1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân tích các chỉ tiêu của CTCP May 10 và đánh giá ưu nhược điểm tình hình tài chính của công ty

40 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Chỉ Tiêu Của CTCP May 10 Và Đánh Giá Ưu Nhược Điểm Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 726,98 KB

Nội dung

Phân tích các chỉ số tài chính như hệ số sinh lời, hệ số tự tài trợ, hệ số đầu tư ngắn hạn, ROE, các chỉ số Ht, Hskd,... để đánh giá dựa trên báo cáo tài chính năm 2019 - 2020 sau đó kết luận và đề xuất những giải pháp hiệu quả cho công ty

Muc luc I/ Phân tích cá c chỉ tiêu CTCP May 10 Phân tích hiêu suất sử dung vốn kinh doanh .3 Phân tích tốc đô ̣luân chuyển vốn lưu đông Phân tích tốc đô ̣luân chuyển hàng tồn kho Phân tích tốc đô ̣luân chuyển các khoản phải thu 12 Phân tích khả sinh lời ròng tài sản (ROA) của công ty theo các nhân tố: Hê ̣số đầu tư ngắn han; Số vòng luân chuyển vốn lưu đông; Hê ̣số sinh lời hoaṭ đông .14 Khả sinh lơi vốn chủ sở hữu-ROE 18 Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh .22 Phân tích tình hình công nợ của công ty 27 II/ Đá nh giá chung ưu nhược điểm tình hình tài chính Cơng ty May 10 33 Tài liêụ : Trích Báo cáo tài chính CTCP May 10 năm 2018-2020 38 1 Phân tích hiêu suấ t sử dung vốn kinh doanh Bảng phân tích hiệu śt sử dụng vớn kinh doanh Chỉ tiêu Đvt Năm Năm Chênh Tỷ lệ 2020 2019 lệch (%) 2,1150 Hskd = LCT/Skd lần 2,1964 Tổng luân chuyển thuần (LCT) trđ 3.483.123 3.355.384 127.739 3,81 Vốn kinh doanh bình quân (Skd) trđ 1.585.798 1.586.504 (706) (0,04) Hđ = Slđ/Skd lần 0,7421 0,0302 4,24 Vốn lưu động bình quân (Slđ) trđ 1.176.762 1.129.437 47.326 4,19 SVlđ = LCT/Slđ (đvt: vòng) vòng 2,9599 ΔHskd (Hđ)= (Hđ1-Hđ0)*SVlđ0 lần 0,0896 ΔHskd (SVlđ)= Hđ1*(SVlđ1SVlđ0) lần -0,0081 Tổng hợp lần 0,0815 0,7119 2,9708 0,0815 3,85 (0,0109) 0,37 Phân tích khái qt: Hiệu śt sử dụng vớn kinh doanh Tổng công ty May 10 năm 2019 là 2,115 lần, năm 2020 2,1964 lần có ý nghĩa năm 2019, bình qn đờng vớn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo 2,115 đờng ln chủn th̀n; năm 2020, bình qn đờng vớn kinh doanh tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh tạo 2,1964 đồng luân chuyển thuần Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty May 10 năm 2020 tăng so với năm 2019 là 0,0815 lần (tương ứng tỷ lệ tăng 3,85%) Hiệu śt sử dụng vớn kinh doanh có xu hướng tăng phản ánh hiệu quả khai thác và sử dụng vốn của doanh nghiệp tăng, điều này là tín hiệu khá tốt đối với Tổng công ty May 10 Phân tích chi tiết các nhân tố: Đi vào xem xét chi tiết hơn, tiêu hệ số đầu tư ngắn hạn của công ty năm 2020 0,7421 lần, năm 2019 0,7119 lần hệ số đầu tư ngắn hạn năm 2020 tăng so với năm 2019 là 0,0302 lần (tương ứng 4,24%) vốn lưu động bình quân tăng, vốn kinh doanh bình quân giảm hệ số đầu tư ngắn hạn cả năm lớn 0,5 lần cho thấy chính sách đầu tư của Tổng công ty May 10 đầu tư chủ yếu cho tài sản ngắn hạn, hệ số đầu tư ngắn hạn tăng cho thấy Tổng công ty May 10 tăng đầu tư cho tài sản ngắn hạn, điều này là hoàn toàn hợp lý đối với đặc điểm ngành nghề và tính chất sản phẩm của công ty tình hình thực tế Hệ sớ đầu tư ngắn hạn có tác động chiều đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh, điều kiện yếu tố khác không đổi, hệ số đầu tư ngắn hạn tăng làm hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh tăng 0.0896 lần Nguyên nhân dẫn đến biến động tăng của hệ số đầu tư ngắn hạn có thể kể đến là Tổng cơng ty May 10 tăng đầu tư tài chính ngắn hạn, chất lượng dòng tiền có nhiều chủn biến tích cực, cơng ty giảm sớ dự phòng phải thu khó đòi, hàng tồn kho tăng, công ty ứng trước tiền hàng cho người bán, khiến vớn lưu động bình qn tăng lên tương ứng; nguyên nhân khách quan khiến vốn lưu động bình quân tăng có thể kể đến tình hình thị trường của ngành dệt may gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 bùng phát toàn cầu với tốc độ lây lan nhanh, diễn biến phức tạp, nhiều đơn hàng xuất bị ngừng giao hàng, thành phẩm của công ty tồn kho, biến động của giá nguyên liệu đầu vào tăng, ảnh hưởng từ các chính sách của nhà nước,… Chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động năm 2020 2,9599 lần, năm 2019 2,9708 lần Sớ vịng quay vớn lưu động năm 2020 giảm so với năm 2019 0,0109 vòng (tương ứng giảm 0,37%) nguyên nhân vốn lưu động bình quân và LCT tăng tốc độ tăng của vốn lưu động bình quân lớn tốc độ tăng của LCT Số vòng quay vớn lưu động có tác động chiều đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, số vòng quay vốn lưu động giảm làm hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giảm 0,0815 lần Nguyên nhân dẫn đến biến động giảm của số vòng quay vốn lưu động phải kể đến nguyên nhân chủ yếu là vốn lưu động bình quân tăng, Tổng công ty May 10 tăng đầu tư tài ngắn hạn, chất lượng dịng tiền có nhiều chủn biến tích cực, cơng ty giảm sớ dự phòng phải thu khó đòi, hàng tờn kho tăng, ngoài doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Tổng cơng ty May 10 có mức tăng không lớn Đứng trước tác động tiêu cực của dịch bệnh ảnh hưởng đến nhu cầu nhập của thị trường trọng điểm, ngành Dệt may gặp khó khăn, thách thức từ nguyên phụ liệu đầu vào bị đứt, đơn giá gia công bị ép giảm, nhiều đơn hàng xuất phải ngừng sản xuất Tổng cơng ty May 10 cớ gắng thích ứng nhanh trước những khó khăn chung, vừa chớng dịch vừa phát triển kinh tế Tăng doanh thu thời kỳ này là nỗ lực không ngừng của toàn thể cán công nhân viên của Tổng công ty May 10 Nhân tố hệ số đầu tư ngắn hạn tăng sớ vịng quay vớn lưu động năm 2020 giảm so với năm 2019 tốc độ giảm của sớ vịng quay vớn lưu động nhỏ tớc độ tăng của hệ số đầu tư ngắn hạn, từ cho thấy cơng tác quản trị vớn kinh doanh của Tổng công ty May 10 năm 2020 coi là hiệu quả, hợp lý so với năm 2019 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh năm 2020 của công ty tăng chủ yếu tác động của nhân tố hệ số đầu tư ngắn hạn Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh tăng là tín hiệu khá tích cực đối với Tổng công ty May 10, cần ghi nhận và tiếp tục phát huy Kết luận: Hiệu suất sử dụng VKD tăng cho thấy công tác quản trị vốn kinh doanh của Tổng công ty May 10 năm 2020 hiệu quả, hợp lý so với năm 2019 Chính sách đầu tư của công ty thiên đầu tư cho các TSNH Để công ty nâng cao nữa hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, công ty cần xác định trọng điểm quản lý và có các giải pháp cụ thể thơng qua chính sách đầu tư và tăng số vòng quay vốn lưu động, trọng các giải pháp giúp tăng Luân chuyển thuần cụ thể tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, áp dụng đa dạng các hình thức quảng cáo, các sách bán hàng để tăng doanh thu bán hàng, xác định và đủ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vớn lưu động, bám sát diễn biến của thị trường Phân tích tốc đô ̣luân chuyển vốn lưu đông (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Tổng luân chuyển thuần Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch Tỷ lệ (%) (LCT) 3.483.124 3.355.384 127.739 3,81% 1.176.762 1.129.437 47.325 4,19% 2,96 2,971 -0,011 -0,37% 121,625 121,178 0,447 0,37% Số dư bình quân vốn lưu động (Slđ) Số vòng luân chuyển (SVlđ) Kỳ luân chuyển vốn lưu động (Klđ) Mức độ ảnh hưởng của Slđ đến SVlđ -0,12 Mức độ ảnh hưởng của Slđ đến Klđ 5,078 Mức độ ảnh hưởng của LCT đến SVlđ 0,109 Mức độ ảnh hưởng của LCT đến Klđ -4,630 Vớn lưu động tích kiệm (lãng phí) 4.327,546 Phân tích khái quát: Số vòng quay vốn lưu động của công ty năm 2020 là 2,96 vòng, năm 2019 là 2,971 vịng Kỳ ln chủn vớn lưu động năm 2020 là 121,625 ngày, năm 2019 là 121,178 ngày Như số vòng luân chuyển vốn lưu động năm 2020 giảm so với năm 2019 0,011 vòng kỳ luận chuyển vốn lưu động tăng 0,447 ngày Điều cho thấy năm 2019 bình quân vốn lưu động quay 2,971 vòng và vòng luân chuyển vốn lưu động năm hết 121,178 ngày, nhiên đến năm 2020 bình quân vốn lưu động quay 2.96 vòng và vòng luân chuyển vốn lưu động năm hết 121,625 ngày Như tốc luận chuyển vốn lưu động năm 2020 giảm so với năm 2019 từ làm lãng phí lượng vớn lưu động là 4.327,546 triệu đồng Tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm là tác động của nhân tố là số dư vốn lưu động bình quân và tổng luận chuyển thuần Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sớ vịng quay vớn lưu động *Nhân tố số dự bình qn vốn lưu động Sớ dự bình qn vớn lưu động năm 2020 1.176.762 triệu đồng, năm 2019 là 1.129.437 triệu đồng Như số dư bình quân vốn lưu động năm 2020 so với năm 2019 tăng 47.325 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 4,19% Trong điều kiện các nhân tớ khác khơng đổi, sớ dư vớn lưu động bình qn tăng 47.325 triệu đờng làm cho sớ vịng quay vớn lưu động giảm 0,1195 vòng và làm cho kỳ luân chuyển vốn lưu động giảm 5,0775 ngày Số dư vốn lưu động bình quân năm 2020 so với năm 2019 tăng 47.325 triệu đồng, tỷ lệ tăng 4,19% là năm 2020 cấu đầu tư của cơng ty có thay đổi Cụ thể cuối năm so với đầu năm HTK tăng 30.407 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 4,37%, tài sản ngắn khác giảm 2.333 triệu đồng, với tỷ lệ giảm là 13,75%, các loại vốn lưu động khác tiền và các khoản tương đương tiền giảm 74.131 triệu đồng, tỷ lệ giảm 19,79% và các khoản phải thụ ngăn hạn tăng 7.723 triệu đồng tỷ lệ tăng 28,33% Cơ cấu vốn lưu động của công ty cuối năm so với đầu năm thay đổi có thể xuất phát từ cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan có thể là cơng ty có thay đổi chính sách đầu tư, cụ thể là ưu tiên dự trữ HTK để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh Nguyên nhân chủ quan khác có thể xuất phát từ trình độ quản lý sử dụng vớn lưu động của công ty, vốn lưu động sử dụng chưa hiệu quả, còn lãng phí, gây ứ đọng vốn, vốn chậm luân chuyển Về nguyên khách quan, cấu đầu tư tài sản của công ty thay đổi là ảnh hưởng của các yếu tố từ môi trường bên ngoài quy luật cung – cầu, chính sách cạnh tranh, *Nhân tố tổng luân chuyển Tổng doanh thu thu nhập của công ty năm 2020 là 3.483.124 triệu đồng, năm 2019 là 3.355.384 triệu đồng Như tổng doanh thu thu nhập năm 2020 so với năm 2019 tăng 127.739 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 3,81% Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, thì tổng doanh thu thu nhập tăng 127.739 triệu đồng làm tăng số vòng quay vốn lưu động 0,1086 vịng đờng thời làm giảm kỳ ln chủn vốn lưu động 4,6303 ngày Tổng doanh thu thu nhập năm 2020 tăng là doanh thu thuần từ BH và CCDV tăng 111.149 triệu với tỷ lệ tăng là 3,33%, doanh thu hoạt động tài chính tăng 15.384 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 87,83% và thu nhập khác tăng 1.206 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 27,59% Như doanh thu thu nhập của công ty tăng gia tăng ở cả loại doanh thu Điều coi là thành tích của công ty hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, xét cấu tổng doanh thu thì doanh thu thuần từ hoạt động BH CCDV (cuối năm chiếm 98,9% đầu năm chiếm 99,35% tổng doanh thu thu nhập) Như vậy, để gia tăng đưuọc tổng doanh thu thu nhập thì công ty cần trọng đến gia tăng doanh thu thuần từ hoạt động BH và CCDV Mặt khác, số dư vốn lưu động bình quân năm 2020 so với năm 2019 tăng 47.325 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 4,19% Tổng luận chuyển thuần năm 2020 so với năm 2019 tăng 127.739 triệu đồng, tỷ lệ tăng 3,81% Trong doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và CCDV tăng 111.149 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 3,33% Như tỷ lệ tăng của sớ dư vớn lưu động bình qn tăng nhanh tỷ lệ tăng của tổng doanh thu thu nhập nói chung tỷ lệ của doanh thu thuần từ hoạt động BH CCDV nói riêng Điều cho thấy gia tăng vốn lưu đông bình quân năm 2020 là chưa thực hiệu quả và tăng này bản đánh giá chưa hợp lý Kết luận chung Nhìn chung tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty năm 2020 so với năm 2019 giảm Nguyên nhân là năm 2020 thì tỷ lệ tăng của số dư vốn lưu động bình quân tăng nhanh tỷ lệ tăng của tổng doanh thu thu nhập Hay nói khác là việc mở rộng quy mô vốn lưu động của công ty chưa thực hiệu quả và tốc độ của doanh thu chưa tương xứng với tốc độ tăng của quy mô vốn, dẫn đến chưa đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động Giải pháp: Để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động các kỳ tiếp theo, có thể đề xuất các biện pháp sau: - Thực sốt lại tồn loại vốn lưu động, để xác định loại vốn lưu động bị tồn đọng, châm luân chuyển hay gia tăng bất hợp lý để có những biện pháp xử lý, giải phóng vớn lưu động đókịp thời, giúp cho cơng ty có tỷ lệ tăng của vớn lưu động nhỏ tỷ lệ tăng của doanh thu thu nhập từ góp phần làm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động Cụ thể: + Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho: Phân tích chi tiết khoản mục HTK để xác định loại hình HTK nào gia tăng chủ yếu loại hình HTK nào chiếm tỷ trọng cao tử xác định loại HTK nào còn tồn đọng, chậm luân chuyển và có biện pháp xử lý kịp thời + Đẩy nhanh tốc luân chuyển các khoản phải thụ: Đối với công nợ phải thu ngắn hạn đặc biệt công nợ phải thu ngắn hạn của khách hàng cần chi tiết công nợ theo đối tượng thực đánh giá công nợ theo đối tượng theo định kỳ để có biện pháp thu hời và xử lý công nơ phù hợp, kịp thời, là đưa các chính sách tín dụng, điều khoản toán cho phù hợp với đối tượng - Rà soát loại các khoản liên quan đến doanh thu, cụ thể là doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Cần xem xét chi tiết số lượng, giá bán, các khoản giảm trừ doanh thu của loại phẩm tiêu thụ kỳ của công ty, để xác định yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng doanh thu, từ xác định nguyên nhân và đưa biện pháp thúc đẩy tăng trưởng doanh thu thuẫn bán hàng và CCD Phân tích tốc đô ̣luân chuyển hàng tồn kho BẢNG PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN HTK Chỉ tiêu GVBH Năm Đơn vị 2020 Trđ Chênh lệch Năm 2019 Tuyệt đối Tương đối 2.979.331 2.826.530 152.801 5,41 quân Stk= Trđ (HTKdk+HTKck)/2 HTKdk Trđ 711.683 696.479 642.468 588.456 69.215 108.023 10,77 18,36 HTKck Trđ 726.886 696.479 30.407 4,37 Vòng 4,1863 4,3995 -0,2132 -4,85 Ngày 85,9944 81,8276 4,1667 5,09 Hàng tồn kho bình 3.Sớ vịng quay HTK SVtk = GV/Stk Kỳ luân chuyển HTK Ktk=360/SVtk Mức độ ảnh hưởng của 𝐺𝑉0 ∆𝑆𝑉𝑡𝑘(𝑆𝑡𝑘) = 𝑆𝑡𝑘1 Stk đến SVtk Mức độ ảnh hưởng của GV đến SVtk Mức độ ảnh hưởng của Stk đến Ktk Mức độ ảnh hưởng của GV đến Ktk Tổng hợp 10 Số VLD tiết kiệm/ lãng phí − 𝑆𝑉𝑡𝑘0 = −0,4279 𝐺𝑉0 ∆𝑆𝑉𝑡𝑘(𝐺𝑉) = 𝑆𝑉𝑡𝑘1 − 𝑆𝑡𝑘1 ∆𝐾𝑡𝑘(𝑆𝑇𝐾) = 𝐺𝑉0 𝑆𝑡𝑘1 = 0,2147 𝑥360 − 𝐾𝑡𝑘0 = 8,8157 ∆𝐾𝑡𝑘(𝐺𝑉) = 𝐾𝑡𝑘1 − 𝑆𝑡𝑘1 𝐺𝑉0 𝑥360 = −4,6489 ∆𝑆𝑉𝑡𝑘 = ∆𝑆𝑉𝑡𝑘(𝑆𝑡𝑘) + ∆𝑆𝑉𝑡𝑘(𝐺𝑉) = −0,2132 ∆𝐾𝑡𝑘 = ∆𝐾𝑡𝑘(𝑆𝑡𝑘) + ∆𝐾𝑡𝑘(𝐺𝑉) = 4.1668 = 𝐺𝑉1 360 𝑥∆𝐾𝑡𝑘 = 34.484,1011 Phân tích khái quát: Qua bảng tính tốn cho thấy, năm 2019, Sớ vịng quay HTK của cơng ty 4,3995 cho biết bình quân năm HTK quay 4,3995 vòng; kỳ luân chuyển HTK là 81,8276 cho biết năm HTK quay vòng mất 81,8276 ngày Trong năm 2020, số vịng quay HTK của cơng ty 4,1863 cho biết bình quân năm HTK quay 4,1863 vòng; kỳ luân chuyển HTK là 85,9944 cho biết năm HTK quay vòng mất 85,9944 ngày SVtk giảm, Ktk tăng phản ánh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2020 của doanh nghiệp giảm, điều này khiến doanh nghiệp sử dụng lãng phí 34.484,1011 triệu đồng Phân tích chi tiết cá c nhân tố: Hệ số vòng quay hàng tồn kho giảm cho thấy công ty bán hàng chậm và hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều Tốc độ luân chuyển HTK của công ty giảm là ảnh hưởng của nhân tớ là: HTK bình quân và GVHB, cụ thể: -HTK bình quân của công ty năm 2020 là 711.683 triệu đồng, tăng lên 69.215 triệu đồng so với năm 2019, tương ứng tốc với tốc độ tăng 10,77% Trong điều kiện nhân tố khác không đổi, HTK bình quân tăng làm cho số vòng quay HTK của công ty giảm 0,2132 lần, đồng thời làm cho kỳ luân chuyển HTK tăng lên 4,1667 lần so với năm 2019 Ngun nhân HTK bình qn của cơng ty tăng năm 2020, tình hình dịch bệnh Covid-19 gây những ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế nói chung và Cơng ty cổ phần may 10 nói riêng Dịch bệnh căng thẳng nên việc hàng hóa cả bán các sản phẩm ở thị trường nội địa lẫn việc xuất các thị trường bên ngoài gặp những khó khăn so với năm 2019, đặc biệt xuất tình trạng hủy đơn đặt hàng ở thị trường xuất của doanh nghiệp: Mỹ EU Thu nhập của người dân mùa dịch bệnh so với lúc bình thường, nên mặt hàng may mặc bị sụt giảm theo, bởi lẽ người dân ưu tiên cho việc chi tiêu, mua bán những mặt hàng thiết yếu như: đồ ăn, thức uống, y tế,…phục vụ mùa dịch nhiều là sản phẩm thuộc lĩnh vực may mặc, ngồi gần ći năm 2020, DN thực sách tăng dự trữ hàng tờn kho: lượng nguyên vật liệu và hàng mua đường tăng lên nhằm mục đích đảm bảo cho quá trình sản xuất năm 2021 diễn liên tục, thuận lợi… -Giá vốn hàng bán năm 2020 là 2.979.331 triệu đồng, năm 2019 2.826.530 triệu đồng Ta thấy, GVHB năm 2020 tăng so với năm 2019 152.801 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 5,41% Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, GVHB tăng làm so sớ vịng ln chủn HTK tăng 0,2147 lần kỳ luân chuyển HTK giảm 4,6489 lần Căn vào số liệu chi tiết, GVHB tăng nguyên nhân chủ quan khách quan + Nguyên nhân chủ quan: GV năm 2020 tăng 152.801 triệu đồng,tương ứng với tỷ lệ tăng 5,41% so với năm 2019, điều này chứng tỏ DN và thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa, giảm bớt các chính sách bán chịu và tăng khả sinh lời cho DN + Nguyên nhân khách quan: Do biến đổi của thị trường: Năm 2020, chính phủ thành công kiểm soát lạm phát mức 4%,điều này giúp DN kiểm soát tốt giá của nguồn nguyên vật liệu đầu vào Năm 2020 dịch bệnh Covid làm giảm đáng kể suất hoạt động số lượng công nhân thực sách “3 chỗ” (ăn ́ng sản xuất - nghỉ ngơi chỗ) của chính phủ Cùng với gián đoạn nguồn cung ứng nước làm chi phí hoạt động tăng → tăng giá vốn Thêm vào dịch Covid-19 khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc vận chuyển, mua nguyên vật liệu để sản xuất vải, giá cả nguyên vật liệu đầu vào cao so với trước dịch Một sớ ngun liệu cần nhập từ nước ngồi cần mất nhiều thời gian hơn, chi phí vận chuyển tăng theo Giải pháp: Để đẩy mạnh tốc độ tăng của giá vốn lớn tốc độ tăng của số dư hàng tồn kho, DN cần tập trung vào khâu sản xuất khâu tiêu thụ, cụ thể: +Theo dõi, giám sát, quản lý chặt chẽ giá vớn, thực các biện pháp nhằm tới ưu hóa chi phí giá vớn điều kiện đảm bảo hoạt động tốt của DN để nâng cao hiệu quả hoạt động và gia tăng lợi nhuận cho DN + Thực cấu trúc lại tổ chức, máy, nhân sự, ứng dụng mơ hình quản trị tới ưu để nâng cao giá trị thương hiệu và lực cạnh tranh của đơn vị + Đổi hệ thống quản lý, hệ thống sản xuất kinh doanh, trở thành nhà cung ứng đạt tiêu chuẩn, xây dựng các trung tâm xúc tiến bán hàng, marketing làm cầu nối giữa các trung tâm phát triển sản phẩm, sản phẩm mẫu mã, chất lượng tốt, giao hàng hẹn và giá cả hợp lý nhất Kết luận: Tốc độ lưu chuyển HTK của năm 2020 giảm so với năm 2019 chủ yếu là hàng tồn kho bình quân giảm, tác động của dịch bệnh covid 19, điều này là không thể tránh khỏi, nhất là đối với các công ty may mặc có tính chất thời vụ, việc lượng hàng tồn kho ứ đọng là điều dễ dàng xảy hiệu quả sử dụng HTK của doanh nghiệp giảm, lực quản trị HTK chưa tốt Ngoài doanh nghiệp nên điều chỉnh các sách bán hàng, chính sách marketing, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm phù hợp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ, đưa chính sách quản trị HTK hợp lý, giảm lượng HTK bị ứ đọng, bên 10 Phân tích tình hình cơng nợ cơng ty I TÌNH HÌNH QUY MƠ CƠNG NỢ Chỉ tiêu Cuối năm 2020 Đầu năm 2020 Chênh lệch tuyệt đối Tỷ lệ chênh lệch A Các khoản phải thu 325,958 398,724 -72,766 -18.25% I Các khoản phải thu ngắn hạn 300,375 374,506 -74,131 -19.79% 253,758 341,237 -87,479 -25.64% 12,636 8,917 3,719 41.71% 8,600 - 26,388 27,265 -877 -3.22% đòi -1,006 -2,912 1,906 -65.45% II Các khoản phải thu dài hạn 25,583 24,218 1,365 5.64% hàng - - Phải thu dài hạn cho vay - - 25,583 24,218 1,365 5.64% B Các khoản phải trả I Các khoản phải trả ngắn hạn 974,517 754,968 219,549 29.08% 840,902 699,869 141,033 20.15% Phải trả người bán ngắn hạn 475,068 464,886 10,182 2.19% 21,247 29,128 -7,881 -27.06% 16,510 8,764 7,746 88.38% 301,066 180,014 121,052 67.25% 30 - 30 100.00% 4,792 3,474 1,318 37.94% 12 Quỹ khen thưởng phúc lợi 22,189 13,604 8,585 63.11% II Các khoản phải trả dài hạn 133,615 55,099 78,516 142.50% Phải trả người bán dài hạn 25,789 - 25,789 100.00% hạn 11,450 36,433 -24,983 -68.57% Phải trả dài hạn khác 83,842 11,559 72,283 625.34% Phải thu ngắn hạn của khách hàng Trả trước cho người bán ngắn hạn Phải thu cho vay ngắn hạn 6.Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu NH khó Phải thu dài hạn của khách Phải thu dài hạn khác Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế và các khoản phải nộp NN Phải trả người lao động Chi phí phải trả ngắn hạn Phải trả ngắn hạn khác Người mua trả tiền trước dài 26 13 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 12,534 7,107 5,427 76.36% II BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NỢ VÀ TRÌNH ĐỘ QUẢN TRỊ NỢ Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Tỷ lệ 2020 2020 tuyệt đối chênh lệch 0.2056 0.2513 (0.0457) -18.18% 398,724 (72,766) -18.25% Hệ số các khoản phải thu = CKPthu/Tổng TS - Các khoản phải thu - Tài sản 325,958 1,585,157 1,586,438 (1,281) -0.08% Hệ số các khoản phải trả = CKPtra/Tổng TS 0.6148 0.4759 0.1389 29.18% - Các khoản phải trả 974,517 754,968 219,549 29.08% - Tài sản Hệ số các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả = CKPthu/CKPtra 1,585,157 1,586,438 (1,281) -0.08% 0.3345 0.5281 (0.1937) -36.67% - Các khoản phải thu 325,958 398,724 (72,766) -18.25% - Các khoản phải trả 974,517 754,968 219,549 29.08% Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch Tỷ lệ tuyệt đối chênh lệch Hệ số thu hồi nợ = DTT/CKPThuNHBQ - DTT 10.2082 8.3902 1.8179 21.67% 3,444,645 3,333,497 111,148 3.33% - Các khoản phải thu NH BQ 337,441 397,308 (59,867) -15.07% Kỳ thu hời nợ bình qn 35.2659 42.9071 (7.6412) -17.81% 27 Hệ sớ hồn trả nợ (0.6154) -13.73% 2,979,331 2,826,530 152,801 5.41% - Các khoản phải trả NH bq 770,386 630,537 139,849 22.18% Kỳ trả nợ bình quân 93.0876 80.3081 12.7795 15.91% = GVHB/CKPTraNHBQ - Giá vốn hàng bán 3.8673 4.4827 Phân tích tình hình cơng nợ a Về quy mô công nợ ❖ Các khoản phải thu Các khoản phải thu của công ty thời điểm cuối năm 2020 là 325.958 triệu đồng, đầu năm 2020 là 398.724 triệu đồng Như so với đầu năm thì cuối năm các khoản phải thu giảm 72.766 triệu đồng, tỷ lệ giảm tương ứng 18,25% Điều này cho thấy quy mô vốn của công ty bị chiếm dụng giảm đi, công tác quản trị các khoản nợ phải thu hiệu quả Sự sụt giảm của các khoản phải thu là do: Các khoản phải thu ngắn hạn giảm Cụ thể, các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2020 300.375 triệu đồng, đầu năm 2020 374.506 triệu đồng giảm 74.131 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 19,79% Các khoản phải thu ngắn hạn giảm chủ yếu phải thu ngắn hạn của khách hàng, khoản phải thu ngắn hạn khác dự phịng phải thu ngắn hạn khó đòi giảm Phải thu ngắn hạn khách hàng cuối năm 2020 là 253.758 triệu đồng giảm 87.479 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 25,64% so với đầu năm 2020 Phải thu ngắn hạn của khách hàng giảm có thể công ty tiến hành thu hồi các khoản nợ ngắn hạn từ khách hàng (cụ thể Pacificways Limited, Okatava Hong Kong Limited, Brandted A/C, các khách hàng khác và bên liên quan là Tập đoàn Dệt May Việt Nam) Chỉ tiêu giảm cho thấy khả thu hồi vốn của công ty tăng đáng kể, mức vốn bị chiếm dụng thấp, giúp cho công ty tăng nguồn vốn đầu tư từ làm tăng khả sinh lời Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi ći năm 2020 là 2.912 triệu đồng giảm 1.906 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 65,45% so với đầu năm 2020 Nguyên nhân là giá trị các khoản phải thu, cho vay quá hạn toán chưa quá hạn khó có khả thu hời của cơng ty giảm so với đầu năm Chỉ tiêu này giảm cho thấy tình hình quản trị nợ phải thu khó đòi của cơng ty có hiệu quả, chất lượng các khoản phải thu tăng lên, việc giảm khoản dự phòng làm giúp doanh nghiệp giảm bớt phần chi phí 28 Trả trước cho người bán ngắn hạn thời điểm cuối năm 2020 tăng so với đầu năm là 3.719 triệu đồng, tỷ lệ tăng tương ứng 41,71% Điều này cho thấy công ty tăng lượng tiền ứng trước cho nhà cung cấp Việc gia tăng các khoản toán trước cho người bán và các bên liên quan giúp công ty tạo dựng niềm tin và trì mối quan hệ tốt đẹp đối với các bên cung cấp Các khoản phải thu ngắn hạn khác cuối năm 2020 là 26.388 triệu đồng, giảm 877 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 3,22% so với đầu năm Nguyên nhân là năm 2020, khoản phải thu từ tiền khách hàng ứng trước khoản tạm ứng cho nhân viên giảm Chứng tỏ công ty thực tốt việc thu hồi khoản vốn bị chiếm dụng giúp cơng ty có thêm ng̀n vớn để thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư ❖ Các khoản phải trả Các khoản phải trả của công ty cuối năm 2020 là 974.517 triệu đồng, tăng 219.549 triệu đồng, tỷ lệ tăng tương ứng 29,08% so với đầu năm cho thấy quy mô vốn chiếm dụng tăng lên Việc tăng các khoản phải trả là do: Các khoản phải trả ngắn hạn cuối năm 2020 là 840.902 triệu đồng, tăng 141.033 triệu đồng, tỷ lệ tăng tương ứng 20,15% so với đầu năm Nguyên nhân là khoản phải trả người bán ngắn hạn, Thuế khoản phải nộp NN, Phải trả người lao động, Chi phí phải trả ngắn hạn, Phải trả ngắn hạn khác và Quỹ khen thưởng phúc lợi tăng Khoản Người mua trả tiền trước ngắn hạn giảm không đáng kể Cụ thể: Phải trả người bán ngắn hạn cuối năm 2020 475.068 triệu đồng, tăng 10.182 triệu đồng, tỷ lệ tăng 2,19% so với đầu năm Chỉ tiêu này tăng chứng tỏ công ty chiếm dụng nhiều vốn từ nhà cung cấp, từ giúp cơng ty tăng hội đầu tư sinh lời Đồng thời, tỷ lệ tăng của tiêu thấp nên đánh giá hợp lý,tốt cho công ty Tương tự, phải trả ngắn hạn khác cuối năm so với đầu năm tăng 1.318 triệu đồng, tỷ lệ tăng 37,94% phải trả dài hạn khác tăng 72.283 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 625,34% Sự gia tăng của tiêu này có thể là dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của cơng ty, dẫn đến tình trạng cơng ty khơng đủ ng̀n vớn để toán các khoản nợ Thuế các khoản phải nộp Nhà nước cuối năm 2020 là 16.510 triệu đồng, đầu năm 2020 là 8.764 triệu đồng, tăng 7.746 triệu đồng, tỷ lệ tăng tương ứng 88,38% Chỉ tiêu này tăng giúp cho cơng ty có thêm vớn để phục vụ sản xuất kinh doanh và gia tăng hội đầu tư sinh lời Tuy nhiên, mức độ tăng lại rất cao gây bất lợi cho công ty Nếu cơng ty chậm nộp th́ có thể bị phạt tiền, gây gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí phải trả ngắn hạn ći năm 2020 là 30 triệu đồng, tăng 30 triệu đồng, tỷ lệ tăng tương ứng 100% Các tiêu này tăng cho thấy công ty chưa chấp hành tốt 29 kỷ luật toánh với Nhà nước và các bên liên quan Vì vậy, công ty phải tiến hành toán các khoản nợ đến hạn cho các bên liên quan và thực nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp đối với Nhà nước Phải trả người lao động cuối năm 2020 là 301.066 triệu đồng, đầu năm 2020 là 180.014 triệu đồng, tăng 121.052 triệu đồng, tỷ lệ tăng tương ứng 67,25% Trong năm 2020, chi phí bán hàng và chi phí quản lý giảm có thể là tình hình dịch bệnh COVID- 19 khiến công ty phải cắt giảm lao động khoản phải trả người lao động lại tăng cao Nếu công ty để xảy tình trạng chậm trả lương điều không tốt với công ty, gây ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần và thái độ làm việc của người lao động Như vậy, cơng ty cần có kế hoạch toán lương sớm cho người lao động, tránh để tình trạng này kéo dài Quỹ khen thưởng phúc lợi cuối năm 2020 22.189 triệu đồng, tăng 8.585 triệu đồng, tỷ lệ tăng 63,11% động Nguyên nhân tăng quỹ khen thưởng phúc lợi có thể là dịch COVID-19 ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của công ty, dẫn đến tình hình công ty không đủ nguồn vốn để toán các khoản khen thưởng cho người lao động Trong năm 2020, cơng ty có sử dụng quỹ khen thưởng phúc lợi với số tiền 4.257 triệu đồng ít năm 2019 là 7.520 triệu đồng và số dư còn lại thời điểm cuối năm 2020 nhiều sớ dư cịn lại thời điểm cuối năm 2019, nên tiêu quỹ khen thưởng phúc lợi có gia tăng Quỹ phát triển khoa học công nghệ cuối năm 2020 12.534 triệu đồng, tăng 5.427 triệu đồng với tỷ lệ tăng 76,36% so với đầu năm Người mua trả tiền trước ngắn hạn cuối năm 2020 là 21.247 triệu đồng, đầu năm 2020 là 29.128 triệu đồng, giảm 7.881 triệu đồng, tỷ lệ giảm 27,06% Tương tự, Người mua trả tiền trước dài hạn cuối năm 2020 là 11.450 triệu đồng, đầu năm 2020 36.433 triệu đồng, giảm 24.983 triệu đồng, tỷ lệ giảm 68,57 % Các tiêu giảm cho thấy công ty thực tốt việc cung cấp dịch vụ và giao hàng cho những khách hàng trả trước, giúp tăng uy tín của công ty b Về mức độ trình độ quản trị cơng nợ ❖ Về mức độ trình độ quản trị nợ phải thu Hệ số các khoản phải thu đầu năm 2020 là 0,2513 tức với đồng tài sản ngày 1/1/2020 thì công ty bị chiếm dụng 0,2513 đồng Hệ số các khoản phải thu cuối năm 2020 là 0,2056, giảm so với đầu năm 0,0457, tỉ lệ giảm 18,18% Nguyên nhân là cả tổng tài sản và các khoản phải thu của doanh nghiệp cuối năm giảm (Tổng tài sản giảm 1.281 triệu đồng, tỷ lệ giảm 0,08%; Các khoản phải thu giảm 72.766 triệu đồng, tỷ lệ giảm 18,25%) Tại cả thời điểm đầu năm ći năm 2020 hệ số khoản phải thu của công ty nhỏ (< 0,1) chứng tỏ mức độ bị chiếm dụng vốn 30 không cao Cuối năm so với đầu năm, trị số hệ số này giảm cho thấy mức độ bị chiếm dụng vốn của công ty giảm Điều này giúp công ty giảm áp lực huy động nguồn vốn tài trợ, làm giảm mức độ rủi ro tài chính của công ty Năm 2020, hệ số thu hồi nợ của công ty là 10,2082, tức là năm 2020, các khoản phải thu ngắn hạn của công ty quay 10,2082 vòng Hệ số thu hồi nợ tăng 1,8179 lần, tỷ lệ tăng 21,67% so với năm 2029 Nguyên nhân là doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng, các khoản phải thu ngắn hạn bình quân giảm Cụ thể: doanh thu thuần năm 2020 là 3.444.645 triệu đồng, năm 2020 là 3.333.497 triệu đồng, tăng 111.148 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 3,33% Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân năm 2020 là 337.441 triệu đồng, năm 2019 là 397.308 triệu đồng, giảm 59.867 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 15,07% Kỳ thu hồi nợ bình quân năm 2020 là 35,2659 ngày, thể kỳ các khoản phải thu ngắn hạn bình quân bị chiếm dụng 35,2659 ngày Kỳ thu hồi nợ bình quân năm 2020 so với năm 2019 giảm 7,6412 ngày tương ứng với tỷ lệ giảm 17,81% Điều này chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ bình quân năm 2020 của công ty nhanh so với năm 2019 Việc giảm kỳ thu hồi nợ bình quân cho thấy hiệu quả sử dụng vốn, khả sinh lời giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả quản trị nợ phải thu giảm thiểu tình trạng nợ xấu, mất vớn ❖ Về mức độ trình độ quản trị nợ phải trả Hệ số khoản phải trả đầu năm 2020 0,4759 tức với đồng tài sản ngày 1/1/2020 thì các khoản phải trả tài trợ 0,4759 đồng Hệ số các khoản phải trả cuối năm 2020 là 0,6148, tăng so với đầu năm 0,1389, tỉ lệ tăng tương ứng 29,18% Nguyên nhân là các khoản phải trả tăng cao còn tổng tài sản giảm (Tổng tài sản giảm 1.281 triệu đồng, tỷ lệ giảm 0,08%; Các khoản phải trả tăng 219.549 triệu đồng, tỷ lệ tăng 29,08%) Hệ số các khoản phải trả tăng cho thấy mức độ chiếm dụng vốn của công ty cao Hệ số khoản phải trả tăng có thể tình hình kinh tế khó khăn, nhiều đới tác thực kích cầu nên có các chính sách ưu đãi tạo điều kiện cho bên mua : chính sách toán trả chậm, trả góp, mua chịu Hệ sớ hồn trả nợ năm 2020 là 3,8673, thể các khoản phải trả ngắn hạn bình quân kỳ quay 3,8673 vòng Hệ số giảm 0,6154 lần tương ứng với tỷ lệ giảm 13,73% so với năm 2019 Nguyên nhân là tốc độ tăng các khoản phải trả ngắn hạn bình quân là 22,18% lớn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 5,41% Hệ số giảm cho thấy cơng ty chưa tốn kịp thời cho nhà cung cấp , cho người lao động, quy mô nguồn vốn chiếm dụng tăng Từ thấy hiệu quả việc quản trị nợ phải trả giảm, khả toán các khoản nợ giảm dẫn đến xuất của những rủi ro tài chính , uy tín của công ty bị giảm 31 Kỳ trả nợ bình quân năm 2020 93,0876 ngày tức kỳ trả nợ vốn chiếm dụng toán của công ty là 93,0876 ngày Kỳ trả nợ bình quân tăng 12,7795 ngày với tỷ lệ tăng 15,91% so với năm 2019 Kỳ trả nợ bình quân tăng cho thấy công ty toán chậm với các khoản nợ, số vốn chiếm dụng nhiều làm giảm uy tín và thương hiệu của công ty thị trường ❖ Các khoản phải thu so với các khoản phải trả Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả cuối năm 2020 là 0,3345, đầu năm 2020 là 0,5281 giảm 0,1937 tương đương với tỷ lệ giảm 36,67% Tại cả thời điểm đầu năm và cuối năm thì hệ số này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn nhiều Điều giúp doanh nghiệp giảm áp lực huy động vốn vay, vốn chủ tăng áp lực tốn Hệ sớ có giảm Các khoản phải thu giảm còn Các khoản phải trả cuối năm lại tăng lên Như vậy, các hệ số liên quan đến các khoản phải thu giảm và các hệ số liên quan đến các khoản phải trả tăng cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn quá trình toán Trong giai đoạn 2019-2020, đại dịch covid-19 ảnh hưởng nặng nề tới ngành may mặc nói riêng và kinh tế nói chung Hầu hết hoạt động kinh doanh, làm ăn, thu hồi vốn của công ty bị ảnh hưởng nên làm giảm khả chi trả khoản nợ Công ty nên xem xét kỹ lưỡng mức độ hợp lý của khoản chiếm dụng để chắc chắn không ảnh hưởng đến uy tín của công ty Hơn nữa, công ty cần thực những biện pháp phù hợp để giảm khoản phải trả đồng thời làm giảm kỳ trả nợ bình quân ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 1/ Đá nh giá chung ưu nhược điểm tình hình tài chính Công ty May 10 1.1 Ưu điểm: Năm 2020 dịch diễn biến bất ngờ và phức tạp, các nước thực phong tỏa nên hầu hết các đơn hàng xuất phải dừng sản xuất Nguồn cung ứng nguyên phụ liệu chủ yếu Trung Quốc bị dừng tâm dịch, thị trường xuất hàng may mặc hết sức khó khăn, người tiệu dùng thế giới quan tâm đến đồ dùng thiết yếu và phòng chống dịch bệnh, thị trường nội địa hàng may mặc và các hoạt động kinh doanh của khối dịch vụ khách sạn nhà hàng, trường học gặp rất nhiều khó khăn bởi nhiều đợt giãn cách xã hội, hạn chế lại Tổng công ty có những qút sách sáng śt việc chủn đổi đơn hàng sang các mặt hàng phòng chống dich trang y tế, trang vải, phòng dịch Việc bổ sung mặt hàng dúng thời diểm, có chu 32 kỳ sản xuất nhanh và thu tiền nhanh, vừa giải quyết việc làm và đảm bảo thu nhập cho người lao động, vừa mang lại dòng tiền nhanh và hiệu quả, dã giúp giảm các chi phí tài chính và ổn định nguồn nhân lực Thu nhập của người lao động có tăng so với kể hoạch giảm so với năm 2019 ảnh hưởng bởi dịch bệnh Năng lực kinh doanh và doanh thu của Tổng công ty tăng trường, khả sinh lời đạt tương đương năm trước bối cảnh bất ngờ khó khăn dịch bệnh Tình hình tài chính trì ổn định Các số bản tình hình công nợ, vốn vay, tính khoản, hiệu quả sử dụng tài sản, trích lập dự phịng vốn chủ sở hữu ở mức an toàn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả - Những tiến công ty đạt được: Khả thích ứng nhanh chuyển đổi nhanh cấu mặt hàng từ truyền thống sang những mặt hàng chưa thực quá khứ như: Sản phẩm y tế, hàng dệt kim…; Sự đạo quyết liệt kèm giải pháp cụ thể truyền đạt theo hệ thống giúp cả máy vận hành thống nhất và thông suốt; Tiếp cận với chuyển đổi số cho hoạt động bị ảnh hưởng; vừa phịng chớng dịch vừa phát triển kinh tế, coi sức khỏe và an toàn của người lao động là ưu tiên hàng đầu Những cải tiến cấu tổ chức, chính sách, quản lý: Thành lập Xí nghiệp sản xuất trang thiết bị y tế, nhanh chóng chuyển đổi sản xuất các sản phẩm phòng dịch để cung cấp cho thị trường nước đồng thời thông qua các khách hàng truyền thống đế xuất các loại sản phẩm sang các nước EU và Mỹ nhằm giải quyết các khó khăn, thách thức thị trường việc làm dại dịch Covid 19; Sắp xếp lại tổ chức máy của số phận cho phù hợp với chức nhiệm vụ để tránh chồng chéo Đặc biệt tổ chức nhiều khóa đảo tạo cho CBQL, NV nghiệp vụ… Kết quả các tiêu chủ yếu có tộc độ tăng trưởng tớt, tập thể CBCNV đoàn kết và tin tưởng, yên tâm làm việc và gắn bó lâu dài với Tổng cơng ty 1.2 Nhược điểm: Về mặt khách quan, giai đoạn 2019 – 2020, tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn, khủng hoảng dịch Covid-19 gây cho kinh tế là quá lớn, khiến cho Công ty gặp phải những khó khăn và hạn chế nhất định: + Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tác động đến xu hướng dịch chuyển đơn hàng dệt may Mỹ áp dụng thuế suất 0% cho số mặt hàng của Campuchia ngành dệt may Việt Nam phải chịu mức thuế 17,5% vào thị trường Mỹ, 12% vào thị trường EU => giảm khả cạnh tranh của dệt may Việt Nam nói chung và Tổng cơng ty May 10 nói riêng 33 + Đại dịch Covid-19 bùng phát toàn cầu với tốc độ lây lan nhanh, diễn biến khó lường mức độ nguy hiểm chưa có lịch sử khiến cho ngành dệt may chịu thiệt hại trực tiếp rất lớn Bởi vậy, kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn chịu ảnh hưởng không nhỏ Về mặt chủ quan, thời gian qua doanh nghiệp có nhiều cớ gắng hoạt động quản lý và sử dụng vốn của công ty bộc lộ số hạn chế: + Như trình bày các phần trước, để có thể đứng vững thị trường, doanh nghiệp phải thường xuyên đầu tư thay đổi các máy móc thiết bị và đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vớn lớn, nhu cầu vớn dài hạn tăng lên, mà công ty lại tập trung huy động vốn từ nguồn vốn nợ ngắn hạn, điều chứa đựng nguy rủi ro tài chính tăng cao + Việc mở rộng quy mô vốn lưu động của Công ty chưa thực hiệu quả và tốc độ tăng của doanh thu chưa tương xứng với tốc độ tăng của quy mô vốn, dẫn đến chưa đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động + Việc phân bổ tài sản của cơng ty cịn chưa cân đới giai đoạn 2019 – 2020, có chênh lệch khá lớn giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng quá nhiều tổng tài sản, mà chủ yếu là tiêu hàng tồn kho lớn Do công ty hoạt động lĩnh vực may mặc là lĩnh vực có tính chất mùa vụ nên hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ trọng lớn là điều dễ hiểu Tuy nhiên, hàng tờn kho dự trữ quá nhiều có khả gây ứ đọng vớn cao, đó, cơng ty nên tìm cách để tới thiểu hóa giá trị hàng tồn kho để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn + Tình hình cấu vốn của công ty huy động chưa hiệu quả, cơng ty có mức độ phụ thuộc tài chính cao, chủ yếu huy động từ nguồn vốn bên ngoài là nguồn vốn nợ phải trả Chi phí sử dụng vốn còn khá cao + Các hệ số khả sinh lời thấp các doanh nghiệp ngành Với đặc thù hoạt động kinh doanh của Cơng ty may gia cơng tỷ suất sinh lời thường ở mức thấp, 1,5-2% là khá thấp so với các doanh nghiệp ngành + Giai đoạn này, việc sử dụng vốn chiếm dụng đối tác lớn giảm thiểu chi phí tài chính tiềm ẩn rủi ro đối với khoản của công ty chính sách của đối tác bán hàng thay đổi Tuy tỷ suất sinh lời không ở mức cao phù hợp 2/ Đề xuất giải pháp 34 Từ những nguyên nhân rút ở trên, nhóm chúng e có thể đưa sớ giải pháp khấu huy động vốn, sản xuất, tiêu thụ phân phối kết quả cho doanh nghiệp để khắc phục những nguyên nhân sau: - Công ty phải xác định lượng vốn lưu động dự trữ khâu của hoạt động kinh doanh đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn cách liên tục Cần phải tăng cường quản trị Vốn lưu động, đặc biệt hàng tồn kho, nếu hàng tồn kho tăng khả tiêu thụ giảm sút thì cơng ty cần xem xét sách bán hàng, sách tiêu thụ sản phẩm, các dịch vụ trước và sau bán hàng Bên cạnh cơng ty cần tận dụng, khai thác lực sản xuất kinh doanh nhằm gia tăng doanh thu thuần bán hàng từ làm tăng luân chuyển thuần + Về khâu huy động vốn và sử dụng vốn: trước mắt DN nên cấu lại chính sách huy động vớn sách đầu tư theo hướng tiếp tục đầu tư ngắn hạn huy động nguồn vốn nợ dài hạn, lâu dài cần rà soát các nguyên nhân làm tăng, giảm vớn chủ sở hữu … Có thể thay thế các nguồn vốn dài hạn nguồn vốn ngắn hạn để giảm bớt chi phí sử dụng vốn + Vấn đề trì mới quan hệ với nhà cung cấp cần thiết => để ln có giá đầu vào hợp lý, tránh tình trạng dự trữ hàng lớn, chiếm dụng vớn, áp lực tốn, căng thẳng bên cấp vốn, + Doanh nghiệp cần phải xác định lượng vốn lưu động dự trữ khâu của hoạt động sản xuất, kinh doanh => Nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn cách liên tục Cần phải tăng cường quản trị vốn lưu động, đặc biệt là HTK nếu HTK tăng là khả tiêu thụ giảm thì lại là vấn đề cơng ty cần xem xét lại chính sách bán hàng… + Về khâu sản xuất, Doanh nghiệp cần có kế hoạch khảo sát mặt hàng để cấu sản xuất hiệu quả, tận dụng tối đa lực sản xuất kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm, số lượng, chủng loại phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng Cần có kế hoạch cho giai đoạn cụ thể thống nhất với mục tiêu đề + Về khâu tiêu thụ: cần tăng tốc độ tăng trưởng của doanh thu cách tập trung nghiên cứu và phát triển sản phẩm cho chất lượng tốt mà giá cả lại phải Các chiến lược quảng cáo, marketing chiến lược bán hàng cần triển khai có hiệu quả để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm => Nhằm nâng cao doanh thu, bên cạnh cần mở rộng thị trường tiêu thụ khơng ở nước mà cần đưa sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài Doanh nghiệp cần có các sách bán 35 hàng phù hợp với đới tượng khách hàng, phương thức toán thuận tiện cho cả đôi bên - điều kiện tình hình dịch bệnh … + Bên cạnh cơng ty cần theo dõi sát tình hình nợ phải thu của doanh nghiệp, tăng cường công tác quản trị nợ phải thu của khách hàng, và cần trọng đến khả toán của khách hàng Tùy vào đới tượng khách hàng mà có các ưu đãi, áp dụng mức lãi suất tín dụng cho phù hợp Tuy nhiên công ty cần nới lỏng sách tín dụng, sách bán hàng để kích cầu lượng hàng mua của khách hàng, kích tiêu thụ sản phẩm… Từ quản lý cơng ty có thể đọc báo cáo để nắm bắt tình hình quản lý cơng nợ kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty để có những giải pháp hữu hiệu nhất - Cần theo dõi, phân loại các khoản mục chi phí cố định, biến đổi, hỗn hợp để cho loại chi phí có cách quản lý riêng, để có thể cắt giảm chi phí khơng cần thiết cho doanh nghiệp Cần có kế hoạch cho giai đoạn cụ thể thống nhất với mục tiêu, kế hoạch của doanh nghiệp, theo dõi sát thực tế - kế hoạch để kịp thời có giải pháp xử lý khắc phục, từ có những điều chỉnh hợp lý để nâng cao chất lượng sản phẩm việc đầu tư máy móc cơng nghệ tiên tiến, đa dạng hình thức bán hàng, nâng cao uy tín của công ty, … và công tác quản lý chi phí, đặc biệt là giá vốn hàng bán cần trọng nữa Ngồi ra, cơng ty cần chuẩn bị tốt công tác dự báo nhu cầu thị trường để dự trữ ng̀n vật liệu, vải vóc, … hợp lý trước biến động tăng giá và quản lý chi phí theo định mức quan tâm giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty Trên là phần đánh giá đề xuất tổng quan đưa góp phần giúp doanh nghiệp cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh thời gian tới Trước thay đổi không ngừng của kinh tế thị trường, với phức tạp của dịch bệnh COVID19 còn ảnh hưởng lâu dài, doanh nghiệp cần có linh hoạt thay đổi chính sách phù hợp, thường xuyên sát theo dõi ứng phó kịp thời trước tác động để nâng cao tình hình hoạt động thời gian tới 36 Tài liêụ : Trích Bá o cá o tài chính CTCP May 10 năm 2018-2020 1/ Bảng cân đối kế toá n (Đvt: triệu đồng) Năm 2020 Năm 2019 Năm 2018 1.195.020 1.158.504 1.100.369 III Các khoản phải thu ngắn hạn 300.375 374.506 420.109 1.Phải thu ngắn hạn của khách hàng 253.758 341.237 368.346 2.Trả trước cho người bán 12.636 8.917 22.402 Phải thu cho vay ngắn hạn 8.600 - - 6.Các khoản phải thu khác 26.388 27.265 31.995 đòi (1.006) (2.912) (2.634) IV Hàng tồn kho 726.886 696.479 588.456 V Tài sản ngắn hạn khác 14.632 16.965 28.448 B TÀI SẢN DÀI HẠN 390.138 427.933 468.200 I Phải thu dài hạn 25.583 24.218 44.929 Phải thu dài hạn của khách hàng - - 2.067 Phải thu dài hạn cho vay - - 9.703 Phải thu dài hạn khác 25.583 24.218 33.159 II Tài sản cố định 288.561 332.626 364.303 III Bất động sản đầu tư - - - Chỉ tiêu A TÀI SẢN NGẮN HẠN 7.Dự phòng các khoản phải thu NH khó 37 IV Tài sản dở dang dài hạn 46.340 40.047 29.095 VI Tài sản dài hạn khác 28.556 29.945 28.775 TỔNG CỘNG TÀI SẢN C NỢ PHẢI TRẢ 1.585.157 1.190.670 1.586.438 1.196.071 1.568.569 1.194.648 I Nợ ngắn hạn 1.057.055 1.030.451 955.885 1.Phải trả người bán ngắn hạn 475.068 464.886 346.379 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 21.247 29.128 34.523 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 16.510 8.764 5.264 Phải trả người lao động 301.066 180.014 168.690 Chi phí phải trả ngắn hạn 30 - 43 Phải trả ngắn hạn khác 4.792 3.474 1.642 10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 216.153 330.582 394.681 12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 22.189 13.604 4.663 II Nợ dài hạn 133.615 165.620 238.763 Phải trả người bán dài hạn 25.789 - 209 Người mua trả tiền trước dài hạn 11.450 36.433 59.665 Phải trả dài hạn khác 83.842 11.559 10.813 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn - 110.521 159.378 38 13 Quỹ phát triển khoa học công nghệ 12.534 7.107 8.699 D VỐN CHỦ SỞ HỮU 394.487 390.366 373.921 I Vốn chủ sở hữu 394.487 390.366 373.921 Vớn góp của chủ sở hữu 302.400 302.400 302.400 Thặng dư vốn cổ phần - - - Cổ phiếu quỹ (2) (2) (2) Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - Quỹ đầu tư phát triển 23.199 19.820 14.317 10 Quỹ khác thuộc VCSH - - - 11.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 68.890 68.149 57.206 - LNST chưa phân phối luỹ kế đến cuối 519 558 2.178 năm trước - LNST chưa phân phối năm 68.371 67.591 55.029 II Nguồn kinh phí quỹ khác - - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1.585.157 1.586.438 1.568.569 2/ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu Năm 2020 Doanh thu bán hàng CCDV 3.451.267 39 Năm 2019 3.333.919 Các khoản giảm trừ doanh thu 6.621 422 - Giảm giá hàng bán - - - Hàng bán bị trả lai 6.621 422 vụ 3.444.645 3.333.497 Giá vốn hàng bán 2.979.331 2.826.530 Doanh thu hoạt động tài chính 465.314 32.900 506.967 17.515 Chi phí hoạt động tài chính 30.516 33.846 Trong đó: Lãi vay 17.100 24.112 Chi phí bán hàng 178.743 197.942 Chi phí quản lý doanh nghiệp 212.579 214.994 76.376 77.701 5.578 4.372 12 Chi phí khác 1.146 1.123 13 Lợi nhuận khác 4.433 3.249 80.809 80.950 15.104 13.359 65.705 67.591 3.Doanh thu thuần bán hàng cung cấp dịch Lợi nhuận gộp bán hàng CC dịch vụ 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15 CP thuế TNDN hành 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 40 ... kinh doanh của Công ty May 10 năm 2020 Giải pháp: Trong kỳ kinh doanh tới, để tăng nữa kết quả và hiệu quả hoạt động của công ty thì công ty Công ty cổ phần – Công ty may 10 cần phải:... ROAROS CTCP Cá c công ty cùng ngành CTCP Dêṭ may HN Hồng ROA2020 0,004 0,0919 May (0,0014) Sông Dêṭ May Thành Công 0,0921 Phân tích khá i quá t chung: Taị Công ty cổ phần May 10, ̣số... CHUNG VỀ ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 1/ Đá nh giá chung ưu nhược điểm tình hình tài chính Cơng ty May 10 1.1 Ưu điểm: Năm 2020 dịch diễn biến bất ngờ và phức tạp, các nước thực

Ngày đăng: 02/04/2022, 02:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w