Bài viết trình bày xác định thời hiệu theo quy định của Bộ luật hình sự để khởi tố vụ án, khởi tố bị can; Vướng mắc trong tổng hợp hình phạt của nhiều bản án liên quan đến người phạm tội dưới 18 tuổi; Vướng mắc trong việc vận dụng cho người bị buộc tội được hưởng án treo.
HỌC VIỆN TƯ PHÁP MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRÊN THỰC TIỄN KHI TRIỂN KHAI BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017 Nguyễn Thanh Mai1 Tóm tắt: Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực thi hành 01/01/2018 (Sau gọi tắt BLHS năm 2015) Sau 02 năm BLHS năm 2015 triển khai thực tiễn, quy định BLHS năm 2015 tháo gỡ nhiều vấn đề mà BLHS năm 1999 quy định cịn gây nhiều khó khăn q trình giải vụ án hình như: Vấn đề xử lý trách nhiệm hình vụ án đồng phạm; Vấn đề thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; quy định miễn trách nhiệm hình quy định rõ “phạm tội nhiều lần” việc rõ số lần để tránh tranh cãi trình giải vụ án Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt BLHS năm 2015, thực tiễn giải vụ án hình cịn tồn số vướng mắc áp dụng quy định BLHS năm 2015, lên vấn đề vướng mắc áp dụng, viện dẫn điều luật hai BLHS năm 1999 năm 2015 Trong viết này, xin nêu lên vài vướng mắc cần thống giải thực tiễn nhằm bảo đảm quyền lợi ích người bị buộc tội Từ khóa: Bộ luật hình sự, vướng mắc triển khai, điều tra, truy tố, xét xử Nhận bài: 10/03/2020; Hoàn thành biên tập: 25/03/2020; Duyệt đăng: Abstract: The 2015 Penal Code, amended and supplemented in 2017 takes effect January 1, 2018 (hereinafter referred to as the 2015 Penal Code) After more than 02 years of being implemented in practice, the new provisions of the 2015 Penal Code have solved many problems that the 1999 Penal Code still causes many difficulties in process of resolving a criminal case in practice, such as: the issue of handling criminal responsibility in accomplices’ cases; The statute of limitations for prosecuting criminal liability; Provisions on exemption from criminal liability or more explicit provisions on “repeated offenses” by specifying the number of times to avoid controversy in the course of resolving a case However, besides the achievements of the 2015 Penal Code, there are still a number of obstacles when dealing with criminal cases when applying the provisions of the 2015 Penal Code including problem emerged regarding to the application and citation of laws between the Penal Code 1999 and 2015 In this article, we would like to raise a few problems that need to be unanimously resolved in practice to ensure the rights and interests of the accused Keywords: Criminal Code, problems when deploying, investigate, prosecute, judge Date of receipt: 10/03/2020; Date of revision: 25/03/2020; Date of Approval: … BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 có hiệu lực 02 năm Trong trình triển khai thi hành BLHS này, chúng tơi nhận thấy cịn có số vướng mắc, bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung hướng dẫn để bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật thống Trong viết này, đề cập đến số nội dung vướng mắc, như: Vấn đề xác định thời hiệu BLHS để khởi tố vụ án, khởi tố bị can cho xác; vấn đề tổng hợp hình phạt nhiều án có án kết tội người phạm tội 18 tuổi có án kết tội người phạm tội 18 tuổi; vướng mắc quy định không cho hưởng án treo Cụ thể sau: Xác định thời hiệu theo quy định Bộ luật hình để khởi tố vụ án, khởi tố bị can Vấn đề thứ nhất: Một người thực hành vi phạm tội trước 00h ngày 01/01/2018, nhiên hành vi phạm tội tiếp diễn Tiến sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp Số 04/2020 - Năm thứ mười lăm (trên đối tượng tác động) Sau 00h ngày 01/01/2018, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phát hành vi phạm tội đó, xác định có dấu hiệu tội phạm cần truy cứu trách nhiệm hình Vấn đề đặt trường hợp khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối tượng theo điều khoản quy định BLHS năm 1999 hay BLHS năm 2015 (?) Ví dụ: Hành vi Nguyễn Văn A (Giám đốc ngân hàng X) câu kết với số người quyền lập khống chứng từ, hóa đơn để chiếm đoạt tiền Nhà nước Việc rút tiền thực từ năm 2017 kéo dài đến năm 2019 bị phát tiến hành điều tra xác minh hành vi Cơ quan điều tra sau thời gian tiến hành điều tra theo quy định pháp luật xác định A đồng bọn phạm tội tham ô tài sản Việc khởi tố A đồng bọn theo Điều 278 BLHS năm 1999 hay Điều 353 BLHS năm 2015? Về vấn đề có quan điểm khác sau: Quan điểm thứ nhất: Cần tách chuỗi hành vi nêu thành hai giai đoạn, giai đoạn trước 00h ngày 01/01/2018 giai đoạn từ sau 00h ngày 01/01/2018 để giải Thời điểm hành vi phạm tội thực trước 00h ngày 01/01/2018 bị khởi tố theo Điều 278 BLHS năm 1999, thời điểm hành vi thực từ sau 00h ngày 01/01/2018 khởi tố theo Điều 353 BLHS năm 2015 Theo đó, chuỗi hành vi thực A ví dụ nêu bị điều chỉnh hai điều luật khác nhau, quy định hai Bộ luật hình khác (BLHS năm 1999 BLHS năm 2015) Nếu theo quan điểm này, có số điểm bất lợi cho người bị buộc tội sau: Thứ nhất, tách chuỗi hành vi phạm tội liên tục nêu thành giai đoạn khác để xử lý có hai mức hình phạt khác phải tổng hợp hình phạt chung, điều làm cho người bị buộc tội phải chịu mức hình phạt nặng xét xử 01 điều luật; Thứ hai, theo quan điểm vô hình chung phải viện dẫn tình tiết tăng nặng “phạm tội nhiều lần” để xử lý, tách thành hai giai đoạn xử lý hai điều luật độc lập với 01 tội danh Như vậy, viện dẫn tình tiết tăng nặng cho hai điều luật để xử lý điều vơ lý; Thứ ba, viện dẫn tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ áp dụng BLHS năm 2015 hay áp dụng riêng cho tội danh Bộ luật khác xử lý vụ án? Quan điểm thứ hai: Nên nhập hết chuỗi hành vi phạm tội để giải theo quy định BLHS năm 2015, lẽ BLHS năm 2015 luật hành có hiệu lực thi hành Việc xét xử theo Điều 353 BLHS năm 2015 có lợi cho người bị buộc tội áp dụng hình phạt, khơng phải tổng hợp hình phạt chung tách để xét xử hai điều luật thuộc hai luật khác Hơn nữa, áp dụng Điều 353 BLHS năm 2015 khơng viện dẫn tình tiết tăng nặng “phạm tội nhiều lần” để giải vụ án, đồng thời khắc phục tình trạng đặt viện dẫn tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ theo Bộ luật năm 2015 hay theo hai luật Tuy nhiên, điều lại bất lợi cho người bị buộc tội quy định tội tham ô Điều 353 BLHS năm 2015 nặng quy định tội tham ô quy định Điều 278 BLHS năm 1999 Mỗi quan điểm nêu có điểm thuyết phục định Tuy nhiên, cần thực theo hướng dẫn điểm c Khoản Điều Nghị 41/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 (Nghị 41/2017/QH14)2 Theo đó, hành vi phạm tội thực mà Xem thêm điểm c khoản Nghị 41“ Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, Bộ luật Hình năm 2015 áp dụng sau: c) điều luật bổ sung hành vi phạm tội mới, điều luật quy định hình phạt mới, hình phạt nặng hơn, tình tiết tăng nặng mới; điều luật quy định hạn chế phạm vi miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích quy định khác khơng có lợi cho người phạm tội khơng áp dụng hành vi phạm tội xảy trước 00 phút ngày 01 tháng 01 năm 2018 mà sau thời điểm bị phát hiện, bị điều tra, truy tố, xét xử người xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xóa án tích; trường hợp này, áp dụng quy định tương ứng văn quy phạm pháp luật hình có hiệu lực trước 00 phút ngày 01 tháng 01 năm 2018 để giải quyết” HỌC VIỆN TƯ PHÁP BLHS năm 2015 quy định nặng hơn, hành vi thực trước 00h ngày 01/01/2018 sau 00h ngày 01/01/2018 phát viện dẫn áp dụng quy định BLHS năm 1999 để giải quyết, bảo đảm tính có lợi cho người bị kết án Như vậy, tình nêu cần áp dụng quy định Điều 278 BLHS năm 1999 để giải quyết, việc khắc phục điều bất lợi quan điểm phù hợp với hướng dẫn Nghị 41/2017/QH14 giải quy định có lợi cho người bị buộc tội viện dẫn tình tiết giảm nhẹ áp dụng khung hình phạt thấp định hình phạt áp dụng BLHS năm 2015 để giải nhằm bảo đảm tính có lợi cho người bị buộc tội theo hướng dẫn Nghị 41/2017/QH14 Ngược lại, hành hành vi phạm tội thực mà BLHS năm 2015 quy định nhẹ hơn, hành vi thực trước 00h ngày 01/01/2018 sau 00h ngày 01/01/2018 phát viện dẫn áp dụng quy định BLHS năm 2015 để giải quyết, theo hướng dẫn điểm b Khoản Điều Nghị 41/2017/QH143 Vấn đề thứ hai: Một người thực hành vi phạm tội trước 00h ngày 01/01/2018 hành vi phạm tội xảy địa bàn X với bị hại A Sau 00h ngày 01/01/ 2018, đối tượng tiếp tục thực hành vi phạm tội tương tự nêu địa bàn Y với bị hại B Năm 2019, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phát hành vi phạm tội thực năm 2018, qua đấu tranh, đối tượng khai nhận hành vi phạm tội xảy trước năm 2017 địa bàn X với bị hại A Vấn đề đặt trường hợp khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối tượng theo điều khoản quy định BLHS năm 1999 hay BLHS năm 2015 (?) Trường hợp tách vụ án xét xử hai địa bàn khác hay nhập vụ án để xét xử địa bàn (?) Thứ nhất, thời điểm phát tội phạm năm 2019 nên thủ tục tố tụng hình thực theo quy định BLTTHS năm 2015 Theo đó, điểm b Khoản Điều 242 BLTTHS năm 20154, trường hợp phải nhập vụ án để giải quyết; Thứ hai, nhập vụ án để giải hai hành vi phạm tội nêu viện dẫn Bộ luật hình để giải quyết? Ví dụ: Ngày 12/3/2017 Nguyễn Văn P phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tỉnh Hưng Yên, bị hại chị Nguyễn Thu Tr, số tiền lừa đảo 100 triệu đồng Hành vi chưa bị phát hiện, bị hại chưa có đơn tố giác gửi đến quan chức giải Tiếp đó, vào ngày 24/10/2018, đối tượng P lại có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản anh Lê Văn L, huyện Ba Vì, Hà Nội với số tiền 50 triệu đồng Ngày 03/4/2019, quan điều tra cơng an huyện Ba Vì phát hành vi phạm tội nêu Nguyễn Văn P Theo đó, quan tiến hành tố tụng cần tiến hành khởi tố, điều tra, truy tố xét xử P hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, trình giải vụ án gặp phải vướng mắc sau: Sẽ khởi tố P tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo điểm c Khoản Điều 174 BLHS năm 2015 hay tách để khởi tố b) Các điều khoản Bộ luật Hình năm 2015 xóa bỏ tội phạm, hình phạt, tình tiết tăng nặng; quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giảm nhẹ mới; miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích quy định khác có lợi cho người phạm tội áp dụng hành vi phạm tội xảy trước 00 phút ngày 01 tháng 01 năm 2018 mà sau thời điểm bị phát hiện, bị điều tra, truy tố, xét xử người xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xóa án tích; Xem Điều 242 BLTTHS năm 2015: Điều 242 Nhâp hoăc tách vụ án giai đoạn truy tố: Viện kiểm sát định nhập vụ án thuộc trường hợp: a) Bị can phạm nhiều tội; b) Bị can phạm tội nhiều lần; c) Nhiều bị can thưc hiên tội phạm với bị can cịn có người khác che giấu tội phạm không tố giác tội phạm, tiêu thụ tài sản bị can phạm tội mà có Viện kiểm sát định tách vụ án thuộc trường hợp sau xét thấy việc tách khơng ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan, toàn diện có định tạm đình vụ án bị can: a) Bị can bỏ trốn; b) Bị can mắc bênh hiểm nghèo; c) Bị can bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Soá 04/2020 - Năm thứ mười lăm theo điểm e Khoản Điều 139 BLHS năm 1999 với hành vi thực trước 00h ngày 01/01/2018 khởi tố tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo điểm c Khoản Điều 174 BLHS năm 2015 với hành vi thực từ sau 00h ngày 01/01/2018 P (?) Về vấn đề có hai quan điểm khác sau: Quan điểm thứ nhất: Cần chia thành hai giai đoạn, lấy mốc 00h ngày 01/01/2018, theo hành vi thực trước mốc khởi tố theo điểm e khoản Điều 139 BLHS hành vi thực sau mốc khởi tố theo điểm c Khoản Điều 174 BLHS Sau tổng hợp hình phạt chung, đối tượng có tình tiết tăng nặng “phạm tội nhiều lần” Như phân tích phần nội dung vấn đề thứ nêu trên, việc chia giai đoạn tách xử lý hai hành vi độc lập bất lợi cho người bị buộc tội chỗ: hai điều luật định hình phạt phải viện dẫn tình tiết tăng nặng “phạm tội nhiều lần”; phải áp dụng hình phạt cho tội Khoản sau tổng hợp hình phạt chung gây bất lợi cho người bị buộc tội; Đồng thời xử theo Điều 139 BLHS năm 1999 viện dẫn tình tiết giảm nhẹ, có lợi cho người bị buộc tội theo Điều 51, 54 BLHS năm 2015 thời điểm giải BLHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật Quan điểm thứ hai: Việc tách thành quan giai đoạn quan điểm mặt gây bất lợi cho người bị kết án tội danh xét xử hai điều luật khác tổng hợp hình phạt chung nặng xét xử điều luật Mặt khác, người theo quan điểm cho áp dụng pháp luật phải bảo đảm tính có lợi cho người bị buộc tội Theo đó, nên áp dụng điểm c Khoản Điều 174 BLHS năm 2015 để xử lý P phù hợp hai Bộ luật cũ quy định mức hình phạt Hai quan điểm nêu có lý nhận định cách giải vụ án phù hợp với quy định Nghị 41/ 2017/QH 14 Nhưng suy xét tính có lợi cho người bị buộc tội xét xử 01 điều luật có lợi Chúng tơi đồng tình với quan điểm trường hợp cụ thể Bộ luật năm 1999 hay năm 2015 quy định tội danh lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhau, viện dẫn điểm b, c Khoản Điều Nghị 41 để xét xử 01 điều luật Hơn nữa, hành vi phạm tội độc lập, thực địa bàn khác bị hại khác nên khởi tố hành vi phạm tội sau 00h ngày 01/01/2018 tội danh theo luật cũ năm 1999 Hiện nay, nhiều quan điểm trái chiều liên quan đến việc giải vụ án, cần có hướng dẫn sớm trường hợp tương tự để thống cách giải bảo đảm tính có lợi cho người bị buộc tội Vướng mắc tổng hợp hình phạt nhiều án liên quan đến người phạm tội 18 tuổi Về nội dung nêu trên, có nhiều quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ nhất: Việc tổng hợp hình phạt thực bình thường người đủ 18 tuổi Vì lẽ, thực hành vi phạm tội lần sau người 18 tuổi Vì vậy, việc tổng hợp nhiều án thực theo quy định Điều 56 BLHS năm 2015 Quan điểm thứ hai: Vì có án kết tội người phạm tội 18 tuổi có án kết tội người 18 tuổi Nên tổng hợp hình phạt nhiều án, hình phạt chung không vượt mức cao án tuyên tội nặng Theo hướng dẫn Văn số 01/GĐTANDTC ngày 25 tháng năm 2016, thì: “Viêc tơng hơp hinh phat nhiều án đôi vơi trường hợp phạm tội bị kết án lần thứ người bị kết án người chưa thành niên, phạm tội bị kết án lần thứ hai người bị kết án người thành niên thực theo quy định Điều 56 BLHS năm 2015 (Điều 51 BLHS năm 1999) trường hợp người đủ 18 tuổi” Như vậy, theo hướng dẫn quan điểm thứ phù hợp Tuy nhiên, cho hướng dẫn nêu chưa thật với quy định pháp luật Cụ thể Điều 104 BLHS năm HỌC VIỆN TƯ PHÁP 2015 có quy định tổng hợp hình phạt nhiều án, điều luật nêu rõ “Việc tổng hợp hình phạt trường hợp người phải chấp hành án mà lại bị xét xử tội phạm trước sau có án này, thực theo quy định Điều 55 Điều 56 Bộ luật Hình phạt chung khơng vượt q mức hình phạt cao quy định Điều 103 Bộ luật này” Theo đó, Khoản Điều 103 BLHS năm 2015 có quy định: Thứ nhất, mức hình phạt tịa án tun tội mà người thực chưa đủ 18 tuổi nặng mức hình phạt áp dụng tội thực đủ 18 tuổi, hình phạt chung không vượt mức cao quy định Khoản Điều 103 BLHS năm 2015 Tức là: hình phạt chung cải tạo khơng giam giữ khơng q 03 năm, tù có thời hạn khơng q 18 năm người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi không 12 năm người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội; Thứ hai, mức hình phạt Tịa án tun tội thực người đủ 18 tuổi nặng mức hình phạt áp dụng tội thực người chưa đủ 18 tuổi hình phạt chung áp dụng người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội Như vậy, hướng dẫn văn số 01 Tòa án nhân dân tối cao vế theo quy định pháp luật, tức thuộc điểm b Khoản Điều 103 BLHS năm 2015 chưa phù hợp rơi vào điểm a Khoản Điều 103 BLHS năm 2015 Theo đó, việc ban hành hướng dẫn gây lúng túng khó khăn cho quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án Vướng mắc việc vận dụng cho người bị buộc tội hưởng án treo Nghị số 02/2018/NQ-HĐTP Tòa án nhân dân tối cao ngày 15/5/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 65 BLHS năm 2015 BLHS án treo Theo đó, Điều Nghị 02/2018 nêu có quy định trường hợp không cho hưởng án treo sau: “Điều Những trường hợp không cho hưởng án treo Người phạm tội người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tính chất chun nghiệp, lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi, cố ý gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Người thực hành vi phạm tội bỏ trốn bị quan tiến hành tố tụng đề nghị truy nã Người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách; người hưởng án treo bị xét xử tội phạm khác thực trước hưởng án treo Người phạm tội bị xét xử lần nhiều tội, trừ trường hợp người phạm tội người 18 tuổi Người phạm tội nhiều lần, trừ trường hợp người phạm tội người 18 tuổi Người phạm tội thuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm”5 Với hướng dẫn này, có nhiều ý kiến khác liên quan đến số nội dung hướng dẫn trường hợp không cho hưởng án treo nêu Cụ thể: - Với quy định Khoản Điều Nghị 02 nêu trên, sau dấu phẩy phải xem điều kiện cần đủ hay ý sau độc lập (?) Theo chúng tơi, với cách hành câu phải xem điều kiện cần đủ (vừa phải người khởi xướng, chủ mưu, huy, cầm đầu, đồng thời phải ngoan cố chống đối, phải côn đồ, phải chuyên nghiệp, thủ đoạn xảo quyệt ) loạt ý phía sau phải thỏa mãn đồng thời khơng cho hưởng án treo, ý sau dấu phẩy tình tiết tăng nặng quy định Điều 52 BLHS năm 2015, chí có tình tiết tình tiết định khung số tội phạm cụ thể Chúng cho quy định chưa phù hợp Xem thêm Nghị số 02/2018/NQ-HĐTP Tòa án nhân dân tối cao ngày 15/5/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộ luật hình án treo Số 04/2020 - Năm thứ mười lăm - Quy định Khoản Điều quy định Khoản 4; Khoản Điều Nghị 02 không hưởng án treo Việc đối tượng bỏ trốn bị truy nã không quy định tình tiết tăng nặng Điều 52 BLHS năm 2015, quy định có mâu thuẫn với hướng dẫn Khoản Điều Nghị 02 không (?) Khoản 4, quy định phạm nhiều tội phạm tội nhiều lần không cho hưởng án treo Phạm tội nhiều lần tình tiết tăng nặng quy định điểm g Khoản Điều 52 BLHS năm 2015 phạm nhiều tội không quy định Bộ luật tình tiết tăng nặng Hướng dẫn theo không phù hợp với thực tiễn công tác điều tra, truy tố, xét xử, ví dụ cụ thể sau: Năm 2018, đối tượng Nguyễn Văn A 02 tháng thực hai vụ trộm cắp tài sản nhỏ nhặt trị giá 02 triệu đồng vụ, hành vi bị xử lý theo Khoản Điều 173 BLHS năm 2015 với mức hình phạt khung từ 06 tháng đến 03 năm, tội phạm nghiêm trọng, hậu không lớn Khi bắt đối tượng người có lai lịch rõ ràng, từ trước đến thời điểm bắt chưa bị kết án lần nào, đối tượng có hồn cảnh gia đình khó khăn, quẫn bách q hóa liều, ni hai nhỏ dại lao động gia đình Khi bị bắt ân hận hành vi phạm tội Chiểu theo hướng dẫn đối tượng rơi vào Khoản Điều Nghị 02 nên không cho hưởng án treo Ở vụ án khác, đối tượng Lê Văn B thực hành vi “Nhận hối lộ” bị xử lý theo Khoản Điều 354 BLHS năm 2015 có mức hình phạt từ 07 năm đến 15 năm, tội phạm nghiêm trọng, số tiền thu lợi bất lớn Tuy nhiên, đối tượng B có nhiều tình tiết giảm nhẹ, ăn năn, hối lỗi, nộp toàn số tiền thu lợi bất chính, thân chưa có tiền án tiền Khi định hình phạt áp dụng Khoản Điều 354 BLHS để xử lý, theo Khoản Điều 354 BLHS có mức hình phạt từ 02 năm đến 07 năm tù Hồn tồn cho B hưởng án treo, B thỏa mãn hướng dẫn Điều Nghị 02 khơng có vi phạm thuộc Điều Nghị 02 nêu Xét tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, hành vi nhận hối lộ thuộc nhóm tội tham nhũng, nhóm tội có tính nguy hiểm cao cho xã hội; hậu tội phạm gây lớn, nghiêm trọng lại cho hưởng án treo Trong tình trộm cắp tài sản A thuộc tội nghiêm trọng, hậu không lớn, không hưởng án treo vi phạm hướng dẫn Điều Nghị 02 nêu trên, điều vô lý Tại Điều 65 BLHS năm 2015 quy định Án treo sau: “Khi xử phạt tù không 03 năm, vào nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, xét thấy khơng cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, Tịa án cho hưởng án treo ấn định thời gian thử thách từ 01 năm đến 05 năm thực nghĩa vụ thời gian thử thách theo quy định Luật Thi hành án hình sự” Điều luật hồn tồn khơng quy định trường hợp không cho hưởng án treo hướng dẫn Điều Nghị 02/ 2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Chúng tơi nêu hai ví dụ mang tính đối chiếu, so sánh hai trường hợp cụ thể để thấy hướng dẫn án treo Nghị 02 chưa phù hợp, đáng thay quy định vụn vặt tình tiết nhỏ lẻ, liên quan chủ yếu đến tình tiết tăng nặng hướng dẫn cần quy định mang tầm vĩ mô, quy định tội, nhóm tội, ví dụ như: phạm tội ma túy; tham nhũng; giết người; tội xâm phạm an ninh quốc gia, chống phá hịa bình, chống lồi người khơng cho hưởng án treo phù hợp Trên số vướng mắc thực tiễn triển khai BLHS năm 2015, chúng tơi cho cần có hướng dẫn để khắc phục sai sót vấn đề chưa phù hợp./ ... tháng 01 năm 2018, Bộ luật Hình năm 2015 áp dụng sau: c) điều luật bổ sung hành vi phạm tội mới, điều luật quy định hình phạt mới, hình phạt nặng hơn, tình tiết tăng nặng mới; điều luật quy định... gia, chống phá hịa bình, chống lồi người khơng cho hưởng án treo phù hợp Trên số vướng mắc thực tiễn triển khai BLHS năm 2015, chúng tơi cho cần có hướng dẫn để khắc phục sai sót vấn đề chưa phù... này, thực theo quy định Điều 55 Điều 56 Bộ luật Hình phạt chung khơng vượt q mức hình phạt cao quy định Điều 103 Bộ luật này” Theo đó, Khoản Điều 103 BLHS năm 2015 có quy định: Thứ nhất, mức hình