1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng kiến thức về chế độ ăn của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị tại khoa quốc tế bệnh viện đa khoa tỉnh thanh hóa

55 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ THU PHƯƠNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA QUỐC TẾ - BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 ii BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ THU PHƯƠNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA QUỐC TẾ - BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Thạc sỹ Bùi Thị Khánh Thuận NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, phòng ban thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian học tập trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Thạc sỹ Bùi Thị Khánh Thuận - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giảng viên tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hồn thành báo cáo chun đề Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc, đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tập thể lớp Chuyên khoa cấp I khóa người giành cho tơi tình cảm nguồn động viên khích lệ Xin trân trọng cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa “Thực trạng kiến thức chế độ ăn người bệnh đái tháo đường type điều trị Khoa Quốc Tế - Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa” cơng trình nghiên cứu riêng Tơi Những kết khảo sát sử dụng chuyên đề hoàn toàn trung thực Kết khảo sát chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu từ trước tới Học viên Hoàng Thị Thu Phương iii iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa, tiêu chuẩnchẩn đoán, phân loại bệnh đái tháo đường 1.1.2 Biến chứng 1.1.3 Điều trị tuân thủ điều trị đái tháo đường type 1.3.4 Các biện pháp điều trị cho người bệnh đái tháo đường type 10 1.3.5 Tuân thủ điều trị 14 1.3.6 Chế độ ăn dành cho người bệnh đái tháo đường: 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh đái tháo đường type 21 1.2.2 Các nghiên cứu kiến thức tuân thủ điều trị, chế độ ăn người bệnh đái tháo đường type 23 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 26 2.1 Thông tin chung bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa: 26 2.2 Thực trạng kiến thức chế độ ăn người bệnh đái tháo đường type điều trị khoa Quốc tế - Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa 27 2.2.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia khảo sát 27 2.2.2 Thời gian mắc bệnh 27 2.2.3 Kiến thức tác dụng chế độ ăn 28 2.2.4 Kiến thức chế độ ăn 28 iv 2.2.5 Kiến thức tuân thủ thực hành chế độ dinh dưỡng đối tượng khảo sát 29 2.2.6 Kiến thức cách chế biến thức ăn 30 2.2.7 Kiến thức thức ăn nên tránh 30 2.2.8 Kiến thức thời điểm ăn hợp lý 31 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 32 3.1 Những việc thực đơn vị 32 3.2 Những nội dung tồn 32 3.3 Một số giải pháp khắc phục 34 3.3.1 Đối với bệnh viện: 34 3.3.2 Đối với NVYT 34 3.3.3 Đối với người bệnh: 34 KẾT LUẬN 35 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 37 Về phía Bệnh viện 37 Về phía NVYT 38 Về phía người bệnh 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC: BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 42 iii iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BVĐK: Bệnh viện đakhoa ĐTĐ: Đái tháo đường GDSK : Giáo dục sức khỏe NVYT: Nhân viên y tế NB: Người bệnh THA: Tăng huyết áp TTĐT: Tuân thủ điều trị WHO: Tổ chức y tế Thế giới YTNC: Yếu tố nguy iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Các số cần kiểm soát điều trị ĐTĐ type Error! Bookmark not defined Bảng Phân bố tuổi, nơi cư trú trình độ học vấn đối tượng khảosát 27 Bảng 2 Phân bố thời gian mắc bệnh đối tượng tham gia khảo sát 27 Bảng Kiến thức người bệnh ĐTĐ tác dụng chế độ ăn 28 Bảng Kiến thức người bệnh ĐTĐ chế độ ăn 28 Bảng Thực trạng tuân thủ thực hành chế độ ăn uống đối tượng khảo sát 29 Bảng Kiến thức người bệnh ĐTĐ cách chế biến thức ăn 30 Bảng Kiến thức người bệnh ĐTĐ thức ăn nên tránh 30 Bảng Kiến thức người bệnh ĐTĐ thời điểm ăn hợp lý 31 31 bên cạnh thực phẩm nhiều chất béo, chất bảo quản muối người bệnh ĐTĐ nên hạn chế sử dụng Về vấn đề này, người bệnh nhận biết số thực phẩm cần tránh bánh kẹo, nước (94%), thịt chứa nhiều mỡ (72%), tinh bột (82%) Nhưng thực phẩm hoa khơ, thực phẩm chế biến sẵn cịn số lượng lớn người bệnh chưa biết 2.2.8 Kiến thức thời điểm ăn hợp lý Bảng Kiến thức người bệnh ĐTĐ thời điểm ăn hợp lý Nội dung Trả lời Trả lời sai SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Không bỏ bữa 32 64 18 36 Chia nhiều bữa nhỏ 28 56 22 44 Không nên ăn no bữa 36 72 14 28 19 38 31 62 Trước tập luyện, lao động nặng người bệnh nên bổ sung lượng phù hợp với cường độ hoạt động Nhận xét:Sự hiểu biết người bệnh Đái tháo đường type điều trị Khoa Quốc tế - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa thời điểm ăn hợp lý cịn nhiều thiếu hụt: 72% biết khơng ăn no bữa, 64% người bệnh biết không nên bỏ bữa Bên cạnh số lượng khơng nhỏ người bệnh việc nên chia thành nhiều bữa ăn, đặc biệt có 62% người bệnh trước tập luyện, lao động nặng người bệnh nên bổ sung lượng phù hợp với cường độ hoạt động 32 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 3.1 Những việc thực đơn vị - Người bệnh có số kiến thức chế độ ăn Cụ thể hầu hết người bệnh biết cần ăn hạn chế đường, mỡ từ đưa thực phẩm cần tránh bánh kẹo, nước ngọt, thịt chứa nhiều mỡ, không nên ăn no bữa, không nên bỏ bữa Tuy nhân, số lượng lớn người bệnh trước tập luyện, lao động nặng người bệnh bổ sung lượng phù hợp với cường độ hoạt động - Có điều do: + Cơng tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho người bệnh ĐTĐ triển khai bệnh viện, khoa Hình ảnh: Buổi giáo dục sức khỏe lồng ghép với sinh hoạt Hội đồng người bệnh cấp Bệnh viện BVĐK Tỉnh Thanh Hóa + Người bệnh phát số tờ rơi, hướng dẫn cách tự chăm sóc +Người bệnh đái tháo đường tìm hiểu kiến thức tự chăm sóc qua thơng tin đại chúng 3.2 Những nội dung cịn tồn  Về phía bệnh viện: + Tại khoa điều trị, người bệnh đông, nhân lực không ổn định, đặc biệt nhân lực điều dưỡng cơng tác truyền thơng giáo dục sức khoẻ chưa triển khai cách mạnh mẽ 33 + Các khoa chưa có phịng truyền thơng riêng để tư vấn GDSK + Có thành lập CLB người bệnh để người bệnh chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức cho Tuy nhiên hoạt động chưa liên tục Nhất tình hình dịch bệnh + Thời gian tư vấn cho người bệnh chưa nhiều + Khoa Dinh dưỡng có chưa cung cấp chế độ ăn cho người bệnh theo chế độ bệnh lý  Về phía nhân viên y tế/điều dưỡng: +Kĩ vấn đề tư vấn, giáo dục sức khỏe củađiều dưỡng khoa chưa đồng đều, thời gian dành cho việc GDSK cịn + Do khối lượng công việc nhiều nên việc tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người bệnh chưa thực quan tâm + Điều dưỡng chưa tập huấn phương pháp GDSK cho NB kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe chưa tốt, chưa đạt hiệu cao + Điều dưỡng chưa tự tin tư vấn, GDSK cho người bệnh + Hình thức tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh mang tính chất chiều, đơn điệu, chưa thu hút quan tâm người bệnh + Nội dung giáo dục sức khỏe chung chung, chưa cụ thể, người bệnh chưa thực hiểu để áp dụng thực tế  Về phía người bệnh: + Do gánh nặng tài chính: Q trình mắc bệnh kéo dài, trả chi phí điều trị, người bệnh khơng có khả tạo thu nhập Những khó khăn thiếu thốn sống hàng ngày không đảm bảo cho sức khỏe thể chất dễ làm cho người bệnh có sang chấn tinh thần dẫn đến chán nản tuyệt vọng + Do tuổi tác, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế tiếp thu người bệnh khác nên có số người bệnh chưa tuân thủ hướng dẫn cán y tế chế độ ăn 34 3.3 Một số giải pháp khắc phục 3.3.1 Đối với bệnh viện: - Bổ sung thêm nhân lực phục vụ người bệnh - Mở lớp tập huấn công tác tư vấn GDSK cho người bệnh - Bố trí khoa có 01 phịng truyền thơng GDSK cho người bệnh nội trú có đầy đủ phương tiện truyền thơng như: bàn ghế, ti vi, áp phích treo dán nơi dễ nhìn; tài liệu bệnh đái tháo đường để người bệnh người nhà tham khảo - Duy trì hoạt động câu lạc ĐTĐ, tổ chức thảo luận, họp hội đồng người bệnh ĐTĐ cấp khoa, cấp bệnh viện định kì để người bệnh tự trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chế độ ăn - Khoa Dinh dưỡng cung cấp chế độ ăn bệnh lí cho NB nằm điều trị Hướng dẫn cho người bệnh, người nhà chế độ ăn phù hợp họ viện - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát 3.3.2 Đối với NVYT - Nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc người bệnh ĐTĐ đặc biệt kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe -Chuẩn bị tốt cho buổi GDSK sử dụng đa dạng hình thức truyền thơng GDSK pano, áp phích, sách, báo, tạp chí, tờ rơi - Trong q trình GDSK phải xác định đối tượng GDSK để có biện pháp GDSK phù hợp 3.3.3 Đối với người bệnh: - Tham gia câu lạc sức khỏe để tăng cường kiến thức có kỹ tự chăm sóc, phịng biến chứng… - Tham gia bảo hiểm y tế để yên tâm điều trị - Kiểm soát đường huyết, tái khám định kì - Duy trì thói quen sống – sinh hoạt lành mạnh để có sức khỏe tốt, phòng ngừa biến chứng, nâng cao chất lượng sống 35 KẾT LUẬN Qua thực tế chăm sóc khảo sát50 người bệnh ĐTĐ type phiếu khảo sát khoa Quốc tế - Bệnh viện tỉnh Thanh Hóa cho thấy: - NB thuộc nhóm ≥ 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao với 80%, người bệnh 60 tuổi chiếm tỉ lệ thấp 20%,60% NB sống thành thị NB sống nơng thơn chiếm 40% Trong đó, số người có trình độ học vấn THPT 23 người chiếm tỷ lệ cao 46% (bảng 2.1) - Người mắc bệnh năm chiếm tỷ lệ cao 38%, người mắc bệnh 10 năm chiếm tỷ lệ 30% người mắc bệnh từ đến 10 năm chiếm tỷ lệ 32% (bảng 2.2) - Có 68% NB biết chế độ ăn hợp lý giúp NB ĐTĐ ổn định đường máu 38% NB cho chế độ ăn hợp lý biện pháp quan trọng để hạn chế biến chứng bệnh ĐTĐ (bảng 2.3) - NB biết cần ăn hạn chế đường (92%), mỡ (72%); đưa thực phẩm cần tránh bánh kẹo, nước ngọt, thịt chứa nhiều mỡ, tinh bột(bảng 2.4) - NB sử dụng rau xanh bữa ăn hàng ngày chiếm tỷ lệ cao 84%, lựa chọn sử dụng loại dầu mỡ chế biến thức ăn chiếm tỷ lệ cao thứ 58% (bảng 2.5) - 56% NB trả lời nên luộc chín, 36% cho nên chế biến thức ăn hầm kỹ(bảng 2.6) - NB nhận biết số thực phẩm cần tránh bánh kẹo, nước (94%), thịt chứa nhiều mỡ (72%), tinh bột (82%)(bảng 2.7) - NB biết không ăn no bữa (72%), 64% người bệnh biết không nên bỏ bữa (bảng 2.8)  Những thiếu hụt kiến thức: + Hơn nửa người bệnh lợi ích chế độ ăn, nên mang theo bánh kẹo bên người để đề phòng biến chứng hạ đường huyết (60%) (bảng 2.4) 36 + Chỉ có 56% người bệnh nhận thức cách chế biến thức ăn luộc chín + Có tới 96% NB thực hành chưa sử dụng thực phẩm có glucid, 94% NB thực hành chưa hạn chế sử đụng thực phẩm chế biến sẵn, 82% NB thực hành chưa lựa chọn sử dụng chín có 58% NB thực hành chưa lựa chọn sử dụng loại đồ uống hạn chế (bảng 2.5) + Còn số lượng lớn người bệnh nên tránh thực phẩm hoa khô (46%), thực phẩm chế biến sẵn (28%), thời điểm ăn hợp lý bổ sung lượng phù hợp cho hoạt động thể lực + Bên cạnh đó, số lượng không nhỏ người bệnh việc nên chia thành nhiều bữa ăn, đặc biệt có 62% người bệnh khơng biết trước tập luyện, lao động nặng người bệnh nên bổ sung lượng phù hợp với cường độ hoạt động 37 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Qua khảo sát, kết luận bàn luận; Tôi xin đề xuất giải pháp sau: Về phía Bệnh viện - Bổ sung thêm nhân lực phục vụ cho cơng tác chăm sóc tồn diện cho người bệnh - Mở lớp tập huấn cho điều dưỡng công tác tư vấn cho người bệnh: kiến thức chuyên sâu bệnh đái tháo đường, đặc biệt chế độ dinh dưỡng cho người bệnh, phương pháp kỹ giáo dục sức khỏe - Bố trí khoa có 01 phịng truyền thơng GDSK cho người bệnh nội trú có đầy đủ phương tiện truyền thơng như: bàn ghế, ti vi, áp phích treo dán nơi dễ nhìn; tài liệu bệnh đái tháo đường để người bệnh người nhà tham khảo - Có phịng tư vấn, truyền thơng GDSK cho người bệnh - Duy trì hoạt động câu lạc đái tháo đường, tổ chức thảo luận, họp hội đồng người bệnh ĐTĐ cấp khoa, cấp bệnh viện định kì để người bệnh tự trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chế độ ăn - Khoa Dinh dưỡng cung cấp đầy đủ chế độ ăn, đặc biệt chế độ ăn bệnh lí cho người bệnh nằm điều trị Hướng dẫn cho người bệnh, người nhà chế độ ăn phù hợp họ viện - Có quy định cụ thể viêc tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh ĐTĐ + Điều dưỡng phải tư vấn cho người bệnh ĐTĐ từ vào khoa Khám bệnh, điều trị NB viện + tuần lần tổ chức thảo luận, họp hội đồng người bệnh cho người bệnh ĐTĐ - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát: + Phòng Điều dưỡng, Điều dưỡng trưởng khoa tăng cường kiểm tra, giám sát công tác tư vấn GDSK cho người bệnh khoa 38 + Đưa công tác tư vấn, GDSK vào khen thưởng, kỷ luật hàng tháng, hàng quý Về phía NVYT - Nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc người bệnh ĐTĐ đặc biệt kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe - Nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc - Chuẩn bị tốt cho buổi GDSK sử dụng đa dạng hình thức truyền thơng GDSK pano, áp phích, sách, báo, tạp chí, tờ rơi - Xây dựng nội dung GDSK cụ thể cho người bệnh ĐTĐ Nội dung GDSK vào vấn đề người bệnh chưa biết, chưa hiểu, thiếu sót chế độ ăn như: lợi ích chế độ ăn hợp lý, thực phẩm nên tránh, cách chế biến thức ăn cách phân bố bữa ăn hợp lý, bổ sung lượng phù hợp với hoạt động thể lực - Trong qúa trình GDSK phải xác định đối tượng GDSK để có biện pháp GDSK phù hợp Về phía người bệnh - Tham gia câu lạc sức khỏe để tăng cường kiến thức có kỹ tự chăm sóc, phịng biến chứng… - Tham gia bảo hiểm y tế để yên tâm điều trị - Kiểm soát đường huyết, tái khám định kì - Duy trì thói quen sống – sinh hoạt lành mạnh để có sức khỏe tốt, phòng ngừa biến chứng, nâng cao chất lượng sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện ĐK tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo sơ kết hoạt động 06 đầu năm 2021 phương hướng nhiệm vụ 06 tháng cuối năm 2021 Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường khu vực nội thành thành phố lớn, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Tạ văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam phương pháp điều trị biện pháp dự phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), Làm để phòng chống bệnh đái tháo đường biến chứng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), Người bệnh đái tháo đường cần biết, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 7.Bộ Y tế (2011), Quyết định số 3280/QĐ-BYT ngày 09/09/2011 việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đường type II, Bộ Y tế, Hà Nội 8.Nguyễn Mạnh Dũng (2007), "Đánh giá nhận thức người bệnh đái tháo đường chế độ ăn uống tập luyện thể lực", Tạp chí Y học thực hành, Số 731, tr 191 - 195 Đỗ Quang Tuyển (2012), Mô tả kiến thức, thực hành yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ type điều trị ngoại trú phòng khám, Bệnh viện lão khoa Trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng 10.Phạm Thị Thu Hương Nguyễn Thị Lâm (2008), Hướng dẫn chế độ ăn cho người bệnh đái tháo đường theo đơn vị chuyển đổi thực phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11.Phạm Văn Khôi (2011), Thực trạng tư vấn dinh dưỡng, ni dưỡng tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12.Nguyễn Trung Kiên Lưu Thị Hồng Vân (2010), "Nghiên cứu kiến thức, thực hành bệnh đái tháo đường bệnh nhân đái tháo đường type II Bệnh viện Hịa Bình - Tỉnh Bạc Liêu năm 2010", Y học Thực hành, Số 736 (5), tr 20 - 23 13.Trần Hoa Vân, Lê Minh Phượng(2012), "Khảo sát đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi chế độ dinh dưỡng chế độ tập luyện người bệnh ĐTĐ type II Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang”, Tạp chí Y học thực hành 14.Bùi Khánh Thuận (2009), Kiến thức, thái độ, hành vi chế độ ăn luyện tập người bệnh đái tháo đường type II Bệnh viên Nhân Dân 115, Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 15.WHO (2003), Tuyên bố Tây Thái Bình Dương bệnh đái tháo đường-Kế hoạch hành động giai đoạn 2000-2025, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Internation Diabetes Federation (2012), "Annual Report 2012", The International Diabetes Federation, pg.12 17 Mafauzy M, Hussein Z Chan SP (2008), "The status of Diabetes control in Malaysia: Results of DiabCare", Med Journal Malaysia Vol 66 (3), pg 175 -178 18 N Shah Viral, P K Kamdar Nishit Shah (2009), "Assessing the knowledge, attitudes and practice of typ diabetes among patients of Saurashtra region, Gujarat", PMC2822215, Vol 29(3) 19 Peter R (1998), "Compliance with antihypertensive therapy: raising the bar ofexpectation", The American Journal of managed care, Vol 4(7), pg 957 - 966 20 Senay Uzun Filiz Arslan (2006), "The assessment of adherence of diabetes individuals to treatment and lifestyle change recommendations", Clinical Vasscular Biology Congress, Vol 102 (9), pg 102 -108 21 Shobhana R cộng (1999), "Patients’ adherence to diabetes treatment", Journal Assoc Physicians india, Vol 47(12), pg 1173 1175 PHỤ LỤC: BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Phần Thông tin chung Tuổi Giới Nghề nghiệp Trình độ học vấn Nơi sống (thành phố, nơng thơn,…) Thời gian mắc bệnh: Ơng/ bà phát ĐTĐ bao lâu?  Dưới năm  Từ đến 10 năm  Trên 10 năm Phần Kiến thức chế độ ăn TT Câu hỏi Trả lời Chế độ ăn hợp lý giúp người bệnh ĐTĐ ổn Đúng định đường máu? 2.Sai Chế độ ăn hợp lý biện pháp quan trọng để Đúng hạn chế biến chứng bệnh ĐTĐ? 2.Sai Theo Ông/bà NB ĐTĐ nên chia nhỏ bữa ăn 1-2 bữa ngày là? 3-4 bữa Nhiều bữa… Ống/ bà có thói quen ăn sáng? Ơng/ bà có sử dụng rau xanh bữa ăn hàng ngày? Hạn chế sử dụng thực phẩm có glucid? Hạn chế sử dụng thực phẩm chế biến sẵn? Thi thoảng Thường xuyên hàng ngày Sử dụng bữa/ngày Tất bữa ăn có rau xanh Hạn chế khoai tây Hạn chế miến dong, gạo Hạn chế thịt hộp,cá hộp… Bơ, mít xấy, xồi sấy… Dưa hấu, dưa bở, nhót Cách lựa chọn sử dụng chín? chín, bưởi Hồng xiêm, na, vú sữa, xồi chín… 10 Cách lựa chọn sử dụng thực phẩm có nhiều chất đạm? Thịt lợn nạc, cá, tôm 2.Thịt gà Đậu phụ, sữa đậu nành Dầu mè,dầu oliu, dầu 11 Lựa chọn sử dụng loại dầu , mỡ? hướng dương Mỡ lợn rán, Bơ 12 Lựa chọn sử dụng loại đồ uống? Nước khoáng đóng chai Nước ngọt, Nước gạo, sữa chua uống… 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Người bệnh ĐTĐ nên ăn hạn chế đường Đúng (Glucose) 2.Sai Người bệnh ĐTĐ nên ăn hạn chế muối (ăn Đúng nhạt) 2.Sai Người bệnh ĐTĐ nên ăn hạn chế mỡ Đúng 2.Sai Người bệnh ĐTĐ nên ăn tăng cường rau Đúng xanh 2.Sai Người bệnh ĐTĐ nên mang theo bánh/kẹo Đúng bên người đề phịng hạ đường huyết 2.Sai Người bệnh ĐTĐ khơng nên bỏ bữa Đúng 2.Sai Người bệnh ĐTĐ nên chia thành nhiều bữa Đúng nhỏ 2.Sai Người bệnh ĐTĐ không nên ăn no Đúng bữa 2.Sai Trước tập luyện, lao động nặng người Đúng bệnh nên bổ sung lượng phù hợp với 2.Sai cường độ hoạt động 22 Người bệnh ĐTĐ nên ăn thức ăn Hầm kỹ chế biến nào? Luộc chín (Chọn nhiều ý đúng) Chiên/xào, nướng Không biết Bánh kẹo, nước Người bệnh ĐTĐ nên tránh loại thức ăn 23 nào? (Chọn nhiều ý đúng) Hoa khô Thực phẩm đóng hộp, chế biến sẵn Tinh bột Thịt chứa nhiều mỡ Không biết Xin trân trọng cảm ơn ông/ bà! NHẬN XÉT CỦA NHẬN XÉTCỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THẦY (CÔ) HƯỚNG DẪN ... tin chung bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa: 26 2. 2 Thực trạng kiến thức chế độ ăn người bệnh đái tháo đường type điều trị khoa Quốc tế - Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa 27 2. 2.1 Đặc điểm... lượngngười bệnh nằm điều trị nội trú Khoa Quốc tế - Bệnh viện tỉnh Thanh Hóa trung bình tháng 25 0 BN; người bệnh ĐTĐ type điều trị nội trú 50 BN 27 2. 2 Thực trạng kiến thức chế độ ăn người bệnh đái. .. Thanh Hóa? ?? Mục tiêu: Mơ tả thực trạng kiến thức chế độ ăn NB đái tháo đường type điều trị Khoa Quốc tế - Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 20 21 3 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức chế độ

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w