1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về các học thuyết pháp lý định hướng cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về người đại diện của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 258,65 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu về các học thuyết pháp lý nhằm định hướng cho việc xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật về người đại diện của đương sự trong pháp luật tố tụng dân sự bao gồm: Học thuyết về bảo đảm quyền tiếp cận công lý, học thuyết về tự do ý chí, học thuyết về sự bình đẳng trong xã hội, học thuyết về nhà nước và pháp luật.

BÀN VỀ CÁC HỌC THUYẾT PHÁP LÝ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Bùi Thị Hà1 Tóm tắt: Để sách pháp luật vào đời sống xã hội đạt hiệu lực, hiệu cao đòi hỏi việc xây dựng quy định pháp luật không dựa việc nắm bắt thực tiễn sống, đánh giá tác động sách mà cịn phải dựa hiểu biết sâu sắc quy luật phát triển xã hội, mối liên hệ tác động lẫn pháp luật với trình, tượng đời sống xã hội với hệ thống điều chỉnh quy phạm khác2 Hay nói cách khác, việc xây dựng quy định pháp luật cần phải thấu hiểu học thuyết pháp lý – sở khoa học lý giải nguyên, nguồn gốc khái quát nội hàm quy định Bài viết nghiên cứu học thuyết pháp lý nhằm định hướng cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện đương pháp luật tố tụng dân bao gồm: Học thuyết bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý, học thuyết tự ý chí, học thuyết bình đẳng xã hội, học thuyết nhà nước pháp luật Từ khóa: Đại diện, uỷ quyền, tố tụng dân sự, luật tố tụng dân sự, học thuyết Nhận bài: 15/11/2021, Hoàn thành biên tập: 07/12/2021; Duyệt đăng: 14/12/2021 Abstract: To have high efficiency and validity in application of legal policies in to real life, it is necessary to develop legal regulations not only basing on understanding real life, assessing impact of legal policies but also basing on deep understanding on rules of social development, relations and interaction between law and developments, phenomena of social life as well as and other systems of regulating norms In other words, developing legal regulations requires understanding of legal theories – being scientific grounds explaining reasons, origin and summarizing inner meaning for these regulations The article studies legal theories to orient development and finalization of legal regulations on legal representatives of related parties in civil procedure laws including: theory on ensuring rights to access justice, theory on freedom to express opinions, theory on social equality, theory on state and law Keywords: Representation, authorization, civil procedure, civil procedure code, doctrine Date of receipt: 15/11/2021; Date of revision: 07/12/2021; Date of Approval:14/12/2021 Trong pháp luật tố tụng dân (TTDS) Việt Nam, quy định người đại diện đương hoàn thiện số quy định chưa đầy đủ, rõ ràng, thiếu tính cụ thể dẫn đến cách hiểu áp dụng khác thực tế Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng, đặc biệt sở khoa học để lý giải, định hướng cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện đương cần thiết Học thuyết bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý Có nhiều định nghĩa khác tiếp cận công lý (access to justice), nhiên, quy vào hai cách hiểu chính: Thứ nhất, Access to justice hiểu quyền xét xử công (the right to afair trial) ghi nhận nhấn mạnh luật quốc tế quyền người Đây cách hiểu mang tính truyền thống, theo tiếp cận cơng lý khả người sử dụng dịch vụ pháp lý cơng tư để xét xử công Thứ hai, Access to justice hiểu khả tìm kiếm đền bù (hoặc khắc phục remedy) cho bất công hay thiệt hại mà cá nhân hay nhóm cá nhân, đặc biệt cho nhóm xã hội dễ bị tổn thương, phải gánh chịu Đây cách tiếp cận mới, sử dụng rộng rãi nhiều tổ chức quốc tế Theo đó, tiếp cận cơng lý khả người tìm kiếm đạt đền bù khắc phục cho bất công thiệt hại cá nhân hay chủ thể khác gây ra, thông qua chế tư pháp thống khơng thống, phù hợp với nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế quyền người3 Như vậy, quan điểm tiếp cận công Thạc sỹ, Giám đốc, Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ, Học viện Tư pháp Võ Khánh Vinh, Vai trò khoa học pháp lý xây dựng pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 1/2003 Vũ Cơng Giao (2009), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25, tr 188-194 lý rộng nhiều so với quan điểm truyền thống Quyền tiếp cận công lý quyền tiếp cận với thiết chế tư pháp để cơng dân bảo vệ quyền lợi Tiếp cận cơng lý khả địi hỏi, theo đuổi vụ việc công dân tố tụng Chính thế, việc đảm bảo quyền tiếp cận cơng lý cần thiết công dân Đảm bảo tiếp cận công lý tiêu chí, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng thuộc trách nhiệm nhà nước tồn xã hội4 Tuy nhiên, khơng phải đủ khả để tự thực quyền bảo vệ quyền lợi hợp pháp Trong số trường hợp có người bị hạn chế hay không đủ khả năng, nhận thức để tham gia tố tụng cách bình thường theo quy định pháp luật khiến họ không thực quyền mà lẽ họ hưởng Bên yếu quan hệ tố tụng trước hết phải kể đến người lực hành vi dân (NLHVDS), người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế NLHVDS, người chưa thành niên - người khiếm khuyết trí tuệ tinh thần nên suy đốn khơng có đủ sáng suốt thiếu khả phán đoán để thực quyền nghĩa vụ tố tụng có lợi cho Ngồi ra, thực tiễn quan hệ tố tụng, bên yếu người có đủ NLHVDS lại vị trí bất bình đẳng thơng tin phụ thuộc kinh tế - xã hội với bên đương cịn lại nên trước xác lập hợp đồng gây bất lợi cho họ người lao động quan hệ hợp đồng với người sử dụng lao động; người tiêu dùng quan hệ hợp đồng với bên cung ứng hàng hóa, dịch vụ Chính vậy, bảo vệ bên yếu quan hệ hợp đồng vấn đề thiết yếu để đưa bên vị trí quan hệ bình đẳng cần có đảm bảo lợi ích cho bên yếu Vì thế, quyền thông qua người đại diện thiết lập để bảo vệ đương yếu Bảo vệ quyền người, quyền công dân nhiệm vụ pháp luật TTDS trách nhiệm Nhà nước Quyền người, quyền công dân giải vụ án dân Toà án nhân dân (TAND) tổng hợp quyền TTDS đương với tư cách người, công dân pháp luật quốc tế pháp luật TTDS ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực hiện5 Quyền tố tụng đương ghi nhận văn pháp luật TTDS nhằm bảo đảm cho đương có khả bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tịa án cách tốt Quyền nghĩa vụ tố tụng đương trước hết quyền khởi kiện, u cầu Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân cho có hành vi xâm phạm từ phía chủ thể khác, có tranh chấp, yêu cầu việc thực quyền khởi kiện vụ việc dân sở phát sinh vụ việc dân tòa án Về nguyên tắc, quyền khởi kiện vụ việc dân có trước chủ thể có quyền, lợi ích dân hữu Nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Đẩu ra: “Điều kiện thứ để hành xử tố quyền quyền lợi, yếu tố đặc biệt liên quan đến hữu tố quyền, nên tùy chỗ quyền lợi có hay khơng có, tố quyền có hay khơng”6 Tuy nhiên, số trường hợp, người có quyền, lợi ích bị xâm phạm, có tranh chấp hay yêu cầu bên yếu quan hệ tố tụng đương pháp nhân Do đó, pháp luật dân dự liệu trước người thay mặt đương sự, đại diện quyền lợi đương đại diện Để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp đương người thay mặt đương cá nhân phải người có mối quan hệ thân thích với đương sở quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Trong trường hợp, cá nhân khơng có người thân thích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho pháp luật cần quy định chế xác định người đại diện cho họ Đây trường hợp đại diện đặc biệt, tịa án định sở trường hợp mà pháp luật dự liệu từ trước Đối với đương pháp nhân, pháp luật cần xác định trước chủ thể nhân danh pháp nhân, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp pháp nhân thơng thường người đứng đầu pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền điều lệ pháp Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Viện sách công pháp luật, Công lý quyền tiếp cận cơng lý – Đào Trí Úc Vũ Công Giao chủ biên, Nxb Hồng Đức, tr 33 Nguyễn Thị Thu Hà (2017), Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền người, quyền công dân giải vụ án dân TAND, Nxb Lao động, tr 22,23 Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật Dân tố tụng Việt Nam, xuất bảo trợ Bộ Tư pháp, Sài Gòn, tr 43, 44 nhân Đối với tổ chức khơng có tư cách pháp nhân việc bảo vệ quyền, lợi ích tổ chức thực chất việc bảo vệ quyền, lợi ích cá nhân tổ chức việc tham gia TTDS phải thực thông qua hành vi cá nhân người cá nhân ủy quyền Trong số trường hợp, lợi ích cần bảo vệ khơng phải lợi ích cá nhân hay pháp nhân, tổ chức cụ thể mà lợi ích chung cộng đồng hay lợi ích Nhà nước Do đó, vào chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức máy nhà nước mà pháp luật xác định chủ thể có quyền khởi kiện, tham gia tố tụng để bảo vệ lợi ích chung nhà nước, xã hội trường hợp Bên cạnh đó, có trường hợp, đương có đủ lực hành vi TTDS khơng có khả tự theo đuổi vụ việc (do hiểu biết pháp luật/khơng có thời gian/hạn chế khoảng cách địa lý thiếu kinh nghiệm ) đương có quyền ủy quyền cho người khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Quyền, lợi ích vấn đề gắn liền với đương sự, song theo ý chí đương sự, họ chuyển giao việc bảo vệ quyền, lợi ích cho người có đủ điều kiện theo quy định pháp luật cần tơn trọng Pháp luật cần có chế để bảo đảm việc ủy quyền thực quyền tố tụng đương Vì vậy, việc ban hành quy định đại diện TTDS phương thức hữu hiệu giải khó khăn cản trở tham gia tố tụng chủ thể xã hội để người dân tiếp cận cơng lý cách dễ dàng, người khơng có đủ điều kiện tự tham gia tố tụng Tịa án để bảo vệ quyền lợi Thơng qua đó, người đại diện có điều kiện, phẩm chất, lực mà đương khơng có không đủ để tham gia tố tụng cách thuận lợi hiệu quả, người đại diện thay mặt đương sự, bù đắp thiếu sót đương bảo đảm việc bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp đương Học thuyết tự ý chí Học thuyết tự ý chí xây dựng dựa kế thừa tư tưởng triết học Platon, I.Canto triết học tôn giáo phương Đông mà tiêu biểu cho khởi xướng nghiên cứu ý chí tự ý chí Athur Schopenhauer (1788 -1860) Học thuyết xây dựng sở ghi nhận khả người việc hành động kế hoạch mà thân đề ra, không bị can thiệp yếu tố khác7 Khi xem xét học thuyết tự ý chí, học giả giới thường nghiên cứu ba phương diện: “Về mặt triết học, học thuyết tự ý chí dựa tảng tự cá nhân, có nghĩa không bị ép buộc làm hay không làm việc trái với ý muốn họ Về mặt đạo đức, học thuyết tự ý chí dựa quan niệm khơng bị ép buộc làm hay không làm công việc mà khơng xuất phát từ lợi ích họ.Về mặt kinh tế, học thuyết tự ý chí dựa nhận định rằng, lợi ích cá nhân động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế Do đó, tự ý chí phải đề cao để người lợi ích xã hội tự cạnh tranh mang lại lợi ích chung”8 Học thuyết tự ý chí sở mà theo pháp luật ghi nhận bảo đảm thực quyền đương việc ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Học thuyết tự ý chí cho thấy rằng, đương muốn tự tham gia tố tụng hay ủy quyền cho người khác phải có lực nhận thức để định vấn đề cách độc lập Theo lẽ tự nhiên, để đưa định độc lập, người phải đạt độ tuổi định khả nhận thức việc, tượng diễn để kiểm sốt, làm chủ định Điều sở việc pháp luật phải đặt điều kiện khả đương tự tham gia tố tụng hay phải thông qua người khác Năng lực tham gia tố tụng trước hết khả để chủ thể tự tham gia tố tụng hay ủy quyền cho người khác thực cần thiết, lực hành vi TTDS Đối với chủ thể khơng có lực hành vi TTDS, pháp luật cần xác định trước chủ thể có quyền thay mặt đương sự, nhân danh đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng dựa quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo định Tòa án (gọi đại diện theo Eike G.Hosemann, LL.M (Havard) (2014), Protecting Freedom of Testation: A Proposal for Law Reform, Max Planck Institute for Commparative and International Private Law, Hamburg Ngô Huy Cương (2008), “Tự ý chí tiếp nhận ý chí pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 1150, tr 17 pháp luật cá nhân) Đối với pháp nhân, việc xác định chủ thể nhân danh pháp nhân thực quyền nghĩa vụ tố tụng pháp nhân dựa điều lệ pháp nhân định quan nhà nước có thẩm quyền Đối với trường hợp bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, pháp luật cần xác định trước quan, tổ chức có quyền khởi kiện, tham gia tố tụng để bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng điều kiện tham gia tố tụng Đây sở khoa học để pháp luật quy định xác định người đại diện theo pháp luật, phạm vi tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện theo pháp luật Đối với đương có đủ lực hành vi TTDS, họ tự tham gia tố tụng ủy quyền cho người khác thực cần thiết Tuy nhiên, lý trình độ học vấn, hiểu biết xã hội, kinh nghiệm tham gia tố tụng, thời gian, địa lý… mà nhiều đương khơng có điều kiện trực tiếp thực quyền nghĩa vụ việc tham gia TTDS nên ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng Vì vậy, chế đại diện giải vấn đề có người thay để thực quyền nghĩa vụ đương nhằm đảm bảo tôn trọng quyền tố tụng đương sự, bảo đảm cho đương dù khơng trực tiếp có khả bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cách tốt Như vậy, việc tự tham gia tố tụng hay ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng xuất phát từ ý chí đương Về chất, quan hệ người đại diện đương TTDS với đương loại quan hệ dân quan hệ đại diện Do đó, quy định người đại diện phải dựa sở tôn trọng ý chí đương Đương tham gia tố tụng tự định việc lựa chọn biện pháp pháp lý cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Hay nói cách khác, quyền tố tụng đương TTDS cho phép đương TTDS lựa chọn phương thức tham gia tố tụng theo cách mà họ cho thuận lợi tốt cho việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Đó trực tiếp tham gia hay nhờ người thay mặt tham gia tố tụng họ tự lựa chọn người phù hợp thay Đây chế đại diện mà đương pháp luật cho phép áp dụng Thông qua chế đại diện TTDS, quyền đối xử bình đẳng, quyền tự định, định đoạt đương đảm bảo Điều thể hiện, xây dựng quy định đại diện theo uỷ quyền TTDS, nhà làm luật phải tơn trọng ý chí đương việc xây dựng quy định việc phát sinh, chấm dứt đại diện theo ủy quyền, phạm vi đại diện theo ủy quyền, phạm vi quyền nghĩa vụ tố tụng mà người đại diện theo ủy quyền thực Học thuyết bình đẳng xã hội Bình đẳng quyền tự nhiên người, gắn bó mật thiết với người xã hội, mục tiêu phấn đấu, đấu tranh người Do đó, bảo đảm quyền bình đẳng người nhiệm vụ quan trọng nhà nước xã hội văn minh Bình đẳng trước tịa án, bình đẳng trước pháp luật quyền quan trọng giới ghi nhận Điều Điều 10 Tuyên ngôn giới nhân quyền khẳng định: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ, khơng có phân biệt nào” “Mọi người hưởng quyền bình đẳng xem xét cơng cơng khai Tịa án độc lập, khơng thiên vị việc định quyền nghĩa vụ họ buộc tội họ” Lý thuyết bình đẳng xã hội học giả đưa gắn liền với tồn phát triển nhân loại Lý thuyết việc quy định quyền người mà đảm bảo thực thi trật tự xã hội định, tảng định9 Vấn đề bình đẳng chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội tác giả quan tâm nghiên cứu cấp độ khác nhau, trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu Platon (427 -347 TCN), Aritxtot (384 -322 TCN), đến J.Rawls (1921-2002)10 Trong tác phẩm “Tinh thần pháp luật” Montesquieu nêu nét xã hội công dân nhà nước pháp quyền nhằm hướng tới bảo đảm công xã hội Những tinh hoa từ kết nghiên cứu học giả nêu sau C.Mac, Ănghen Phan Thanh Tùng (2017), Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật đương TTDS Việt Nam – Luận án tiến sĩ luật học- Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, tr 17,18 10 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Viện sách cơng pháp luật, Công lý quyền tiếp cận công lý – Đào Trí Úc Vũ Cơng Giao chủ biên, Nxb Hồng Đức, tr 16 -25 Lenin kế thừa chọn lọc, xây dựng phát triển thành triết lý quyền bình đẳng xã hội Xuất phát từ tư tưởng C.Mac, Ănghen Lenin, Đảng nhà nước ta trình xây dựng phát triển đất nước coi kim nam cho mục tiêu xây dựng phát triển đất nước Trên sở Hiến pháp năm 1946, 1980, 1992 2013 ghi nhận nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật Trên sở học thuyết bình đẳng xã hội, pháp luật TTDS ghi nhận nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ TTDS Theo đó, quyền bình đẳng TTDS việc pháp luật ghi nhận cho đương có quyền nghĩa vụ TTDS mà bảo đảm cho đương có hội thực quyền nghĩa vụ tố tụng bình đẳng thực tế Với trường hợp đương khơng có khả tự thực quyền nghĩa vụ TTDS trước tòa án người 18 tuổi, người bị tòa án tuyên bố NLHVDS, người bị hạn chế NLHVDS, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi pháp luật cần quy định chế để người làm người đại diện cho đương TTDS Hoặc pháp nhân, pháp luật cần có quy định việc xác định người đại diện cho pháp nhân tham gia TTDS Đó quy định người đại diện theo pháp luật TTDS Bên cạnh đó, số chủ thể có đủ lực hành vi TTDS điều kiện trình độ chun mơn, hiểu biết pháp luật, điều kiện tham gia tố tụng không thuận lợi đương có mong muốn nhờ người khác có khả tốt bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Do đó, pháp luật cần có chế quy định người đại diện theo ủy quyền cho đương trường hợp Nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ TTDS tiền đề để thực tranh tụng phiên tòa nhằm bảo đảm cho bên đương bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cách tốt Theo đó, đương phải bình đẳng quyền nghĩa vụ TTDS, đương đưa yêu cầu, chứng cứ, lý lẽ để bảo vệ quyền lợi ích bên phải đưa yêu cầu, chứng cứ, lý lẽ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Như đề cập trên, khơng phải chủ thể có đủ điều kiện, phẩm chất để có tư ngang tiếp 11 cận quyền, nghĩa vụ tố tụng Cơ chế đại diện đảm bảo cho thiếu hụt đương để họ có khả tiếp cận thực quyền nghĩa vụ tố tụng cách ngang Mục tiêu tranh tụng tìm thật khách quan vụ án, kết tranh tụng giúp Tịa án có án, định đắn, phù hợp thực tế; đối trọng bên tranh tụng cần thiết để tìm mâu thuẫn, tình tiết khơng logic, vướng mắc bên tranh tụng Trong xu hướng mở rộng tranh tụng tất yếu để nâng cao chất lượng xét xử đó, vai trị người đại diện đương ngày thể rõ nét, người đại diện theo ủy quyền cho đương luật sư Để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ TTDS, pháp luật cần thiết quy định vấn đề liên quan đến địa vị pháp lý người đại diện đương như: Phạm vi tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện đương TTDS, chấm dứt đại diện Học thuyết nhà nước pháp luật C.Mác Ph.Ăngghen người đề xướng học thuyết khoa học nhà nước pháp luật Học thuyết chất nhà nước pháp luật, nguyên nhân phát sinh nhà nước pháp luật, đồng thời chứng minh nhà nước pháp luật xuất xã hội phân chia giai cấp đối kháng mâu thuẫn giai cấp đối kháng phát triển tới mức khơng thể điều hịa Khi Nhà nước thiết lập nhằm trì bảo vệ quyền lực mình, giai cấp thống trị phải xây dựng hệ thống pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội theo ý chí Mỗi kiểu nhà nước khác có chế độ trị, văn hóa, kinh tế khác nên hệ thống pháp luật khác Tuy nhiên, tính chất chung nhà nước trì quyền lực cơng tách biệt khỏi cộng đồng dân cư để hướng tới tính ổn định, trật tự chung toàn xã hội Các nghiên cứu khoa học khẳng định vai trò pháp luật nhà nước xã hội, đó, đáng ý vai trò: (i) Tạo sở pháp lý vững cho tồn nhà nước; (ii) Là phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế - xã hội; (iii) Điều tiết định hướng phát triển quan hệ xã hội; (iv) Là phương tiện bảo đảm bảo vệ quyền người, đảm bảo dân chủ, cơng bằng, bình đẳng tiến xã hội11 Học thuyết Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư Pháp, Hà Nội tr 268 - 280 nhà nước pháp luật cho thấy vai trò nhà nước việc điều chỉnh quản lý xã hội, theo đó, pháp luật, nhà nước ghi nhận bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân sở cân hài hịa lợi ích riêng cá nhân với trật tự, lợi ích chung cộng đồng lợi ích chủ thể khác có liên quan12 Sự “can thiệp” nhà nước vào việc quy định người đại diện TTDS thể chỗ, người đại diện theo pháp luật, nhà nước quy định việc xác định người đại diện theo pháp luật, trường hợp hạn chế không tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo pháp luật, phạm vi tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện theo pháp luật, chấm dứt tham gia tố tụng người đại diện theo pháp luật Đối với việc xây dựng pháp luật người đại diện theo ủy quyền đương TTDS, bên cạnh sở học thuyết tự ý chí học thuyết nhà nước pháp luật chi phối quy định xác định tính hợp pháp hình thức ủy quyền, phạm vi ủy quyền, trường hợp hạn chế không tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo ủy quyền, chấm dứt tham gia tố tụng người đại diện theo ủy quyền Về bản, quy định người đại diện đương pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành tiếp thu đầy đủ tinh thần, nội dung, tư tưởng học thuyết pháp lý nêu trên, cụ thể như: (i) Nhóm quy định pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam thể tinh thần học thuyết bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý kể đến như: quy định người đại diện đương sự; quyền, nghĩa vụ người đại diện; định người đại diện TTDS (Điều 85, Điều 86, Điều 87 BLTTDS); (ii) Nhóm quy định pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam thể tinh thần học thuyết tự ý chí kể đến như: quy định người đại diện theo uỷ quyền; quyền, nghĩa vụ người đại diện (Khoản 1, Khoản 3, Khoản Điều 85 BLTTDS); (iii) Nhóm quy định pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam thể tinh thần học thuyết bình đẳng xã hội kể đến như: quy định quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích người 12 khác; tổ chức đại diện tập thể lao động người đại diện theo pháp luật cho tập thể người lao động khởi kiện vụ án lao động (Khoản 3,4 Điều 85 BLTTDS); quy định quyền, nghĩa vụ người đại diện (Khoản Điều 86 BLTTDS); quy định trường hợp không làm người đại diện (Điều 87 BLTTDS) Học thuyết nhà nước pháp luật thể hầu hết quy định pháp luật người đại diện đương TTDS Việt Nam tinh thần đảm bảo tính tiếp cận cơng lý, tính bình đẳng xã hội, đặc biệt thể quy định việc xác định người đại diện theo pháp luật, trường hợp hạn chế không tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo pháp luật, phạm vi tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện theo pháp luật, chấm dứt tham gia tố tụng người đại diện theo pháp luật (Khoản Điều 85 BLTTDS; Điều 86, Điều 87, Điều 89 BLTTDS) Tuy nhiên, vấn đề đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu lý luận thực tiễn để hoàn thiện thêm như: vấn đề xác định người đại diện đương TTDS (điều kiện trở thành người đại diện đương TTDS, xác định người đại diện theo pháp luật người chưa thành niên, xác định người đại diện đương người mắc bệnh tâm thần bệnh khác dẫn đến cá nhân không nhận thức làm chủ hành vi chưa có định tuyên bố người NLHVDS hay có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi; xác định người đại diện theo pháp luật pháp nhân; xác định tư cách đại diện đương tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng); vấn đề quyền khởi kiện, phạm vi tham gia tố tụng người đại diện theo uỷ quyền; quyền triệu tập đương đương uỷ quyền cho người khác tham gia tố tụng Tồ án… Việc nghiên cứu, tìm hiểu học thuyết bảo đảm đảm tiếp cận công lý, học thuyết tự ý chí, học thuyết bình đẳng xã hội học thuyết nhà nước pháp luật cần thiết để làm sáng tỏ sở khoa học kết hợp với thực tiễn để tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện đương TTDS./ Hồng Thị Loan (2019), Điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định pháp luật dân Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.59, 60 ... cách người đại diện theo pháp luật, phạm vi tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng người đại diện theo pháp luật, chấm dứt tham gia tố tụng người đại diện theo pháp luật Đối với việc xây dựng pháp. .. không tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo ủy quyền, chấm dứt tham gia tố tụng người đại diện theo ủy quyền Về bản, quy định người đại diện đương pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành tiếp... vi pháp luật cần quy định chế để người làm người đại diện cho đương TTDS Hoặc pháp nhân, pháp luật cần có quy định việc xác định người đại diện cho pháp nhân tham gia TTDS Đó quy định người đại

Ngày đăng: 17/03/2022, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w