1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền của thừa phát lại trong thi hành án dân sự - nhìn từ phương diện lý luận - pháp lý

7 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chế định thừa phát lại ở nước ta gần đây mới được khôi phục lại và có xu hướng phát triển tích cực. Tuy nhiên, về phương diện pháp lý cũng như thực tiễn hoạt động của thừa phát lại vẫn còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, trao đổi để từng bước hoàn thiện. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ trao đổi xung quanh vấn đề về thẩm quyền của thừa phát lại trong thi hành án dân sự.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP THẨM QUYỀN CỦA THỪA PHÁT LẠI TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN LÝ LUẬN - PHÁP LÝ Trần Thanh Phương1 Tóm tắt: Chế định thừa phát lại nước ta gần khơi phục lại có xu hướng phát triển tích cực Tuy nhiên, phương diện pháp lý thực tiễn hoạt động thừa phát lại nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi để bước hoàn thiện Trong phạm vi viết này, trao đổi xung quanh vấn đề thẩm quyền thừa phát lại thi hành án dân Từ khoá: Thừa phát lại, thi hành án dân Nhận bài: 10/05/2020; Hoàn thành biên tập: 05/06/2020; Duyệt đăng: 12/06/2020 Abstract: Regime of bailiffs in our country has been recently recovered and under positive development However, lots of issues regarding to legal aspect and practice of bailiffs should be further studied, discussed to be gradually finalized In this article, we will discuss issues related to bailiff’s authority in civil judgment enforcement Keywords: Bailiff, civil judgment enforcement Date of receipt: 10/05/2020; Date of revision: 05/06/2020; Date of Approval: 12/06/2020 Sơ lược hình thành phát triển chế định thừa phát lại nước ta Thừa phát lại xuất nước ta đồng thời với kiện vua Tự Đức ký hòa ước ngày 05/06/1862 nhượng cho thực dân Pháp 06 tỉnh Nam kỳ Sau đó, Hiệp ước ngày 06/06/1884 đặt nước ta trở thành nước quyền bảo hộ Pháp Sau Cách mạng tháng 08/1945, chế định thừa phát lại trì chịu quản lý Ban Cơng lại thuộc phịng Giám đốc hộ vụ Bộ Tư pháp Ở Miền Nam, mơ hình thừa phát lại tồn suốt thời kỳ pháp thuộc đến chế độ quyền Sài Gịn Miền Nam hồn tồn giải phóng (30/04/1975) Ngày 02/06/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: “Nghiên cứu thực phát triển loại hình dịch vụ từ phía Nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình… bước thực xã hội hóa quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức quan nhà nước thực số công việc thi hành án dân sự”; “Nghiên cứu chế định thừa phát lại (thừa hành viên); trước mắt tổ chức thí điểm số địa phương, sau vài năm, tên sở tổng kết, đánh giá thực tiễn có bước tiếp theo” Ngày 14/11/2008, Quốc hội ban hành Nghị số 24/2008/QH12 thi hành Luật thi hành án dân có xác định rõ: “Để triển khai thực chủ trương xã hội hóa số cơng việc có liên quan đến thi hành án dân sự, giao Chính phủ quy định tổ chức thực thí điểm chế định thừa phát lại (thừa hành viên) số địa phương Việc thí điểm thực từ ngày luật có hiệu lực thi hành (01/07/2009) đến ngày 01/07/2012 Chính phủ tổng kết, đánh giá kết thực thí điểm báo cáo Quốc hội xem xét, định” Thực chủ trương này, ngày 24/07/2009 Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động thừa phát lại thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh thành lập thí điểm 05 Văn phịng thừa phát lại Đến tháng 08/2012 Chính phủ tổng kết mơ hình tổ chức hoạt động thí điểm thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh để báo cáo Quốc hội xem xét, cho ý kiến Tiến sỹ, Trưởng Khoa Đào tạo chức danh Thi hành án dân sự, Học viện Tư pháp Số 06/2020 - Năm thứ mười lăm Ngày 23/11/2012, Quốc hội có Nghị số 36/2012/QH13 tiếp tục mở rộng phạm vi thực thí điểm chế định thừa phát lại số địa phương 31/12/2015 Ngày 25/03/2013, Thủ tướng Chỉnh phủ ban hành Quyết định số 510/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “Tiếp tục thực thí điểm chế định thừa phát lại” Thực tế cho phép mở rộng phạm vi thí điểm 13 tỉnh, thành phố trực thuốc Trung ương Nghị định số 61/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 135/2013/NĐ-CP Ngày 26/11/2015, Quốc hội sau nghe báo cáo tổng kết việc thí điểm chế định thừa phát lại ban hành Nghị số 107/2015/QH13 việc chấm dứt việc thí điểm trí thực chế định thừa phát lại phạm vi nước kể từ ngày 01/01/2016 Ngày 14/01/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 102/QĐ-TTg việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị số 107/2015/QH13 ngày 26/11/2015 Quốc hội thực chế định thừa phát lại Đến theo thống kê Bộ Tư pháp, nước có 32/63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có văn phịng thừa phát lại Trong có 89 văn phịng với 584 thừa phát lại hoạt động (trang thông tin điện tử Cục Bổ trợ Tư pháp – Bộ Tư pháp) Thực trạng quy định pháp luật thẩm quyền thi hành án dân thừa phát lại - kiến nghị, đề xuất Khi triển khai thực chủ trương xã hội hóa số cơng việc liên quan đến thi hành án dân Đảng, Chính phủ ban hành số Nghị định để triển khai thực thí điểm chế định thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh 13 tỉnh thành phạm vi nước Tại Nghị định quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thừa phát lại thi hành án dân Theo quy định Khoản 3, Điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/07/2009 Chính phủ (sau gọi tắt Nghị định số 61) cơng việc thừa phát lại làm: “… (3) Xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu đương (4) Trực tiếp tổ chức thi hành án, định Tòa án theo yêu cầu đương Thừa phát lại không tổ chức thi hành án, định thuộc diện Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân chủ động định thi hành án” Tại Khoản Điều Nghị định số 61 quy định tiếp: “Khi thực công việc thi hành án dân sự, thừa phát lại có quyền chấp hành viên quy định Điều 20 Luật thi hành án dân sự, trừ Khoản 9, Khoản 10 thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Riêng việc cưỡng chế thi hành án có huy động lực lượng bảo vệ, áp dụng quy định Điều 40 Nghị định này” Điều 34 Nghị định số 61 quy định thẩm quyền, phạm vi thi hành án thừa phát lại: “(1) Thừa phát lại quyền trực tiếp tổ chức thi hành án theo đơn yêu cầu đương án, định: (a) Bản án, định sơ thẩm có hiệu lực Tòa án cấp huyện nơi thừa phát lại đặt văn phòng; (b) Bản án, định phúc thẩm Tòa án cấp tỉnh án, định sơ thẩm Tòa án cấp huyện nơi thừa phát lại đặt văn phòng; (c) Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án cấp tỉnh án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp huyện nơi thừa phát lại đặt văn phòng” Như vậy, từ thực thí điểm chế định thừa phát lại nước ta, pháp luật cho phép thừa phát lại có chức trực tiếp tổ chức thi hành án dân chấp hành viên Trừ nhóm việc như: (1) Việc thuộc án chủ động thi hành bao gồm 05 nhóm việc: Hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí, lệ phí Tịa án; trả lại tiền, tài sản cho đương sự; tịch thu sung quỹ nhà nước, tịch thu tiêu hủy vật chứng, tài sản, khoản thu khác cho Nhà nước; thu hồi quyền sử dụng đất tài sản khác thuộc diện sung quỹ nhà nước; định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; định Tòa án giải phá sản (Khoản 2, Điều 36 Luật thi hành án dân sự); (2) Sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành án dân theo quy định Chính phủ; thực nhiệm vụ khác theo phân công Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân (Khoản 9, 10 Điều 20, Luật thi hành án dân sự) Tại Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 Chính phủ (sau gọi tắt HỌC VIỆN TƯ PHÁP Nghị định số 135) sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP quy định bổ sung thêm số vấn đề liên quan đến thi hành án dân sự: “Thừa phát lại thực thủ tục thi hành án theo quy định Nghị định Trường hợp Nghị định khơng quy định áp dụng theo quy định pháp luật thi hành án dân sự” (Mục 13 – Nghị định số 135) Đối với việc thừa phát lại áp dụng biện pháp cưỡng chế trường hợp huy động lực lượng bảo vệ thì: “(1) Trong trường hợp cưỡng chế thi hành án cần huy động lực lượng bảo vệ, Văn phòng thừa phát lại phải báo cáo, xin ý kiến Trưởng Ban Chỉ đạo thi hành án dân cấp huyện nơi đặt Văn phòng thừa phát lại; (2) Trên sở ý kiến Ban đạo Thi hành án dân sự, Văn phòng thừa phát lại lập kế hoạch cưỡng chế, báo cáo Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự, kèm theo hồ sơ thi hành án để Cục trưởng Cục Thi hành án dân xem xét, phê duyệt kế hoạch cưỡng chế định cưỡng chế thi hành án ; (3) Sau phê duyệt định cưỡng chế thi hành án, thừa phát lại thực việc cưỡng chế theo quy định pháp Luật thi hành án dân quy định Nghị định cưỡng chế thi hành án” (Mục 14 – Nghị định số 135) Theo quy định Nghị định số 61 Nghị định số 135 thực thí điểm chế định thừa phát lại trực tiếp tổ chức thi hành án dân sự: Trưởng Văn phòng thừa phát lại định thi hành án; thừa phát lại áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án; áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án Như vậy, giai đoạn này, pháp luật cho phép thừa phát lại có chức thi hành án kể từ thời điểm bắt đầu (có yêu cầu đương sự) kết thúc thi hành án dân Đến ngày 08/01/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP (sau gọi tắt Nghị định số 08) quy định tổ chức hoạt động thừa phát lại (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 24/02/2020) Nghị định thay Nghị định số 61 Nghị định số 135 Chính phủ trước Nghị định số 08 áp dụng cho chế định thừa phát lại cách thức phạm vi nước (khơng phải thí điểm hai Nghị định trước) Tinh thần Nghị định sửa đổi, bổ sung có tiến hồn chỉnh quy định Nghị định trước Tuy nhiên, phạm vi chức thi hành án dân Trưởng văn phòng thừa phát lại, thừa phát lại điều chỉnh theo hướng thu hẹp lại Nếu quy định trước cho phép thừa phát lại thực việc thi hành án dân (trừ số nhóm việc liên quan đến Nhà nước) từ bắt đầu (có yêu cầu đương sự) kết thúc, chức thi hành án dân thừa phát lại bị hạn chế bản, lại số chức như: Xác minh điều kiện thi hành án; tổ chức thi hành án, định Tòa án (Khoản 3, 4, Điều 3, Nghị định số 08) Mặc dù, Nghị định số 08 trao thẩm quyền tổ chức thi hành án cho thừa phát lại phạm vi án, định Tòa án quy định trước đây, nhiệm vụ, quyền hạn bị giới hạn chức sau đây: Một là, việc ban hành định thi hành án Thủ trưởng quan thi hành án dân ban hành theo đề nghị Trưởng văn phòng thừa phát lại (điểm a, Khoản 1, Điều 52, Nghị định số 08) Như vậy, hiểu trường hợp thừa phát lại muốn tổ chức thi hành án dân phải Thủ trưởng quan thi hành án dân định thi hành (Trưởng văn phịng thừa phát lại khơng ban hành định thi hành án mà có chức “đề nghị” quan thi hành án định thi hành án) Thừa phát lại tổ chức thực theo nội dung định Thủ trưởng quan thi hành án dân Văn phòng thừa phát lại thừa phát lại khơng có thẩm quyền ban hành định thi hành án trường hợp Hai là, tổ chức thi hành án, thừa phát lại không thực nhiệm vụ, quyền hạn sau (Khoản 2, Điều 52, Nghị định số 08): a) Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án quy định Điều 66, Điều 71, Luật thi hành án dân sự; b) Sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành công vụ theo quy định Khoản 9, Điều 20 Luật thi hành án dân sự; c) Xử lý vi phạm hành chính; d) Yêu cầu Tòa án xác định, phân chia, xử lý tài sản chung để thi hành án theo quy định Điều 74 Số 06/2020 - Năm thứ mười lăm Luật thi hành án dân sự; đ) Yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu theo quy định Khoản 2, Điều 75 Luật thi hành án dân sự; e) Các quyền yêu cầu Tòa án xác định người có quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ tạm giữ; xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản để thi hành án, giải tranh chấp tài sản; yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản; giải tranh chấp kết bán đấu giá tài sản theo quy định Khoản 4, Điều 68, Khoản 3, Điều 69 Khoản 2, Điều 102 Luật thi hành án dân Như vậy, chức thi hành án dân thừa phát lại còn, bị hạn chế bản, lại chức hiểu “đơn giản” Nội dung công việc thừa phát lại thực thi hành án dân bao gồm 04 nhóm việc quy định điểm a, b, c, d, Khoản 4, Điều 55 Nghị định số 08 sau: Xác minh điều kiện thi hành án; tổ chức thi hành án; thỏa thuận thi hành án; toán tiền thi hành án Đối với việc tổ chức thi hành án thừa phát lại là: “Mời đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến giải việc thi hành án” Chỉ phạm vi vận động, thuyết phục người phải thi hành án để họ tự nguyện thi hành Trường hợp đương đồng ý thi hành thừa phát lại thực nhiệm vụ thỏa thuận thi hành toán tiền thi hành án theo quy định Thừa phát lại không áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án quy định Luật thi hành án dân chấp hành viên, quan thi hành án dân Vấn đề đặt cần trao đổi là: Tại không trao quyền cho thừa phát lại tiếp tục thực chức thi hành án dân cách đầy đủ quy định trước thực thí điểm thừa phát lại hai giai đoạn? Nhất việc cắt giảm chức thực biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án? Về vấn đề có quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ nhất: Việc trao thẩm quyền thi hành án dân nên trao giới hạn phạm vi định Không nên trao cho thừa phát lại thực biện pháp bảo đảm biện pháp cưỡng chế thi hành án lập luận sau đây: (1) Thực tế hoạt động Văn phòng thừa phát lại năm qua thực biện pháp bảo đảm biện pháp cưỡng chế thi hành án hạn chế, chưa làm nhiều (2) Về địa vị pháp lý chấp hành viên (là công chức nhà nước) khác với thừa phát lại (không phải công chức nhà nước, tư nhân làm nghề tự do), vê quyền hạn khơng thể giống Có nghĩa nhiệm vụ, quyền hạn thừa phát lại chấp hành viên Nhất lĩnh vực áp dụng biện pháp bảo đảm cưỡng chế thi hành án dân (3) Việc kê biên, đặc biệt việc cưỡng chế thi hành án có huy động lực lượng bảo vệ (cảnh sát hỗ trợ tư pháp) hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, cưỡng chế thi hành án dân hình thức cưỡng chế dân sự, hình thức cưỡng chế nhà nước Trong đó, Văn phịng thừa phát lại tổ chức tư nhân, hoạt động theo mô hình doanh nghiệp (Khoản 1, Điều 17, Nghị định số 08) Theo đó, thừa phát lại (người trực tiếp tổ chức thực việc thi hành án dân sự) lại khơng phải cán bộ, cơng chức chí viên chức nhà nước, nên thay mặt Nhà nước thực cưỡng chế Mặt khác, họ cho rằng: thừa phát lại tư nhân, tư nhân việc sử dụng lực lượng cơng quyền (Cảnh sát hỗ trợ tư pháp) để bảo vệ cho việc làm tư nhân không hợp lý Công quyền hỗ trợ công quyền thi hành công vụ Quan điểm thứ hai: Giữ nguyên thẩm quyền thi hành án dân thừa phát lại quy định Nghị định số 61 Nghị định số 135 trước Trong có chức cưỡng chế thi hành án có huy động lực lượng Luận quan điểm là: Đảng, Nhà nước ta có chủ trương “… phát triển loại hình dịch vụ từ phía Nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình… bước thực xã hội hóa quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức quan nhà nước thực số công việc thi hành án dân sự” (Nghị Quyết số 49/NQ-TW năm 2005 Bộ trị) Như vậy, phù hợp với chủ trương xã hội hóa hoạt động bổ trợ Tư pháp Việc trao quyền cho thừa HỌC VIỆN TƯ PHÁP phát lại tổ chức thi hành án nhằm thực chủ trương Đảng Xã hội hóa cơng tác thi hành án dân để vừa giảm tải cho quan thi hành án dân sự, vừa bảo đảm cho đương có quyền, có điều kiện lựa chọn “người” thi hành án cho họ cách tốt nhất, hiệu (có thể lựa chọn quan thi hành án dân - Nhà nước thừa phát lại - tư nhân) Quan điểm tác giả, đồng tình với quan điểm thứ hai, sở lý luận pháp lý sau đây: Thứ nhất, chủ trương xã hội hóa hoạt động thi hành án dân Đảng Nhà nước ta hồn tồn đúng, có tính chiến lược, phù hợp với điều kiện nước ta lâu dài, phù hợp với xu thời đại Các quốc gia phát triển như: Cộng hòa liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật bản… thực mơ hình từ lâu Về chất, hoạt động thi hành án dân dạng hoạt động “dịch vụ công” thuộc chức Nhà nước Thực ra, Nhà nước phải đảm đương thực dịch vụ cho xã hội (tổ chức - công dân) Tuy nhiên, với triết lý, hoạt động dịch vụ cơng “ai” làm tốt trao cho họ làm Có thể Nhà nước tư nhân làm dịch vụ Vấn đề lại chất lượng dịch vụ việc quản lý Nhà nước sao? Chúng ta thực song song hai hành chính: hành cơng (do quan công quyền thực hiện) hành tư (do tổ chức tư nhân – ngồi Nhà nước) thực Nền hành tư (như: cơng chứng, thừa phát lại, thẩm định giá, đấu gía tài sản…) bước khẳng định vai trị đời sống xã hội Thứ hai, chức năng, nhiệm vụ thừa phát lại Cũng số hoạt động bổ trợ tư pháp khác như: Công chứng, Đấu giá tư nhân (Văn phịng cơng chứng, Cơng ty đấu giá…) họ thực chức sở phái sinh từ quyền lực cơng Hay nói cách khác, nhà nước ủy quyền (trao quyền) cho chức danh (tư nhân), thay mặt cho quyền lực nhà nước thực số loại hình dịch vụ công (lẽ quan nhà nước phải đảm nhiệm toàn bộ) Việc ủy quyền Nhà nước cho chức danh thông qua quy định pháp luật Luật lại Quốc hội ban hành Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Như vậy, hình thức nội dung ủy quyền ủy quyền “đẳng cấp – giá trị pháp lý cao nhất” hình thức ủy quyền pháp lý Thứ ba, quan điểm cho thừa phát lại tư nhân (ngoài Nhà nước) thực chức cưỡng chế thi hành án dân có huy động lực lượng công an (quyền lực công) để hỗ trợ, bảo vệ không hợp lý Tác giả khơng đồng tình với quan điểm Bởi lẽ: theo quy định Luật Công an nhân dân năm 2018, Điều 16 quy định về: “Nhiệm vụ quyền hạn Công an nhân dân”, Khoản quy định: “Chủ động phịng ngừa… Bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền tự do, dân chủ cơng dân, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân” Mặt khác, Khoản 8, Điều 16, Luật Công an nhân dân năm 2018 quy định: “Thực quyền quản lý thi hành án… Bảo vệ phiên tòa thực nhiệm vụ hỗ trợ tư pháp theo quy định pháp luật” Khoản 2, Điều 169 Luật thi hành án dân năm 2014 quy đinh về: “Nhiệm vụ, quyền hạnh Bộ Công an thi hành án dân sự” quy định rõ: “Chỉ đạo quan Công an bảo vệ cưỡng chế thi hành án, phối hợp bảo vệ kho vật chứng quan thi hành án dân trường hợp cần thiết” Như phân tích phần trên, chất, chức thừa phát lại thực chức Nhà nước, dịch vụ công, sở Nhà nước ủy nhiệm để làm việc Nhà nước thi hành án dân Mặt khác, quan cơng an có chức bảo vệ pháp luật, bảo vệ dân chúng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân… Vậy lại không hỗ trợ, bảo vệ thừa phát lại việc thực thi chức Nhà nước Cụ thể thực hóa án, định Tịa án đời sống xã hội Hoạt động hoàn toàn phù hợp với chức thừa phát lại lực lượng Cơng an nhân dân Cách nhìn nhận, tiếp cận vấn đề phù hợp với chất Nhà nước ta Nhà nước “phụng nhân dân”, Nhà nước dân, dân, dân Thứ tư, vấn đề quản lý, kiểm soát Nhà nước thừa phát lại lĩnh vực thi hành Số 06/2020 - Năm thứ mười lăm án dân Chúng tơi xin phân tích quản lý nhà nước hai giác độ; Quản lý nhà nước hành chính, tổ chức – nhân Cũng chức danh Tư pháp khác, luật sư, công chứng… Thừa phát lại, tư nhân, làm nghề tự Nhà nước quản lý từ khâu đào tạo, bồi dưỡng, tập sự, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cấp thẻ hành nghề… đến xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo… Đối với Văn phòng thừa phát lại Nhà nước quản lý từ khâu cho phép thành lập, đăng ký hoạt động, chấm dứt, thu hồi định thành lập, chế độ thông tin, báo cáo… Nhìn chung, Nhà nước quản lý chặt chẽ tổ chức chức danh thừa phát lại Quản lý nhà nước thừa phát lại trình tác nghiệp thi hành án dân Kể từ làm thí điểm mơ hình thừa phát lại nước ta theo tinh thần Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/07/2009; Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 61/NĐ-CP; Thông tư liên tịch số 09/2014/TTLTBTP-TANDTC-VKSNDTC-BTC Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tài quy định việc quản lý chặt chẽ việc thừa phát lại thực nhiệm vụ thi hành án dân sự, với chế kiểm soát gồm: (1) Viện kiểm sát nhân dân thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật: Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tống đạt; việc thi hành án theo quy định pháp luật; có quyền kháng nghị định, hành vi vi phạm pháp luật Trưởng Văn phòng thừa phát lại, thừa phát lại thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận định phát hành vi vi phạm (Điều 21, 22 Thông tư số 09) (2) Cơ chế kiểm tra tổ chức hoạt động Văn phòng thừa phát lại Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan chức giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực Công tác tra tổ chức hoạt động Văn phòng thừa phát lại thực theo quy định pháp luật tra (Điều 23 Thông tư số 09) (3) Đặc biệt hoạt động cưỡng chế thi hành án có huy động lực lượng bảo vệ kiểm soát chế pháp lý chặt chẽ Trong trường hợp này, Văn phòng thừa phát lại phải báo cáo, xin ý kiến Trưởng Ban Chỉ đạo thi hành án dân cấp huyện nơi đặt Văn phòng thừa phát lại Trên sở ý kiến Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự, Văn phòng thừa phát lại lập kế hoạch cưỡng chế, báo cáo Cục trưởng Cục thi hành án dân sự, kèm theo hồ sơ thi hành án để Cục trưởng Cục thi hành án dân xem xét, phê duyệt kế hoạch cưỡng chế định cưỡng chế thi hành án (Mục 14 Nghị định số 135) Như vậy, nói, quy định trước có chế kiểm soát chặt chẽ từ nhiều giác độ khác tổ chức hoạt động thừa phát lại tất hoạt động, hoạt động thi hành án dân Với chế này, vừa đảm bảo thực chủ trương xã hội hóa hoạt động thi hành án dân sự; vừa đảm bảo môi trường hoạt động thừa phát lại; vừa bảo đảm trật tự pháp luật hoạt động thi hành án thừa phát lại Thứ năm, theo quy định Nghị định số 08/2020/NĐ-CP yêu câu chất lượng thừa phát lại nâng lên bước đáng kể Điều kiện bổ nhiệm thừa phát lại phải đạt tiêu chí cao: 1) Là cơng dân Việt Nam; 2) Có tốt nghiệp đại học sau đại học chuyên ngành luật; 3) Có thời gian cơng tác pháp luật từ 03 năm trở lên quan, tổ chức sau có tốt nghiệp đại học sau đại học chuyên ngành luật; 4) Tốt nghiệp khóa đào tạo, cơng nhận tương đương đào tạo hồn thành khóa bồi dưỡng nghề thừa phát lại quy định Điều Nghị định này; 5) Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề Thừa phát lại Như vậy, so với trước đây, trước bổ nhiệm thừa phát lại phải đào tạo tập chu đáo (trước bồi dưỡng, đào tạo xong bổ nhiệm) Vậy mà chức thi hành án lại bị co lại phạm vi thẩm quyền Kiến nghị, đề xuất Từ phân tích trên, tác giả xin đưa số đề xuất sau đây: Một là, cần sớm nghiên cứu mạnh dạn mở rộng thẩm quyền thừa phát lại chức thi hành án dân Cho phép thừa phát lại kê biên tài sản thi hành án, tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự, kể cưỡng chế có HỌC VIỆN TƯ PHÁP huy động lực lượng bảo vệ, không quy định Nghị định số 08/2020/NĐ-CP Thông qua hoạt động thực tiễn này, mặt giúp cho đội ngũ thừa phát lại trưởng thành Mặt khác, có kinh nghiệm để có giải pháp pháp lý thích ứng nhằm quản lý kiểm sốt hoạt động thi hành án thừa phát lại hiệu thiết thực Không nên tư theo hướng “khó quản” “sợ” “cấm”, tư chiều “tư nhân không sử dụng lực lượng công quyền để làm việc tư”… Thực tế cho thấy, khơng giao việc, khơng có hoạt động thực tiễn khơng có kinh nghiệm thực tiễn Nhìn chung Nhà nước không tạo điều kiện môi trường pháp lý cho thừa phát lại trưởng thành thi hành án dân Và sứ mệnh thừa phát lại gánh vác Hai là, với việc trao quyền, ban hành thực thi đồng thời giải pháp pháp lý như: Tăng tiêu chuẩn điều kiện bổ nhiệm thừa phát lại mức cao là: thời gian tập 06 tháng, mà 01 năm Trong đó, tập tống đạt lập vi 06 tháng; tập chuyên thi hành án dân 06 tháng Mặt khác, cần kiểm định cách nghiêm túc thông qua kỳ thi để xem xét bổ nhiệm thừa phát lại, nhằm bảo đảm cách tốt chất lượng thực đội ngũ Thừa phát lại bổ nhiệm hành nghề./ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Tiếp theo trang 37) Tuy nhiên, nhận di sản thờ cúng mà bà thẩm cơng nhận tính hợp pháp di chúc cụ Chín để lại, bà Liên khơng thực di Chín việc cho phép người thừa kế nguyện bà Chín việc thực nghĩa bán di sản dùng vào việc thờ cúng Di sản vụ thờ cúng cha mẹ Bản thân bà Liên dùng vào việc thờ cúng khơng cịn, đồng nghĩa khơng chứng minh việc không thực với chấm dứt việc thờ cúng Như vậy, thực tiễn nghĩa vụ bất khả kháng Do đó, Bản án dân xét xử hướng đến công nhận quyền chấm dứt sơ thẩm số 1209/2014/DS-ST ngày 08/10/2014 việc thờ cúng người để lại di sản Về Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề này, tác giả cho rằng, pháp luật dân cần tuyên chấp nhận phần yêu cầu bà Liên có văn hướng dẫn, ghi nhận việc chuyển việc xác định di sản để lại tài sản chung quyền sở hữu di sản thờ cúng theo ý chí người 10 người bà Nguyễn Thị Chín; để lại di sản chấm dứt người xác định phần quyền sở hữu 1/10 việc thờ cúng, tạo sở đưa di sản dùng vào việc tài sản chung Bản án dân sơ thẩm thờ cúng trở thành đối tượng giao tuyên chấp nhận yêu cầu tám đồng thừa dịch dân kế, tuyên giao di sản dùng vào việc thờ cúng cho Trong trường hợp người lập di chúc không ông Sáu để thờ cúng cha mẹ, bán phải xác định điều kiện chấm dứt thờ cúng (không cho đồng ý chín đồng thừa kế lại phép chuyển quyền sở hữu di sản dùng vào việc Tại Bản án dân phúc thẩm số 68/2015/DS-PT thờ cúng), quy định “phần di sản dùng để thờ Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, Hội cúng thuộc người quản lý hợp pháp di đồng xét xử phúc thẩm nhận định giữ sản số người thuộc diện thừa kế nguyên định Bản án sơ thẩm, buộc theo pháp luật” cần làm rõ Đối với quy bà Liên giao lại di sản cho ông Sáu thờ cúng, định này, tác giả kiến nghị quy định rõ “phần bán phải đồng ý chín đồng thừa kế di sản dùng để thờ cúng thuộc quyền sở hữu lại13 người quản lý hợp pháp di sản đó….”, Trong vụ án tranh chấp thừa kế bà thông qua thủ tục phân chia di sản để xác định Liên ơng Sáu, Tịa sơ thẩm Tịa phúc rõ tư cách sở hữu tài sản, đồng thời chấm dứt 13 Bản án dân số 68/2015/DS-PT ngày 10/04/2015 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao ... định thừa phát lại trực tiếp tổ chức thi hành án dân sự: Trưởng Văn phòng thừa phát lại định thi hành án; thừa phát lại áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án; áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành. .. trưởng quan thi hành án dân Văn phòng thừa phát lại thừa phát lại khơng có thẩm quyền ban hành định thi hành án trường hợp Hai là, tổ chức thi hành án, thừa phát lại không thực nhiệm vụ, quyền hạn... Thủ trưởng quan thi hành án dân định thi hành (Trưởng văn phòng thừa phát lại không ban hành định thi hành án mà có chức “đề nghị” quan thi hành án định thi hành án) Thừa phát lại tổ chức thực

Ngày đăng: 01/04/2022, 10:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w