các nhân tố ảnh h- ởng tích cực hoặc tiêu cực đến quá trình và kết quả kinh tế và phải tính đ- ợc mức độ ảnh h- ởng của từng nhân tố đó

- Đề xuất các biện pháp cụ thể để cải tiến công tác cũng nh- để động viên và khai thác khả năng tiểm tàng trong nội bộ doanh nghiệp

2 Cac ph- ong pháp phân tích hoạt động kinh doanh 2.1 Ph ơng pháp so sánh:

2.1.1 Khái niệm:

Ph-ơng pháp so sánh là ph- ơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc)

Trang 8

kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ đã đặt ra biết đ- ợc tốc độ, xu h-ớng phát triển của các hiện t- ợng và kết quả kinh tế, cũng nh- mức độ tiên tiến hay lạc hậu của từng đơn vị, bộ phận trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của nó

2.1.2 Phương pháp so sánh

Để phương pháp này được phát huy hết tính chính xác và khoa học, trong quá trình phân tích cần thực hiện đầy đủ ba bước sau:

Bước 1: Lựa chọn các tiêu chuẩn để so sánh

Trước hết chọn chỉ tiêu của một kỳ làm căn cứ để so sánh, được gọi là kỳ gốc Tùy theo mục tiêu nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh cho thích hợp Nếu:

Kỳ gốc là năm trước: Để thấy đuợc xu hướng phát triển của đối tượng phân tích

Kỳ gốc là năm kế hoạch (hay là định mức): Đề thấy được việc chấp hành các định mức đã để ra có đúng theo dự kiến hay không

Kỳ gốc là chỉ tiêu trung bình của ngành (hay khu vực hoặc quốc tế): Đề thấy được vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng thị trường của doanh nghiệp

Kỳ gốc là năm thực hiện: Là chỉ tiêu thực hiện trong kỳ hạch toán hay kỳ báo cáo Bước 2: Điều kiện so sánh được

Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu đượcđem so sánh phải đảm bảo tính chất so sánh được về không gian và thời gian:

Về thời gian: Các chỉ tiêu phải được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán như nhau (cụ thể như cùng tháng, quý, năm ) và phải đồng nhất trên cả ba mặt:

Cùng phần ảnh nội dung kinh tế Cùng một phương pháp tính toán Cùng một đơn vị đo lường

Về không gian: Các chỉ tiêu kinh tế cần phải được quy đổi về cùng quy mô tương tự

như nhau (cụ thể là cùng một bộ phận, phân xưởng, một ngành .)

Bước 3: Kỹ thuật so sánh

Trang 9

So sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện khối lượng, quy mô của các hiện tượng kinh tế So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so

với kỳ gốc Kết quả so sánh này biểu hiện tốc độ phát triển, mức độ phổ biến của của các chỉ tiêu kinh tế Ví dụ: Có số liệu tại một doanh nghiệp sau: Chênh lệch Kế Thực ; TT Khoan muc Sot So TD hoach hién đối (%) I | Doanh thu 100.000 | 130.000 | +30.000 30 2| Giá vốn hàng bán 80.000 | 106.000 | +26.000| 32,5 3 | Chi phí hoạt động 12.000| 15.720| +3.720 31 4 | Loinhuan 8.000} 8.280] +280 3,5

Bang L.1 Bảng phân tích biến động các khoản mục

* Chú ý: Chi phí hoạt động gồm chỉ phí bán hàng cộng với chỉ phí quản lý doanh nghiệp

So sánh tình hình thực hiện (TH) so với kế hoạch (KH):

Doanh thu: đạt 130%, vượt 30% (30 triệu đồng)

Giá vốn hàng bán: đạt 132,5%, vượt 32,5 % (26 triệu đồng) Chỉ phí hoạt động: đạt 131%, vượt 31% (3,720 triệu đồng) Lợi nhuận: đạt 103,5%, vượt 3,5% (0,28 triệu đồng)

Ta hãy cùng phân tích về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu để có kết luận cuối cùng: Tỷ suất LN kế hoạch = (8.000/100.000)x100% = 8%

Tỷ suất LN thực hiện = (8.280/130.000)x 100% = 6,37%

Nhận xét:

Trong kỳ thực hiện doanh thu vượt kế hoạch 30%, tuy nhiên các chỉ tiêu về giá vốn va chi phí kinh doanh có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với tốc độ tăng truởng doanh thu (32,5% và 31%) vì vậy làm cho lợi nhuận tăng không đáng kể Mặt khác,

Trang 10

Kế hoạch: (80.000 +12.000)

: 100.000 x 100% = 92% Thuc hién: {106.000 + 15.720) _ 9z 93.63%

130.000

Ty trong chi phi trong ky dat và vượt so với kế hoạch: 93,63% - 92%=1,63% đã làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm đi tương ứng: 6,37% - 8% = -1,63%

Kết luận của quản trị:

Phải tìm cách kiểm soát chỉ phí bán hàng và tiết kiệm chỉ phí kinh doanh; Giữ tốc độ tăng chỉ phí hàng bán và chi phí kinh doanh thấp hơn tốc độ tăng doanh số, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

So sánh bằng số bình quân: Là dạng đặc biệt của so sánh tuyệt đối, biểu hiện tính đặc trưng chung về mặt số lượng, nhằm phản ảnh đặc điểm chung của một đơn vị kinh tế, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất

So sánh mức động tương đối có điều chỉnh theo quy mô chung:

Mức động tương đối là kết quả so sánh giữa trị số kỳ phân tích với trị số của kỳ gốc, nhưng đã được điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan, mà chỉ tiêu có liên quan này quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích

Mức động tương đối = Kỳ thực hiện - (Kỳ gốc x hệ số điều chỉnh) Ta có công thức xác định cụ thể cho từng đối tượng:

Ví dụ: Biến động doanh thu = Doanh thu TH - (Doanh thu KH x Chỉ số giá) Biến động quỹ lương = Quỹ lương TH - (Quỹ lương KH x %hoàn thành DT) Ví dụ: Có số liệu về tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh tại một doanh nghiệp nh- sau: Don vi tinh: 1000d 4 ¿ So sanh

Trang 11

Doanh thu dat 130% v- ot 30% (30 triéu déng)

Giá vốn hàng bán đạt 132,5% v- ợt 32,5% (26 triệu đồng) Chỉ phí hoạt động đạt 131% v- ot 31% (3.72 triệu đồng) Lợi nhuận đạt 103% v- ợt 3,5% (0.28 triệu đồng) Tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh thu:

+Kế hoạch 8.000 / 100.000 x 100% = 8% + Thực tế: 8280 / 130.000 x 100% = 6,37%

Nếu căn cứ vào chỉ tiêu doanh thu là chỉ tiêu biểu hiện quy mô hoạt động để làm cơ sở tính toán, ta có tỷ lệ tiêu chuẩn gốc để so sánh là 130% (tỷ lệ giữa doanh thu thực hiện và doanh thu kế hoạch)

Theo đó cùng tốc độ tăng tr- ởng 30% thì các chỉ tiêu còn lại đ- ợc tính nh- sau: Giá vốn hàng bán thực hiện = Giá vốn hàng bán kế hoạch x 130% = 104.000 Chỉ phí hoạt động thực hiện = Chi phí hoạt động kế hoạch x 130% = 15.600 Lợi nhuận thực hiện = 130.000 — (104.000 + 15.600) = 10.400 Nhân xét:

Nếu phân tích riêng về chỉ tiêu doanh thu, v- ợt kế hoạch 30%, nh- ng các chỉ tiêu về giá vốn hàng bán và chỉ phí kinh doanh có tốc độ tăng tr-ởng cao hơn so với tốc độ tăng tr-ởng doanh thu nên đã làm cho lợi nhuận tăng không đáng kể và giảm so với kế hoạch

Mặt khác, tỷ trọng của chỉ phí so với doanh thu là:

+ Kế hoạch: [(80.000 + 12.000)/100.000] x 100% = 92% + Thực hiện: [(106.000 + 15.720)/130.000] x 100% = 93,63%

Vậy, tỷ trọng chỉ phí thực hiện trong kỳ đạt và v- ợt so với kế hoạch là: 93,63% - 92% = 1,63% đã làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm đi t- ơng ứng là 6,37% - 8% = -1,63% Kết luận:

Phải tìm cách kiểm soát chi phi bán hàng và tiết kiệm chỉ phí kinh doanh Giảm tốc độ tăng chỉ phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thấp hơn tốc độ tăng doanh thu, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

Trang 12

Nh- ợc điểm: Chỉ đánh giá một cách chung chung mà không thấy đ- ợc mức độ ảnh h- ởng của từng nhân tố tới kết quả sản xuất kinh doanh

2.2 Ph-ơng pháp loại trừ

2.2.1 Phương pháp thay thế liên hoàn

Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế Bước 1: Xác định công thức

Là thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích qua một công thức nhất định Công thức gồm tích số các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích .Ví du: Doanh thu = Giá bán x Sản lượng tiêu thụ KT 2S ` x ( Nhân tố ) ( Nhân tố ) Chỉ phí NVL Số lượng Lượng NVL Đơn giá nguyên = % x

trực tiếp sản xuất tiêu hao vật liệu

Khi xây dựng công thức cần thực hiện theo một trình tự nhất định, từ nhân tố sản lượng đến nhân tố chất lượng, nếu có nhiều nhân tố lượng hoặc nhiều nhân tố chất thì sắp xếp nhân tố chủ yếu trước và nhân tố thứ yếu sau

Bước 2: Xác định các đối tượng phân tích

So sánh số thực hiện với số liệu gốc, chênh lệch có được đó chính là đối tượng phân tích

Ví dụ 1: Giả định chỉ tiêu A cần phân tích: A tuỳ thuộc vào 3 nhân tố ảnh h- ởng, theo thứ

tự a, b, c; các nhân tố này có quan hệ tích số với chỉ tiêu A Từ đó, chỉ tiêu A đ- ợc xác định cụ thể nh- sau:

A =a.b.c

Ta quy -ớc kỳ gốc đ-ợc ký hiệu là số 0, còn kỳ thực tế đ- ợc ký hiệu là số 1 Từ quy - ớc này, chỉ tiêu A kỳ gốc và kỳ thực tế lần l- ợt đ-ợc đ- ợc xác định nh- sau:

Trang 13

A; — Ay = Ag

Chênh lệch nói trên có thể đ-ợc giải thích bởi ảnh h-ởng của 3 nhân tố cụ thé a, b vac Bằng ph- ơng pháp thay thế liên hoàn, mức độ ảnh h- ởng của từng nhân tố lần l- ợt đ- ợc xác định nh- sau: Thay thế lần 1: Thay thế nhân tố a : ai.Đg.Cọ — âg.bạ.cọ = Aa; Aa là ảnh h-ởng của nhân tố a Thay thế lần 2: Thay thế nhân tố b : ai.bi.Co — ây.bạ.cạ = Ab; Ablà ảnh h- ởng của nhân tố b Thay thế lần 3: Thay thế nhân tố c : ai.Di.Ci — ây.Đị.Cọ = ÁC; Ac là ảnh h- ởng của nhân tố c Tổng hợp ảnh h- ởng của 3 nhân tố: Aa + Ab + Ac = Ay = A, — Ag

Ví dụ 2: Chỉ tiêu B cần phân tích B tuỳ thuộc vào 3 nhân tố, theo thứ tự a, b, c; các nhân tố này có quan hệ kết hợp cả th- ơng và tích với chỉ tiêu B; từ đó B đ- ợc xác định nh- sau: B=Ÿxe b Ta cũng quy -ớc nh- vi du 1, từ đó Bạ và B, lần l- ợt đ- ợc xác định nh- sau: B, b= xe, Va B,=—*xé =4 ˆ ầ =A ˆ 0 ì Khi so sánh giữa B; và Bụ ta có: B, — By = Ag

Trang 14

Nếu do nguyên nhân chủ quan từ doanh nghiệp thì phải tim biện pháp để khắc phục những nhược điểm, thiếu xót để kỳ sau thực hiện được tốt hơn

Bước 5: Đưa ra các biện pháp khắc phục những nhân tố chủ quan ảnh hưởng không tốt đến chất luợng kinh doanh và đồng thời củng cố, xây dựng phương hướng cho kỳ sau * Ưu và nhược điểm của phương pháp thay thế liên hoàn: Uu điểm: - Là phương pháp đơn giản, dễ tính toán so với các phương pháp xác định nhân tố ảnh hưởng khác

- Phương pháp thay thế liên hoàn có thể xác định được các nhân tố có quanhệ với chỉ tiêu phân tích bằng thương, tổng, hiệu, tích số và cả số %

Nhược điểm:

Khi xác định nhân tố nào đó, phải giả định các nhân tố khác không đổi, trong thực tế

các nhân tố có thể thay đổi

Việc sắp xếp trình tự các nhân tố phải từ nhân tố số lượng đến chất lượng, trong thực tế việc phân biệt rổ ràng giữa nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng là không dễ đàng

2.2.2 Ph-ơng pháp số chênh lệch:

Từ các ví dụ đã trình bày ở trên, ta nhận thấy rằng ở các lần thay thế, giữa các đại l-ợng khi loại trừ lẫn nhau đều tồn tại các thừa số chung Ví dụ ở lần thay thế thứ nhất, có các thừa số chung là bạ và cạ, ở lần thay thế thứ 2, các thừa số chung là a, va co, còn ở lần thứ 3 là a và bạ Vì vậy, ta có thể nhóm các thừa số chung mà không làm thay đổi các kết quả đã đ- ợc tính toán

Kết quả của việc nhóm các thừa số chung, ta đ- ợc ph- ơng pháp khác để tính toán mức độ ảnh h-ởng của từng nhân tố Đó là ph- ơng pháp số chênh lệch, l-u ý khí nhóm các thừa số chung vẫn phải tuân theo các quy tắc và trình tự của ph- ơng pháp thay thế liên hoàn, đặc biệt là không đ- ợc làm đảo lộn thứ tự ảnh h- ởng của các nhân tố

Cụ thể bằng ph- ơng pháp nói trên, mức độ ảnh h- ởng của từng nhân tố ở Ví dụ 1 lần l-ợt

đ-ợc xác định nh- sau:

Do ảnh h- ởng của nhân tố a: Aa = (a, — ap) bọ.Cọ

Trang 15

Do ảnh h-ởng của nhân tố b: Ab =aái (bị — bạ) cọ Do ảnh h- ởng của nhân tố c: Aa =ai bị (C¡ - Cọ)

Tổng hợp ảnh h- ởng của 3 nhân tố ta cũng có: Aa + Ab + Ac = AA= A¡ —

Ay

Từ kết quả tính toán ở trên, ta thấy rằng thực chất của ph- ơng pháp số chênh lệch chỉ là hình thức giản đơn của ph-ơng pháp thay thế liên hoàn và nó chỉ th-ờng đ-ợc sử dụng khi các nhân tố ảnh h-ởng có quan hệ tích số với chỉ tiêu phân tích, việc tính toán khi đó sẽ đơn giản hơn

2.3 Ph- ơng pháp cân đối:

Khái niệm: Ph-ơng pháp cân đối là ph-ơng pháp dùng để phân tích mức độ ảnh h-ởng của các nhân tố mà giữa chúng có mối quan hệ tổng với chỉ tiêu phân tích Vì tồn tại quan hệ tổng với chỉ tiêu phân tích, cho nên mức độ ảnh h- ởng của từng nhân tố là độc lập với nhau và việc tính toán cũng đơn giản hơn

Cách tính: Để tính mức độ ảnh h- ởng của nhân tố nào đó, chỉ cần tính ra chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch (kỳ gốc) của bản thân nhân tố đó không cần quan tâm đến các nhân tố khác

Ví dụ: Chỉ tiêu C cần phân tích C chịu ảnh h- ởng bởi 3 nhân tố a, b,c và các nhân tố này có quan hệ tổng với C, chỉ tiêu C đ-ợc xác định nh- sau: C=a+b-c Cũng quy - ớc nh- ở phần tr- ớc, ta có: Cy = ag + bo — Cp C¡ =ai + bị —C¡ Tiến hành so sánh giữa các chỉ tiêu kỳ thực tế với kỳ kế hoạch, ta có: C,— CG, =AC Khi sử dụng ph-ơng pháp cân đối, mức độ ảnh h- ởng của từng nhân tố lần I- ợt đ- ợc xác định nh- sau: 1 Do ảnh h- ởng của nhân tố a: Aa = a, - a Il Do ảnh h- ởng của nhân tố b: Ab = b, - by Ill Do ảnh h-ởng của nhân tố c: Ác =cC¡ -Cọ

IV _ Tổng hợp ảnh h-ởng của 3 nhân tố, ta có: Aa + Ab +Ác = AC = C, —

G

3 Tổ chức và phân loại phân tích kinh doanh:

Trang 16

đạt đ- ợc yêu cầu đó công tác phân tích cần phai d- gc t6 chitc theo 4 khâu (giai đoạn) cơ bản sau:

Khâu lập kế hoạch:

Đây là khâu đầu tiên của công tác phân tích, nội dung chủ yếu của kế hoạch phân tích là xác định nội dung (chỉ tiêu) cần phân tích; khoảng thời gian trong đó các chỉ tiêu phát sinh (chỉ tiêu thuộc quý, năm); thời hạn bát đầu và kết thúc và cuối cùng là ng- ời (đơn vị) phải thực hiện

Khâu s- u tâm, lựa chọn và kiểm tra số liệu, tài liệu:

Việc s-u tầm, lựa chọn số liệu và tài liệu đ- ợc tiến hành phù hợp với nội dung phải phân tích Nghĩa là tuỳ thuộc vào phạm vi nội dung (chỉ tiêu) cần phân tích mà tiến hành s- u tầm, lựa chọn số liệu từ 3 nguồn tài liệu chủ yếu sau đây:

~ Tài liệu kế hoạch bao gồm hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch (hoặc chỉ tiêu dự đoán), hệ thống các định mức kinh tế — kỹ thuật hiện hành

~ Tài liêu hạch toán, bao gồm tài liệu của 3 loại hạch toán: hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và hạch toán nghiệp vụ Trong đó chủ yếu là tài liệu của hạch toán kế toán

- Tài liệu ngồi hạch tốn bao gồm: báo cáo tổng kết, các biên bản thanh tra, kiểm tra, ý kiến của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp

Khâu xử lý số liệu:

Là việc xử lý số liệu, tính toán chỉ tiêu phân tích, tính mức độ ảnh h-ởng của từng nhân tố và tiến hành phân tích, đánh giá các kết quả kinh tế Đây là khâu cơ bản nhất quyết định chất l- ợng của công tác phân tích

Khâu lập báo cáo phân tích:

Trang 17

Giá bán bình quân đơn vị 10.000 12.000

SP (4)

Yêu cầu: Bằng ph- ơng pháp thay thế liên hoàn và ph- ơng pháp số chênh lệch hãy xác

định mức độ ảnh h- ởng của từng nhân tố đến doanh thu bán hàng (Biết rằng: Doanh thu = Số I- ong x gid ban binh quan)

Tại công ty A có tài liệu sau: CHỈ TIÊU KỲ KẾ HOẠCH | KỲ THỰC HIỆN Số lượng sản phẩm sản xuất 1,000 sp 1.200 sp

Số giờ lao động cho 1 SP §giờ Tgiờ Đơn giá một giờ công 2.000 đồng 2.500 đồng

Bảng 1.2 Tình hình sản xuất sản phẩm

'Yêu cầu: Bằng ph- ơng pháp thay thế liên hoàn hãy phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chỉ phí nhân công trực tiếp (Biết rằng: Chi phí NCTT = Số I-ợng SPSX x Giờ công ISP x Đơn giá giờ công ISP)

Trang 18

| sé số | số

sédiu} —- |Chênh - - Chênh

Tài sản cuối Nguồn vốn đấu | cuối

năm lệch lệch

kỳ năm | kỳ

A, Tai sản ngắn hạn 400| 440| + 40{A Nợ phải trả 300} 340) +40

1 Tiên 50 70} +20) I No ngdnhan 100) so; -20

1L Phải thu 100 120| +20 II, Nợ dài hạn 200 260| +60 1H, Tổn kho 250) 250 -|B Vốn chủ sở hữu 700} 770 +70 |B Tài sản dài hạn 600| 670| + 70ỈI Vến chủ sở hữu 700} 770 +70 1, Tài sản cố định 500| 610 + 110{ 1 Vốn đâu tưCSH 550} 550 = 1L Đầu tư dài hạn 100 60| - 40| 2.LN chưa phân phối 150 220] +70 Cộng tài sản 1,000} 1.110] +110] Cộng nguỗn vốn 1,000] 1.110) +110

Bảng 1.4 Bảng phân tích các khoản mục bằng cân đối kế toán

Trang 19

Ch_ong 2: Phân tích môi trường kinh doanh, thị trường và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

1 Chức năng và vai trò của doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất là hoạt động chủ yếu chi phối các mặt hoạt động khác của doanh nghiệp Sự chuẩn bị các yếu tố lao động, t- liệu lao động, đối t-ợng lao động đều bắt nguồn từ nhiệm vụ sản xuất Mặt khác, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp luôn gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh do nó mang lại

Tính chất chủ yếu của hoạt động sản xuất đ- gc thể hiện ở 2 mặt:

- Các chỉ tiêu thuộc về sản xuất phải đ- ợc xác định tr- ớc và đ- ợc coi là cơ sở để xác định các chỉ tiêu kinh tế — kỹ thuật — tài chính nh- chỉ tiêu về lao động, vật t-, giá thành, tiêu thụ

- Kết quả của việc thực hiệnn các chỉ tiêu sản xuất về khối l- ợng, chủng loại, chất l- ợng sản phẩm và thời gian có ảnh h- ởng quyết định đến việc thực hiện các chỉ tiêu giá thành tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận

Chính vì vậy khi tiến hành phân tích các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, tr- ớc hết cần tiến hành phân tích đánh giá kết quả của các hoạt động sản xuất

Nhiệm vụ:

- Thu thập các thông tin, số liệu đã và đang diễn ra về các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của doanh nghiệp từ các bộ phận thống kê, kế toán, các phòng nghiệp vụ của doanh nghiệp

- Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch lần I- ợt của từng chỉ tiêu trong toàn bộ các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất

- Phân tích tìm ra các nguyên nhân đã và đang ảnh h- ởng tích cực và tiêu cực đến tình hình hoàn thành kế hoạch từng chỉ tiêu kết quả sản xuất

- Cung cấp tài liệu phân tích kết quả sản xuất, các dự báo tình hình kinh doanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn đến lãnh đạo và bộ phận quản lý

2 Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

2.1 Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị tổng sản l- ong 2.1.1 Chỉ tiêu cần phán tích:

Khái niệm: Giá trị tổng sản l- ợng, ký hiệu là GT, là chỉ tiêu bằng tiền, biểu thị kết quả trực tiếp, hữu ích của hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo theo quy định hiện hành

Trang 20

G,=G,+G,+G.++Gp+G, +G,

Trong đó: -G: Là giá trị sản xuất công nghiệp

- G¿ Là giá trị của thành phẩm, nửa thành phẩm đ-ợc sản xuất từ nguyên liệu của doanh nghiệp

- Gy: La giá trị những thành phẩm đ-ợc sản xuất bằng nguyên liệu của ng- ời đặt hàng

-G.: Giá trị những công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài - Gp: Là giá trị những sản phẩm tự chế dùng đ- ợc tính theo những quy định

đặc biệt (giá trị của nửa thành phẩm, bao bì đóng gói, công cụ, mô hình do hoạt động sản xuất tạo ra để bán ra ngoài, hoặc bán cho bộ phận hoạt động khác của doanh nghiệp)

- G¡: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của nửa thành phẩm, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, công cụ tự chế

- G,: Gia tri phế liệu phát sinh trong sản xuất mà doanh nghiệp tận dụng và bán đ- ợc

2.1.2 Ph ong phap phan tich

Để đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị tổng sản I- gng ng- di ta sir dung ph- ong pháp so sánh, cụ thể so sánh giá trị tổng sản l- ợng thực tế so với kế hoạch nh- sau:

Gs, — Gy, = AGs

AGs „100,

Sk

Với tỉ lệ tăng, giảm t- ong ting: (4)%=

Vay, néu AGT > 0 có nghĩa là doanh nghiệp đã thực hiện v-ợt mức mục tiêu để ra và ng- ợc lại

Việc thực hiện hay không thực hiện đ-ợc mục tiêu đã đặt ra đối với chỉ tiêu giá trị tổng sản l-ợng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau Tuy nhiên có thể khái quát thành 2 nhóm nguyên nhân chủ yếu sau:

- Những nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp nh- việc trang bị, sử dụng máy móc thiết bị, việc tuyển dụng bố trí và sử dụng lực l-ợng lao động, việc đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng I-ợng, việc tổ chức lao động hợp lý cũng nh- công tác quản lý sản xuất, quản lý doanh nghiệp

Trang 21

Xét về nhân tố ảnh h- ởng đến việc thực hiện chỉ tiêu ta thấy có 6 nhân tố ảnh h-ởng cụ thể (đồng thời là 6 yếu tố cấu thành của chỉ tiêu) Các nhân tố này có quan hệ tổng với giá trị tổng sản l-ơng, do đó khi sử dụng ph- ơng pháp cân đối ta có thể xác định đ-ợc mức độ ảnh h- ởng của từng nhân tố

Ngoài 6 nhân tố ảnh h-ởng cụ thể đồng thời là 6 yếu tố cấu thành của giá trị tổng sản l-ơng, việc tăng (giảm) của chỉ tiêu này trong thực tế còn anh h- ởng của nhân tố kết cấu mặt hàng

Kết cấu mặt hàng chính là tỉ trọng của từng mặt hàng chiếm trong tổng số Mỗi mặt hàng đ- ợc sản xuất trên những dây chuyển sản xuất khác nhau với công nghệ và kỹ thuật sản xuất khác nhau, từ đó thời gian để tạo ra sản phầm cũng khác nhau Có sản phẩm thời gian hao phí tạo ra nó thì nhiều nh-ng giá trị lại thấp và ng-ợc lại Vì thế nếu doanh nghiệp tăng tỉ trọng của mặt hàng giá trị cao, thời gian hao phí thấp đồng thời giảm tỉ trọng của mặt hàng giá trị thấp, thời gian hao phí cao sẽ làm tăng đáng kể giá trị tổng sản l-ơng, nh- vậy giá trị tổng sản l- ợng tang là do kết cấu mặt hàng thay đổi chứ không phải là do thành quả lao động mới sáng tạo ra Để đảm bảo tính chất có thể so sánh đ- ợc của chỉ tiêu phân tích nhằm đánh giá mặt chủ quan trong công tác quản lý của bản thân doanh nghiệp cần phải loại trừ mức độ ảnh h- ởng của nhân tố kết cấu mặt hàng đến chỉ tiêu giá trị tổng sản l- ợng thực tế Giá trị tổng sản I-ơng thực tế đã loại trừ ảnh h-ởng của nhân tố kết cấu mặt hàng đ- ợc xác định nh- sau: G =G,,—(G8— Ÿ8) xT, =G„ x1 TT, T, Trong đó:

T; là sản l- ợng thực tế tính theo giờ công định mức; T¡ là sản ]- ợng kế hoạch tính theo giờ công định mức

Trong điều kiện kết cấu mặt hàng không đổi, giá trị sản l-ợng của l giờ công định mức không đổi, khi đó giá trị tổng sản l-ợng thực tế sẽ bằng giá trị tổng sản l-ợng thực tế đã loại trừ ảnh h- ởng của nhân tố kết cấu mặt hàng:

Gg, = Gs

2.2 Phan tich tinh hinh thuc hién chi tiéu khdi I- ợng sản xuất mặt hàng chủ yếu 2.2.1 Chi tiéu can phan tich:

Trang 22

Mặt khác, để ổn định sản xuất, các doanh nghiệp có thể tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng, hay một số doanh nghiệp còn đ- ợc Nhà n- ớc giao chỉ tiêu sản xuất mặt hàng chủ yếu Những mặt hàng chủ yếu th- ờng là những mặt hàng truyền thống của doanh nghiệp, phù hợp với trang thiết bị, trình độ quản lý và kỹ thuật của doanh nghiệp

Việc thực hiện chỉ tiêu khối l-ợng sản xuất mặt hàng chủ yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt theo hợp đồng về số ]- ợng, chủng loại, chất l- ợng và thời hạn giao hàng và việc khơng hồn thành nhiệm vụ sản xuất theo các đơn đặt hàng không những ảnh h- ởng trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp mà còn gây ảnh h- ởng đến các đơn vị hữu quan

2.2.2 Ph- ong pháp phân tích:

Có 2 cách đánh giá mức độ hoàn thành chỉ tiêu khối I- ợng sản xuất mặt hàng chủ yếu là: Cách I: Đánh giá mức độ thực hiện theo từng đơn đặt hàng, theo từng mặt hàng cụ thể, tức là so sánh số l-ơng thực tế với kế hoạch của từng loại mặt hàng chủ yếu Nếu tất cả các mặt hàng đều hoàn thành kế hoạch sản xuất thì kết luận là doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch sản xuất các mặt hàng chủ yếu Nếu doanh nghiệp có 1 mặt hàng nào đó không hoàn thành kế hoạch thì kết luận là doanh nghiệp đó khơng hồn thành kế hoạch sản xuất các mặt hàng chủ yếu

Cách 2: Đánh giá chung theo bình quân các mặt hàng sau đó mới đi sâu cụ thể vào từng mặt hàng

Trong phân tích ng- ời ta th- ờng chọn cách 2, tuy nhiên nh- chúng ta thấy các mặt hàng khác nhau sẽ có giá trị sử dụng khác nhau, cũng nh- yêu cầu về số I- ợng, chất l- ợng cũng rất khác nhau, và các mặt hàng khác nhau không thể thay thế cho nhau, vì vậy khi đánh giá tình hình sản xuất khối l- ợng mặt hàng chủ yếu phải dựa trên nguyên tắc không bù trừ lẫn nhau, nghĩa là không lấy phần v- ợt của mặt hàng này để bù cho phần không đạt của mặt hàng khác

Trong tr- ờng hợp mặt hàng chủ yếu đ- ợc phân thứ hạng theo phẩm cấp thì tr- 6c khi xác định chỉ tiêu tỉ lệ phần trăm bình quân sản xuất mặt hàng chủ yếu, phải tiến hành quy đổi sản phẩm các loại thành sản phẩm t- ơng đ- ơng với sản phẩm loại 1 (loại A) Việc quy đổi này dựa vào hệ số quy đổi, hoặc theo tiêu chuẩn chất l- ợng, hoặc theo giá bán kế hoạch, trong đó lấy giá kế hoạch của sản phẩm loại 1 làm chuẩn Khi đó sản l-ợng t-ơng đ-ợc đ-ợc xác định nh- sau:

SL™ = SL, + SL;

Trong đó: SL, La san I- ong san pham loai | (loại A)

Trang 23

Dựa vào công thức trên ta hoàn toàn có thể xác định đ- ợc san I- ong t- ong d- ong ky thực tế và kế hoạch để so sánh

Xuất phát từ nguyên tắc chung là không đ-ợc lấy phần v-ợt của mặt hàng này bù cho phần không đạt của mặt hàng khác, ta có thể xác định đ-ợc mức độ thực hiện chỉ tiêu khối l-ợng sản xuất mặt hàng chủ yếu thông qua tỉ lệ phần trăm sản xuất mặt hàng chủ yếu nh- sau:

Trong đó:

- SL,* La san l-ơng thực tế (hoặc thực tế t- ơng đ- ơng) của từng mặt hàng tính trong giới hạn kế hoạch

~ SL¿¡ Là sản l- ợng kế hoạch (hoặc kế hoạch t- ơng đ- ơng) của từng mặt hàng;

- gk, La gid bán bình quân kế hoạch của từng mặt hàng

Từ công thức trên ta có nhận xét là T„ không bao giờ v- ợt quá 100, nghĩa là T,„ < 100, việc thực hiện đ- ợc hoặc không thực hiện đ- ợc khối l- ợng sản xuất mặt hàng chủ yếu có thể do ảnh h- ởng của nhiều nguyên nhân khác nhau, nh- :

~- Những nguyên nhân thuộc về tình hình trang bị và tình trạng kỹ thật của máy móc thiết bị

- Những nguyên nhân thuộc về việc bố trí sắp xếp luc I- ong lao động và trình độ tay nghề của họ

- Những nguyên nhân thuộc về khâu cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, năng ]- ợng - Những nguyên nhân thuộc về khâu lập kế hoạch, tổ chức quản lý sản xuất, tổ chức khốn sản phẩm, cơng tác định mức hoặc sản xuất chạy theo mặt hàng

- Những nguyên nhân thuộc về bên ngoài, nh- khách hàng huỷ bỏ hoặc thay đổi đơn đặt hàng, do sự biến động của nhu cầu thị tr-ờng, của giá cả nguyên vật liệu, giá cả sản phẩm hoặc phải phục vụ nhu cầu đột xuất nào đó có liên quan tới công tác an ninh, quốc phòng Ví dụ:

Giả định doanh nghiệp A có tài liệu, số liệu sau:

Sản l-ơng (cái) Đơn giá kế Tên mặt hàng Kế hoạch Thực hiện hoạch

(1.000đ)

A 200 213 16

Trang 24

B 200 202 14 C 300 267 10 D 160 170 2 'Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu khối l- ợng sản xuất mặt hàng chủ yếu áp dụng công thức ta có: z_ (200x16)+(200x14)+(267x10)+(160x2) TT = Ca (200x16)+(200x14)+(300x10)+(160x2) an sa X100=96%

Doanh nghiệp đã khơng hồn thành kế hoạch sản xuất của 4 loại sản phẩm trên Cụ thể chỉ đạt 96%, nguyên nhân là do sản phẩm C gây ra Còn đối với các sản phẩm A, B, D tuy hoàn thành v- ợt mức kế hoạch nh- ng cũng chỉ đ- ợc đánh giá là tốt nếu nh- số v-ợt đó đảm bảo tiêu thụ đ- ợc, không gây ứ đọng vốn Nh- vậy nguyên nhân của việc khơng hồn thành kế hoạch là:

~- Kế hoạch đặt ra không sát với thực tế - Sự hợp tác trong sản xuất thiếu chặt chẽ ~T- t-ởỏng chỉ đạo kinh doanh dễ làm khó bỏ - Tình hình cung cấp vật t-, kỹ thuật không dam bao

2.3 Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu về chất I- ợng sản phầm

Chất I- ợng của sản xuất kinh doanh nói chung, chất l- ợng của sản phẩm nói riêng là vấn dé sống còn của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay Chất I-ợng sản phẩm càng cao, sản phẩm của doanh nghiệp càng có uy tín trên thị tr- ờng tạo ra sức cạnh tranh lớn để doanh nghiệp chiếm lĩnh đ- ợc thị tr- ờng, tiêu thụ sản phẩm - điều kiện cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Mặt khác, trong điều kiện các yếu tố của sản xuất không thay đổi, việc đảm bảo và tăng đ- ợc chất l-ợng sản phẩm là điều kiện cơ bản để tiết kiệm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho các doanh nghiệp

Trong điều kiện mở cừa và hội nhập nh- hiện nay, các doanh nghiệp không chỉ tính đến khả năng tiêu thụ sản phẩm với khối I-ợng lớn ở thị tr- ờng trong n-ớc mà cả ở n-ớc ngoài Khi đó vấn đề cơ bản vẫn là yếu tố chất I-ợng sản phẩm của doanh nghiệp Nh- vậy vấn đề chất l-ợng sản phẩm không chỉ là vấn đề quan tâm của bản thân doanh nghiệp, của ng- ời tiêu dùng mà là của cả xã hội và trên tầm vĩ mô nó mang tính chất quốc gia, quyết định đến quy mô, tốc độ phát triển nền kinh tế cả n- ớc

Trang 25

Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp đều có đặc điểm sản xuất riêng, do đó khi phân tích chất l-ơng sản phẩm cần chia thành 2 tr- ờng hợp: Doanh nghiệp có sản phẩm đ- ợc chia thành thứ hạng phẩm cấp, và doanh nghiệp có sản phẩm không chia thứ hạng phẩm cấp

2.3.1 Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chất l- ợng tr- ờng hợp sản phẩm chia

thứ hạng phẩm cấp:

Chỉ tiêu phản tích:

Đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, để đánh giá tình hình phẩm cấp sản phẩm ng- ời ta sử dụng chỉ tiêu hệ số phẩm cấp, ký hiệu là H; và đ- ợc xác định nh-

sau:

SL,

H,= À›5L;:,

SL.gy

Trong đó: - §L; Là sản l- ợng sản phẩm của từng loại phẩm cấp - §L Là san I- ong san phẩm toàn bộ của một mặt hàng - #ụ¡ là giá bán kế hoạch của sản phẩm loại ¡

- gy 1A gid bán kế hoạch của sản phẩm loại I (sản phẩm có cấp bậc chất I-ơng cao nhất) Từ công thức trên ta nhận thấy ng- ời ta lấy sản phẩm loại I làm chuẩn để xác định hệ số phẩm cấp, do đó H, < I Nếu H= I thì toàn bộ sản phẩm đều là loại I hoặc sản phẩm không phân cấp theo cấp bậc chất l- ong

Nếu H< I1 Hệ số này càng nhỏ bao nhiêu thì chứng tỏ khống l- ợng sản phẩm thứ hạng thấp càng nhiều bấy nhiêu

Ph ơng pháp phân tích:

Sử dụng ph-ơng pháp so sánh giữa thực tế (Hạ) với kế hoạch (Hạ,) để đánh giá sự biến động của hệ số phẩm cấp, từ đó đ- a ra kết luận về chất I- ợng của doanh nghiệp

Ta có: Hạ - Hạ, = AH; Khi so sánh có 3 tr- ờng hợp xảy ra là:

AH;>0_ chứng tỏ chất l-ơng sản phẩm kỳ thực tế cao hơn kỳ kế hoạch (phẩm cấp sản phẩm tăng)

AH;=0 chứng tỏ chất l-ơng sản phẩm đảm bảo nh- kỳ kế hoạch

Trang 26

Phẩm cấp tăng (giảm) trong thực tế là do ảnh h-ởng của nhiều nguyên nhân và nhân tố khác nhau Có thể khái quát lại thành những nhóm nguyên nhân chủ yếu sau đây:

- Những nguyên nhân thuộc về tình hình trang bị kỹ thuật của máy móc thiết bị cũng nh- việc quản lý và sử dụng chúng;

- Những nguyên nhân thuộc về lực l-ợng lao động trong đó phải tính đến trình độ tay nghề và thái độ, ý thức trách nhiệm của ng- ời trực tiếp sản xuất

- Những nguyên nhân thuộc về yếu tố nguyên vật liệu đ-ợc cung cấp trong quá trình sản xuất: nếu đảm bảo cung cấp vật t- đúng chủng loại, đảm bảo chat I- ợng sẽ là tiền đề đảm bảo chất l- ợng sản phẩm và ng- ợc lại

- Những nguyên nhân thuộc về quản lý doanh nghiệp nói chung, quản lý sản xuất nói riêng, nh- việc bố trí sắp xếp dây chuyền sản xuất, việc th-ờng xuyên rà soát các định mức, việc tổ chức lao động khoa học, việc áp dụng th-ởng phạt có liên quan đến chất I-ơng sản phẩm

- Những nguyên nhân có liên quan đến yếu tố khoa học kỹ thuật, nh- việc thay đổi mẫu và sản phẩm, việc đ-a các công nghệ tiên tiến vào sản xuất, việc áp dụng các sáng kiến cải tiến kỹ thuật đổi mới thiết bị, đổi mới dây chuyền sản xuất, đ-a các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào sản xuất và yếu tố cạnh tranh trong cơ chế thị tr- ờng cũng nh- thúc đẩy doanh nghiệp phải th- ờng xuyên coi trọng đến chất l- ợng sản phẩm

2.3.2 Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chất l- ợng tr- ờng hợp sản phẩm không chia thứ hạng phẩm cấp:

Chỉ tiêu phản tích:

Có một số loại sản phẩm của một số doanh nghiệp khi sản xuất chỉ có một thứ hạng, nh- sản phẩm của ngành d- ợc, sản phẩm của ngành cơ khí chính xác, sản phẩm thuộc dụng cụ đo l-ờng Vì không chia thành thứ hạng, cho nên để biết đ-ợc chất I-ợng của sản phẩm tăng hay giảm, sản phẩm làm ra đạt yêu cầu chất l-ợng đến mức nào ta không thể xác định đ-ợc nếu sử dụng hệ số phẩm cấp, trong tr-ờng hop nay ng- di ta sit dung chỉ tiêu tỉ lệ phế phẩm

Tỉ lệ phế phẩm có 2 dạng biểu hiện: tỉ lệ phế phẩm tính bằng th- ớc đo hiện vật — ký hiệu T, và tỉ lệ phế phẩm tính bằng th- ớc đo giá trị — ký hiệu T,

Ta có công thức tính T, nh- sau:

F Trong đó: _ -F là số phế phẩm,

Trang 27

Theo công thức này thì cách tính đơn giản, dễ tính và nó cho biết cứ 100 sản phẩm đ-ợc sản xuất ra thì có bao nhiên sản phẩm hỏng (phế phẩm) Tuy nhiên, do sử dụng th-ớc đo hiện vật nên phạm vi tính toán hẹp, chỉ áp dụng cho từng loại sản phẩm, tr-ờng hợp doanh nghiệp có nhiều loại mặt hàng và mỗi mặt hàng đều có tỉ lệ phế phẩm riêng thì công thức này không giúp xác định đ-ợc tỉ lệ phế phẩm bình quân chung cho toàn doanh nghiệp Vì vậy trong phân tích chủ yếu ng- ời ta dùng chỉ tiêu phế phẩm tính bằng th- ớc đo giá trị, cách tính nh- sau: fe C, + Coe 3 x100 ‘ € ‘SX Trong đó: T, là tỉ lệ phế phẩm tính bằng giá trị của từng mặt hàng €; là chi phí sản xuất của số phế phẩm sp

€ là chỉ phí sửa chữa đối với sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đ- ợc (sai sót nhỏ về quy cách, phẩm chất)

C,, là toàn bộ chi phí sản xuất của sản phầm sản xuất trong kỳ (bao gồm giá thành công x-ởng của thành phẩm nhập kho và chi phí sản xuất của sản phẩm hỏng không sửa chữa đ- ợc — phế phẩm)

Công thức này cho thấy chất l-ợng sản phẩm càng tốt thì tỉ lệ phế phẩm càng nhỏ và ng- ợc lại

Trên cơ sở tỉ lệ phế phẩm từng mặt hàng (sản phẩm) đã d-ợc xác định nh- trên (đ-ợc coi nh- một loại định mức kinh tế kỹ thuật), tỉ lệ phế phẩm bình quân — ký hiệu T,d- ợc xác định nh- sau:

T, = Zit, x ty

Trong đó: - tị là tỉ trọng của từng mặt hàng chiếm trong tổng số

- tạ¡ là tỉ lệ phế phẩm của từng mặt hàng, còn gọi là tỉ lệ phế phẩm cá biệt Ph ơng pháp phân tích:

Sử dụng ph- ơng pháp so sánh giữa thực tế và kế hoạch để đánh giá sự biến động của tỉ lệ phế phẩm bình quân chung và của từng tỉ lệ phế phẩm cá biệt Có thể cụ thể hố theo mơ hình sau đây:

1, Ty = AT,

t4, — ty = At;

Trang 28

lệ phế phẩm bình quân thay đổi không những phụ thuộc vào sự thay đổi của tỷ lệ phế phẩm cá biệt mà còn phụ thuộc vào sự thay đổi của kết cấu mặt hàng (tỉ trọng) và các nhân tố ảnh h-ởng này có quan hệ tích số với chỉ tiêu Do đó ta có thể sử dụng ph- ơng pháp thay thế liên hoàn hoặc ph- ơng pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh h- ởng của từng nhân tố Khi sử dụng ph- ơng pháp thay thế liên hoàn, mức độ ảnh h- ởng của từng nhân tố lần l- ợt đ-ợc xác định nh- sau: Do ảnh h- ởng của nhân tố kết cấu mặt hàng: AK =® tị X tại - ƒ, gk Do ảnh h- ởng của tỉ lệ phế phẩm cá biệt: At,= Ti - Su X lại

Trang 29

tad =4% ty® = 2% Ty = 3,5% Tính các chỉ tiêu thực tế: tê =4,2% tị =2/1% Tạy=3,78% Với các kết quả tính toán trên, qua so sánh ta có: ATg = 0,28% Trong đó: Atg’=+0,2% — Atg°=+0,1%

Nh- vậy, tỉ lệ phế phẩm bình quân thực tế và của từng mặt hàng đều v- ợt quá tỉ lệ quy định Điều đó chứng tỏ sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất l-ơng l-ợng trong thực tế đã giảm, để có căn cứ cụ thể, chính xác cho kết luận trên, cân thiết phải tính mức độ ảnh h- ởng của các nhân tố sau đây:

Do ảnh h- ởng của kết cấu mặt hàng thay đổi: Ak = 3,6% - 3,5% = +0,1%

Do ảnh h- ởng của tỉ lệ phế phẩm cá biệt: Atg = 3,78% - 3,6% = +0,18%

Kế luân:

Qua kết quả tính toán ở trên ta nhận thấy kết cấu mặt hàng sản xuất trong kỳ đã thay đổi, tăng tỉ trọng sản xuất mặt hàng A (từ 70% lên 80%) - đây là mặt hàng có tỉ lệ phế phẩm cao, dẫn đế tỉ lệ phế phẩm bình quân tăng thêm 0,1% Mặt khác, tỉ lệ phếp phẩm thực tế của cả 2 mặt hàng đều v-ợt quá tỉ lệ quy định (mặt hàng A từ 4% lê 4,2%; mặt hàng B từ 2% lên 2,1%) đã làm tỉ lệ phế phẩm bình quân chung tăng thêm 0,18%

Trang 30

Ch_ong 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệ p 1 Phân tích tình hình cân đối của các yếu tố sản xuất

Bổ sung cân đối và nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp là hoạt động quan trọng chuẩn bị cho sản xuất kinh doanh Kết quả bổ sung năng lực sản xuất thể hiện bằng việc nâng cao năng lực sản xuất của từng yếu tố sản xuất, cân đối năng lực sản xuất của các yếu tố, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh Đó mới chỉ là b- ớc chuẩn bị đ-a các yếu tố sản xuất vào hoạt động Hoạt động tốt hay không tốt sử dụng có hiệu quả hay không có hiệu quả, khai thác hết hay không hết năng lực sản xuất lại phụ thuộc vào việc sử dụng các yếu tố sản xuất trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh chính là đánh giá khả năng tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì, kết quả sử dụng từng yếu tố sản xuất và sử dụng tổng hợp các yếu tố sản xuất tạo ra đ- ợc nhiều sản phẩm có chất I- ợng cao, chi phí sản xuất thấp, giá thành hạ là nhờ các quyết định điều hành sản xuất kinh doanh của lãnh đạo và các nghiệp vụ chuyên môn của doanh nghiệp

Thông qua phân tích sử dụng từng yếu tố sản xuất sẽ quan sát đ-ợc mối quan hệ giữa các yếu tố sản xuất với kết quả hoạt động kinh doanh để biết đ-ợc những nguyên nhân nào đã ảnh h- ởng tích cực đến việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố, những nguyên nhân nào đang hạn chế, ảnh h- ởng đến khai thác năng lực sản xuất của doanh nghiệp Từ kết quả phân tích, doanh nghiệp có thể tìm đ- ợc các giải pháp thích hợp để khai thác khả năng tiềm tàng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp, làm lợi cho hoạt động kinh doanh

Nhiệm vụ:

~ Thu thập các số liệu, tài liệu có liên quan đến việc sử dụng các yếu tố sản xuất vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là b- ớc công việc cơ bản của phân tích, nếu số liệu và tài liệu thu thập không đây đủ hoặc không tin cậy sẽ đem lại kết quả phân tích kém hiệu quả

- Vận dụng các ph-ơng pháp phân tích kinh tế, phân tích chỉ tiết từng yếu tố sản xuất, phát hiện những nguyên nhân ảnh h- ởng tích cực hoặc hạn chế đến kết quả kinh doanh Kiến nghị những biện pháp xác thực, khai thác tối đa năng lực sản xuất của từng yếu tố, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao

- Phân tích mối quan hệ tổng hợp sử dụng các yếu tố sản xuất với kết quả kinh doanh

Trang 31

2 Phân tích tình hình sử dụng lao động:

2.1 Phân tích cấu thành và sự biến động của lực l- ợng lao động: 2.1.1 Phân tích cấu thành của lực l- ong lao dong:

Thông th-ờng ở các đơn vị sản xuất dù là quốc doanh hay t- nhân đều phải dựa vào nhiệm vụ sản xuất, trình độ trang bị kỹ thuật và trình độ tổ chức quản lý sản xuất để xác định nhu cầu về lao động ở mỗi đơn vị sản xuất khác nhau đặc điểm lao động cũng có những nét riêng Tỉ trọng lao động th- ờng xuyên và lao động theo hợp đồng chiếm trong tổng số lao động của mỗi đơn vị sản xuất khơng hồn tồn giống nhau Tuy nhiên, dù là lao động th- ờng xuyên hay theo hợp đồng, lực I- ợng lao động của mỗi đơn vị sản xuất đều có thể chia thành hai nhóm sau đây:

- Lao động trực tiếp: Bao gồm những ng- ời trực tiếp sản xuất, trực tiếp quản lý kỹ thuật trên từng công đoạn sản xuất Sự tăng giảm của loại lao động này trực tiếp liên quan đến tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp

- Lao động giám tiếp: Bao gồm những ng- ời làm nhiệm vụ tổ chức quản lý và phục vụ quá trình sản xuất (bộ máy lãnh đạo doanh nghiệp, cán bộ quản lý ở các phòng ban, phân

x-ởng)

Cả hai loại lao động nói trên đều cần thiết đối với mọi đơn vị sản xuất Xong xác định cấu thành hợp lý giữa lao động trực tiếp và gián tiếp là một trong những biện pháp quan trọng có ảnh h-ởng quyết định đến năng xuất lao động và hiệu suất của công tác lao động

Số I-ơng lao động trực tiếp bố trí ở mỗi ngành nghề phải đảm bảo cho dây chuyển sản xuất cân đối nhịp nhàng cấp bậc công nhân phù hợp với cấp bậc công việc Số l-ợng lao động gián tiếp phải đủ đảm bảo quản lý và phục vụ tốt quá trình sản xuất Không nên quan niệm cấu thành lực l-ợng lao động là đại l-ợng ổn định trong thời gian dài Trên thực tế cùng với sự phát triển của lực I-ợng sản xuất, trình độ cơ khí hoá và tự động hoá sản xuất ngày một nâng cao, trình độ quản lý ngày càng củng cố và hoàn thiện, nhu cầu về lao động trực tiếp và gián tiếp trong mỗi khâu công tác của doanh nghiệp sẽ có sự thay đổi cho phù hợp

Trang 32

Tinh hinh vé cau thanh luc I- ong lao dong Nam 2003 Nam 2004 Chỉ tiêu Ti trong „ Sốl-ơng Sél-ong | Tỉtrọng (%) (%) Tổng số lao động 135 100 135 100 Trong đó: Lao động trực tiếp 108 80 100 75 Lao động gián tiếp 27 20 33 25

Tài liệu cho thấy so với năm tr- ớc, năm 2004 có số l- ợng và tỷ trọng lao động trực tiếp đã giảm, trong khi đó số l- ợng và tỉ trọng lao động gián tiếp tăng lên Nếu trình độ cơ khí hoá sản xuất không có gì thay đổi thì sự biến động cấu thành lao động nh- vậy là không có lợi cho công tác sản xuất của doanh nghiệp

2.1.2 Phản tích sự biến động của lực l ợng lao động:

Thông th- ờng lực l-ợng lao động càng ổn định càng có lợi cho việc phát huy kỹ năng, kỹ xảo của ng- ời lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển Song trên thực tế, số l- ong lao động th- ờng bị biến động do nhiều nguyên nhân, nh- tuyển mới, đi học về, chuyển từ

nơi khác đến, về h-u, chuyển đi nơi khác, cho thôi việc trong đó còn có cả những

nguyên nhân không chính đáng

Số I-ơng lao động và chất l-ơng lao động là một trong những yếu tố cơ bản quyết định quy mô và kết quả sản xuất kinh doanh Bởi vậy việc phân tích tình hình sử dụng số l-ơng lao động cần xác định mức tiết kiệm hay lãng phí lao động Trên cơ sở đó, tìm mọi biện pháp tổ chức sử dụng lao động tốt nhất

Vận dụng ph- ơng pháp so sánh xác định mức biến động tuyệt đối và t- ơng đối về trình độ hoàn thành kế hoạch sử dụng số l- ợng lao động theo trình tự sau:

Số tăng (giảm) tuyệt đối:

AC, = Gu — Gx

Trong đó: C;¡ Số l-ơng lao động kỳ thực tế C,x Số l-ơng lao động kỳ kế hoạch

Kết quả phân tích trên phản ánh tình hình sử dụng số l- ợng lao động thực tế so với kế hoạch tăng hay giảm, nh- ng ch-a chỉ ra đ-ợc việc sử dụng lao động là tiết kiệm hay lãng phí Vì lao động đ- ợc sử dụng có ảnh h- ởng trực tiếp đến năng suất lao động, ta so sánh số l-ơng lao động thực tế với kế hoạch đã điều chỉnh theo tỉ lệ hoàn thành kế hoạch sản l-ợơng Chỉ tiêu này cho biết so với mức kế hoạch dự kiến, thực tế doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm hay lãng phí bao nhiêu lao động

Trang 33

Số tang (giam) t- ong déi: AC’ =C,, ~C

'

Trong đó: GT; Giá trị tổng sản l-ợng thực tế GT, Giá trị tổng sản l- ợng kế hoạch

Điều đáng chú ý là không phải lúc nào số tăng giảm tuyệt đối và t-ơng đối cũng đồng thời xảy ra Nếu tốc độ tăng lao động đúng bằng tốc độ tăng sản l-ợng, khi đó không có tăng giảm t-ơng đối nh-ng vẫn có thể có tăng giảm tuyệt đối Nếu tốc độ tăng lao động nhỏ hơn tốc độ tăng sản l- ợng thì lúc này số tăng giảm t- ơng đối sẽ mang dấu (- ) và tuyệt đối sẽ mang dau (+), sé cùng dấu nếu tốc độ tăng lao động lớn hơn tốc độ tang sản l- ợng

2.2 Phân tích tình hình năng suất lao động:

Năng suất lao động là hiệu quả có ích của lao động sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian hay thời gian để sản xuất ra 1 kết quả cụ thể có ích với một chỉ phí nhất định, nh- vậy năng suất lao động có thể đ- ợc tinh theo l trong 2 cách sau:

Năng suất lao đệ Khối |- ơng sản phẩm sản xuất ra

Công thức này cho pane gian hao phí để sản xuất ra kos rong sin plier o6) lao động sang tao ra 1 kết quả là bao nhiêu

Thời gian hao phí để sản xuất ra khối I- ơng sản phẩm đó

Năng suất lao độ _ Khối l- ợng sản phẩm sản xuất ra

Công thức này cho biết: Thời gian hao phí để sản xuất ra một khối I- ợng sản phẩm nhất định

Nh- vay hiệu quả lao động thể hiện trên 2 khía cạnh:

- Kết quả cụ thể có ích của lao động sản xuất ra (I- ong giá trị hoặc giá trị sử dụng tức là khối l-ợng sản phẩm mà lao động tiến hành tạo ra) phản ánh năng lực sản xuất của lao động

- L-ợng chỉ phí sản xuất tiêu hao để làm ra một đơn vị giá trị hay giá trị sử dụng đó Khi phân tích tr- ớc hết xem xét khía cạnh thứ nhất: Năng suất lao động phản ánh năng lực sản xuất của lao động

Từ quan điểm Năng suất lao động là năng lực của ng-ời sản xuất, có thể sáng tạo ra một số l- ợng sản phẩm có ích cho xã hội, trong một thời gian nhất định

Trang 34

Tuỳ thuộc vào cách lựa chọn đơn vị thời gian mà các đơn vị sản xuất có thể xác định đ-ợc chỉ tiêu năng suất lao động bình quân t- ơng ứng:

Năng suất lao động bình quân năm của 1 công nhân (ký hiệu là A,„ ) Năng suất lao động bình quân ngày của I công nhân (ký hiệu là M„ ) Năng suất lao động bình quân giờ của 1 công nhân (ký hiệu là N,)

Nghiên cứu và tìm ra nguyên nhân ảnh h-ởng đến năng suất lao động là một trong những nội dung quan trọng của phân tích năng suất lao động

Năng suất lao động bình quân giờ của một công nhân sản xuất tăng hay giảm phụ thuộc vào các nguyên nhân sau đây:

Trình độ thành thạo của công nhân sản xuất,

Trình độ cơ khí hoá sản xuất và tình trạng kỹ thuật của thiết bị máy móc sản

xuất,

Phẩm chất và quy cách vật liệu dùng vào sản xuất, Trình độ tổ chức quản lý sản xuất

Năng suất lao động bình quân ngày ngoài việc phụ thuộc vào các nhân tố nói trên còn phụ thuộc số giờ làm việc bình quân trong ngày (ký hiệu g)

Các chỉ tiêu năng suất lao động có thể lần I-ợt đ-ợc xác định nh- sau:

ge 7 trong đó: 3g là tổng số giờ công &

N= 2 hoac Nn=g.Ng

Trong đó: 3n là tổng số ngày công

ø là số giờ làm việc bình quân trong ngày New = BE hoặc New =N.Nn

CN

Hoac New =N.g.Ng

Trong đó N là số ngày làm việc bình quân trong năm

Từ các công thức trên ta thấy giữa năng suất lao động bình quân giờ, ngày, năm có mối liên hệ mật thiết với nhau và cũng từ mối liên hệ đó ta có thể xác định đ- ợc chỉ tiêu giá trị tổng sản l- ợng trong mối quan hệ với các nhân tố về lao động nh- sau:

GT=CN Nev=CN N.g.Ng

Ta nhận thấy các nhân tố ảnh h- ởng đến chỉ tiêu gid tri tong san I- ợng có quan hệ tích số, do đó bằng ph- ơng pháp thay thế liên hoàn (hoặc ph- ơng pháp số chênh lệch) ta cso thể

Trang 35

xác định đ- ợc mức độ ảnh h- ởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu Mặt khác ta thấy, chỉ tiêu giá trị tổng sản l-ợng bị ảnh h-ởng bởi nhân tố kết cấu mặt hàng nên khi phân tích ta cũng phải tính đến sự ảnh h- ởng của nhân tố này

Về ph-ơng pháp phân tích, ngoài việc so sánh thực tế với kế hoạch, thực tế kỳ này với thực tế kỳ tr- ớc của từng chỉ tiêu năng suất lao động còn có thể so sánh tốc độ tăng giữa các chỉ tiêu năng suất lao động với nhau để rút ra kết luận về việc sử dụng ngày công và giờ công của công nhân sản xuất

Ví dụ: Căn cứ vào báo cáo năm .của doanh nghiệp X, có thể lập bảng phân tích sau: Bảng phân tích tình hình tăng giảm năng suất lao động Kế Tăng (+), giảm (-) TT Chỉ tiêu Thực tế = - - hoach Tổng số | Tỉ lệ (%) i Giá trị tổng sản l- ợng (1000đ) 1.984.500 | 1.985.500 | +1000 +0,05 i Số công nhân sản xuất bình quân 98 100 +2 +2

i | Nang suất lao động bình quân năm | 20.250 | 19.855 | -395 | -1,9 -

của I CN sản xuất

Số ngày làm việc bình quân năm của 270 275 +5 +1,8 1 CN sản xuất

Năng suất lao động bình quân ngày 75 72,2 -2,8 -3,7 cua | CN san xuat

is Số giờ làm việc bình quân ngày của 75 7.6 +0,1 +1,3 1 CN sản xuất

i | Nang suat lao động bình quân giờ của I CN sản xuất 10° 85, -0,5 5

Các số liệu trên cho thấy:

Trong kỳ doanh nghiệp đã khơng hồn thành kế hoạch về năng suất lao động, đây là biểu hiện không tốt cần xác định rõ nguyên nhân

Năng suất lao động bình quân giờ giảm 0.5 nghìn đồng với tỉ lệ giảm 5% cần xét xem có phải do trình độ tay nghề của côngnhân sản xuất không đảm bảo, có phải do thiết bị, máy móc sản xuất quá cũ .hay do trình độ tổ chức quản lý ch- a tốt

Trang 36

Số giờ làm việc tăng nếu chủ yếu do giảm giờ ng-ng việc và vắng mặt thì đó là biểu hiện tốt Ng- ợc lại nếu chủ yếu là do huy động làm thêm, cần phân biệt do chủ quan hay khách quan để có kết luận thoả đáng

Năng suất lao động bình quân năm giảm 1,9% trong khi năng suất lao động bình quân ngày giảm 3,7%, chứng tỏ số ngày làm việc thực tế đã tăng so với kế hoạch

Số ngày làm việc bình quân tăng nếu chủ yếu do giảm ngày ngừng việc và vắng mặt thì đó là biểu hiện tốt Ñg-ợc lại nếu chủ yếu là do huy động làm thêm, cần chỉ rõ chủ quan hay khách quan để có kết luận cho phù hợp

Thông qua việc so sánh tốc độ tăng giữa các loại năng suất lao động có thể rút ra kết luận:

Nếu tốc độ tăng năng suất lao động bình quân năm nhanh hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân ngày thì có thể suy ra số ngày làm việc bình quân thực tế ( M¡) tăng so với kế hoạch của nó và ng- ợc lại

Nếu biểu hiện bằng công thức ta có:

Nếu N„ Na thì M>À

Và nhọc lẦ»

Nếu biểu hiện năng suất lao động bình quân năm thông qua số ngày làm viêc bình quân và năng, xn, ao Gy, ; binh quan ngay ta CN,

Roa Re ie

¡ Điều này chỉ xảy 1n: >1 suy ra Ni>Nx Nếu tốc độ tăng năng suất lao động bình quân ngày nhanh hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân giờ thì có thể suy ra số giờ làm việc bình quân thực tế (ø, ) lớn hơn kế hoạch (ø, ) của nó và ng- ợc lại

Cũng lý luận trên ta có:

Ñ, >N, th #i> ø, Và ng-ợc lại

Trang 37

Thay số vào ta có: _ 1000 =1.985.500 — 1.985.500 là do ảnh h- ởng của các nhân tố Sau:

ảnh h-ởng do số nhân công thay đổi: (100-98) x 270 x 7,5 x 10 = 40.500" ảnh h- ởng do số ngày làm việc thay đổi: 100 x (275-270) x 7.5 x 10 = 37.500" ảnh h- ởng do số giờ làm việc thay đổi: 100 x 275 x (76 - 7,5) x 10= 27.500

ảnh h- ởng do năng suất lao động bình quân giờ thay đổi: 100 x 275 x 7,6 x (9,5 - 10) = -104.500"

Kết quả trên cho phép khẳng định rằng: Giá trị tổng sản l- ong tang là do trong kỳ số công nhân, số ngày và số giờ làm việc bình quân đều tăng so với kế hoạch Nếu năng suất lao động bình quân giờ không giảm thì có thể nói giá trị tổng sản l-ợng sẽ còn tăng nữa 2.3 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng thời gian làm việc:

Thời gian lao động biểu hiện bằng ngày công và giờ công mà ng- ời lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quản lý và sử dụng tốt ngày công lao động là một trong những biện pháp để tăng giá trị sản l- ợng Do đó, cần đi sâu phân tích tình hình sử dụng ngày công của côn gnhân sản xuất và ảnh h- ởng của nó đến sản l-ơng của doanh nghiệp

Số ngày làm việc của công nhân sản xuất đ- ợc xác định theo công thức sau: Ni = New - Nw.) + Nr Trong dé: N, Số ngày làm việc Nep Số ngày chế độ Ñ4xv, Số ngày ngừng vắng N; Sốngày làm thêm

Dựa vào công thức trên ta thấy số ngày chế độ là dai I- ong 6n định, vì vậy số ngày làm việc tăng hay giảm là do sự biến động của số ngày ngừng vắng và sự phát sinh ngày làm thêm

Tổng số ngày làm việc phụ thuộc vào số công nhân sản xuất bình quân và số ngày làm việc bình quân của một công nhân

Số công nhân tăng làm cho tổng số ngày làm việc tăng, không phải làm thành tích của doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng ngày công Chính vì thế khi phân tích cần điều chỉnh số ngày làm việc kế hoạch theo số công nhân thực tế tr- ớc khi so sánh/

Có thể biểu diễn việc phân tích tình hình sử dụng ngày công bằng công thức sau:

AN, = Nina = „ Cái

Trang 38

N,, Téng s6 ngày làm việc thực tế Cạ, Số công nhân sản xuất kế hoạch Ñu, Tổng số ngày làm việc kế hoạch Mức độ ảnh h- ởng của từng nhân tố: Do tăng giảm ngày ngừng việc và vắng mặt: ANụv= NNNT - Cị Do phát sinh ngày làm thể N;

Tổng hợp ảnh h- ởng của 2 nhân tố trên: AN, = ANyy+ Nr

ảnh h-ởng do tăng (giảm) số ngày làm việc đến giá trị sản l-ợng có thể tính theo công thức:

(+)AGT = AN, x N,,, (nang suất lao động bình quân ngày kế hoạch) Ví dụ:

Căn cứ vào báo cáo của doanh nghiệp X về tình hình sử dụng ngày công của công nhân sản xuất, có thể lập bảng phân tích sau đây: Kế hoạch Tăng ảnh Tính (4), h- ong TT Chỉ tiêu SƠN chuyển | Thực tế | giảm (- | đến sản

Trang 39

3 Phân tích tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định 3.1 Phân tích tình hình trang bi TSCD

Trình độ trang bị TSCĐ là một trong những biểu hiện về quy mô sản xuất của doanh nghiệp ở tất cả các doanh nghiệp sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế, mỗi doanh nghiệp đều có quyền mua sắm và đổi mới TSCĐ bằng các nguồn vốn nh-: nguồn vốn pháp định, nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh Doanh nghiệp có thể thanh lý TSCĐ khi đến hạn nh-ợng bán TSCĐ không cần dùng theo giá thoả thuận Tất cả thực tế đó dẫn đến cơ cấu và quy mô trang bị TSCĐ của doanh nghiệp sau mỗi thời kỳ th- ờng có biến động

3.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản cố định:

Tài sản cố định của doanh nghiệp th- ờng bao gồm nhiều loại Đứng trên những giác độ khác nhau có thể có những cách phân loại khác nhau Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, xét theo phạm vi sử dụng, chế độ hiện hành phân chia TSCĐ thành 4 nhóm:

(1) Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: Dựa vào đặc tr-ng kỹ thuật, TSCĐ thuộc nhóm này chia thành nhiều loại nh- nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị công tác, ph- ơng tiện vận tải )

(2) Tài sản cố định hành chính sự nghiệp (3) Tài sản cố định phúc lợi

(4) Tài sản cố định chờ xử lý

ở các doanh nghiệp sản xuất, TSCĐ chỉ phân chia thành 3 nhóm (1, 3 và 4) Về nguyên tắc đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh phải luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất Nếu doanh nghiệp có nhu cầu tăng TSCĐ cần chú trọng tăng cho loại này, đặc biệt là máy móc thiết bị công tác

Sau mỗi thời kỳ nhất định, bằng cách so sánh tỉ trọng từng nhóm TSCĐ cuối kỳ với đầu năm sẽ thấy đ-ợc sự biến động về cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp Căn cứ vào thực tế sản xuất, và những vấn đề có tính nguyên tắc trên để rút ra nhận xét tổng quát về sự biến động cơ cấu TSCĐ là hợp lý hay không

Cơ cấu TSCĐ đ- ợc coi là hợp lý nếu sự phân bổ TSCĐ vào mỗi nhóm, mỗi loại đảm bảo yêu cầu phục vụ nhiệm vụ sản xuất một cách tốt nhất

Trang 40

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp th- ờng có sự biến động Sự tăng giảm của từng loại TSCĐ có ảnh h- ởng hồn tồn khơng giống nhau đến tình hình sản xuất

Khi phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ có thể so sánh cuối kỳ với đầu năm cả về nguyên giá cũng nh- tỉ trọng từng loại chiếm trong tổng số Đồng thời dựa vào nhu cầu thực tế về từng loại TSCĐ của doanh nghiệp để kết luận cho thoả đáng

Mô hình phân tích đ- ợc biểu diễn bằng công thức sau: ANG = NG, — NG, ATr = Tr, - Trg

Trong đó: ANG: Số tăng (giảm) về nguyên giá TSCĐ NG,: Nguyén gid TSCD cuối kỳ

NG,: Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ

ATr: Số tăng (giảm) về tỉ trọng của từng loại TSCĐ Tr,: Tỉ trọng TSCĐ cuối kỳ

Trạ: TỈ trọng TSCĐ đầu kỳ

Ví dụ: Căn cứ vào báo cáo năm .về tình hình tăng giảm TSCĐ của doanh nghiệp X có thể lập bảng phân tích theo mẫu sau:

Bảng phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ

Đầu năm Tăng Giảm Cuối kỳ Phân loại TSCD Nguyên trong trong | Nguyên

Ngày đăng: 02/04/2022, 08:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN