1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người giám định, người yêu cầu giám định và thủ tục giám định trong tố tụng dân sự

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luật giám định tư pháp năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 là cơ sở pháp lý quan trọng cho các hoạt động giám định trong tố tụng, trong đó có tố tụng dân sự. Bài viết trao đổi về quy định người giám định tư pháp, người yêu cầu giám định và hoạt động giám định nhằm đề xuất sửa đổi, hoàn thiện pháp luật và hướng dẫn thi hành pháp luật về nội dung này.

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI NGƯỜI GIÁM ĐỊNH, NGƯỜI U CẦU GIÁM ĐỊNH VÀ THỦ TỤC GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Nguyễn Minh Hằng2 Lê Thị Hiên3 Tóm tắt: Luật giám định tư pháp năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 sở pháp lý quan trọng cho hoạt động giám định tố tụng, có tố tụng dân Những vấn đề chưa quy định Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) quy định BLTTDS Luật giám định tư pháp có quy định khác ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành có liên quan Luật giám định tư pháp có nhiều sửa đổi giải bất cập, thiếu sót Pháp lệnh giám định tư pháp trước Đặc biệt bật đương có quyền tự u cầu giám định tư pháp Từ quy định Luật giám định Tư pháp đến sửa đổi, bổ sung BLTTDS năm 2015, viết trao đổi quy định người giám định tư pháp, người yêu cầu giám định hoạt động giám định nhằm đề xuất sửa đổi, hoàn thiện pháp luật hướng dẫn thi hành pháp luật nội dung Từ khóa: Người giám định tư pháp, người yêu cầu giám định, hoạt động giám định, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật giám định tư pháp Nhận bài: 27/03/2020; Hoàn thành biên tập: 03/04/2020; Duyệt đăng: 15/04/2020 Abstract: The Law on Judicial Expertise 2012, came into effect on January 1, 2013, is an important legal basis for expertising activities in legal proceedings including civil proceedings The Law on Judicial Expertise shall govern issues which have not been governed by the Civil Procedure Code (CPC) or stipulated in the CPC but contrary to the Law on judicial expertise The Law on Judicial Expertise have been amended different times to solve inadequacies, shotcomings of the Ordinance on Judicial Expertise The most remarkable point is that the litigants have rights to request for judicial expertise by themselves Via regulations of the Law on Justice Expertise to amendments and supplements of the CPC in 2015, this article focuses on the judicial expertise performers, expertise requesters and expertising activities in order to propose amendments to finalize laws and guidances of legal enforcement on this matter Keywords: Judicial expertise performers, expertise requesters, expertising activities, Civil Procedure Code, the Law on Judicial expertise Date of receipt: 27/03/2020; Date of revision: 03/04/2020; Date of Approval: 15/04/2020 Nội dung quy định pháp luật tố tụng dân người giám định, người yêu cầu giám định thủ tục giám định Trong năm gần đây, với phát triển xã hội, tranh chấp vi phạm giao dịch dân ngày lớn phát triển phức tạp, từ làm phát sinh nhu cầu giám định tư pháp, giám định gen tố tụng dân Giám định tư pháp việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương pháp khoa học, kỹ thuật nghiệp vụ để kết luận chun mơn vấn đề có liên quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, giải Nghiên cứu tài trợ Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (Nafosted) đề tài mã số 500.01-2018.03 Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Trưởng Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp Viện Pháp y Quốc gia, Học viên cao học lớp cao học Luật dân tố tụng dân khóa QH 2018, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Soá 04/2020 - Năm thứ mười lăm vụ việc dân sự, vụ án hành theo yêu cầu quan, người tiến hành tố tụng, người yêu cầu giám định Vì vậy, cơng tác giám định tư pháp hoạt động bổ trợ tư pháp, xuất tồn nhu cầu hoạt động tố tụng, có ý nghĩa đặc biệt khơng thể thiếu tư pháp Sự tương thích hoạt động giám định hoạt động tố tụng tiêu chí để đánh giá, yếu tố phản ánh trình độ phát triển hệ thống tư pháp quốc gia Người giám định tư pháp bao gồm giám định viên tư pháp người giám định tư pháp theo vụ việc4 Ngày 25/11/2015, BLTTDS năm 2015 Quốc hội Khóa 13 thơng qua theo Luật số 92/2015/QH13 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2016 với sửa đổi quy định người giám định, người yêu cầu giám định, thủ tục thu thập chứng để đánh giá tính hợp pháp kết luận giám định 1.1 Nội dung quy định pháp luật tố tụng dân người giám định Đối với nhiều vụ việc dân sự, để giải xác, đắn, khách quan sở khoa học số tình tiết định, Tịa án cần phải dựa vào kết luận chun mơn nhà chuyên môn Trong trường hợp này, việc tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ người giám định nhằm tìm thật khách quan vụ án Điều 79 BLTTDS năm 2015 quy định người giám định tố tụng dân người có kiến thức chun mơn, có kinh nghiệm cần thiết theo quy định pháp luật lĩnh vực có đối tượng cần giám định Tịa án trưng cầu đương yêu cầu tham gia tố tụng Cũng giống người làm chứng, người giám định tham gia tố tụng dân để bảo vệ quyền, lợi ích có vụ việc dân mà để hỗ trợ Tòa án, đương kết luận vấn đề chuyên môn, từ xác định thật khách quan vụ, việc dân Điều 80 BLTTDS năm 2015 ghi nhận cụ thể quyền nghĩa vụ người giám định Theo đó, người giám định có quyền đọc Khoản Điều Luật giám định tư pháp năm 2012 tài liệu có hồ sơ vụ án liên quan đến đối tượng giám định; yêu cầu Tòa án cung cấp tài liệu cần thiết cho việc giám định; đặt câu hỏi người tham gia tố tụng vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định Đây quyền người giám định Tuy nhiên, quyền ghi nhận chung chung mà chưa có chế pháp lý đầy đủ để góp phần bảo đảm cho quyền thực thi có hiệu trình tố tụng Do vậy, để bảo đảm tính khả thi điều luật, quan có thẩm quyền cần có quy định cụ thể trách nhiệm Tòa án việc tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng yêu cầu người giám định; trách nhiệm người tham gia tố tụng việc phải trả lời câu hỏi người giám định đặc biệt chế tài chủ thể cản trở người giám định thực thi quyền Ngồi ra, người giám định cịn có quyền tốn chi phí có liên quan theo quy định pháp luật Qua thực tế xét xử, việc tốn chi phí có liên quan cho người giám định áp dụng khơng thống Vì vậy, quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn cụ thể chi phí hợp lý cho việc thực giám định, chi phí hợp lý cho việc lại ngày công người giám định tham gia phiên tòa Về nguyên tắc, quyền đôi với nghĩa vụ nên bên cạnh quyền trên, người giám định phải thực nghĩa vụ quy định pháp luật TTDS Một nghĩa vụ người giám định phải có mặt theo giấy triệu tập Tịa án Để thuận lợi cho hoạt động người giám định bảo vệ kết luận trước Tòa án thực thi có hiệu quy định Khoản Điều 102 BLTTDS năm 2015, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ chế tài vi phạm người giám định trường hợp thẩm phán chủ tọa phiên tịa triệu tập Ngồi ra, quy định pháp luật hành, nghĩa vụ trình bày, giải thích, trả lời vấn HỌC VIỆN TƯ PHÁP đề liên quan đến việc giám định kết luận giám định cách trung thực, có cứ, khách quan chưa quy định rõ ràng Cụ thể điều luật chưa quy định rõ người giám định phải trả lời vấn đề liên quan đến giám định cho ai? Cho Tòa án hay cho đương cho hai chủ thể xác định trách nhiệm pháp lý người giám định có sai sót lỗi chủ quan hoạt động nghề nghiệp Một nghĩa vụ khác người giám định gặp phải số khó khăn thực tiễn áp dụng Trường hợp người giám định Tòa án yêu cầu giám định mà khơng thể giám định họ phải thơng báo văn cho Tịa án việc khơng thể giám định việc cần giám định vượt khả chuyên môn, tài liệu cung cấp phục vụ cho việc giám định không đủ không sử dụng Vấn đề là, vượt khả chun mơn khơng có hướng dẫn cụ thể Quy định bị người giám định lợi dụng họ khơng muốn giám định, họ lấy lý việc giám định vượt khả chuyên môn hay tài liệu cung cấp phục vụ cho việc giám định không đủ, không sử dụng Điều gây khó khăn cho Tịa án việc xác định yếu tố vượt hay không vượt khả chuyên môn người giám định? Tài liệu để nhận định việc cung cấp đủ hay khơng đủ? Ngồi ra, để bảo đảm việc giải vụ án xác, khách quan, người giám định khơng tự thu thập tài liệu để tiến hành giám định, tiếp xúc với người tham gia tố tụng khác việc tiếp xúc làm ảnh hưởng đến kết giám định; khơng tiết lộ bí mật thơng tin mà biết tiến hành giám định thông báo kết giám định cho người khác, trừ thẩm phán định trưng cầu giám định 1.2 Nội dung quy định pháp luật tố tụng dân người yêu cầu giám định “Người yêu cầu giám định” khái niệm mới, Luật giám định tư pháp quy định Theo đó, người yêu cầu giám định tư pháp người có quyền tự u cầu giám định sau đề nghị quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu giám định mà không chấp nhận Người có quyền tự u cầu giám định bao gồm: đương vụ việc dân sự, vụ án hành chính, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình người đại diện hợp pháp họ, trừ trường hợp việc yêu cầu giám định liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình bị can, bị cáo Quy định người yêu cầu giám định tiếp tục ghi nhận Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Khoản Điều 102 Theo đó, đương có quyền yêu cầu Tòa án trưng cầu giám định tự yêu cầu giám định sau đề nghị Tòa án trưng cầu giám định Tòa án từ chối yêu cầu đương Quyền tự yêu cầu giám định thực trước Tòa án định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm, định mở phiên họp giải việc dân Theo yêu cầu đương xét thấy cần thiết, thẩm phán định trưng cầu giám định Trong định trưng cầu giám định phải ghi rõ tên, địa người giám định, đối tượng cần giám định, vấn đề cần giám định, yêu cầu cụ thể cần có kết luận người giám định Trường hợp xét thấy kết luận giám định chưa đầy đủ, rõ ràng có vi phạm pháp luật theo yêu cầu đương xét thấy cần thiết, Tòa án yêu cầu người giám định giải thích kết luận giám định, triệu tập người giám định đến phiên tòa, phiên họp để trực tiếp trình bày nội dung cần thiết Theo yêu cầu đương xét thấy cần thiết, Tòa án định trưng cầu giám định bổ sung trường hợp nội dung kết luận giám định chưa rõ, chưa đầy đủ phát sinh vấn đề liên quan đến tình tiết vụ việc kết luận giám định trước Việc giám định lại thực trường hợp có cho kết luận giám Số 04/2020 - Năm thứ mười lăm định lần đầu khơng xác, có vi phạm pháp luật trường hợp đặc biệt theo định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao theo quy định Luật giám định tư pháp5 Điều 102 BLTTDS năm 2015 có sửa đổi, bổ sung so với quy định pháp luật TTDS trước Ngay từ tên gọi điều sửa đổi từ “Trưng cầu giám định” sang “Trưng cầu giám định, yêu cầu giám định” cho thấy có xuất thêm chủ thể có quyền yêu cầu giám định bên cạnh chủ thể có quyền trưng cầu giám định Trưng cầu giám định việc Tòa án, Viện kiểm sát định trưng cầu giám định Yêu cầu giám định đương yêu cầu quan tổ chức tiến hành hoạt động giám định theo quy định Luật giám định tư pháp Nhưng điều kiện để đương thực quyền tự yêu cầu giám định vụ việc dân Tòa án thụ lý vụ án từ chối trưng cầu giám định thời hạn thực quyền phải trước Tòa án định đưa vụ án xét xử sơ thẩm (trong thời gian chuẩn bị đưa vụ án xét xử theo quy định Khoản Điều 203 BLTTDS năm 2015) So sánh với pháp luật tố tụng hình sự, đương vụ việc dân sự, vụ án hành mở rộng quyền yêu cầu giám định bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ vụ án hình có quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có quyền trưng cầu giám định cịn họ khơng có quyền u cầu giám định Khoản Điều 102 BLTTDS năm 2015 “trưng cầu giám định, yêu cầu giám định” quy định “Theo yêu cầu đương xét thấy cần thiết, thẩm phán định trưng cầu giám định Trong định trưng cầu giám định phải ghi rõ tên, địa người giám định, đối tượng cần giám định, vấn đề cần giám định, yêu cầu cụ thể cần có kết luận người giám định” Điều luật mở rộng quyền cho thẩm phán tự định trưng cầu giám định xét thấy cần thiết mà không phụ thuộc vào lựa chọn Điều 105 BLTTDS năm 2015 bên đương theo yêu cầu bên đương quy định pháp luật TTDS trước Ngoài ra, theo quy định Khoản Khoản Điều 102 BLTTDS năm 2015, chủ thể cịn có quyền trưng cầu, u cầu giám định bổ sung, giám định lại Người trưng cầu giám định tự theo đề nghị người yêu cầu giám định định việc trưng cầu giám định lại Trường hợp người trưng cầu giám định không chấp nhận u cầu giám định lại phải thơng báo cho người yêu cầu giám định văn nêu rõ lý Tại Khoản Điều 29 Luật giám định tư pháp năm 2012 ghi nhận việc giám định bổ sung thực trường hợp nội dung kết luận giám định chưa rõ, chưa đầy đủ phát sinh vấn đề liên quan đến tình tiết vụ việc kết luận giám định trước Trưng cầu, yêu cầu giám định bổ sung thực giám định lần đầu Giám định lại thực trường hợp có cho kết luận giám định lần đầu khơng xác trường hợp đặc biệt, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định việc giám định lại sau có kết luận Hội đồng giám định Quy định người yêu cầu giám định bước tiến có tính chất đột phá xuất phát từ yêu cầu cần tạo điều kiện thiết thực để cá nhân có cơng cụ thu thập tài liệu cung cấp chứng chứng minh bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, trường hợp yêu cầu quan tiến hành tố tụng trưng cầu giám định không đáp ứng mà thân họ muốn có thêm kết luận giám định khác Quy định thể quan điểm Đảng, Nhà nước ta dân chủ hóa hoạt động tố tụng làm cho quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm; nghiên cứu thực phát triển loại hình dịch vụ từ phía nhà nước để tạo điều HỌC VIỆN TƯ PHÁP kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, chế để đương thực quyền yêu cầu giám định nghĩa vụ cung cấp mẫu giám định mẫu giám định đương đối lập giữ mẫu giám định liên quan đến quyền nhân thân vụ án cần kết luận giám định gen ADN nhiều vướng mắc Hiện BLTTDS năm 2015 chưa có Nghị hướng dẫn phần chứng chứng minh, thời gian tới sửa đổi Nghị số 04/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định chứng chứng minh BLTTDS sửa đổi, bổ sung nội dung cần quy định cụ thể để triển khai điều luật mang tính khả thi thực tiễn Nội dung quy định pháp luật thủ tục yêu cầu giám định Hoạt động giám định tố tụng dân tiến hành trường hợp sau: đương thỏa thuận lựa chọn biện pháp giám định yêu cầu Tòa án định trưng cầu giám định; bên đương yêu cầu Tòa án trưng cầu giám định; trường hợp Tịa án từ chối trưng cầu giám định đương có quyền tự u cầu giám định Theo thỏa thuận bên đương theo yêu cầu bên đương sự, thẩm phán định trưng cầu giám định Sự thỏa thuận lựa chọn yêu cầu Tòa án trưng cầu giám định phải thể văn bản, làm văn riêng, ghi khai, ghi biên ghi lời khai, biên đối chất…Thẩm phán vào quy định BLTTDS, Luật giám định tư pháp năm 2012 để tiến hành trưng cầu giám định Trong trường hợp Tịa án từ chối trưng cầu giám định đương có quyền tự u cầu giám định Người yêu cầu giám định phải gửi văn yêu cầu giám định kèm theo đối tượng giám định, tài liệu, đồ vật có liên quan (nếu có) giấy tờ chứng minh đương vụ việc dân Việc giao nhận hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định giao, nhận trực tiếp gửi cho cá nhân, tổ chức thực giám định qua đường bưu Yêu cầu giám định phải lập thành văn thực trước Tòa án định đưa vụ án xét xử Văn yêu cầu giám định phải có nội dung sau đây: Tên tổ chức họ tên người yêu cầu giám định; nội dung yêu cầu giám định; tên đặc điểm đối tượng giám định; ngày tháng năm yêu cầu giám định thời hạn trả kết luận giám định; chữ ký, họ tên người yêu cầu giám định Kèm theo văn yêu cầu giám định phải có: đối tượng giám định, tài liệu, đồ vật liên quan giấy tờ chứng minh người có quyền yêu cầu giám định như: giấy tờ chứng minh đương vụ việc dân sự, vụ án hành chính, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình người đại diện hợp pháp người - Khoản Điều 26 Luật giám định tư pháp năm 2012 Như vậy, theo quy định trên, người yêu cầu giám định phải xuất trình “giấy tờ chứng minh đương vụ việc dân sự” yêu cầu giám định họ chấp nhận Điều hạn chế tình trạng việc trưng cầu giám định để phục vụ mục đích tố tụng đương tiến hành giám định dẫn đến lãng phí, thời gian khơng đảm bảo q trình giải vụ việc dân Một số vấn đề trao đổi liên quan đến nội dung pháp luật tố tụng dân người giám định, người yêu cầu giám định thủ tục giám định Vấn đề đặt ra, đương cho kết luận giám định mà Tòa án trưng cầu giám định chưa rõ ràng, chưa đầy đủ đề nghị Tòa án trưng cầu giám định bổ sung, bị từ chối đương có quyền tự u cầu giám định bổ sung khơng? Hoặc sau có kết luận giám định bổ sung giám định lại mà kết lần giám định khác Số 04/2020 - Năm thứ mười lăm nhau, chí trái ngược Tòa án sử dụng kết giám định (kết giám định lần đầu hay kết giám định lại) để làm giải Để đánh giá xác, Tịa án phải trưng cầu ý kiến chun gia để xem xét tính khoa học trình giám định kết luận giám định Thậm chí, phải triệu tập giám định viên trực tiếp giải trình trình tự giám định, phương pháp giám định kết giám định Nếu cần thiết, triệu tập hai giám định viên có kết luận khác để họ trình bày, tranh luận khoa học với phương pháp giám định, kết luận giám định có sở đánh giá đắn, khách quan Tuy nhiên, theo quy định Khoản Điều 102 BLTTDS năm 2015, việc giám định lại thực trường hợp có cho kết luận giám định lần đầu không xác, có vi phạm pháp luật Vậy, đương đưa lý để chứng minh kết luận giám định lại khơng xác, Tịa án có chấp nhận cho họ có quyền yêu cầu giám định tổ chức giám định độc lập khác không? Đây vấn đề đặt từ thực tiễn mà BLTTDS năm 2015 chưa có quy định cụ thể Chúng cho rằng, chất, kết luận giám định tố tụng dân nguồn chứng cứ, Tòa án xem xét, đánh giá sử dụng để làm sáng tỏ tình tiết vụ án Nên việc có giám định lại hay khơng hồn tồn thuộc thẩm quyền Tịa án định trường hợp cần thiết Đương có quyền đề nghị, việc định trưng cầu giám định lại thuộc thẩm quyền Tòa án Trường hợp người u cầu giám định khơng trí với kết luận giám định có quyền đề nghị khiếu nại theo quy định pháp luật tố tụng Qua thực tiễn xét xử vụ án có liên quan đến việc xác định huyết thống xác định cha, mẹ, con, kết luận giám định xác định mấu chốt định để chứng minh cho yêu cầu không chấp nhận yêu cầu đương Tuy nhiên, nhiều vụ án, nguyên đơn yêu cầu trưng cầu giám định ADN, Tòa án ban hành định trưng cầu giám định Bị đơn (người bị kiện để xác định cha mẹ đứa trẻ ) từ chối không chấp nhận giám định ADN Vấn đề đặt là, yêu cầu theo quy định pháp luật dân thuộc nhóm quyền nhân thân – quyền cá nhân giá trị nhân thân pháp luật ghi nhận vào bảo vệ Tịa án quan chun mơn khơng thể lấy mẫu xét nghiệm (máu, tóc…) từ thể người bị yêu cầu để xét nghiệm người bị yêu cầu không tự nguyện không đồng ý Đây quy định mâu thuẫn quyền dân sự, đặc biệt quyền nhân thân quyền tố tụng mà việc giải vụ án không đơn giản Thực trạng dẫn đến nhiều vụ án xác định cha, mẹ, thiếu sở khoa học sở pháp lý để giải khơng có kết giám định gen Thực tiễn xét xử tồn số quan điểm tiếp cận giải khác đương phía đối lập không cung cấp mẫu giám định: (i) Quan điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trường hợp khơng có chứng khác ngồi việc cần xét nghiệm ADN để xác định cha mẹ cho con, theo u cầu đương Tịa án Điều 111 “quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời”, Điều 114 “các biện pháp khẩn cấp tạm thời”, Điều 127 “cấm buộc thực hành vi định” BLTTDS năm 2015 Cụ thể, Tịa án ban hành định áp dụng biện pháp buộc người xác định cha, mẹ, cung cấp mẫu thử để xét nghiệm ADN theo quy định Cấm buộc thực hành vi định áp dụng trình giải vụ án có cho thấy đương thực không thực hành vi định làm ảnh hưởng đến việc giải vụ án, quyền lợi ích hợp pháp người khác có liên quan vụ án Sau có định Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quan thi hành án tiến hành thu thập mẫu thử xét nghiệm ADN nguyên tắc thương lượng, đàm phán đối tượng áp dụng trường hợp người Nếu người xác định khơng đồng ý khơng cưỡng chế thi hành Nếu cưỡng HỌC VIỆN TƯ PHÁP chế vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể quy định Khoản 1, Điều 33 “Quyền sống, quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể” Bộ luật dân năm 2015 Tuy nhiên, có biện pháp họ khơng chấp hành định có hiệu lực pháp luật tùy tính chất mức độ để xem xét xử phạt hành (Điều 52, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã) khởi tố, điều tra, xét xử theo quy định pháp luật hình (ii) Yêu cầu cá nhân, quan tổ chức cung cấp chứng Theo nguyên tắc chung, đương có quyền, nghĩa vụ cung cấp chứng để chứng minh cho yêu cầu bao gồm yêu cầu giám định nghĩa vụ cung cấp mẫu giám định Nhưng khơng phải lúc đương có đủ chứng mà nhiều trường hợp chứng lại cá nhân, quan, tổ chức khác nắm giữ, đương không cung cấp chứng quyền khởi kiện quyền tố tụng khác không đảm bảo BLTTDS năm 2015 quy định chế hỗ trợ đương Điều 106 “Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu chứng cứ” Theo đó, cá nhân, quan, tổ chức phải có nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng có yêu cầu đương đương dành quyền yêu cầu Tòa án buộc quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu chứng họ không cung cấp cho đương Để đảm bảo quyền đương sự, pháp luật tố tụng dân quy định từ chối khơng cung cấp mà khơng có lý đáng bị xử lý theo quy định pháp luật Chúng đồng thuận với quan điểm tiếp cận yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp mẫu giám định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trên thưc tê, với nhiêu vụ việc dân sư khởi kiện, người khởi kiện không năm giữ chứng có yêu câu quan năm giữ chứng cung câp đê phuc vu cho viêc khởi kiện mình, vi nhiêu lý mà việc thu thập chứng họ bị kéo dài không nhận trả lời từ phía yêu câu Đê giải quyêt trạng này, trước hêt cân thiện chi cung câp tài liệu, chứng cá nhân, quan, tơ chức có thâm qun Các quan Nhà nước có nhiệm vụ thưc quản lý nhà nước, công việc chủ yêu quan lưu trữ loại văn hành quản lý nhà nước dịch vụ cơng Cơ quan, tổ chức, nhân có trách nhiệm cung cấp chứng cho Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, đương tài liệu họ lưu giữ, quản lý có yêu cầu Việc cung cấp chứng phải phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quản lý chủ thể Vấn đề vướng mắc xuất phát từ thực tế đương yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ chứng cung cấp chứng nhiều vụ việc, đương yêu cầu không đáp ứng cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu cung cấp không cung cấp thời hạn, phổ biến xảy trường hợp sau: - Cơ quan, tổ chức, cá nhân từ chối cung cấp chứng có u cầu khơng thuộc phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý mình; - BLTTDS năm 2015 ghi nhận chế tài xử lý trường hợp quan, tổ chức cá nhân từ chối yêu cầu Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân6, mà không quy định chế tài từ chối yêu cầu đương - Khi quan, tổ chức, nhân không muốn cung cấp chứng họ cần gửi văn trả lời lý theo chủ quan họ Do đó, việc có cung cấp chứng hay khơng thực tế áp dụng phụ thuộc nhiều vào ý thức trách nhiệm cá nhân, tổ chức lưu giữ chứng Điều 489 “về xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng người tiến hành tố tụng”, Điều 495 “về xử lý hành vi không thi hành định Tòa án việc cung cấp tài liệu, chứng Tòa án đưa tin sai thật nhằm cản trở việc giải vụ án Tòa án” BLTTDS năm 2015 Số 04/2020 - Năm thứ mười lăm Bên cạnh đó, theo quy định Luật giám định tư pháp năm 2012, tiến hành giám định cần phải lấy mẫu so sánh kèm theo đối tượng giám định Vậy hoạt động lấy mẫu giám định cần phải tiến hành để đạt xác, khách quan điều kiện để kết luận giám định đương tự yêu cầu thẩm phán công nhận Nếu người yêu cầu cung cấp mẫu giám định họ phản đối, không cung cấp Tịa án, người u cầu người giám định có áp dụng biện pháp cưỡng chế để lấy mẫu hay không? Hoặc cách mà họ có mẫu kể việc lút lấy mẫu để tiến hành giám định bên thừa nhận mẫu Kết giám định cuối cho thấy mẫu giám định đối tượng giám định giống nhau, liệu kết có Tịa án chấp nhận? Do Luật giám định tư pháp chưa có quy định liên quan đến việc lấy mẫu giám định, điều ảnh hưởng đến kết giám định Bên cạnh đó, quy định sửa đổi bổ sung trưng cầu giám định, yêu cầu giám định BLTTDS năm 2015 bỏ ngỏ quy định nên khơng có sở để sử dụng kết luận giám định đương tự cung cấp mẫu Mặt khác thủ tục trưng cầu giám định ADN cần lấy mẫu giám định người chết? Ai trực tiếp thu mẫu chưa có văn quan nhà nước có thẩm quyền hướng dẫn Chúng cho rằng, thời gian tới, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị hướng dẫn thay Nghị số 04/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định “chứng chứng minh” Bộ luật tố tụng dân vấn đề cần đặt hướng dẫn cụ thể để tháo gỡ khó khăn vướng mắc thực thi quy định pháp luật tố tụng dân trưng cầu giám định, yêu cầu giám định hoạt động giám định tư pháp./ TỊA ÁN THỰC THI CƠNG LÝ THƠNG QUA VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ TỤNG DÂN SỰ CỦA ĐƯƠNG SỰ (Tiếp theo trang 7) Thứ hai, có vụ kiện khác thẩm phán vợ, chồng thẩm phán với bên đương với vợ hay chồng bên đương Thứ ba, thẩm phán hay vợ, chồng thẩm phán có mối ốn thù rõ ràng mà người biết - Bổ sung chế tài Tòa án từ chối thụ lý vụ án với lý chưa có điều luật áp dụng Điều 19 Luật bồi thường Nhà nước năm 2017 quy định chi tiết trường hợp Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây tố tụng dân Tuy nhiên, góc độ bảo đảm quyền tố tụng đương sự, Nhà nước khơng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp liên quan đến áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; thêm, bớt, đánh tráo, hủy hoại tài liệu chứng làm sai lệch hồ sơ vụ án; án, định trái pháp luật mà trường hợp Tòa án từ chối thụ lý vụ án với lý chưa có điều luật áp dụng dẫn đến thiệt hại cho đương Tuy nhiên, Luật bồi thường Nhà nước năm 2017 chưa đặt trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tòa án trường hợp Tòa án từ chối thụ lý vụ án với lý chưa có điều luật áp dụng dẫn đến thiệt hại Vì vậy, thiết nghĩ pháp luật nên quy định đương có quyền yêu cầu bồi thường thủ tục tố tụng Tịa án kéo dài q lâu khơng thụ lý vụ án Bồi thường bao gồm bồi thường thiệt hại vật chất phát sinh thiệt hại phi vật chất hình thức bồi thường khác chưa đền bù tương xứng trường hợp đơn lẻ Theo đó, tính hợp lý thời gian tố tụng bồi thường phải dựa tình cụ thể vụ việc, đặc biệt tầm quan trọng bị đe dọa vụ án thời gian Tịa án khơng thụ lý vụ án kéo dài./ ... phán định trưng cầu giám định 1.2 Nội dung quy định pháp luật tố tụng dân người yêu cầu giám định ? ?Người yêu cầu giám định? ?? khái niệm mới, Luật giám định tư pháp quy định Theo đó, người yêu cầu giám. .. định trưng cầu giám định Trong định trưng cầu giám định phải ghi rõ tên, địa người giám định, đối tượng cần giám định, vấn đề cần giám định, yêu cầu cụ thể cần có kết luận người giám định? ?? Điều... quyền trưng cầu, u cầu giám định bổ sung, giám định lại Người trưng cầu giám định tự theo đề nghị người yêu cầu giám định định việc trưng cầu giám định lại Trường hợp người trưng cầu giám định khơng

Ngày đăng: 01/04/2022, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w