Khía cạnh giới trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình của phụ nữ dân tộc thiểu số nghiên cứu trường hợp dân tộc raglai tại xã công hải, huyện thuận bắc, tỉnh ninh thuận luận văn

168 4 0
Khía cạnh giới trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình của phụ nữ dân tộc thiểu số nghiên cứu trường hợp dân tộc raglai tại xã công hải, huyện thuận bắc, tỉnh ninh thuận luận văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - U - NGUYỄN HẢI NGUYÊN KHÍA CẠNH GIỚI TRONG VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Raglai xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC - U - NGUYỄN HẢI NGUYÊN KHÍA CẠNH GIỚI TRONG VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Raglai xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THANH SANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN T ôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tổng hợp riêng Các số liệu, tài liệu tham khảo, đoạn trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc đầy đủ Luận văn kết làm việc riêng cá nhân tơi Đề tài nghiên cứu chưa có cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Nguyên LỜI CẢM ƠN T rong q trình thực luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình quý thầy cơ, bạn bè, gia đình quan cơng tác Để tỏ lịng biết ơn, tơi xin chân thành cảm ơn đến: - Q thầy tận tình giảng dạy cung cấp kiến thức bổ ích cho tơi suốt trình học tập - Tiến sĩ Lê Thanh Sang, người tận tình hướng dẫn tơi thực cơng trình nghiên cứu - Ban giám hiệu Phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Xã hội học trường Đại học KHXH&NV TP.HCM tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn - Các bạn đồng nghiệp, bạn đồng học gia đình hỗ trợ thời gian thu thập, xử lý thông tin viết luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Nguyên MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 01 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 02 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 02 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 03 Đối tượng, khách thể địa bàn nghiên cứu 03 3.1 Đối tượng nghiên cứu 03 3.2 Khách thể nghiên cứu 04 3.3 Địa bàn nghiên cứu 04 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 04 3.3.2 Dân số nguồn lao động 05 Các phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 06 4.1 Phương pháp thu thập thông tin 06 4.2 Phương pháp xử lý thông tin 09 Kết cấu luận văn 09 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 Chương Cơ sở lý luận 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Lĩnh vực nghiên cứu giới 12 1.1.2 Những nghiên cứu lĩnh vực kế hoạch hóa gia đình sức khỏe sinh sản dân tộc thiểu số 16 1.1.3 Những nghiên cứu dân tộc thiểu số Raglai 19 1.2 Cách tiếp cận sử dụng nghiên cứu 21 1.2.1 Lý thuyết xã hội hoá giới 21 1.2.2 Lý thuyết tương tác biểu tượng giới 22 1.3 Những khái niệm then chốt 23 1.3.1 Khía cạnh giới 23 1.3.2 Kế hoạch hố gia đình 24 1.3.3 Chế độ mẫu hệ 25 1.4 Mơ hình phân tích giả thuyết nghiên cứu 26 1.4.1 Mơ hình phân tích 26 1.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu 27 Chương Điều kiện kinh tế - xã hội dân tộc Raglai xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận quan niệm người Raglai hôn nhân giá trị người gia đình 28 2.1 29 Điều kiện sống người Raglai xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận 2.1.1 Môi trường sống 29 2.1.2 Chế độ dinh dưỡng 31 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.2.1 Các loại hình cơng việc người dân Raglai 37 2.2.2 Sinh hoạt cộng đồng 40 2.2.3 Các dịch vụ y tế xã 42 2.2.4 Chế độ mẫu hệ 44 2.3 Quan niệm hôn nhân người Raglai 48 2.4 Quan niệm giá trị gia đình 55 Chương Khía cạnh giới việc thực kế hoạch hố 64 gia đình dân tộc thiểu số 3.1 Việc tiếp cận biện pháp kế hoạch hố gia đình góc độ phân tích giới 64 3.1.1 Nhận thức việc thực kế hoạch hố gia đình người Raglai địa phương 64 3.1.2 Việc tiếp cận biện pháp kế hoạch hố gia đình góc độ phân tích giới 74 3.2 Quyền định việc thực kế hoạch hố gia đình 76 3.3 Bất bình đẳng giới việc thực kế hoạch hố gia đình dân tộc Raglai ngun nhân 80 3.3.1 Bất bình đẳng giới việc thực kế hoạch hố gia đình dân tộc Raglai 80 3.3.2 Ngun nhân việc bất bình đẳng giới việc thực kế hoạch hố gia đình 84 PHẦN III KẾT LUẬN 90 3.1 Kết luận 90 3.2 Một số suy nghĩ mang tính kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU 1.1 Bộ câu hỏi dành cho cán xã 1.2 Bộ câu hỏi dành cho nam, nữ Raglai PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU TIÊU BIỂU PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài T heo Đại diện Quỹ Dân số Liên hiệp quốc Việt Nam, dân số giới lên đến 6,5 tỉ người Mỗi ngày có 70 ngàn nữ niên kết khoảng 40 ngàn phụ nữ sinh Riêng nước ta nay, dân số ước tính 86 triệu người (trong đó, 74% sống nơng thơn); năm tăng thêm khoảng 1,3 triệu người; tuổi thọ trung bình nam giới 71,7 năm, nữ giới 75 năm [37, tr.1] Vấn đề dân số, bao gồm quy mô, cấu, chất lượng phân bố dân cư, thách thức lớn phát triển bền vững đất nước nâng cao chất lượng sống nhân dân tương lai Tuy nhiên, giới, bất bình đẳng nam - nữ nhiều lĩnh vực thực tế: 600 triệu phụ nữ mù chữ (so với 320 triệu nam giới), phụ nữ có người bị đánh đập, bị ép buộc tình dục bị lạm dụng "Bình đẳng" chủ đề đưa cho ngày Dân số giới năm nhằm kêu gọi cộng đồng nam giới chia sẻ khó khăn mở rộng quyền lợi cho phụ nữ, đặc biệt hội giáo dục trị, kinh tế, chăm sóc sức khỏe sinh sản [37, tr.1] Thực tế nước ta nay, tỷ lệ sinh phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số cao so với phụ nữ vùng đồng bằng, nơi sinh sống chủ yếu cộng đồng người Kinh Bên cạnh đó, theo cơng bố Liên Hiệp Quốc Việt Nam, 75% dân tộc thiểu số phải đối mặt với nạn nghèo đói, so với 31% dân tộc Kinh Vậy việc thực kế hoạch hóa gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số nào? Liệu người phụ nữ có quyền định việc thực kế hoạch hóa gia đình hay khơng, hay nói cách khác liệu có bất bình đẳng giới việc thực kế hoạch hóa gia đình cộng đồng dân tộc thiểu số hay không? Những câu hỏi thúc tơi tìm hiểu vấn đề thực kế hoạch hố gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số thông qua cách tiếp cận xã hội học giới Những năm gần đây, nghiên cứu giới nhiều người quan tâm Các cơng trình nghiên cứu vấn đề xuất ngày nhiều hướng tiếp cận khác Tuy nhiên, vấn đề giới dân tộc thiểu số mà đặc biệt khía cạnh thực sách kế hoạch hố gia đình cịn để ngỏ Dân tộc Raglai Ninh Thuận đối tượng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu dân tộc học, xã hội học… Nhưng nói vấn đề giới việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hóa gia đình dân tộc chưa làm rõ Trên nghiên cứu dân tộc Raglai, tác giả tiếp tục kế thừa phát triển theo hướng tiếp cận riêng Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu yếu tố giới có tác động đến việc thực kế hoạch hoá gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Từ đưa số giải pháp nhằm góp phần vào việc nâng cao bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng nước nói chung Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng việc thực kế hoạch hóa gia đình cộng đồng dân tộc mẫu hệ Raglai xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận Đồng thời xem xét, đánh giá yếu tố giới tác động đến việc thực kế hoạch hố gia đình vùng dân tộc Trên sở tiếp cận xã hội học giới, nghiên cứu cố gắng tìm số giải pháp mang tính khả thi nhằm phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm việc thực sách kế hoạch hóa gia đình, góp phần nâng cao bình đẳng giới địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: 2.2.1 Tìm hiểu thực trạng việc tiếp cận dịch vụ kế hoạch hóa gia đình người dân tộc Raglai địa bàn nghiên cứu góc độ giới 2.2.2 Phân tích yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến việc thực kế hoạch hóa gia đình nam giới nữ giới, đặc biệt ảnh hưởng xã hội hóa giới vấn đề 2.2.3 Đề xuất số giải pháp góc độ giới giúp người dân thực kế hoạch hố gia đình cách hiệu quả, đồng thời góp phần vào việc đem lại bình đẳng giới việc thực kế hoạch hố gia đình địa bàn nghiên cứu Đối tượng, khách thể địa bàn nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khía cạnh giới việc thực kế hoạch hố gia đình phụ nữ dân tộc Raglai xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận, xã có nhiều dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Thuận Ngoài lý trên, việc chọn địa bàn nghiên cứu cịn lý cá nhân, địa bàn nghiên cứu gần nơi tác giả sinh sống thuận tiện cho tác giả việc quay trở lại để bổ xung thông tin nghiên cứu lặp lại 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài phụ nữ nam giới dân tộc Raglai độ tuổi thực kế hoạch hố gia đình, sống xã Cơng Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận H: Khi đau ốm định chửa trị? TL: Có lúc chồng, lúc vợ H: Ai tham gia họp xã? TL: Ổng H: Thường họp việc chị có nghe nói khơng? TL: Thì họp làm ăn, họp cho vay đủ thứ hết Còn lúc mà họp phụ nữ H: Dân tộc Raglai theo chế độ mẫu hệ chị? TL: Con gái cưới trai nhà vợ Con theo họ H: Theo chị dân tộc nam, nữ quan trọng hơn? TL: Phụ nữ quan trọng đàn ơng Tại gái nhà, khơng có đâu Mình mà đẻ trai, mai mốt lớn theo vợ khơng có với Con gái nhà với Nó làm ăn có hay khơng khơng biết cần nhà với Phụ nữ quan trọng nhà H: Chị thích trai hay gái hơn? TL: Mình nói thơi trai thích, gái thích H: Vợ nói chồng nghe hết ạ? TL: Chuyện hai vợ chồng phải bàn với Ai muốn làm phải hỏi ý người khơng phải tự nhiên làm đâu H: Nhà phân cơng cơng việc cho người? TL: Mình, ngày rẫy bữa làm gì, nói Bữa làm trước hay trước phải nói Có bữa nói khơng khơng làm theo Ví dụ nói hơm làm cỏ, nói chưa có làm đâu, để mai hay mốt làm thấy làm theo H: Trong nhà trai, gái làm gì? TL: Con gái nhà phụ việc nhà trai rừng, làm mướn Hiện theo bạn hái cà phê Lâm Đồng H: Nếu có tiền có đưa cho khơng? TL: Khơng biết có tuần à, lần đầu H: Trong gia đình có người đau ốm chăm sóc? TL: Vợ chăm sóc Vì ơng chồng khơng có biết đau đớn chỗ đâu mà chăm sóc, có ngồi khơng Ổng kiếm tiền khơng có biết lo chăm sóc đâu H: Có ơng chồng đánh khơng, lúc đó? TL: Có lần uống rượu xay đánh Đau thơi biết làm gì, đánh nặng phải ni lại H: Lúc tỉnh rượu có đánh lại hay báo xã khơng? TL: Khơng, nói lỡ làm có lần, lần sau khơng làm lấy báo Chỉ có lần thơi khơng có lần Ổng mà xỉn lên phải biết để tránh H: Lúc mệt, khơng muốn gần gủi vợ chồng, muốn có chiều khơng? TL: Mình bệnh q nói lại, bệnh để nghỉ Ổng nghe H: Có ép mình khơng muốn khơng? TL: Khơng đâu H: Hồi lấy chồng chị tuổi? TL: Cịn nhỏ Mới có 14 tuổi Hồi khơng biết tuổi tác hết Ở thấy người ta qua ưng ưng H: Chị thứ nhà? TL: Mình thứ Nhà khổ quá, đâu có biết chơi với đâu, lo rừng chiều tối Thấy đàn ơng qua thích ưng cho H: Qua nhà họ có ngủ thảo khơng? TL: Có, qua miết thơi, qua gần năm lận Mình khơng có người qua, thấy qua miết nên ưng H: Raglai có tục ngủ thảo ạ? TL: Con trai thích qua nhà, thích cho vào ngủ chung với giường Mà khơng có làm hết Chỉ ngủ thơi Một giường ngủ chung thiệt ngủ, ngủ Dân tộc thơi Ngủ năm lận, tối rảnh qua ngủ cịn làm biếng qua ngủ nhà Đến thấy thích lấy Ngủ khơng khơng có hết H: Lúc anh chị đâu? TL: Ở nhà mẹ mình, tách hộ thơi Có đứa tách H: Anh cưới chị năm anh bao nhiêu? TL: Năm anh 22 tuổi Anh lớn nhiều tuổi H: Ở tuổi chị người ta lập gia đình tuổi? TL: Hồi lớn tuổi muốn cưới vợ cịn nhỏ nhà nói miễn ưng thật Cịn bạn cở tuổi lấy chồng hết Hồi lấy sớm khồng H: Bao nhiêu tuổi mà chưa lấy chồng bị gọi ế? TL: Con gái 20 mà chưa có chồng coi ế Cịn trai hết H: Nam với nữ khơng có gia đình thấy đáng chê hơn? TL: Chỉ đàn ông chê đàn bà H: Làng có nhiều người ế khơng? TL: Cũng có người H: Sao họ khơng bắt làm chồng mà để ế? TL: Mình đàn bà bắt đàn ơng Họ thích bắt nhà Mình cưới chồng thiệt đâu có theo đâu, ngồi nhà chừng để ý tới người ta qua thơi khơng có tìm H: Chị nghĩ gái nên lấy chồng năm tuổi? TL: Đứa đầu có chồng mà chưa cưới đâu, chưa có tiền Để bữa mua gà làm bậy bạ thơi Tụi với có tháng thơi lại làm rể nhà mình, khơng nhà H: Lỡ có bầu sao? TL: Không sao, để đẻ Tại mẹ cha hai bên biết hết rồi, chờ ngày cưới cho dân làng biết H: Khi trai gái yêu có gần gũi khơng? TL: Chỉ nhà biết tụi yêu cưới Nếu cho nhà biết bắt cịn u ngồi đường đâu đi, chưa đụng tới chưa bắt đâu u yêu H: Nếu chưa cưới nhau, gia đình chưa biết hết mà gái lỡ có bầu sao? TL: Cái người có phước chồng lại cịn khơng bỏ ln, ni làm sao? H: Làng có nhiều người khơng? TL: Chỉ có 1, người thơi khơng nhiều Thường có bầu cưới H: Nếu chưa có chồng mà có bầu có bị phạt khơng? TL: Phạt đâu, ngu thơi chứ, người thích, u nói lại với mẹ cha Mình phải dạy làm sao, nghe lời mẹ cha khơng Cịn khơng nghe lời mẹ cha có bầu ráng chịu biết H: Tới tuổi dậy thì có bảo cho chị điều khơng? TL: Mẹ bảo phải biết để ý xem người ta có thật khơng, người ta mà khơng thật người ta bỏ thơi Đàn ơng thật ưng Chỉ dạy 1, tiếng H: Ba mẹ có bày tới tháng, tới chu kỳ vệ sinh thân khơng? TL: Khơng có nói với Mình bắt chước bạn bè, đứa này, đứa kể cho Tại hồi ba mẹ dốt q khơng biết dạy Mình dạy cho mình, dạy cho trai lẫn gái Con trai dặn khơng làm bậy với người khác trai sợ đánh lộn bậy bạ Mình sợ gái thơi, gái quen bạn bè đâu qua làm hại thân tội H: Theo chị phải có con? TL: Có phải có chứ, khơng lẻ đời sao? Có phải ni già có người cho nước uống, thí dụ già khơng có bên cạnh sao, buồn chứ, khơng có chén nước uống, cơm ăn Có để chăm lúc già H: Sau cưới nên có con? TL: Cứ để tự nhiên H: Sinh đứa nhiều? Chị có muốn có thêm khơng? TL: Mình sinh đứa thấy nhiều Mình khơng muốn có đâu, nhiều Sinh đứa ít, cịn đứa vừa cách kế hoạch nên sinh thêm thành đứa Nếu lúc có kế hoạch sinh đứa H: Chị thích trai gái? TL: Mình thích trai gái Con trai quậy quá, ngang lắm, khó dạy H: Chị có mong có khơng? TL: Khơng đâu Nhà khổ q khơng ni nuổi H: Nếu người phụ nữ khơng có chị thấy sao? TL: Ai mà khơng có thích có ghê lắm, đâu thấy người ta ơm than thở, tội H: Hồi xưa ông bà khơng có biết thuốc để bớt sinh lại ạ? TL: Khơng có Nếu biết khơng có sinh nhiều chi cho khổ Mình thích có thiệt, thích hết khổ q ni khơng Mình nghĩ ni khơng nên đẻ thơi H: Nếu giàu sinh đứa? TL: Nếu giàu ráng thêm đứa đứa Nếu hồi có kế hoạch đẻ đứa thơi H: Theo chị kế hoạch hóa gia đình nên đàn ơng hay đàn bà thực hiện? TL: Đàn bà H: Chị có biết biện pháp tránh thai khơng? TL: Tránh thai sao? H: Biện pháp kế hoạch hóa gia đình TL: Mình biết đặt vịng, cho người ta làm thơi H: Có chị nghe cán xã nói vấn đề chưa? TL: Có nghe họ nói, họ kêu đặt vịng, lấy thuốc uống, bao cao su H: Chị nghe lâu chưa? Chị nghe họ nói chị có hiểu khơng? TL: 2, năm Cũng hiểu ít thơi H: Nam hay nữ hướng dẫn? TL: Bên thấy chủ yếu nữ khơng H: Họ có tới nhà vận động khơng? TL: Khơng thấy tới nhà H: Chị có biết đợt đặt vịng, hay đình sản khơng? TL: Có đợt họ rao làng, biết H: Hiện chị dùng biện pháp nào? TL: Đặt vịng thơi, đặt lâu từ 4, năm H: Có đổi khác khơng? TL: Có thay lần năm thay lần Mình qua y tế họ đặt dặn, có họ rao mai khám vịng nghe H: Có họp dành cho đàn ơng nói kế hoạch hóa gia đình khơng? TL: Mình khơng nghe nói H: Chị nghĩ việc hạn chế sinh đẻ cần thiết không? TL: Cần chứ, sinh nhiều lấy ni H: Sao nhà vợ khơng phải chồng thực kế hoạch hóa gia đình? TL: Chồng làm sợ đàn ông yếu không kiếm ăn Đàn ông người ta sợ ghê Sợ làm kế hoạch hóa gia đình xong yếu khơng làm mướn, khơng làm việc nặng Đàn ơng yếu khơng có người kiếm ăn Mình đàn bà yếu cịn đở H: Chị sinh đâu? TL: Cả đứa sinh trạm y tế H: Trước đặt vịng chị có dùng biện pháp khơng? TL: Không Thấy người ta tuyên truyền, thông báo hỏi ý chồng, đồng ý làm H: Sao chị lại chọn đặt vòng? TL: Hồi đặt vịng cịn nhỏ tuổi nên người ta nói đình sản khơng được, đặt vịng xong tới ln H: Đặt vịng chị có thấy lạ khơng? TL: Thấy bình thường Mình thấy biện pháp đình sản tiện lợi Nhưng hồi có mổ ruột thừa bác sĩ có nói mang mủ người nên khơng dám đình sản H: Khi sinh có cho bú liền khơng? TL: Cho bú liền tháng sau cai sữa H: Mình có kiêng cử có thai khơng? TL: Khơng có kiêng H: Đẻ xong ngày làm việc lại? TL: ngày à, ăn củ ngãi đào rừng Chồng tới xin thầy cho ăn ngày sau đẻ ăn củ làm việc nhẹ nhà làm nặng đâu H: Bao lâu chị lên rẫy lại? TL: Mình phải hết mệt, người hết dơ Ăn thuốc làm nhẹ nhà H: Thuốc nào? TL: Nó củ nghệ, ăn khơng uống, ăn thuốc vơ ln Mình qt dọn, giã gạo… H: Thuốc ăn khơng chị? TL: Đắng cắt ăn sống Dân tộc đẻ xong phải ăn Dù sinh trạm, sinh nhà bác sĩ phải ăn củ H: Mấy tháng sau chị lên rừng có đem bé theo khơng? TL: Có Để gốc đại H: Bao lâu sau sinh gần chồng lại? TL: Khoảng tháng Lúc khỏe gần Dân tộc H: Em hỏi thông tin Cảm ơn chị - Phỏng vấn kết thúc - PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Hình 01: Làng người Raglai xã Cơng Hải, huyện Ninh Hải, Ninh Thuận Hình 02: Nhà người Raglai xã Công Hải, huyện Ninh Hải, Ninh Thuận Hình 03: Giếng cơng cộng, nguồn nước sinh hoạt người dân Hình 04: Lên rừng kiếm củi, Công việc kiếm thêm thu nhập chị em Raglai Hình 05: Lột vỏ hạt điều, Cơng việc phụ thêm thu nhập chị em Hình 06: Cơng việc phụ nam giới làm mướn Hình 07: Chủ nhật, chị em phải dành thời gian cho công việc nhà Hình 08: Những gia đình khó khăn, trai phải chăn bò thuê để tăng thu nhập cho gia đình Hình 11: Hàng tạp hóa, nơi người dân mua nợ vào tháng khó khắn Hình 12: Trẻ em Ralgai sau học Hình 13: Việc chăm sóc xem thiên chức phụ nữ Hình 14: Tác giả luận văn làm việc với Cộng tác viên dân số xã Hình 17: Tồn cảnh trạm y tế xã Hình 18: Nhân viên trạm y tế làm việc Hình 19: Đa số người dân nơi dừng lại Hình 20: Khoảng cách hai năm Hình 21: Phỏng vấn nam giới Raglai nhà họ Hình 21: Một em bé khỏe mạnh, bụ bẩm mơ ước gia đình (Hình tải Internet)

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan