1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay

34 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Sử Dụng Mạng Xã Hội Của Sinh Viên Hiện Nay
Người hướng dẫn Trần Hà Quyên
Trường học Đại Học Ueh
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế - Marketing
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Phân tích thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay Phân tích thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay Phân tích thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay Phân tích thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay Phân tích thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay Phân tích thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay

Trang 1

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH & KINH TẾ

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA

SINH VIÊN HIỆN NAY

Giảng viên: Trần Hà Quyên

Mã lớp học phần: 21C1STA50800533

TP Hồ Chí Minh Tháng 12, 2021

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU v

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1

1.1 Bối cảnh của đề tài nghiên cứu: 1

1.2 Phát biểu của đề tài nghiên cứu: 1

1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu: 1

1.2.2 Vấn đề nghiên cứu: 1

1.3 Mục tiêu của đề tài: 2

1.3.1 Mục tiêu chung: 2

1.3.2 Mục tiêu cụ thể: 2

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 2

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 2

1.5 Nguồn số liệu nghiên cứu: 2

1.6 Nội dung nghiên cứu: 2

1.7 Kết cấu đề tài: 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ TRƯỚC ĐÂY VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 5

2.1 Khái niệm 5

2.1.1 Mạng xã hội: 5

2.1.2 Hành vì sử dụng mạng xã hội của sinh viên: 5

2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên: 6

2.2 Các nghiên cứu trước đây 8

2.3 Mô hình nghiên cứu 8

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

3.1 Mục tiêu dữ liệu: 9

3.2 Cách thức tiếp cận: 9

3.2.1 Dữ liệu thứ cấp: không có 9

3.2.2 Dữ liệu sơ cấp: 9

3.3 Kế hoạch phân tích: 11

3.3.1 Các phương pháp nghiên cứu: 11

3.3.1.1 Phương pháp lấy mẫu: 11

3.3.1.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: 11

3.3.1.3 Phương pháp thống kê mô tả: 11

Trang 3

3.3.1.4 Phương pháp thống kê suy diễn: 12

3.3.1.5 Phương pháp dự báo: 12

3.3.2 Công cụ thống kê: 12

3.3.3 Chương trình máy tính, dữ liệu sử dụng: 12

3.4 Độ tin cậy,độ giá trị: 12

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13

4.1 Tổng hợp khảo sát 13

4.1.1 Giới tính 13

4.1.2 Trường 13

4.1.3 Đối tượng khảo sát 14

4.1.4 Các mạng xã hội được sinh viên sử dụng 14

4.1.5 Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên 15

4.1.6 Thời gian sử dụng mạng xã hội trong ngày 17

4.1.7 Phương tiện sử dụng MXH của sinh viên 18

4.1.8 Mức độ thường xuyên chia sẻ hình ảnh, thông tin cá nhân lên MXH 18

4.1.9 Mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên 20

4.1.10 Lợi ích của việc sử dụng MXH 22

4.1.11 Tác hại của mạng xã hội với sinh viên 23

4.1.12 Dự định sử dụng mạng xã hội trong tương lai của sinh viên 24

4.2 Tổng số lượng người dùng mạng xã hội ở việt nam 25

CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 27

5.1 Đề xuất giải pháp 27

5.1.1 Về phía nhà trường 27

5.1.2 Về phía gia đình 28

5.1.3 Về phía cơ quan an ninh & quản lý mạng 28

5.1.4 Về phía bản thân sinh viên 28

5.2 Kết luận 29

Tài liệu tham khảo 29

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, Internet đang ngày càng khẳng định được vị thế trong xu hướng pháttriển toàn cầu Nhờ những tiện ích mà công nghệ mang lại, việc giao tiếp của con người khôngchB dCng lại D giao tiếp trực tiếp mà đE mD rFng sang nhiGu mô thHc giao tiếp khác Các trangmạng xE hFi - mFt trong những Hng dụng nổi bật nhất của Internet - đE và đang có nhiGu ảnhhưDng lên mọi mặt trong đời sống của con người - là bước ngoặt trong giao tiếp của con người…Dần dà, khi mạng xE hFi đE phát triển thành mFt “môi trường xE hFi” thu nhỏ - nơi mà con ngườidành phần lớn thời gian giao tiếp, trao đổi - thì văn hoá Hng xử trên mạng xE hFi trD thành mFtchủ đG nóng hổi luôn được cFng đồng quan tâm chú ý Mạng xE hFi đE trD thành mFt thuật ngữphổ biến với những tính năng đa dạng cho phép người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tinmFt cách nhanh chóng, hiệu quả, trD thành mFt bF phận không thể thiếu trong cuFc sống củangười dân, đặc biệt là giới trẻ

Mạng xE hFi đE trD thành phương tiện hữu ích cho giới trẻ tạo điGu kiện thuận lợi cho việc xâydựng, duy trì cũng như phát triển các liên hệ xE hFi, do đó, mạng lưới xE hFi trực tuyến có xuhướng ngày càng mD rFng Việc các bạn trẻ tham gia các mạng xE hFi đE giúp họ có không gian

để thể hiện lên thái đF, quan điểm, hành vi, định hướng giá trị trong nhiGu l_nh vực của đời sống,

tC công việc, học tập đến vui chơi giải trí Thế nhưng, vấn đG nào cũng có tính hai mặt, bên cạnhnhững mă `t tích cực, việc tham gia các mạng xE hFi cũng gây ra không ít các tác đFng tiêu cực Phải nhấn mạnh rằng, tiGm năng phát triển cũng như những tiện nghi vG giao tiếp mà mạng xEhFi mang lại là không thể chối cEi, thế nhưng, hiện này không gian mạng đang ngày càng trD nêntiêu cực và là nơi xuất hiện của nhiGu tFi phạm ĐiGu đáng báo đFng D đây chính là mạng xE hFiđang thu hút được rất nhiGu bạn trẻ trong thời đại mới Vậy, câu hỏi đặt ra rằng, đâu là nguyênnhân dẫn đến hiện trạng đó? Những yếu tố nào tác đFng lên hành vi sử dụng của mạng xE hFicủa các bạn trẻ, cụ thể là các sinh viên?

Trang 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI.

1.1 Bối cảnh của đề tài nghiên cứu:

Mạng xE hFi và điện thoại di đFng cho phép người người dùng thực hiện nhiGu hoạt đFng khácnhau trên mạng Cụ thể, con người sử dụng các Hng dụng hiện nay để tìm kiếm bạn, kết bạn; traođổi thông tin; bày tỏ suy ngh_, quan điểm sống, công khai những cảm xúc cá nhân; đăng tải hìnhảnh trong cuFc sống, tìm kiếm những mối quan tâm toàn cầu; thực hiện việc mua bán trựctuyến,

Theo nhiGu nghiên cHu, con người thường sử dụng mạng xE hFi để duy trì những mối quan hệ, tương tác xE hFi Nhưng trong những năm gần đây, mạng xE hFi ngày càng phát triển thành mFt

“môi trường xE hFi thu nhỏ” nơi con người giao tiếp chính với nhau Ở đó, họ tạo nên các lý lịch,

để và rồi tìm đến, tương tác với nhau qua những đặc điểm chung Thực tế cho thấy, cá nhân sử dụng mạng xE hFi khi tham gia vào các hoạt đFng nhóm thường tìm đến những người có chung

sD thích, ngôn ngữ những mối quan tâm chung để có thể kết nối ĐiGu này tạo nên mFt cFng đồng mạng có chung sD thích và chí hướng Và, cFng đồng này có xu hướng phát triển khá bGn vững và ngày càng lớn mạnh

Bài thống kê này có mục đích làm rõ vG những loại hoạt đFng thường được sinh viên thực hiệntrên mạng xE hFi và phân tích những yếu tố ảnh hưDng đến việc thực hiện những hoạt đFng đó

TC đó có thể rút ra được mFt số hành vi sử dụng mạng xE hFi của sinh viên trên địa bàn thànhphố hiện nay và trình bày được mFt số giải pháp để “phủ xanh” không gian mạng

1.2 Phát biểu của đề tài nghiên cứu:

1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu:

- Sinh viên thường dành trung bình bao nhiêu thời gian cho mạng xE hFi (sử dụng mạng xE hFichiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số thời gian mFt ngày của sinh viên)?

- NGn tảng mạng xE hFi nào được sinh viên sử dụng nhiGu nhất?

- Đâu là những yếu tố tác đFng lên việc sử dụng mạng xE hFi của sinh viên (khách quan lẫn chủquan)?

- Ngoài để giao tiếp và liên kết xE hFi, sinh viên còn sử dụng mạng xE hFi với mục đích gì?

Trang 6

1.3.2 Mục tiêu cụ thể:

- Thời gian sử dụng mạng xE hFi trong ngày của sinh là bao nhiêu và dao đFng tC khoảng nào?

- Sinh viên sử dụng mạng xE hFi với mục đích gì?

- TC đó, đánh giá hành vi sử dụng mạng xE hFi của sinh viên hiện nay

- Kết luận và đưa ra mFt số biện pháp khắc phục những điểm tiêu cực và phát huy những điểmtích cực

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Hành vi sử dụng mạng xE hFi của sinh viên hiện nay

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu:

TC ngày 7/12 đến 13/12

1.5 Nguồn số liệu nghiên cứu:

Vì tình hình dịch bệnh, đG tài khảo sát thông qua gửi biểu mẫu online đến các bạn sinh viên thông qua nhóm lớp và nhóm học tập

1.6 Nội dung nghiên cứu:

KHẢO SÁT VỀ HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN

1 Giới tính của bạn là?

Trang 7

 Học tập (theo dõi các khóa học, tài liệu, tips )

 Giải trí nghe nhạc, xem phim, video

 Xem tin tHc mới mỗi ngày

 Ủng hF, theo dõi các hoạt đFng, sản phẩm của thần tượng, nghệ s_

 Giao tiếp, kết nối với mọi người

 Hỗ trợ cho công việc, kiếm tiGn, sáng tạo nFi dung, thiết kế

7 Thời gian sử dụng mạng xE hFi trong ngày?

 Dưới 1 giờ

Trang 8

 TC 1 đến 3 giờ

 TC 3 đến 5 giờ

 Trên 5 giờ

8 Phương tiện sử dụng mạng xE hFi?

 Điện thoại thông minh

10 Lợi ích của việc sử dụng mạng xE hFi đối với sinh viên?

 Nâng cao kỹ năng và mD rFng kiến thHc

 Cập nhật thông tin

 Kết nối mối quan hệ

 Kiếm thu nhập trên MXH

 Mục khác

11 Tác hại của mạng xE hFi với sinh viên?

 Ảnh hưDng đến sHc khỏe thể chất (mắt, vai, lưng, nEo bF ) và sHc khỏe tinh thần

 Gây nghiện làm ảnh hưDng đến học tập

Trang 9

 Chương 1: Giới thiệu đG tài.

 Chương 2: Cơ sD lý thuyết, các kết quả trước đây và mô hình nghiên cHu

 Chương 3: Phương pháp nghiên cHu

 Chương 4: Phân tích và kết quả nghiên cHu

 Chương 5: ĐG xuất và kết luận

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ TRƯỚC ĐÂY

VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.

2.1 Khái niệm

2.1.1 Mạng xã hội:

Mạng xE hFi là mFt nGn tảng trực tuyến, là 1 không gian ảo kết nối mọi người D khắp nơi cócùng sD thích, tính cách, nghG nghiệp lại vs nhau, không phân biệt không gian và thời gian,tương tác gián tiếp qua đt, máy tính,

2.1.2 Hành vì sử dụng mạng xã hội của sinh viên:

- Hiện nay các bạn sinh viên sử dụng MXH rất nhiGu, sử dụng vs nhiGu mục đích:

 Học tập (theo dõi các khóa học, tài liệu, tips, )

 Giải trí nghe nhạc, xem phim, video,

 Xem tin tHc mới mỗi ngày

 Ủng hF, theo dõi các hoạt đFng, sản phẩm của thần tượng, nghệ s_,

 Giao tiếp, kết nối với mọi người

Trang 10

 Hỗ trợ cho công việc, kiếm tiGn, sáng tạo nFi dung, thiết kế,

Theo số liệu khảo sát của nhóm, các bạn sinh viên thường dùng MXH vào việc giải trí; giao tiếp, kết nối với mọi người và học tập Và có khá ít sinh viên sử dụng MXH vào việc hỗ trợ cho công việc, kiếm tiGn, sáng tạo nFi dung, thiết kế, Có lẽ vì đối tượng khảo sát đGu là sinh viên nên phần lớn các bạn chú trọng vào việc học tập, giao tiếp và giải trí

- Thời gian sử dụng là trong khoảng tC 1-3 tiếng

Dựa theo số liệu thì các bạn sv sd MXH khá vCa phải Tuy nhiên, vẫn còn 1 nhiGu sinh viên sử dụng MXH tC 3 tiếng trD lên Mỗi ngày chB nên sử dụng 1-2h, nếu dành quá nhiGu thời gian cho MXH có thể gây trầm cảm, bất mEn và cô đơn

2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên:

 Yếu tố chủ quan

 Tính kết nối

Mạng xE hFi được ví như mFt công cụ kết nối tuyệt vời Dù bạn có D đâu, gần nhau hay xa cách tận nửa vòng trái đất, bạn đGu có thể liên hệ với các quan hệ xE hFi của mình gần như chB trong vỏn vẹn vài thao tác đơn giản Khả năng kết nối tuyệt vời này càng khẳng định được vị thể trong thời điểm cách ly xE hFi - khi mà mọi người đGu phải D nhà - thế nhưng nhờ mạng xE hFi, nhịp

Trang 11

sống của họ vẫn được tiếp tục Con người tC xưa đE quen với kiểu sinh hoạt tập thể tHc là sinh hoạt theo mFt nhóm, nên mong muốn kết nối là mFt nhu cầu cơ bản mà ai cũng muốn đạt được Đây cũng chính là mFt trong những yếu tố quan trọng “cầm chân” các bạn trẻ với mạng xE hFi, bDi, mạng xE hFi là nơi chHa đựng và liên kết những mối quan tâm của họ với nhau

 Tính giải trí

Mạng xE hFi giờ đây không chB dCng lại là mFt phương tiện giao tiếp kết nối mà còn là mFt Hng dụng giải trí cho nhiGu bạn trẻ Lượng người sử dụng ngày càng tăng tạo đFng lực cho các nhà phát hành sản phẩm truyGn thông giải trí không ngCng sáng tạo Do đó, giới trẻ đang ngày càng tìm được nhiGu hình thHc giải trí, thư giEn trên các không gian mạng

 Tính cá nhân hoá

Mạng xE hFi là nơi cung cấp cho sinh viên mFt không gian rFng mD để xây nên “thương hiệu” cho chính mình, là nơi các bạn tạo nên mFt “hồ sơ” khẳng định mình Mạng xE hFi là không giancho các bạn trẻ không ngCng sáng tạo và phát triển, cũng như thể hiện được chất riêng và cái tôi của mình

 Yếu tố khách quan

 Tính phổ biến

Không thể phủ nhận được rằng mạng xE hFi đang ngày càng “bành trướng thế lực” khi thu hút rất đông người sử dụng ĐiGu này cũng đặt ra mFt vấn đG, nếu các bạn trẻ không tham gia vào mạng xE hFi thì sẽ gặp nhiGu khó khăn trong việc kết nối và cập nhật thông tin

 Tính dễ sử dụng

Mạng xE hFi được phát triển với những chHc năng vô cùng đơn giản và thân thiện, Dù nó được cài đặt với nhiGu tính năng, thế nhưng nhà phát hành đE tối ưu hết mHc để sản phẩm trD nên dễ

sử dụng nhất có thể Nếu như ngày xưa, bạn mất 1 tuần (thậm chí là nửa tháng) để gửi mFt lá thư

đi xa, thì giờ đây việc bạn cần làm chB đơn giản là ấn vài phím chHc năng

 Tính hữu dụng

Mạng xE hFi giúp cho cuFc sống của con người dễ dàng và thuận tiện hơn Giờ đây, ngoài để tương tác ta có thể kinh doanh, mua hàng, kiếm tiGn, quảng cáo, viết văn, viết blog, trên các trang mạng xE hFi Đặc biệt, trong tình hình đại dịch hoành hành suốt 2 năm vCa rồi, nếu như không có các phương tiện trực tuyến và mạng xE hFi thì các hoạt đFng kinh doanh và học tập sẽ khó có thể duy trì mFt hiệu suất tốt như hiện tại

Trang 12

2.2 Các nghiên cứu trước đây.

Các nghiên cHu trước đây cho thấy: phần lớn sinh viên tìm kiếm tài liệu, khóa học, tin tHc trên báo chí, truyGn thông thay vì các trang MXH (Facebook, Instagram, Twitter…) như bây giờ Trước đây để tìm kiếm, lưu trữ, ghi chép thông tin thì khá mất thời gian và công sHc Sinh viên phải tự ghi chép lại, ghi nhớ thông tin hay là tốn tiGn in tài liệu Vì vậy làm ảnh hưDng đến thói quen cũng như là thời gian của sinh viên Nhưng bây giờ sinh viên chB cần lên các trang MXH tìm kiếm và chia sẻ những thông tin mà mình thích vG trang của mình hoặc lưu trữ trong mục yêu thích của mình

2.3 Mô hình nghiên cứu.

Trang 13

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

3.1 Mục tiêu dữ liệu:

Mục tiêu cụ thể của việc khảo sát, thu thập dữ liệu là nhằm phục vụ cho việc nghiên cHu nhu cầu sử dụng mạng xE hFi của sinh viên trong địa bàn thành phố HCM Thông qua việc thu thập

số liệu, khái quát hóa những thông tin để phân tích và đG ra các giải pháp giúp kiểm soát hành vi

sử dụng mạng xE hFi của sinh viên mFt cách hiệu quả

3.2 Cách thức tiếp cận:

ĐG tài được tiếp cận bằng cách khảo sát lấy dữ liệu nghiên cHu lượng và mô hình dữ liệu thời điểm

Với nguồn dữ liệu được thu thập tC thông tin khảo sát sinh viên

Tên chủ đG: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG INTERNET CỦA SINH VIÊN

Đối tượng khảo sát: sinh viên đang học tại các trường đại học trong địa bàn thành phố

ĐF tuổi tC: năm nhất đến năm ba

Giới tính: được khảo sát ngẫu nhiên cả nam và nữ

Cách điGu tra: điGn thông tin vào form khảo sát online

Trang 14

Tên biến Định nghĩa Thang

đo

Nguồn lấy biến

Giới tính Nam/Nữ Danh

ngh_a

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘICỦA SINH VIÊN (Câu trảlời).xlsx

Dự định Dùng nhiGu, hạn chế, duy trì Tỷ lệ

Trang 15

3.3 Kế hoạch phân tích:

3.3.1 Các phương pháp nghiên cứu:

3.3.1.1 Phương pháp lấy mẫu:

Chọn sai số thống kê là ε = 0,036, đF tin cậy là 95% Ta có đF lớn mẫu là:

Vì vậy, nhóm đE quyết định khảo sát 140 sinh viên đang học trên địa bàn TP.HCM để thực hiện

dự án này Nhưng việc lấy mẫu được thực hiện qua việc khảo sát online nên cũng gặp nhiGu bất lợi và thiếu sót trong quá trình lấy mẫu (cụ thể, có 1 dữ liệu bị trống) Nên kết quả khảo sát bao gồm 139 mẫu

Do tình hình dịch diễn biến phHc tạp,hình thHc học trực tuyến không thể gặp gỡ trao đổi trực tiếp với sinh viên để lấy mẫu

Và thông tin khảo sát có phần hạn chế vG nFi dung

Số lượng khảo sát là 139 sinh viên trong khu vực các trường đại học thuFc thành phố HCM Nhóm khảo sát hoạt đFng trực tuyến nên cũng hạn chế vG mặt nFi dung lẫn hình thHc

3.3.1.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:

Sau khi thu thập dữ liệu tC mẫu khảo sát online, tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính, tiến hành thống kê, xử lý và phân tích nguồn dữ liệu khảo sát

3.3.1.3 Phương pháp thống kê mô tả:

Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để phân tích dữ liệu, sau đó được trình bày dưới dạng bảng và đồ thị giúp cho việc quan sát dữ liệu được cụ thể, rõ ràng

3.3.1.4 Phương pháp thống kê suy diễn:

Dữ liệu được ước lượng, đặt ra giả thuyết sau đó tính toán để kiểm tra xem giả thuyết đó là đúnghay sai TC đó bác bỏ giả thuyết sai và rút ra kết luận đúng

3.3.1.5 Phương pháp dự báo:

TC mô hình chuỗi số lượng, rút ra tính toán của mô hình Áp dụng hồi quy xu hướng tuyến tính

để rút ra các đặc điểm của mô hình chuỗi số lượng và tC đó dự báo cho các năm kế tiếp

Trang 16

3.3.2 Công cụ thống kê:

Dữ liệu được thống kê bằng docs.google.com

3.3.3 Chương trình máy tính, dữ liệu sử dụng:

Phần mGm xử lý dữ liệu được sử dụng là word và excel

3.4 Độ tin cậy,độ giá trị:

Yếu tố ảnh hưDng đến đF tin cậy và chính xác của dữ liệu thu thập:

- Cách thHc tiến hành khảo sát và câu trả lời được thu thập tC form khảo sát chưa thực sự đáng tin cậy

- Chất lượng tC form khảo sát: ngôn tC,thông tin và cách thiết kế câu hỏi có giúp cho người được khảo sát dễ tiếp cận nFi dung không?

- Thái đF và cách thHc thực hiện khảo sát của người khảo sát cũng ảnh hưDng đến đF tin cậy của dữ liệu

- Đối tượng và nFi dung phù hợp với đG tài nghiên cHu

- Cần có sự liên kết chặt chẽ vG mặt nFi dung và hình thHc,sử dụng ngôn tC hợp lý để cho người thực hiện khảo sát dễ hiểu,dễ làm

- Người khảo sát cần có thái đF nghiêm túc, có trách nhiệm khi thực hiện khảo sát để tránh hạn chế tối thiểu những sai sót

Trang 17

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng hợp khảo sát

4.1.1 Giới tính.

Mẫu khảo sát gồm có 95 nữ (68.3%) và 44 nam (31.7%)

Trong đó, chiếm đa số trong mẫu khảo sát là nữ, với tỷ lệ 68.3%

4.1.2 Trường.

Mẫu khảo sát gồm 139 sinh viên đến tC khắp các trường đại học D TP.HCM, trong đó chiếm đa

số là sinh viên UEH (55.4%)

Ngày đăng: 01/04/2022, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w