1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và thách thức đối với sự tham gia xã hội của phụ nữ dân tộc thiểu số

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 285,04 KB

Nội dung

Bài viết Thực trạng và thách thức đối với sự tham gia xã hội của phụ nữ dân tộc thiểu số trình bày việc tham gia xã hội góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của con người. Tuy nhiên, đối với phụ nữ dân tộc thiểu số, sự tham gia xã hội của họ còn hạn chế và gặp nhiều thách thức.

Thực trạng thách thức tham gia xã hội phụ nữ dân tộc thiểu số Vũ Thị Thanh1 Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: vuthanh0807@gmail.com Nhận ngày tháng năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 18 tháng năm 2021 Tóm tắt: Tham gia xã hội góp phần thúc đẩy phát triển tồn diện người Tuy nhiên, phụ nữ dân tộc thiểu số, tham gia xã hội họ hạn chế gặp nhiều thách thức Các kết nghiên cứu Lai Châu cho thấy, phụ nữ dân tộc thiểu số, phụ nữ dân tộc Hmơng tham gia có ý kiến phát biểu họp cộng đồng Có hai nhóm rào cản làm hạn chế việc tham gia họp địa phương phụ nữ dân tộc thiểu số: (1) Những rào cản khách quan gia đình có người khác (thường đàn ơng) họp; phụ nữ khơng có thời gian khơng biết thông tin họp; (2) Những rào cản chủ quan, bao gồm hạn chế lực phụ nữ họ chữ, tiếng phổ thông; thiếu chủ động, tự tin phụ nữ quan điểm họ vai trò giới Từ khóa: Dân tộc thiểu số, hịa nhập xã hội, tham gia xã hội Phân loại ngành: Xã hội học Abstract: Social participation contributes to the all-round development of people However, for ethnic minority women, their social participation is still limited and faces many challenges Research results in Lai Chau Province show that the women, especially those of Hmong ethnic group, seldom participate and raise opinions at community meetings There are two groups of barriers that limit the participation of ethnic minority women in local meetings: (1) Objective barriers: the attendees at the meeting are often not the women themselves, but male members of the family; they not have time for and not know about the meetings; (2) Subjective barriers: their limited capacities resulting from being illiterate and having no command of the Vietnamese language; their lack of proactiveness and self-confidence and their own views on roles of genders Keywords: Ethnic minorities, social inclusion, social participation Subject classification: Sociology 65 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Đặt vấn đề Sự tham gia vào đời sống trị - xã hội chiều cạnh quan trọng thể hòa nhập xã hội [18] Nghiên cứu Liên Hợp Quốc phát triển bao trùm/ phát triển hòa nhập (inclusive development) hướng tới mục tiêu khơng bị bỏ lại phía sau coi việc không tham gia vào đời sống trị, dân q trình dân chủ thể việc bị tách biệt xã hội (mặt đối lập hòa nhập xã hội) [15] Theo Oxfam, việc nhóm yếu khơng phản ánh nhu cầu họ nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng thu nhập tiếp cận dịch vụ công, như: y tế, giáo dục [7] Báo cáo Tiến phụ nữ giới năm 2015-2016 rằng, hành động cần phải thực để đạt mục tiêu bình đẳng giới tăng cường tiếng nói tham gia phụ nữ [12] Trong Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Việt Nam, mục tiêu phát triển bền vững bình đẳng SDG 10.2 trọng đến trao quyền đẩy mạnh tham gia toàn diện kinh tế, trị, xã hội tất nhóm xã hội khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tình trạng khuyết tật Để đạt mục tiêu này, Chính phủ Việt Nam thúc đẩy việc xây dựng, ban hành sách khuyến khích tham gia người vào lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội thể chế hóa quy chế dân chủ sở [19] Theo Oxfam đối tác, tiếng nói phụ nữ thước đo phản ánh bình đẳng giới [11] Mặc dù Việt Nam ban hành thực quy chế dân chủ sở dường tham gia nam giới 66 trọng nhiều tiếng nói phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) chưa thực phát huy Nhiều nghiên cứu cho thấy, tham gia hoạt động trị, xã hội phụ nữ Việt Nam nói chung, phụ nữ DTTS nói riêng hạn chế [1] Điều làm hạn chế hội phản ánh tiếng nói, nhu cầu phụ nữ tới bên liên quan trình định Đặc biệt, nhận thức phụ nữ DTTS quy trình quản trị địa phương tham gia vào trị thấp so với nam giới DTTS so với phụ nữ dân tộc Kinh [1], [8] Yếu tố giới dân tộc coi rào cản kép, hạn chế tham gia phụ nữ DTTS vào trình định cấp [16] Bài viết tìm hiểu tham gia xã hội phụ nữ DTTS, tập trung vào tham gia họp cộng đồng địa phương để phụ nữ phản ánh tiếng nói, nguyện vọng, nhu cầu tới bên liên quan trình định địa phương Bài viết dựa kết nghiên cứu đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 2019-2020: “Nghiên cứu hòa nhập xã hội phụ nữ dân tộc thiểu số từ cách tiếp cận phát triển người” Nghiên cứu thực tỉnh Lai Châu, nơi có đại đa số người dân đồng bào DTTS (chủ yếu dân tộc Thái dân tộc Hmông) tỉnh có số phát triển giới (GDI) thấp nước [5, tr.187-190] Việc phân tích dựa kết khảo sát định lượng bảng hỏi với 200 phụ nữ DTTS, thảo luận nhóm vấn sâu với cán bộ, phụ nữ nam giới DTTS xã Khoen On Phúc Than (huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu) Từ việc phân tích thực trạng tham gia họp địa phương phụ nữ DTTS, viết rào cản Vũ Thị Thanh khách quan chủ quan làm hạn chế hội khả phụ nữ DTTS tham gia vào họp địa phương Thực trạng việc tham gia họp cộng đồng địa phương phụ nữ dân tộc thiểu số Các nghiên cứu Việt Nam cho thấy, nhiều cộng đồng DTTS, nam giới thường người tham gia họp phụ nữ tham gia người đàn ơng gia đình vắng nhà [11] Tương tự vậy, kết khảo sát đề tài Lai Châu cho thấy, mức độ phụ nữ DTTS tham gia họp địa phương nhìn chung thấp Tỷ lệ phụ nữ có tần suất tham gia họp địa phương mức “thường xuyên” 50,8% Có khoảng 20% phụ nữ cho biết họ “chưa bao giờ” “ít khi” tham gia họp mà quyền xã/ thơn tổ chức với người dân địa phương Kết so sánh nhóm cho thấy, phụ nữ dân tộc Hmơng có tần suất tham gia họp địa phương so với phụ nữ dân tộc Thái Tỷ lệ phụ nữ Hmông họp mức “thường xuyên” 25,0% - thấp khoảng 2,5 lần so với tỷ lệ phụ nữ Thái (65,4%) Điều có lẽ nét đặc trưng văn hóa người Hmông chế độ phụ hệ, gia trưởng [10] Ở đó, định quan trọng gia đình thường người đàn ơng định [4] phụ nữ có quyền tự [6], [10] Trong đó, dân tộc Thái, theo chế độ phụ hệ văn hóa người Thái có truyền thống tơn trọng phụ nữ, thương yêu bình đẳng hai vợ chồng [2, tr.378-467] So sánh kết khảo sát nhóm phụ nữ Lai Châu cho thấy, nhóm phụ nữ DTTS độ tuổi niên họp so với phụ nữ DTTS độ tuổi trung niên (tỷ lệ họp mức “thường xuyên” nhóm niên 41,6% trung niên 56,6%) Nguyên nhân tình trạng phụ nữ trẻ DTTS sau kết hôn thường sống chung gia đình chồng Họ chưa trở thành người chủ gia đình họ đại diện gia đình để tham gia họp cộng đồng Bảng 1: Tần suất tham gia họp địa phương chia theo nhóm dân tộc tuổi (%) Dân tộc *** Nhóm tuổi ** Chung Thái Hmông Từ 30 tuổi trở xuống Trên 30 tuổi Thường xuyên 65,4 25,0 41,6 56,6 50,8 Thỉnh thoảng 29,1 30,6 26,0 32,0 29,6 Ít 3,9 30,6 26,0 5,7 13,6 Chưa 1,6 13,9 6,5 5,7 6,0 Nguồn: Số liệu khảo sát đề tài Lai Châu năm 2019 Ghi chú: Mức ý nghĩa thống kê ** P

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w