1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 864,29 KB

Nội dung

Bài viết phân tích khung pháp luật quốc tế về quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số và quá trình nội luật hoá các quy định này trong hệ thống pháp luật Việt Nam; chỉ ra những rào cản trong thực tiễn thực hiện quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số tại Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thực hiện quyền tham chính của phụ nữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong thời gian tới.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN * ĐỖ Q HỒNG ** Tóm tắt: Việt Nam quốc gia giới kí tham gia Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ vào ngày 29/7/1980 phê chuẩn vào ngày 27/11/1981 Từ đến nay, Việt Nam nỗ lực không ngừng việc thực thi cam kết quốc tế Công ước tạo khơng gian pháp lí bình đẳng cho việc thụ hưởng quyền người nữ giới, đặc biệt lĩnh vực trị Bài viết phân tích khung pháp luật quốc tế quyền tham phụ nữ dân tộc thiểu số q trình nội luật hố quy định hệ thống pháp luật Việt Nam; rào cản thực tiễn thực quyền tham phụ nữ dân tộc thiểu số Việt Nam nay, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả thực quyền tham phụ nữ dân tộc thiểu số Việt Nam thời gian tới Từ khố: Cơng ước CEDAW; phụ nữ dân tộc thiểu số; quyền người; quyền tham chính; quyền phụ nữ Nhận bài: 22/9/2020 Hoàn thành biên tập: 19/02/2021 Duyệt đăng: 22/02/2021 ENSURING THE RIGHT TO PARTICIPATE IN POLITICS OF ETHNIC MINORITY WOMEN IN INTERNATIONAL LAW AND VIETNAMESE LAW Abstract: Vietnam is one of the first countries who signed the Convention on the Elimination of all forms of Discrimination Against Women on 29 July 1980 and ratified on 27 November 1981 From that, Vietnam has made continuous efforts in implementing international commitments in the Convention and created equal legal space for the enjoyment of human rights by women, especially in political field The article analyzes the international legal framework on the rights of ethnic minority women to participate in politics and the transformation process into Vietnamese legal system to point out the barriers and solutions for enhancing the ability of ethnic minority women to enjoy the political rights in Vietnam in the future Keywords: CEDAW Convention; ethnic minority women; human rights; right to participate in politics; women's rights Received: Sept 22nd, 2020; Editing completed: Feb 19th, 2021; Accepted for publication: Feb 22nd, 2021 * Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: nguyenhongyen@hlu.edu.vn ** Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: doquihoang@hlu.edu.vn (1) Nghiên cứu thực khn khổ đề tài “Nghiên cứu hồn thiện pháp luật đáp ứng khuyến nghị Liên Hợp quốc việc thực Công ước ICCPR Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, 2020 18 Quyền tham phụ nữ dân tộc thiểu số văn kiện pháp luật quốc tế phổ cập quyền người Quyền người dân tộc thiểu số (DTTS) quyền người, ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Các nghiên cứu g n đ ch r t nh d bị tổn thương người DTTS thường cá nhân, nh m, cộng đ ng người g p nhiều rào cản việc tiếp cận quyền Những hạn chế địa bàn, điều kiện sinh sống, nhận thức, ngôn ngữ khiến họ thường c vị thấp nh m khác kinh tế, hội, v n h a hay ch nh trị Họ trở thành nh m người d bị tổn thương so với nh m người dân tộc chiếm đa số quốc gia Bởi vậy, họ c nguy cao bị “b quên” hay bị vi phạm quyền người nên c n ch bảo vệ đ c biệt b ng bảo đảm pháp lí legal guarantees) c thể đ c th (1) Nếu ph nữ nói chung phải chịu bất bình đẳng uất phát từ đ c th giới ph nữ người DTTS cịn phải chịu thiệt thòi “kép” đến từ g c độ giới g c độ dân tộc Ngoài kh kh n th hưởng quyền từ g c độ giới, ph nữ dân tộc thiểu số (PNDTTS) g p phải rào cản để tiếp cận quyền đ c điểm riêng ngôn ngữ tiếng n i chữ viết), sắc v n hoá, phong t c tập quán dân tộc Đ c biệt, PNDTTS h u không nhận thức quyền người uất phát từ thiếu h t kiến thức n ng lực tiếp cận truyền thông Quyền tham ch nh c thể hiểu quyền tham gia vào hoạt động khác đời sống ch nh trị như: quyền b u cử, ứng cử, quyền tham gia vào quan, tổ chức nhà nước… Quyền tham (1) Đỗ Mạc Ngân Doanh, Quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam nay, N b Lao động - xã hội, Hà Nội, 2019, tr 32 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 quyền dân sự, ch nh trị người đ ng vai trò quan trọng việc th c đẩy dân chủ, pháp quyền, phát triển kinh tế- hội cách bền vững Quyền gắn b ch t chẽ với quyền người khác nhánh quyền dân sự, ch nh trị mà tiêu biểu quyền lập hội hội họp hịa bình, quyền tự ngơn luận bày t ý kiến, quyền giáo d c quyền tiếp cận thông tin C ng với đ , biểu quyền tham ch nh vô c ng đa dạng, đơn cử việc tham gia cách trực tiếp hay gián tiếp việc thực quyền lực ch nh trị bao g m ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp); tham gia quản lí hành ch nh, ây dựng thực chủ trương, sách cho quốc gia từ trung ương đến địa phương; b u cử, ứng cử, tiếp c với ch nh trị gia, nhà chức trách, tranh luận, chất vấn, bày t quan điểm ch nh trị vấn đề quốc gia V n pháp lí quốc tế đ u tiên đề cập vị bình đẳng ph nữ để thực quyền ch nh trị Công ước n m 1952 quyền ch nh trị ph nữ M c đ ch ch nh Công ước tạo tiêu chuẩn quốc tế cho quyền ch nh trị ph nữ Ngay từ lời mở đ u, Công ước đ nhắc lại nguyên tắc nêu Điều 21 Tun ngơn tồn giới quyền người n m 1948, theo đ tất người c quyền tham gia vào ch nh phủ đất nước họ tiếp cận dịch v công cộng Tiếp đến, điều khoản đ u tiên Cơng ước đ c thể hố quyền tham ch nh ph nữ ba phương diện là: 1) quyền b phiếu b u cử sở bình đẳng với nam giới; 2) quyền b u 19 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vào quan nhà nước 3) quyền làm việc quan nhà nước thực chức n ng công quyền theo quy định pháp luật Điểm đáng ch ý ba điều khoản kết th c với c pháp “ sở bình đẳng với nam giới, khơng có phân biệt đối xử nào” Việc thiết kế điều khoản nh m khẳng định cách liên t c quyền bình đẳng chống lại phân biệt đối với ph nữ, đ c biệt vấn đề tham M c d hạn chế định Công ước bước đ u đ đ t móng tư tưởng, khơi dậy thức cộng đ ng quyền tự bình đẳng ph nữ tham gia vào đời sống ch nh trị Dù không c nhiều quy định trực tiếp quyền tham ch nh PNDTTS Công ước quyền dân ch nh trị n m 1966 (viết tắt ICCPR) v n tiếp nối quan trọng nh m làm r quy định quyền tham ch nh ph nữ, đ có PNDTTS Điều Điều 25 Cơng ước l n khẳng định việc không c phân biệt đối hay hạn chế bất hợp lí việc tham gia vào kh a cạnh khác đời sống ch nh trị nam nữ Theo đ , người c quyền: 1) Tham gia điều hành công việc hội cách trực tiếp ho c thông qua đại diện họ tự lựa chọn; 2) B u cử ứng cử b u cử định kì chân thực, b ng phổ thơng đ u phiếu, bình đẳng b phiếu k n, nh m đảm bảo cho cử tri tự bày t nguyện mình; 3) Được tiếp cận với dịch v công cộng đất nước sở bình đẳng… Bên cạnh đ , ICCPR ác nhận r ng ba kh a cạnh 20 quyền luôn phải dựa sở bình đẳng khơng phân biệt đối Ngồi ra, Điều 27 Công ước ch nh thức ghi nhận đề cập quyền nh m người thiểu số: “ quốc gia có nhiều nhóm thiểu số s c tộc, tôn giáo ngôn ngữ, cá nhân thuộc nhóm thiểu số đó, c ng với thành viên khác cộng đ ng mình, khơng bị khước từ quyền có đời sống văn hố riêng, quyền đư c theo thực hành tơn giáo riêng, quyền đư c sử dụng ngôn ngữ riêng họ” Uỷ ban nhân quyền Liên Hợp quốc giải th ch thêm số kh a cạnh Điều 25 Những Bình luận chung số 25 phiên họp thứ 57 n m 1996 Uỷ ban Theo đ , Uỷ ban nhận định r ng, Điều 25 ghi nhận bảo đảm quyền tham gia vào hoạt động quản lí nhà nước, quyền b u cử, ứng cử quyền tiếp cận dịch v công cá nhân, không c phân biệt đối Chính vậy, Uỷ ban yêu c u quốc gia phải thực biện pháp pháp lí biện pháp c n thiết khác để đảm bảo cho t ng lớp nhân dân c hội tiếp cận th hưởng đ y đủ quyền này.(2) Nh m làm sâu sắc ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối việc thực quyền tham ch nh, đ ng thời đề uất chế đ c th nh m thủ tiêu phân biệt đối chống lại ph nữ (2) Human Rights Committee (HRC), CCPR General Comment No 25: Article 25 (Participation in Public Affairs and the Right to Vote), The Right to Participate in Public Affairs, Voting Rights and the Right of Equal Access to Public Service, 12 July 1996, CCPR/C/21/ Rev.1/Add.7, https://www.refworld.org/docid/453883 fc22.html, truy cập 08/8/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI việc th hưởng quyền người mà họ đ thừa nhận điều ước quốc tế trước đây, CEDAW tái khẳng định hàng loạt nguyên tắc quyền tự bình đẳng, khơng phân biệt đối đ ghi nhận v n kiện trước đ Công ước lưu lại r ng, bình đẳng nam nữ khơng đ ng nghĩa với việc đối với ph nữ giống nam giới trường hợp bình đẳng hình thức), điều vơ hình trung lại làm t ng thêm ph thuộc ph nữ vào nam giới Mô hình lí tưởng mà CEDAW hướng tới bình đẳng có tính thực chất, tức bình đẳng khơng mang nghĩa “cào b ng” tham gia hay đ ng g p ph nữ so với nam giới hoạt động ch nh trị, kinh tế, v n hố hội; bình đẳng bình đẳng vị bình đẳng hội tiếp cận th hưởng quyền lĩnh vực đời sống hội Công ước nhắc lại r ng phân biệt đối chống lại ph nữ vấn đề th hưởng quyền người n i chung quyền tham nói riêng vi phạm ngun tắc bình đẳng quyền tơn trọng nhân phẩm, trở ngại với tham gia ph nữ, sở bình đẳng với đàn ơng, vào đời sống v n hoá, kinh tế, hội ch nh trị quốc gia họ, làm ảnh hưởng tới thịnh vượng hội gia đình, gây nhiều kh kh n cho phát triển đ y đủ khả n ng tiềm tàng ph nữ việc ph c v đất nước nhân loại Công ước bày t tin tưởng khẳng định r ng, phát triển đ y đủ toàn diện quốc gia, giàu mạnh giới bền vững hồ bình, an ninh quốc tế TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 ln địi h i tham gia tối đa ph nữ vào tất lĩnh vực, sở bình đẳng với nam giới Điều Cơng ước ghi nhận: “Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành tất biện pháp thích h p nhằm xoá bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ đời sống trị cơng cộng đất nước, cụ thể, phải đảm bảo cho phụ nữ, tr s v qu a Bỏ phiếu tất bầu cử, trưng cầu dân, ứng cử vào tất quan mà áp dụng chế độ tuyển cử công khai: b Tham gia vào việc xây dựng thực sách phủ, giữ chức vụ quan công cộng thực tất chức cơng cộng cấp quyền; c Tham gia t chức hiệp hội phi phủ liên quan đến đời sống cơng cộng trị đất nước” C thể thấy, quy định ch nh sở pháp lí quốc tế cho việc tham gia vào hoạt động ch nh trị công tác l nh đạo, quản lí, đ ng g p cho phát triển chung hội bền vững ph nữ Ngoài ra, Điều đ t yêu c u cho quốc gia thành viên phải tiến hành “tất biện pháp thích h p” để oá b phân biệt đối chống lại ph nữ việc th hưởng quyền tham ch nh Uỷ ban Công ước CEDAW đ giải th ch thêm vấn đề thông qua Khuyến nghị chung số 23 sau: Thứ nhất, để đảm bảo quyền b u cử, ứng cử ph nữ, quốc gia c n lưu tâm việc thiết lập t lệ cân b ng ph nữ nam giới việc nắm giữ 21 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vị tr l nh đạo, chức v quản lí Song song với đ , quốc gia c nghĩa v việc khắc ph c gi p ph nữ vượt qua rào cản yếu trình độ v n hố, ngơn ngữ, nghèo kh trở ngại khác ảnh hưởng đến việc thực quyền tham ch nh ph nữ Thứ hai, khuyến nghị đề cập vấn đề biện pháp bảo đảm quyền ph nữ tham gia ây dựng ch nh sách, pháp luật quyền tham gia vào tổ chức hội, liên hiệp ch nh trị thông qua công tác đào tạo, vận động tuyên truyền trợ gi p tài ch nh cho ph nữ, đ c biệt c lưu đến ph nữ người DTTS.(3) Bên cạnh đ , Công ước ác định r ng, quyền tham ch nh không ch dừng lại hoạt động b u cử, tranh cử, không ch dừng lại việc ph nữ “bước chân” vào nghị trường, nắm giữ vị tr l nh đạo, quản lítrong máy ch nh quyền từ trung ương địa phương Quyền tham ch nh bao g m việc trở thành đại diện cho quốc gia vấn đề đối ngoại quan đại diện ngoại giao l nh quốc gia nước ngoài; quyền c đại diện ph nữ thay m t cho quốc gia hội nghị, di n đàn, thiết chế quốc tế Đây vừa cách tiếp cận Công ước ch nh điều mà ph nữ chưa làm giai đoạn trước Điều ch c thể thực tảng quyền tham ch nh (3) Committee on the Elimination of Discrimination Against Women (CEDAW), CEDAW General Recommendation Recommendation No 23: Political and Public Life, 1997, A/52/38, https://www.refworld.org/docid/4538 82a622.html, truy cập 08/8/2020 22 nước bảo đảm cách thực Từ phân t ch c thể thấy, m c d chưa c quy định trực tiếp, c thể liên quan đến quyền tham ch nh PNDTTS v n kiện pháp lí quốc tế phổ cập, nhiên quyền tham ch nh PNDTTS nội dung n m nh m quyền dân ch nh trị ph nữ đ pháp luật nhân quyền quốc tế ghi nhận, nên dựa tảng nguyên tắc bình đẳng khơng phân biệt đối - hai nguyên tắc coi ương sống luật nhân quyền quốc tế, c thể viện dẫn áp d ng ch nh quy định liên quan đến quyền tham ch nh ph nữ n i chung để làm sở pháp lí cho việc nghiên cứu quyền tham ch nh PNDTTS M c d vậy, v n kiện quốc tế quyền ph nữ bước đ u ch ác lập khuôn khổ pháp lí quốc tế nh m đảm bảo vị bình đẳng ph nữ, h u chưa c quy định mang t nh đ c th để đảm bảo cho họ th hưởng đ y đủ quyền lợi ch thực tế Bản thân CEDAW v n kiện đ c th với chế riêng biệt điều ước quốc tế quyền người c số lượng quốc gia đưa tuyên bố bảo lưu nhiều Điều vừa thách thức vừa trở ngại lớn tiến trình thực h a quyền ph nữ n i chung quyền tham ch nh PNDTTS nói riêng Quyền tham phụ nữ dân tộc thiểu số pháp luật Việt Nam 2.1 Đảm bảo nguyên t c bình đẳng, khơng phân biệt ố xử tro t ự ệ qu tham phụ nữ dân tộc thiểu số Điều Hiến pháp n m 2013 quy định: “… Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI trọng giúp c ng phát triển; nghiêm cấm hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để DTTS phát huy nội lực, c ng phát triển với đất nước”; đ ng thời, “mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội”.(4) Tiếp đ , Điều 26 quy định: “nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” “công dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới”… Trên thực tế, Hiến pháp n m 2013 vấn đề bình đẳng, khơng phân biệt đối nhắc đến, vấn đề đảm bảo quyền bình đẳng cho dân tộc sinh sống l nh thổ đ quan tâm đề cập từ hiến pháp đ u tiên Nhà nước ta c thể hố tồn hệ thống pháp luật Đ c biệt, từ sau Nghị số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban chấp hành Trung ương Đảng Kh a IX Hội nghị l n thứ cơng tác dân tộc, nhiều chương trình, ch nh sách bình đẳng giới cơng tác cán nữ DTTS đ ban hành như: Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Ch nh trị cơng tác ph nữ thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Ch nh phủ phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kì mới; Nghị số 53/NQ-CP ngày 15/6/2016 Ch nh phủ đẩy mạnh phát triển (4) Điều 16 Hiến pháp n m 2013 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 ngu n nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020; Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2015 - 2020; Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016 - 2020; Chương trình m c tiêu phát triển hệ thống trợ gi p hội - Dự án 3: Hỗ trợ thực m c tiêu quốc gia bình đẳng giới… Đối với vấn đề tham ch nh, ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối tiếp t c coi kim ch nam cho việc ây dựng ch nh sách, pháp luật dân tộc Đảng Nhà nước, đ c quy định quyền tham ch nh như: Luật Bình đẳng giới n m 2006, Luật B u cử Quốc hội hội đ ng nhân dân cấp n m 2015, Luật Quốc tịch n m 2008 sửa đổi, bổ sung n m 2014), Bộ luật Hình n m 2015 sửa đổi, bổ sung n m 2017); Bộ luật Tố t ng hình n m 2015; Bộ luật Dân n m 2015; Bộ luật Tố t ng dân n m 2015; Luật Giáo d c đại học n m 2012, sửa đổi, bổ sung n m 2018, Chiến lựợc quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 với m c tiêu nâng cao nhận thức, thu hẹp khoảng cách giới nâng cao vị ph nữ lĩnh vực đời sống hội nhiều v n quy phạm pháp luật khác( )… Theo Sách trắng quyền người n m 2018, thời gian (5) Bộ Ngoại giao, Sách tr ng quyền người, tr 46 - 47, https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Lists/ HoatDongPGBDPLTW/Attachments/725/Sach%20tr ang%20ve%20quyen%20con%20nguoi%202018.pdf, truy cập ngày 10/9/2020; Nguyen Thi To Uyen “Thực quyền trị ph nữ Việt Nam nay”, Tạp chí Lí luận trị, số 4/2018, http://lyluanchinh tri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/2596thuc-hien-quyen-chinh-tri-cua-phu-nu-o-viet-namhien-nay.html, truy cập 01/5/2020 23 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI qua, Quốc hội Việt Nam ban hành 151 luật với 38 luật liên quan đến quyền nghĩa v DTTS.(6) Nhìn chung, h u hết v n ghi nhận, công dân Việt Nam, không phân biệt tôn giáo, dân tộc, giới t nh… bảo đảm quyền tham gia vào hệ thống ch nh trị, tham gia quản lí nhà nước hội, ứng cử vào Quốc hội hội đ ng nhân dân theo quy định Điều 27 Điều 28 Hiến pháp n m 2013 Điều đ ng nghĩa với việc, PNDTTS pháp luật ghi nhận bảo đảm quyền tham gia vào kh a cạnh khác đời sống ch nh trị quốc gia Về thể chế, Hội đ ng Dân tộc Quốc hội b u c nhiệm v nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội công tác dân tộc; thực quyền giám sát việc thi hành ch nh sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- hội miền n i v ng c đ ng bào DTTS Chủ tịch Hội đ ng Dân tộc mời tham dự phiên họp Ch nh phủ bàn việc thực ch nh sách dân tộc Khi ban hành quy định thực ch nh sách dân tộc, Ch nh phủ phải lấy kiến Hội đ ng Dân tộc Trong Ch nh phủ c quan cấp Uỷ ban Dân tộc, chuyên trách công tác dân tộc Ngoài ra, hệ thống quan, tổ chức tham mưu th c đẩy tiến ph nữ Việt Nam bao g m Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Uỷ ban quốc gia Vì tiến ph nữ Hội Liên hiệp Ph nữ Việt Nam Hệ thống thiết lập tất cấp toàn quốc phường/ , quận/huyện, t nh/thành phố trung ương) (6) Bộ Ngoại giao, tlđd, tr.43 - 44 24 2.2 Ghi nhận đảm bảo quyền tham gia vào máy quản lí nhà nước, quyền bầu cử ứng cử cấp phụ nữ dân tộc thiểu số Đảm bảo quyền tham gia vào quan quản lí nhà nước đ c biệt quyền b u cử, ứng cử, đảm bảo DTTS c tiếng n i Quốc hội điều kiện tiên quyết, quyền mang t nh chất tiền đề để đảm bảo quyền khác ch nh trị, dân sự, kinh tế, v n hoá- hội người DTTS c nghĩa quan trọng thực ch nh sách, pháp luật, công tác đảm bảo an ninh trật tự vùng DTTS Tham gia trực tiếp ho c gián tiếp vào quan Nhà nước c thể hoá nội dung quyền tham ch nh PNDTTS Hiến pháp n m 2013 đ ghi nhận, tất công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, giới, tôn giáo…) “…đủ mười tám tu i trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tu i trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đ ng nhân dân”;(7) “cơng dân có quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lí nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản h i kiến, kiến nghị cơng dân”;(8) đ ng thời“có quyền biểu Nhà nước t chức trưng cầu dân”.(9) Các quy định đ tạo khuôn khổ pháp lí vững bảo đảm cho cơng dân thực tham gia quản lí nhà nước Quốc hội (7) Điều 27 Hiến pháp n m 2013 (8) Điều 28 Hiến pháp n m 2013 (9) Điều 29 Hiến pháp n m 2013 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Ngoài Hiến pháp, quyền b u cử, ứng cử, tham gia quản lí nhà nước hội quy định nhiều v n luật như: Luật Ban hành v n quy phạm pháp luật n m 2015; Luật Trưng c u dân n m 2015; Luật Tiếp công dân n m 2013; Luật Khiếu nại n m 2011; Luật Tố cáo n m 2018; Pháp lệnh Thực dân chủ sở , phường, thị trấn n m 2007 Đ c biệt, việc Quốc hội thông qua Luật B u cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đ ng nhân dân n m 2015 đ tạo hành lang pháp lí quan trọng việc bảo đảm quyền b u cử, ứng cử công dân Trong đ , Luật B u cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đ ng nhân dân n m 2015 ác định r nguyên tắc b u cử tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp b phiếu k n Ngoài ra, Việt Nam đ ban hành nhiều chương trình nh m đảm bảo ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt c t nh chất đ c thù như: Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2015 - 2020; Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016 - 2020; Chương trình m c tiêu phát triển hệ thống trợ gi p hội - Dự án 3: Hỗ trợ thực m c tiêu quốc gia bình đẳng giới, Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới v ng dân tộc thiểu số” n m 2017 Ngoài ra, Thủ tướng Ch nh phủ đ ban hành Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 phê duyệt đề án “Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kì mới” nh m đảm bảo tham gia người DTTS làm việc quan nhà nước từ trung ương đến cấp TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 Ngoài việc tiếp t c thừa nhận ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối nói chung, v n ghi nhận, việc thực quyền b u cử ứng cử vào quan nhà nước, người DTTS nói chung PNDTTS nói riêng phải c t lệ đại biểu th ch đáng Quốc hội, hội đ ng nhân dân Theo đ , “số lư ng người DTTS đư c giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội dự kiến sở đề nghị Hội đ ng Dân tộc Quốc hội, bảo đảm có mười tám phần trăm t ng số người danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội người DTTS”.(10) Bên cạnh đ , “số lư ng phụ nữ đư c giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến sở đề nghị Đoàn chủ tịch Ban Chấp hành trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, bảo đảm có ba mươi lăm phần trăm t ng số người danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội phụ nữ”.(11) Còn dự kiến cấu, thành ph n phân bổ số lượng người giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đ ng nhân dân “bảo đảm có ba mươi lăm phần trăm t ng số người danh sách thức người ứng cử đại biểu Hội đ ng nhân dân phụ nữ; số lư ng người ứng cử người DTTS đư c xác định ph h p với tình hình cụ thể địa phương”.(12) (10) Điều Luật B u cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đ ng nhân dân n m 2015 (11) Điều Luật B u cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đ ng nhân dân n m 2015 (12) Các khoản 1, Điều Luật B u cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đ ng nhân dân n m 2015 25 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Báo cáo việc thực CEDAW l n 7&8 Việt Nam n m 2012 tiếp t c khẳng định sở pháp lí quan trọng làm tảng cho việc bảo đảm quyền tham ch nh ph nữ, đ c PNDTTS Việt Nam.(13) Trong báo cáo này, Ch nh phủ Việt Nam nhấn mạnh: Dựa nguyên tắc bình đẳng giới lĩnh vực ch nh trị Hiến pháp ghi nhận, luật, luật liên quan đến quyền lợi ch nh trị không c phân biệt đối nam nữ Nam, nữ c hội việc tham gia hoạt động hội, tham gia hoạt động quản lí nhà nước, giữ chức v l nh đạo quan nhà nước, tổ chức ch nh trị, tổ chức ch nh trị-xã hội; quyền tham gia hoạt động đối ngoại, hội thảo, di n đàn nước quốc tế, quyền thể ch nh kiến, quyền khiếu nại, tố cáo… theo quy định pháp luật Tuy nhiên, khác biệt giới t nh, ph nữ c đ c điểm riêng tâm sinh lí, điều kiện sức khoẻ gánh vác thiên chức làm mẹ, đ c nhiều thiệt thòi so với nam giới Ch nh vậy, ch nh sách pháp luật quan tâm đến ph nữ ph hợp với quy luật thực ti n sống Trên sở chủ trương Đảng, Chiến lược quốc gia tiến ph nữ, Luật Bình đẳng giới n m 2006 đ quy định nguyên tắc bình đẳng giới lĩnh vực trị Trong đ kì (13) Committee on the Elimination of Discrimination against Women, Seventh and eighth periodic reports of States parties due in 2011, Viet Nam, https://tbinternet ohchr.org/_layouts/15/treatybodyexternal/Download.a spx?symbolno=CEDAW%2fC%2fVNM%2f7-8&Lang =en, truy cập 08/8/2020 26 b u cử Quốc hội, hội đ ng nhân dân cấp, ph nữ cấp, ngành tạo điều kiện thuận lợi để tham gia b u cử ứng cử bình đẳng với nam giới M c dù vậy, t lệ PNDTTS tham gia vào quan nhà nước đến thấp so với nam giới ph nữ người Kinh Bên cạnh điểm sáng tham gia PNDTTS vị tr l nh đạo cấp cao máy Đảng Nhà nước (1/3 nữ Ủy viên Bộ Chính trị, 32.3% nữ đại biểu Quốc hội người DTTS nhiệm kì 2016-2021), nhìn chung, t lệ PNDTTS tham gia hệ thống trị thấp nhiều so với t lệ chung so với nam giới Ở cấp xã, có 14.56% PNDTTS tham gia quan Đảng, 13.25% tham gia hội đ ng nhân dân, 24.99% tham gia quan hành chính, 29.92% tham gia tổ chức trị-xã hội so với nam giới quan tương đương địa bàn.(14 ) Đại biểu người DTTS tham gia hội đ ng nhân dân cấp t nh nhiệm kì 2011 - 2016 688 người, chiếm 18%; cấp huyện 4.237 người, chiếm 20.1%; cấp 62.383 người, chiếm 22.46%,(15) đ , nữ cán công chức người DTTS chiếm 23.79% tổng số cán công chức xã vùng DTTS.(16) (14) Hội Liên hiệp Ph nữ Việt nam, Ủy ban Dân tộc, Để phụ nữ dân tộc thiểu số khơng bị bỏ lại phía sau, Hà Nội, tháng 10/2019, tr 12 (15) Lê Xuân Trình, Đảm bảo quyền bầu cử, ứng cử người dân tộc thiểu số, http://www.bienphong com.vn/dam-bao-quyen-bau-cu-ung-cu-cua-nguoidan-toc-thieu-so/, truy cập 08/8/2020 (16) Figures on Ethnic Minority Women and Men in Viet Nam 2015, http://www.un.org.vn/en/ publications/ doc_details/559-figures-on-ethnic-minority-womenand-men-in-viet-nam-2015.html, truy cập 08/8/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Như vậy, t lệ PNDTTS giữ vị tr l nh đạo c quyền định sách cịn tương đối thấp, điều cho thấy t n bất bình đẳng giới tham gia ây dựng thực ch nh sách PNDTTS M c d đánh giá quốc gia oá b khảng cách giới nhanh giới, nhiên thực tế c hàng triệu người, chủ yếu PNDTTS chưa tiếp cận cách đ y đủ hội phát triển, đ ng nghĩa với việc họ bị t t hậu ưu tiên phát triển Trong tất lĩnh vực quan trọng đời sống, đ c quyền tham gia vào đời sống ch nh trị, PNDTTS chậm so với ph nữ người Kinh ph nữ khu vực đ ng b ng Điều uất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ ph a Nhà nước, hội, gia đình ch nh thân PNDTTS 2.3 Quyền đư c tham gia t chức trị-xã hội thực chức giám sát hoạt động quan nhà nước Tham gia vào tổ chức ch nh trị-xã hội hoạt động nh m c thể hoá quyền tham ch nh ph nữ nói chung PNDTTS nói riêng Thơng qua tổ chức này, PNDTTS c thể g p thêm tiếng n i vào trình g p ý, ây dựng thực thi ch nh sách chung quốc gia Báo cáo quốc gia thực CEDAW l n 7&8 ch r ng, Hội Liên hiệp Ph nữ Việt Nam tổ chức thành viên M t trận tổ quốc, c vai trò quan trọng đời sống ch nh trị- hội Hiến pháp v n Việt Nam quy định r quyền tự do, không phân biệt nam nữ, cơng dân Việt TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 Nam c quyền lập hội, tham gia hội, bao g m Hội đ c th thuộc tổ chức ch nh trị- hội như: Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp ph nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam… Cho đến nay, t lệ PNDTTS tham gia tổ chức ch nh trị-xã hội ngày t ng, ch đ c cán bộ, công chức PNDTTS đ nắm giữ chức v l nh đạo quan trọng tổ chức ch nh trị- hội, g p ph n c ng quan nhà nước thực tốt chức n ng quản lí nhà nước tất lĩnh vực kinh tế, v n hoá hội đất nước Trên thực tế, m c d khuyến kh ch đảm bảo quyền tham gia hội này, nhiên số lượng PNDTTS tham gia vào tổ chức ch nh trị-xã hội khiêm tốn Điều đ phản ánh báo cáo điều tra tình trạng v n hố-xã hội 53 DTTS Việt Nam n m 2015 Theo đ , khu vực thành thị, t lệ PNDTTS tham gia tổ chức ch nh trịhội 41.9% tổng số 100% người DTTS tham gia, t lệ khu vực nơng thơn cịn thấp nhiều, ch chiếm 29.17% Ngoài việc tham gia trực tiếp vào máy nhà nước thực quyền b u cử, ứng cử mình, Hiến pháp n m 2013 v n pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền giám sát hoạt động cán công chức quan nhà nước người dân n i chung, đ c PNDTTS thông qua hoạt động tố cáo hành vi sai phạm Điều 30 Hiến pháp n m 2013 quy định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, t chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật qu tổ ứ â C qu tổ ứ 27 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI â ó t ẩ qu p ả t ếp ậ ả khiếu nại, tố cáo”; đ ng thời, “Nghiêm cấm việc trả th người khiếu nại, tố cáo l i dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” Quy định tiếp t c c thể hoá v n pháp luật Luật Tố cáo n m 2018, Luật Tiếp công dân n m 2013… v n hướng dẫn thi hành, đ , bên cạnh việc ghi nhận quyền tố cáo quyền, lợi ch người tố cáo, v n quy định r trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc tiếp nhận tố cáo Điều Luật Tố cáo n m 2018 quy định: “Cơ quan, t chức, cá nhân có thẩm quyền, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm: a T chức việc tiếp nhận giải tố cáo theo quy định pháp luật; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy ra; bảo đảm an tồn cho người tố cáo; xử lí nghiêm minh người có hành vi vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật định mình; b Bảo đảm quyền l i ích h p pháp người bị tố cáo chưa có kết luận nội dung tố cáo người giải tố cáo”.(17) Những trường hợp c trách nhiệm, thẩm quyền việc tiếp nhận, giải tố cáo mà không tiếp nhận, không giải tố cáo theo đ ng quy định pháp luật, thiếu trách nhiệm việc tiếp nhận, giải tố cáo ho c giải tố cáo trái pháp luật phải bị lí nghiêm minh; gây thiệt hại phải b i thường, b i hoàn theo quy định pháp luật (17) Điều Luật Tố cáo n m 2018 28 Những phân t ch cho thấy, m c d đ c nhiều thành tựu nh m đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối th hưởng thực thi quyền, nhiên uất phát từ nhiều lí mà trình thực quyền PNDTTS hạn chế định Điều uất phát từ nguyên nhân nội bên ngồi, trình bày c thể ph n nghiên cứu Nhận diện số rào cản đảm bảo quyền tham phụ nữ dân tộc thiểu số Việt Nam 3.1 Vấn đề định kiến giới, bạo lực gia đình hủ tục địa phương Một thách thức lớn việc đảm bảo quyền bình đẳng PNDTTS Việt Nam vấn đề định kiến giới Luật Bình đẳng giới n m 2006 quy định: “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, đư c tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đ ng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” (khoản Điều 5) C ng với Luật Bình đẳng giới, Ch nh phủ ban hành nhiều v n chương trình hành động c thể nh m l ng ghép c thể hố ngun tắc bình đẳng giới thực ti n Quan niệm ph nữ chủ yếu ch m lo cơng việc gia đình ph n hạn chế tiếp cận họ hội phát triển ch nh Điều đáng n i là, trẻ em gái ph nữ n i chung, đ c biệt PNDTTS nạn nhân đối tượng hướng đến hủ t c lạc hậu địa phương: nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết hay t c bắt vợ… chiếm t lệ nh so TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI với toàn cảnh đời sống v n hoá, hội khu vực miền n i, v ng DTTS tiềm ẩn nguy lan rộng đe dọa đến an toàn ph nữ Theo kết điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế-x hội 53 DTTS n m 2019 cho thấy t lệ tảo hôn người DTTS n m 2018 21.9% So với n m 2014, t lệ tảo hôn giảm 4.7 điểm ph n tr m, tức giảm trung bình 1%/n m, qua đ g p ph n thực m c tiêu “giảm bình qn 2%-3%/n m số c p tảo hơn” theo Đề án Giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống v ng DTTS giai đoạn 2015-2025 Dân tộc Mông c t lệ tảo hôn cao với 51.5% dân số kết hôn trước tuổi quy định, tiếp đến dân tộc Cơ Lao (47.8%), Mảng 47.2%), Xinh Mun (44.8%) Một số dân tộc c t lệ tảo hôn thấp 7%) như: Hoa, Tày, Thổ, Si La (18) Cũng theo kết điều tra này, t lệ người DTTS kết hôn cận huyết thống n m 2018 5.6 , giảm 0.9 điểm ph n nghìn so với n m 2014 6,5 ) Một số DTTS c t lệ hôn nhân cận huyết thống cao n m 2014, đến n m 2018 đ không cịn tình trạng như: Mạ, Mảng, Cơ Ho, Kháng, Chứt Tuy nhiên, n m 2018 ghi nhận gia t ng t lệ kết hôn cận huyết thống số DTTS như: La Ch , Bru Vân Kiều, Lô Lô, Gia Rai, La Ha.(19) Rào cản việc thực quyền PNDTTS vấn đề bạo lực gia đình tội phạm buôn bán người Theo thống kê chưa đ y đủ, trung bình n m, Việt Nam ảy 36.000 v bạo lực gia đình Trong đ , nạn nhân ph nữ chiếm 80% Điều đáng n i số 36.000 v bạo lực gia đình n m, c tới 87% nạn nhân bị bạo lực gia đình khơng tìm kiếm hỗ trợ cộng đ ng Thậm ch c tới 50% nạn nhân v bạo lực âm th m chịu đựng, không chia sẻ với chuyện bị bạo hành.(20) Kh kh n điều kiện kinh tế, sở vật chất, t t ng tr i buộc hủ t c bạo lực… đ làm cho PNDTTS trở thành đối tượng yếu c n phải bảo vệ Họ thu tránh a kh i trợ gi p cộng đ ng hội, ch nh hội để n i lên tiếng n i ch nh đ kh chưa n i đến việc mạnh dạn để tham gia hoạt động đời sống ch nh trị, v n hoá, hội 3.2 Hạn chế tiếp cận đến dịch vụ công Nhà nước Báo cáo đánh giá kinh tế-x hội 53 DTTS n m 2015 đ ch ra, nguyên nhân làm giảm “tiếng n i” PNDTTS lĩnh vực sống m chữ b học sớm Nh m nâng cao vai trò khuyến kh ch tạo dựng đội ngũ cán công chức tham gia vào máy quản línhà nước, Nghị Hội nghị l n thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (18) Uỷ ban Dân tộc, Tổng c c Thống kê, Kết điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019, Nxb Thống kê, 2019, tr 60 - 61 (19) Uỷ ban Dân tộc, Tổng c c Thống kê, tlđd, tr 62 (20) Lam Hạnh, Thiếu hiểu biết nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số nạn nhân bạo lực gia đình, https://bao phap luat.vn/ban-doc/thieu-hieu-biet-nhieu-phu-nu-dan-tocthieu-so-la-nan-nhan-bao-luc-gia-dinh-368545.html, truy cập 08/8/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 29 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI khoá IX ch r : “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lư c bản, lâu dài đ ng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam”.(21) Để thực thành công vấn đề ch nh trị, kinh tế, hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại v ng DTTS miền n i, tạo lực cho cách mạng, vai trò cán n i chung, cán người DTTS nói riêng ln em khâu then chốt, trọng yếu c t nh định M c d đ c nhiều chương trình, hành động nh m khuyến kh ch tham gia đội ngũ PNDTTS, nhiên thực tế phủ nhận t lệ PNDTTS c trình độ học vấn cịn q thấp so với tiềm n ng Kết điều tra n m 2019 cho thấy, c khác biệt giới khu vực thành thị, nông thôn khả n ng đọc thông viết thạo chữ phổ thông người DTTS Nam DTTS c t lệ đọc thông viết thạo chữ phổ thông cao nữ DTTS 11.6 điểm ph n tr m 86.7% so với 75.1%) T lệ người DTTS sống khu vực thành thị cao khu vực nông thôn 8.9 điểm ph n tr m 88.7% so với 79.8%) Về cấu lao động, c 8.03 triệu người DTTS từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động; đ , nữ giới chiếm 47.9% T trọng nữ lực lượng lao động DTTS khu vực thành thị thấp khu vực nông thôn, 46.8% so với 48.1% T trọng thấp (21) Nghị hội nghị l n thứ Ban C hấp hành Trung ương Đảng khóa IX công tác dân tộc, http://www.cema.gov.vn/nghi-quyet-hoi-nghi-lan-thubay-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-ix-ve-congtac-dan-toc.htm, truy cập 08/8/2020 30 v ng Đ ng b ng sông Cửu Long 42.6%) cao trung du miền n i ph a Bắc (49.1%).( 22 ) Theo nh m tuổi, độ tuổi cao t lệ lực lượng lao động nữ DTTS đọc, biết viết chữ phổ thông cao khoảng cách so với lực lượng lao động nam DTTS t ng nhanh.(23) Về cấu nghề nghiệp nữ DTTS, theo kết điều tra này, nh m nghề “Lao động giản đơn” thu h t nhiều lao động DTTS với t lệ 68.6% chủ yếu lao động giản đơn khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 92.2% lao động giản đơn làm việc khu vực này) Tuy nhiên, so với n m 2015, t trọng lao động làm công việc giản đơn đ giảm 6.8 điểm ph n tr m.(24) Những số liệu cho thấy, PNDTTS biết chữ độ tuổi trưởng thành cống hiến hạn chế, với trường hợp đào tạo c tay nghề dừng lại công việc giản đơn, chưa c t nh chun mơn hố cao Thực tế bắt ngu n từ nhiều ngun nhân, ngồi tâm lí tự ti, ngại giao tiếp với bên ngồi, tập qn nhân gia đình… ph n điều kiện kinh tế nghèo nàn, sở vật chất cịn yếu kém, trình độ dân tr thấp, mạng lưới dịch v hạn chế dẫn đến khả n ng tiếp cận PNDTTS kh kh n… hay việc PNDTTS biết tiếng phổ thông rào cản với họ trình tham gia vào hoạt động cộng đ ng khiến họ b qua hội phát triển (22) Uỷ ban Dân tộc, Tổng c c Thống kê, tlđd, tr 77 - 80 (23) Uỷ ban Dân tộc, Tổng c c Thống kê, tlđd, tr 82 (24) Uỷ ban Dân tộc, Tổng c c Thống kê, tlđd, tr 86 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 3.3 Hạn chế tiếp cận thông tin truyền thông Tiếp cận thông tin quyền người nh m thông tin chủ động tìm kiếm thơng tin c n thiết, ph c v cho việc nâng cao kiến thức, hiểu biết Để đảm bảo quyền cho người, Hiến pháp n m 2013 đ quy định công dân c quyền tiếp cận thông tin Riêng đ ng bào DTTS, Ch nh phủ đ ban hành Nghị định số 13/2018/NĐ-CP ngày 23/01/2018 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Tiếp cận thông tin nêu r biện pháp tạo điều kiện thuận lợi để người sinh sống khu vực biên giới, hải đảo, miền n i, v ng c điều kiện kinh tế- hội đ c biệt kh kh n người khuyết tật thực quyền tiếp cận thông tin Nghị định quy định việc cung cấp thông tin thực b ng nhiều hình thức ph hợp với đối tượng, điều kiện khu vực biên giới, hải đảo, miền n i, v ng c điều kiện kinh tế- hội đ c biệt kh kh n, g m: thông qua cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử quan nhà nước; hệ thống phát thanh, truyền hình trung ương, địa phương hệ thống truyền phát tin khác địa phương; chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc phương tiện thông tin đại ch ng khác địa phương; tài liệu chuyên đề, tờ rơi, ấn phẩm; trường hợp c n thiết khả thi c thể chuyển tải b ng ngôn ngữ dân tộc; sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt cộng đ ng để chia sẻ thông tin cho công dân; chia sẻ kinh nghiệm hoạt động cung cấp thông tin cho khu vực biên giới, hải đảo, miền TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 n i, v ng c điều kiện kinh tế- hội đ c biệt khó kh n…( 25 ) Đ ng thời khoản Điều Nghị định nêu r : “Căn vào loại thông tin, đối tư ng cần cung cấp thông tin, quan nhà nước địa bàn định lựa chọn hình thức cung cấp thơng tin cơng khai rộng rãi quy định hình thức khác ph h p với khả tiếp cận thông tin cơng dân” Nhìn chung, Ch nh phủ Việt Nam đ dành quan tâm đ c biệt đến vấn đề thơng tin cho nhóm DTTS, đ c ph nữ Trên thực tế, Việt Nam đ c nhiều nỗ lực việc triển khai chương trình nh m mang thông tin đến với người, nhiên h u hết nh m DTTS sinh sống khu vực v ng n i, nơi c địa hình phức tạp, lại kh kh n, điều kiện kinh tế- hội thấp nên PNDTTS bị hạn chế nhiều tiếp cận thông tin vấn đề hội Các kênh truyền hình tiếng dân tộc đ triển khai, nhiên số lượng hạn chế Bên cạnh đ , số lượng hộ gia đình DTTS c vơ tuyến c thể em truyền hình quốc gia ho c t nh t Tình trạng m chữ khơng biết tiếng phổ thông cao làm cho PNDTTS g p kh kh n tiếp cận thông tin liên quan trực tiếp đến thơng qua sách, báo, ấn phẩm in, việc phổ biến ch nh sách, chủ trương pháp luật Đảng Nhà nước đ g p nhiều kh kh n, việc tham gia vào hoạt động đời sống ch nh trị bất cập, t nh đại diện không cao (25) Điều Nghị định số 13/2018/NĐ-CP ngày 23/01/2018 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Tiếp cận thông tin 31 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Một số giải pháp nhằm nâng cao vị khả thực quyền tham phụ nữ dân tộc thiểu số Việt Nam thời gian tới Từ nguyên nhân nêu trên, nh m đảm bảo nâng cao khả n ng thực quyền tham ch nh PNDTTS Việt Nam thời gian tới, c n triển khai thực số giải pháp sau: - Tiếp t c hoàn thiện pháp luật triển khai c hiệu ch nh sách, chương trình đ c th nh m DTTS, đ c biệt lưu đến ch nh sách dành riêng cho PNDTTS lĩnh vực giáo d c, đào tạo, tiếp cận dịch v cơng cơng c pháp lí nh m thực bảo vệ quyền hợp pháp mình, đ c quyền tham Theo báo cáo Uỷ ban Dân tộc, t nh đến tháng 10/2018, c tổng cộng 118 ch nh sách, đ c 54 ch nh sách trực tiếp 64 ch nh sách gián tiếp(26) tập trung chủ yếu vào mảng giáo d c, v n hố, thơng tin, mà chưa c nhiều ch nh sách kinh tế, lao động, việc làm, phát triển hạ t ng, giải đất ở, đất sản uất, tạo sinh kế bền vững cho v ng DTTS miền n i Ngoài ra, ch nh sách này, c t ch nh sách tập trung phát triển quyền tham ch nh PNDTTS Trong đ , đ phân t ch trên, PNDTTS đối tượng chịu phân biệt kép, họ chịu nhiều áp lực hạn chế sống dẫn đến việc th hưởng thực quyền người họ nhiều kh kh n, bất cập Chính sách xây dựng cho (26) Mai Trang, Hệ thống sách dân tộc thiểu số miền núi ngày đ ng toàn diện, https://quochoi.vn/gioithieu/Pages/default.aspx?ItemI D=37748, truy cập 08/8/2020 32 họ c n dựa số liệu phân t ch theo nhiều kh a cạnh khác như: vấn đề giới, mức độ trao quyền, khả n ng thực quyền thực tế… Riêng nh m DTTS n i chung, c thể t nh đến đề uất mạnh dạn với việc cho đời luật riêng DTTS, đ quy định chung tập trung quy định ưu tiên, khuyến kh ch đ c th dành riêng cho họ, nh m tạo khung pháp lí thống để họ c thể viện dẫn trình thực quyền ch nh đáng - C n có biện pháp c thể, thiết thực hiệu nh m động viên, khuyến khích PNDTTS mạnh dạn tham gia đ ng góp kiến, c thể gián tiếp ho c trực tiếp, cho trình xây dựng ch nh sách quốc gia như: dành ch tiêu c thể cho PNDTTS quan tổ chức ch nh trị- hội ch tiêu chung cho nh m DTTS nay; mở rộng kênh truyền hình tiếng địa phương tiếp nhận g p b ng tiếng địa phương cho PNDTTS khả n ng sử d ng tiếng phổ thông bị hạn chế; nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh th n PNDTTS; tạo điều kiện để họ thực c hiệu quyền phát huy vai trị lĩnh vực đời sống; mở rộng hội tiếp cận dịch v công cho PNDTTS b ng cách đ u tư thêm ngu n kinh ph sở vật chất đến tận thôn, bản… - Xây dựng ch nh sách nh m đào tạo, b i dưỡng cán nữ DTTS c đủ trình độ n ng lực tham gia vị tr công tác hệ thống ch nh trị tổ chức ch nh trị hội Để làm điều đ , Nhà nước c n kết hợp nhiều biện pháp tác động từ nhiều ph a như: xây dựng kế hoạch c thể nh m ố mù TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI chữ công nghệ thông tin cho PNDTTS; đ u tư ngu n kinh phí ph hợp nh m ây dựng sở vật chất cho người DTTS - Đẩy mạnh việc thực pháp luật ch nh sách, chương trình bình đẳng giới; thực hiệu l ng ghép giới trình ây dựng thi hành pháp luật nước ta - Thực giám sát, đánh giá kết việc triển khai thực pháp luật bình đẳng giới, đ ng thời c biện pháp lí nghiêm hành vi vi phạm luật bình đẳng giới âm phạm quyền ph nữ Đ c biệt liên quan đến vấn đề bạo lực gia đình, c n c hỗ trợ giới thiệu cơng c hỗ trợ pháp lí quan trọng nh m gi p PNDTTS c thể tự bảo vệ trước hành vi bạo lực gia đình - T ng cường đổi cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua phương tiện thơng tin đại ch ng với nhiều hình thức khác nhau, ph hợp với đ c th người DTTS nh m nâng cao nhận thức bình đẳng giới, vai trò, vị tr ph nữ, cán nữ, đ c biệt ph nữ trẻ em DTTS nông thôn, v ng sâu, v ng a, v ng DTTS Đa dạng hố nội dung hình thức tuyên truyền để họ nhận thức t ng cường khả n ng tự bảo vệ quyền lợi Đ c biệt, vận động tuyên truyền để d n tiến tới oá b hủ t c lạc hậu, không ph hợp tác động trực tiếp đến t nh mạng, sức kh e quyền lợi PNDTTS T m lại, đảm bảo th c đẩy quyền PNDTTS m c tiêu đảm bảo th c đẩy quyền người n i chung Việt Nam M c d trình cịn kh kh n, TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2020 thách thức phủ nhận r ng suốt n m vừa qua, Đảng Nhà nước Việt Nam đ dành quan tâm đ c biệt c ch nh sách c thể dành riêng cho nh m DTTS, đ c ph nữ trẻ em gái Việc gỡ b rào cản để PNDTTS c thể mạnh dạn n i lên tiếng n i vốn khơng phải d dàng, bên cạnh nỗ lực hệ thống ch nh trị, thân PNDTTS c n chủ động sẵn sàng việc tiếp nhận trao quyền, dám phá b “v kén” để bước hội cách mạnh mẽ tự tin Những giải pháp đưa phân t ch này, m c d chủ yếu giải pháp đảm bảo Nhà nước, nhiên thực hoá quy định, ch nh sách ưu đ i đ hay khơng c n g p sức lớn từ ph a nh m DTTS, đ c ph nữ trẻ em gái./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại giao, Sách tr ng quyền người, https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/ Lists/HoatDongPGBDPLTW/Attachment s/725/Sach%20trang%20ve%20quyen%2 0con%20nguoi%202018.pdf Đỗ Mạc Ngân Doanh, Quyền người dân tộc thiểu số Việt Nam nay, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2019 Figures on Ethnic Minority Women and Men in Viet Nam 2015, http://www.un org.vn/en/publications/doc_details/559figures-on-ethnic-minority-women-andmen-in-viet-nam-2015.html Hội Liên hiệp Ph nữ Việt Nam, Ủy ban Dân tộc, Để phụ nữ dân tộc thiểu số không bị bỏ lại phía sau, Hà Nội, tháng 10/2019 (Xem tiếp trang 81) 33 ... tham phụ nữ dân tộc thiểu số pháp luật Việt Nam 2.1 Đảm bảo nguyên t c bình đẳng, khơng phân biệt ố xử tro t ự ệ qu tham phụ nữ dân tộc thiểu số Điều Hiến pháp n m 2013 quy định: “… Các dân tộc. .. hiệp Ph nữ Việt nam, Ủy ban Dân tộc, Để phụ nữ dân tộc thiểu số khơng bị bỏ lại phía sau, Hà Nội, tháng 10/2019, tr 12 (15) Lê Xuân Trình, Đảm bảo quyền bầu cử, ứng cử người dân tộc thiểu số, http://www.bienphong... thể liên quan đến quyền tham ch nh PNDTTS v n kiện pháp lí quốc tế phổ cập, nhiên quyền tham ch nh PNDTTS nội dung n m nh m quyền dân ch nh trị ph nữ đ pháp luật nhân quyền quốc tế ghi nhận, nên

Ngày đăng: 01/04/2022, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w