1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện phụ sản thanh hóa năm 2021

45 43 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Trạng Hoạt Động Tư Vấn Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện Phụ Sản Thanh Hóa Năm 2021
Tác giả Nguyễn Thanh Nga
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Thanh Tùng
Trường học Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Điều Dưỡng Sản Phụ Khoa
Thể loại Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - NGUYỄN THANH NGA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP THANH HÓA - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - NGUYỄN THANH NGA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2021 Chuyên ngành Điều dưỡng sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ THANH TÙNG THANH HĨA - 2021 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chun đề tốt nghiệp tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ tơi q trình làm chun đề suốt quãng thời gian học tập Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học; Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa, Phịng Điều dưỡng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành chun đề Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TTND PGS.TS Lê Thanh Tùng - Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định - Người thầy không trực tiếp hướng dẫn cho tơi q trình làm chun đề, mà cịn ln tận tình dạy dỗ, bảo, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy, cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; bác sỹ, điều dưỡng, nữ hộ sinh khoa thuộc khối Sản - Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa; anh, chị bạn lớp Chun khoa I - khóa ln giúp đỡ, động viên góp ý cho tơi q trình học tập làm báo cáo chuyên đề Với thời gian thực chuyên đề gần tháng, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp từ quý thầy cô bạn lớp để em hoàn thành tốt báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Một lần xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2021 HỌC VIÊN Nguyễn Thanh Nga ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng tơi Nội dung báo cáo hồn tồn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Báo cáo thân thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người làm báo cáo Nguyễn Thanh Nga iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỨ VIẾT TẮT v DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sinh lý sữa mẹ 1.1.2 Lợi ích cần thiết việc ni sữa mẹ 1.1.3 Tư vấn nuôi sữa mẹ 1.1.4 Cho bú số hoàn cảnh đặc biệt 12 1.1.5 Những trường hợp không nên nuôi sữa mẹ 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Tình hình nuôi sữa mẹ 13 1.2.2 Nghiên cứu hiệu truyền thông giáo dục 16 1.2.3 Những hoạt động sách thúc đẩy ni sữa mẹ 18 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA 20 2.1 Khái quát sơ lược bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 20 2.2 Thực trạng công tác NCBSM Bệnh viện 21 2.2.1 Đối tượng tư vấn 21 2.2.2 Người thực tư vấn 21 2.2.3 Quy trình sinh Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 22 2.2.4 Quy trình tư vấn nuôi sữa mẹ Bệnh viện 24 Chương BÀN LUẬN 27 iv 3.1 Sự quan tâm bệnh viện công tác tư vấn nuôi sữa mẹ 27 3.2 Các hoạt động Bệnh viện nhằm tăng cường hiệu tư vấn nuôi sữa mẹ 28 3.3 Một số hạn chế công tác tư vấn nuôi sữa mẹ bệnh viện 31 Chương KẾT LUẬN 32 Chương MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỨ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Nuôi sữa mẹ : NCBSM Nuôi sữa mẹ hoàn toàn : NCBSMHT Bệnh viện Phụ sản : BVPS Bệnh viện : BV Bệnh nhân : BN Nhân viên y tế : NVYT Mổ lấy thai : MLT Chăm sóc thiết yếu mẹ trẻ sơ sinh đẻ : EENC Kế hoạch hóa gia đình : KHHGĐ Điều trị tự nguyện : ĐTTN Hồi sức cấp cứu : HSCC Hồi sức tích cực : HSTC vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình đẻ thường Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 22 Sơ đồ 2.2: Quy trình đẻ mổ Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 23 Sơ đồ 2.3: Quy trình tư vấn NCBSM BV Phụ sản Thanh Hóa 24 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết đánh giá việc tư vấn NCBSM theo quy trình chuẩn ……25 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cách ngậm bắt vú trẻ bú mẹ Hình 1.2 Cách bế bé sau cho bé bú Hình 1.3: Cách vắt sữa tay 11 Hình 2.1: Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 20 Hình 2.2: 10 điều kiện ni sữa mẹ 27 Hình 2.3: Thực EENC đẻ 28 Hình 2.4: Tư vấn, giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân 29 Hình 2.5: Massage vú chữa tắc tia sữa 30 Hình 2.6: Đào tạo EENC đẻ NCBSM 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta thường nghe: “Sữa mẹ thức ăn tốt cho sức khỏe phát triển trẻ sơ sinh trẻ nhỏ” Ngày khoa học phát triển câu nói khẳng định tính đắn Tiêu chí hàng đầu để thực tốt chương trình ni sữa mẹ cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu cai sữa sau 24 tháng tuổi Tuy nhiên q trình ni sữa mẹ, bà mẹ gặp phải khơng khó khăn khiến cho việc đảm bảo ni hồn tồn sữa mẹ không đạt kết mong muốn Khó khăn bắt nguồn từ thái độ người mẹ việc nuôi sữa mẹ, hay từ việc thiếu hỗ trợ từ chồng, từ gia đình hay nhiều lí khác như: Công việc, sắc đẹp, quảng cáo sữa hấp dẫn Và khơng ngoại lệ lí sản phụ thiếu kiến thức vấn đề nuôi sữa mẹ Theo báo cáo đánh giá cơng tác chăm sóc sơ sinh sớm thiết yếu khu vực Tây Thái Bình Dương năm 2016-2017, Việt Nam, 73,0% trẻ sinh cho bú sớm vòng đầu sau sinh, mục tiêu đến năm 2020 tỷ lệ cho trẻ bú sớm đạt 85,0% [1] Cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh quan trọng Trẻ bú mẹ từ - 23 sau sinh có tỷ lệ tử vong cao 33,0% so với trẻ bú mẹ sớm vòng đầu sau sinh Với trẻ sơ sinh bắt đầu bú sữa mẹ 24 sau sinh lâu nguy tử vong cao gấp lần [2] Để nâng cao tuân thủ hiệu việc ni sữa mẹ cần thay đổi nhận thức cung cấp kiến thức cho sản phụ gia đình Có nhiều kênh thông tin để phổ biến như: ti vi, đài, báo, băng rôn, mạng xã hội… Nhưng thiết thực hiệu tác động nhân viên y tế với vai trò tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh gia đình Thanh Hóa tỉnh lớn diện tích dân số, đứng thứ diện tích thứ dân số số đơn vị hành cấp tỉnh Dân số đơng, 22 2.2.3 Quy trình sinh Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa * Đối với trường hợp đẻ thường Khám, nhập viện Theo dõi thai kỳ chưa chuyển Theo dõi chuyển dạ, sinh HSCC Sản Bé theo dõi HSTC SS có diễn biến Mẹ bé nằm khoa Sản Xuất viện Sơ đồ 2.1: Quy trình đẻ thường Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 23 * Đối với trường hợp đẻ mổ Khám, nhập viện Theo dõi thai kỳ chưa chuyển Mổ lấy thai Mổ-GMHS Mẹ TD hậu phẫu Mổ-GMHS Bé theo dõi HSTC SS Mẹ bé khoa điều trị Xuất viện Sơ đồ 2.2: Quy trình đẻ mổ Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Từ hai sơ đồ ta thấy sau đẻ thường, bé ổn định mẹ tồn thời gian, điều kiện thuận lợi để thực cho trẻ bú sớm q trình thực ni sữa mẹ sau Còn trường hợp đẻ mổ, bé phải tách mẹ 10 tiếng sau mẹ Hơn mẹ sinh mổ thường đau đớn nhiều hơn, hạn chế vận động tác dụng phụ thuốc gây tên nên sữa thường vệ chậm hơn, điều kiện gây bất lợi cho việc cho bú sớm hoàn tồn 24 2.2.4 Quy trình tư vấn ni sữa mẹ Bệnh viện Bước Gặp gỡ, giới thiệu Bước Nhận định BN vấn đề NCBSM Bước Thực tư vấn nội dung phù hợp Bước Hướng dẫn hành động cụ thể Bước Kiểm tra, đánh giá lại sau tư vấn Bước Dặn dị Sơ đồ 2.3: Quy trình tư vấn NCBSM BV Phụ sản Thanh Hóa Đây quy trình thống chung việc tư vấn-giáo dục sức khỏe nuôi sữa mẹ dùng Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa Tùy theo đối tượng bối cảnh mà người tư vấn có cách vận dụng linh hoạt Ví dụ, người bệnh nằm dài ngày khoa, người tư vấn thực chia mảng kiến thức theo ngày để thực tư vấn, giáo dục sức khỏe tránh tình trạng tải kiến thức cho bệnh nhân dẫn đến hiệu tư vấn Theo kết đánh giá định kỳ tháng cuối năm năm 2020, Bệnh viện tiến hành đánh giá việc thực tư vấn nuôi sữa mẹ điều 25 dưỡng/Hộ sinh khoa thuộc khối sản dựa theo quy trình mà Bệnh viện ban hành Với tổng lượt đánh giá 100 lượt, chia cho khoa, khoa có 20 lượt quan sát thu kết sau: Khoa Bước HSCC Thực Sản Sản Sản Sản Số lượt Số lượt Số lượt Số lượt ĐTTN Tổng Tỷ lệ (%) Số lượt đạt đạt đạt đạt đạt Bước 20 20 20 20 19 99 99 Bước 18 16 19 18 17 88 88 Bước 20 19 20 19 20 98 98 Bước 20 18 19 18 18 93 93 Bước 19 18 20 19 19 95 95 Bước 19 19 19 19 19 95 95 Tổng 114 110 117 113 112 Tỷ lệ 95.00 91.67 97.50 94.17 93.33 (%) Bảng 2.1: Kết đánh giá việc tư vấn NCBSM theo quy trình chuẩn Qua bảng kết ta nhận thấy, khoa thuộc khối Sản khoa Sản có tổng điểm cao (117/120 điểm) đạt tỷ lệ 97.50%, điều chứng tỏ việc thực việc tư vấn nuôi sữa mẹ khoa Sản tốt Khoa ĐTTN có tổng điểm đạt 112/120 điểm, tương đương 93.33% thấp khoa lại Ta nhận thấy, bước qui trình bước - Chào hỏi, giới thiệu thực tốt nhất, có kết Ban lãnh đạo Bệnh viện nhắc nhở cán nhân viên thực tốt quy chế giao tiếp, thường xuyên kiểm tra đánh giá việc bệnh nhân có bết tên điều 26 dưỡng/hộ sinh phụ trách chăm sóc hay khơng Tiếp theo đến bước Tư vấn nội dung phù hợp Điều chứng tỏ người thực tư vấn trang bị lượng kiến thức tương đối đầy đủ để tư vấn hiệu phù hợp Tuy nhiên, bước – Hướng dẫn hành động, bước – kiểm tra, đánh giá lại, Bước – Dặn dị đơi cịn bị bỏ sót thực chưa thật hiệu Bước đạt điểm thấp bước – Nhận định bệnh nhân vấn đề NCBSM Đó lỗi mà người tư vấn thường gặp phải khơng nhận định tình trạng bệnh nhân, khơng xem bệnh nhân cần tư vấn gì, bổ sung mà thường tư vấn theo lối mòn, cung cấp lượng kiến thức lớn khơng phù hợp, khơng phải điều bổ ích cho sản phụ lúc tư vấn liên tục ngày mà chọn lọc nội dung khiến sản phụ có cảm giác nhàm chán, khơng muốn nghe 27 Chương BÀN LUẬN 3.1 Sự quan tâm bệnh viện công tác tư vấn nuôi sữa mẹ Đối với công tác sản khoa, người làm công tác chuyên môn nên Bệnh viện hiểu rõ tầm quan trọng sữa mẹ phát triển trẻ sơ sinh trẻ nhỏ sức khỏe bà mẹ Vì vậy, Bệnh viện ln quan tâm có chương trình, hoạt động nhằm thúc đẩy nuôi sữa mẹ: Bệnh viện triển khai đầy đủ tới cán nhân viên Bệnh viện quy định nhà nước việc tư vấn, hướng dẫn việc thực nuôi sữa mẹ quản lý sản phẩm thay sữa mẹ như: định số 226/QĐ-TTg ngày 22/02/2012; Nghị định 100/2014/NĐCP ngày 6/11/2014; Thông tư số 38/2016/TT-BYT ngày 31/10/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế Hằng năm, Bệnh viện ln hưởng ứng nhiệt tình tuần lễ nuôi sữa mẹ từ 1-7/8 nhiều hoạt động ý nghĩa như: Treo băng rôn, hiệu cổ vũ việc nuôi sữa mẹ, … Bệnh viện thực nghiêm túc đảm bảo “10 điều kiện nuôi sữa mẹ Bệnh viện Bảng 10 điều kiện nuôi sữa mẹ treo vị trí trang trọng, dễ thấy: Khu tiếp đón người bệnh vào viện, Sảnh chờ khu khám bệnh Bệnh viện quản lý chặt chẽ việc tư vấn dùng sữa bán sữa công thức Bệnh viện Chỉ bán sữa có định bác sỹ Hình 2.2: 10 điều kiện ni sữa mẹ 28 3.2 Các hoạt động Bệnh viện nhằm tăng cường hiệu tư vấn nuôi sữa mẹ Từ tháng 2/2017, Bệnh viện triển khai thực EENC đẻ Theo sau chào đời em bé đặt lên bụng mẹ tiếp xúc da kề da, sau lau khô em bé có dấu hiệu địi ăn liếm tay, chảy dãi, sinh tồn giúp em bé lần tìm vú mẹ để bú giọt sữa non Việc trẻ bú sớm yếu tố quan trọng dẫn đến thuận lợi việc nuôi sữa mẹ sau Việc cho trẻ bú sớm yếu tố quan trọng giúp kích thích để sữa tránh đáng kể việc tắc tia sữa ngày Sau đẻ thường, bé ổn định nằm cạnh mẹ tách dời để theo dõi Đó yếu tố thuận lợi hàng đầu cho việc cho trẻ bú trực tiếp Hình 2.3: Thực EENC đẻ Để có thành việc tư vấn hướng dẫn điều dưỡng, hộ sinh viên vô quan trọng Giúp Bệnh nhân có niềm tin, hiểu tầm quan trọng NCBSM Tại khoa điều trị thu dung bệnh nhân sau đẻ/mổ lấy thai Sản 1, Sản 2, Sản 3, Điều trị tự nguyện vai trị tư vấn, giáo dục sức khỏe điều 29 dưỡng/hộ sinh thể rõ nét Với mơ hình chăm sóc bệnh nhân theo mơ hình chăm sóc nhóm, bệnh nhân nhập khoa phân theo nhóm phịng bệnh nhóm điều dưỡng/hộ sinh phụ trách Ngay từ đầu nhập khoa, bệnh nhân tư vấn, hướng dẫn cách cho trẻ bú đúng, lợi ích sữa mẹ, để trì nguồn sữa,… Hình 2.4: Tư vấn, giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân Bên cạnh Bệnh viện sử dụng biện pháp chặt chẽ để tăng cường hiệu công tác nuôi sữa mẹ như: Không cho phép dùng bình bú ngoại trừ trường hợp đặc biệt có định bác sỹ, đánh vào thi đua điều dưỡng/hộ sinh để người bệnh không thực tốt nuôi sữa mẹ Bệnh viện chuẩn bị phương án hỗ trợ kịp thời người bệnh gặp vấn đề khó khăn thành lập đội nuôi sữa mẹ sẵn sàng hỗ trợ người bệnh cần việc massage gọi sữa về, massage chữa tắc tia sữa,… 30 Hình 2.5: Massage vú chữa tắc tia sữa Nhằm cung cấp cập nhật đầy đủ kiến thức cho người thực tư vấn, Bệnh viện thường xuyên tổ chức hội thảo, lớp tập huấn định kỳ Hình 2.6: Đào tạo EENC đẻ NCBSM 31 3.3 Một số hạn chế công tác tư vấn nuôi sữa mẹ bệnh viện Điều dưỡng/hộ sinh thực tư vấn NCBSM đơi cịn tư vấn chung chung, chưa bám sát quy trình tư vấn mà bệnh viện ban hành, thường bỏ qua bước nhận định bệnh nhân, hướng dẫn hành động cụ thể bước đánh giá lại Điều gây ảnh hưởng lớn đến hiệu tư vấn Đơi cịn trường hợp điều dưỡng/hộ sinh tư vấn không dựa theo nhu cầu người bệnh, tình trạng người bệnh mà tư vấn chung chung dài áp dụng cho tất người bệnh tất ngày bệnh nhân nằm điều trị khoa Hiệu tư vấn khoa chưa đồng Mặc dù tất điều dưỡng/hộ sinh Bệnh viện tham dự khóa đào tạo NCBSM người tư vấn chưa thật chủ động chưa linh hoạt công việc Hiệu tư vấn bị tác động đốc thúc ban lãnh đạo khoa việc giám sát Phòng điều dưỡng Bệnh viện chưa thực phương pháp EENC mổ lấy thai, theo trẻ sau sinh mổ phải tách mẹ, theo dõi lại khoa HSTC Sơ sinh, trẻ sinh mổ không bú mẹ sớm Sự quảng bá rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng nguồn sữa công thức khiến bà mẹ giảm niềm tin sữa mẹ, gây khó khăn q trình tư vấn ni sữa mẹ Bệnh viện chưa thành lập ngân hàng sữa mẹ, nên chưa có nguồn sữa dự trữ dành cho bé mà mẹ sữa sữa chậm Khối lượng công việc lớn, thủ tục hành nhiều gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng tư vấn điêu dưỡng/hộ sinh 32 Chương KẾT LUẬN Trong năm gần đây, công tác bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Nhà nước ta quan tâm Bộ Y Tế triển khai nhiều chương trình chăm sóc sức khỏe trẻ em, có chương trình khuyến khích nuôi sữa mẹ WHO quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) khuyến nghị việc nuôi sữa mẹ hoàn toàn sau sinh đến tháng tuổi trì cho bú thức ăn bổ sung đầy đủ năm tuổi Hiện nay, phát triển xã hội với phát triển ngành sữa công thức tác động không nhỏ tới quan niệm ni sữa mẹ Vì vậy, vai trò trách nhiệm người điều dưỡng, hộ sinh làm công tác tư vấn-giáo dục sức khỏe quan trọng hết Qua kết báo cáo chuyên đề công tác chăm sóc tư vấn ni sữa mẹ Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa tơi xin đưa số kết luận sau: * Về thực trạng tư vấn nuôi sữa mẹ Bệnh viện - Bệnh viện đề cao tầm quan trọng việc nuôi sữa mẹ - Bệnh viện có quy định, sách phù hợp, kịp thời hướng tới việc nuôi sữa mẹ - Điều dưỡng/hộ sinh thực tốt việc tư vấn – giáo dục sức khỏe nuôi sữa mẹ - 100% sản phụ tư vấn, hướng dẫn nuôi sữa mẹ - Tuy nhiên phần nhỏ số bệnh nhân bị tắc tia sữa cho chưa cho bé bú cách không cho bé bú sớm - Điều dưỡng/hộ sinh đơi cịn chưa chủ động, chưa linh hoạt, chưa bám sát quy trình việc tư vấn nuôi sữa mẹ - Việc thực tư vấn ni sữa mẹ khoa cịn chưa 33 đồng * Về yếu tố liên quan ảnh hưởng đến công tác tư vấn nuôi sữa mẹ: - Sự phát triển nhanh chóng ngành sữa khiến mẹ thần thánh hóa sữa cơng thức mà nghĩ sữa mẹ khơng tốt - Sự mệt mỏi, đau đớn sau sinh khiến mẹ ngại cho bé bú - Cơ sở vật chất cịn hạn chế, phịng riêng, việc nằm chung nhiều bệnh nhân phòng khiến sản phụ thấy bất tiện - Khối lượng công việc nhiều, gánh nặng cơng tác hành ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác tư vấn điều dưỡng viên - Sự đốc thúc lãnh đạo khoa, giám sát phòng Điều dưỡng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tư vấn NCBSM 34 Chương MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP Nhằm nâng cao công tác tư vấn nuôi sữa mẹ bệnh viện phụ sản Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa tơi mạnh dạn đưa số giải pháp sau: - Bệnh viện cần đưa quy định yêu cầu 100 % Cán y tế bệnh viện nắm rõ, tuân thủ quy định quy trình tư vấn NCBSM Đặc biệt trọng bước chưa làm tốt: Nhận định người bệnh, hướng dẫn hành động đánh giá lại sau tư vấn - Tập huấn cho cán kỹ tư vấn, kiến thức nuôi sữa mẹ,… Không với mục địch cung cấp kiến thức mà bồi dưỡng kỹ năng, giúp người điều dưỡng/hộ sinh vận dung linh hoạt, phù hợp việc tư vấn, hướng đến điều mà người bệnh thực cần nghe muốn nghe - Đưa hiệu tư vấn, mức độ tuân thủ thực nuôi sữa mẹ bệnh nhân vào quy chế chuyên môn Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát định kỳ đột xuất Chú trọng khoa thực khoa Sản 3, khoa Điều trị tự nguyện - Sử dụng đa dạng phương pháp truyền thông: Tư vấn trực tiếp, treo tranh ảnh tư vấn, pano, áp phích, hiệu bảng truyền thông khoa; phát truyền Bệnh viện vào khung ngồi hành chính,… - Bệnh viện dành phần quỹ riêng nhằm phát triển công tác NCBSM qua hình thức: Thành lập ngân hàng sữa mẹ, in pano, áp phích, tranh ảnh làm cơng cụ để nội dung tư vấn cụ thể hơn, phong phú hơn, gây hứng thú cho người nghe - Phối hợp với y tế tuyến dưới, y tế xã/phường truyền thông nhằm cung cấp thông tin cho cộng đồng, góp phần thay đổi tư duy, quan niệm chưa người dân nuôi sữa mẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Y tế (2005) : Kế hoạch hành động nuôi dưỡng trẻ nhỏ giai đoạn 20052010 Trang 4.79 Bộ Y tế (2015) Tài liệu đào tạo, nuôi dưỡng trẻ nhỏ cho Cán Y tế công tác lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em tuyến Nha xuất Y học, Hà Nội Cao Thu Hương, Phạm Thúy Hòa, Trần Thúy Nga, Hà Huy Khơi (2003) : Tình hình NCBSM số xã thuộc vùng sinh thái khác Tạp chí y học thức hành số 10-2026 Trang 16 Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Trọng An cộng (1983) : Tìm hiểu cách ni dưỡng trẻ em thời kỳ bú mẹ Trang Lê Thị Yến Phi (2009) : Nghiên cứu thái độ, thực hành sản phụ nuôi sữa mẹ Lê Thiện Thái, Ngơ Văn Tồn (2012) Hiêu giải pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức thực hành chăm sóc trước, sau sinh chho phụ nữ có nhỏ tuổi Tạp chí Nghiên cứu Y học, 80(3), tr 353-358 Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Thu (2014) : Đánh giá kết hoạt động tư vấn nuôi sữa mẹ khoa Sản – Bệnh viện đa khoa Đức Giang Tạp chí Điều dưỡng Việt Nam số 10 – 2015 Trang 76-81 Tham vấn NCBSM NXB Y học (1996) Trang 7, 64-71 Viện dinh dưỡng & tổng cục thống kê (2010) Tình trạng dinh dưỡng trẻ em bà mẹ năm 2009, nhà xuất y học, Hà Nội Tài liệu nước 10 Australian Bureau off Statistics Australia Helthy Surrvey : Health Service Usage and Heal Related Actions, 2011-12 Canberra: Australian Bureau off Statistics; 2013 Contract No : 4364.0.55.002 (41) 11 Dia-Gómez NM Ruzafa-Martinez, Ảe S, Espiga I, De Alba C (2016) Motivaciones y barreras percibidas por las mujeré espanolas en relación a la lactancia maternal Rev Ép Salud Pública, Vol 90; 15 de septiembre ele18 12 Fatemeh Roostaee, Seyed Mehdi Tabatabaei, Maruam Zaboli, Zazieh Keykhaie, Javad Sharifi (2015) Breast-feeding Continuation in SouthEastern of Irn: the Associated Factors Med Arh, Apr; 69920: 98-102 13 UNICEF (2006), Nutrition indicators-Progess for children, A report card number ... ? ?Đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn nuôi sữa mẹ số yếu tố liên quan Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2021? ?? với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng hoạt động tư vấn nuôi sữa mẹ Bệnh viện Phụ sản Thanh. .. - - NGUYỄN THANH NGA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2021 Chuyên ngành Điều dưỡng sản phụ khoa BÁO CÁO... chăm sóc tư vấn nuôi sữa mẹ Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa tơi xin đưa số kết luận sau: * Về thực trạng tư vấn nuôi sữa mẹ Bệnh viện - Bệnh viện đề cao tầm quan trọng việc nuôi sữa mẹ - Bệnh viện có

Ngày đăng: 01/04/2022, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w