Ứng dụng ctxh nhóm trong việc nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học cơ sở (nghiên cứu trường hợp tại trường thcs thanh đức thanh chương nghệ an)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
776,32 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ NGỌC TUYẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG CTXH NHÓM TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG THCS THANH ĐỨC – THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN) CHUYÊN NGHÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI VINH- 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG CTXH NHÓM TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG THCS THANH ĐỨC – THANH CHƯƠNG- NGHỆ AN CHUYÊN NGHÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI Giáo viên hướng dẫn: Th.s VÕ THỊ CẨM LY Sinh viên thực hiện: NGUN THÞ NgäC TUỸT KHĨA 49 LỚP B1 CTXH VI NH -2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận 11 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1.Các lý thuyết làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1.1 Thuyết nhu cầu Maslow .13 1.1.1.2 Thuyết nhận thức hành vi 15 1.1.1.3 Thuyết cấu trúc chức .15 1.1.2.Các khái niệm công cụ / 16 1.1.2.1 Khái niệm CTXH nhóm 16 1.1.2.2 Khái niệm nhận thức 17 1.1.2.3 Khái niệm sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên 18 1.1.2.3.1 Khái niệm sức khỏe sinh sản 18 1.1.2.3.2 Khái niệm trẻ vị thành niên 19 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .20 1.2.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 20 1.2.2 Tổng quan xã Thanh Đức huyện Thanh Chương 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ SKSS CỦA HỌC SINH THCS THANH ĐỨC- THANH CHƯƠNG- NGHỆ AN 29 2.1 Những nét chung thực trạng nhận thức SKSS trẻ vị thành niên Việt Nam 29 2.1.1 Thực trạng nhận thức chung nước ta vấn đề SKSS 29 2.1.1 Thực trạng nhận thức SKSS trẻ vị thành niên 34 2.2 Vài nét thực trạng nhận thức SKSS học sinh THCS trường THCS Thanh Đức- Thanh Chương .36 2.2.1 Vài nét trường trung học Cơ Sở Thanh Đức 36 2.2.2 Thực trạng nhận thức SKSS em học sinh trường THCS Thanh Đức 38 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TIẾN TRÌNH CTXH NHÓM NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SKSS CHO CÁC EM HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THCS THANH ĐỨC 47 3.1.Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm .47 3.1.1 Xác định mục đích hỗ trợ nhóm 47 3.1.2 Đánh giá khả thành lập nhóm .47 3.1.3 Thành lập nhóm 49 3.1.4 Thỏa thuận nhóm 50 3.1.5 Định hướng thành viên nhóm 51 3.1.5 Chuẩn bị môi trường 51 3.2.Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động .52 3.2.1 Giới thiệu thành viên nhóm 52 3.2.2 Xác định mục đích, mục tiêu nhóm 53 3.2.3 Xây dựng nguyên tắc nhóm 54 3.2.4.Thỏa thuận cơng việc nhóm .56 3.2.5 Dự đốn khó khăn cản trở 56 3.3 Giai đoạn can thiệp .57 3.2.1 Chuẩn bị sinh hoạt nhóm 57 3.2.2.Bản kế hoạch hoạt động can thiệp nhóm 57 3.2.3.Các hoạt động triển khai cụ thể .58 3.4 Giai đoạn kết thúc 71 3.4.1 Lượng giá 71 3.4.2 Kết thúc chia tay nhóm 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 1.Kết luận 73 Khuyến nghị 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SKSS: Sức khỏe sinh sản CSSKSS: Chăm sóc sức khỏe Sinh sản SKGT: Sức khỏe giới tính THCS: Trung học sở VTN: Vị thành niên TN: Thanh niên KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình CTXH: Cơng tác xã hội DS: Dân số BCHTWĐCSVN: Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam QĐ: Quyết định TT: Thủ tướng NQCP: Nghị phủ BLQĐTD: Bệnh lây qua đường tình dục NXB: Nhà xuất UNFPA: Quỹ dân số liên hiệp quốc L ỜI CẢM Ơ N Sau thời gian học tập, tìm hiểu nghiên cứu với thái độ chân thành nghiêm túc, hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Ứng dụng CTXH nhóm việc nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học sở” Đề tài nghiên cứu trường trung học sở Thanh Đức- Thanh Chương- Nghệ An Trong suốt q trình thực khố luận tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử, Bộ môn Công tác xã hội, giúp đỡ nhiệt tình ban giám hiệu thầy cô trường THCS Thanh Đức Trước hết xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Lịch sử, Bộ môn Cơng tác xã hội giúp tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô giáo – Th.s Võ Cẩm Ly, người tận tình bảo chia sẻ cho tơi kinh nghiệm suốt q trình thực tập, thực đề tài nghiên cứu, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Thứ hai cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, tập thể thầy cô giáo em học sinh trường THCS Thanh Đức hợp tác giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình hồn thành khóa luận Trong q trình thực khố luận, cố gắng khả có hạn nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì tơi mong nhận ý kiến đánh giá thầy, cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Tuyết PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành ni dưỡng giáo dục nhân cách người Gia đình nơi bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Giáo dục gia đình mơi trường xã hội hóa cá nhân Có thể nói gia đình mơi trường đầu tiên, mơi trường giáo dục đặc biệt phát triển người từ người vừa sinh Trong gia đình từ nhỏ đứa trẻ cha mẹ dạy dỗ từ bước cách đứng ngồi, từ cách ăn nói cách đối nhân xử gia đình ngồi xã hội Gia đình cung cấp cho đưa trẻ điều kiện để hồn thiện nhân cách cách tốt Giáo dục giới tính/ sức khỏe sinh sản xem vấn đề nhạy cảm quan trọng sống gia đình Trong sống nhiều bậc cha mẹ lúng túng đáp ứng nhu cầu trẻ vị thành niên để em có hiểu biết để tự bảo vệ kiềm chế hành vi thân Rất nhiều bậc cha mẹ cảm thấy khó trả lời vấn đề liên quan đến giới tính sinh sản thường né tránh câu hỏi vấn đề Tuy nhiên từ nhỏ tuổi vị thành niên gia đình nhìn thấy nghe thấy nhiều vấn đề liên quan đến SKSS- GT sống thường ngày nhiều điều gợi lên đầu óc tị mị chúng Thế bậc cha mẹ có cách giải thích tế nhị, khéo léo phù hợp với vấn đề mà lại né tránh chúng trẻ tự tìm hiểu Bởi đứa trẻ bơ vơ không định hướng lĩnh vực phức tạp, tế nhị Điều khiến cho trẻ tự tìm đến kênh thơng tin khác để tìm câu trả lời phi khoa học dẫn tới hệ đáng tiếc quan hệ tình dục bừa bãi, tỉ lệ nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên ngày tăng, xuất lối sống sinh hoạt theo kiểu “bầy đàn” ảnh hưởng không tới đời sống em, tương lai em mà tới phát triển nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Trong giai đoạn gia đình có nhiều chuyển đổi chức năng, cấu trúc Vai trò giáo dục gia đình chuyển giao nhiều cho nhà trường nhiều bậc làm cha làm mẹ chưa đảm nhận tốt vai trị việc giáo dục bồi dưỡng nhân cách Họ nghĩ nhà trường có trách nhiệm giáo dục họ kiến thức tự nhiên, xã hội, giúp trẻ phát triển hoàn thiện thể chất lẫn nhân cách Thế thực tế nhà trường em chủ yếu cung cấp kiến thức sách Thêm vào với bệnh thành tích cịn phổ biến nên nhiều trường cịn thiên dạy chữ dạy người, nhiều bậc thầy cịn ngại ngùng nhắc tới vấn đề Các hoạt động ngoại khóa, hội tiếp cận với tài liệu liên quan hạn chế đặc biệt em vùng nông thôn vùng xa vùng sâu biên giới Chính điều tạo hệ lụy đáng buồn cho xã hội, số mà khiến cho nhìn thấy cung phải giật mình: Ở Việt Nam số thơng kê Ủy ban dân số, gia đình trẻ em cơng bố năm có khoảng 300 nghìn ca nạo phá thai số có tới 30% phụ nữ chưa lập gia đình.[ 21; 8] Việt Nam nước có tỉ lệ nạo phá thai cao giới Từ số thông kê thấy vấn đề giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên trở thành vấn đề quan trọng mà gia đình nhà trường cần phải quan tâm cần đưa vào chương trình giáo dục thức nhiều hình thức phong phú Chính chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Ứng dụng Công tác xã hội nhóm việc nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho học sinh Trung học sở" nghiên cứu trường hợp Trường THCS Thanh Đức - Thanh Chương - Nghệ An mơ hình can thiệp nhằm cung cấp kiến thức hiểu biết SKSS- GDGT cung cấp cho học sinh THCS để em phòng tránh hậu đáng tiếc từ giúp em có hành vi đắn phù hợp với chuẩn mực xã hội Mỗi cá nhân phát triển toàn diện hạt nhân tích cực góp phần đảm bảo xã hội phát triển lành mạnh bền vững Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài vận dụng lý thuyết thuyết nhu cầu Maslow, thuyết nhận thức hành vi, thuyết cấu trúc chức năng, tiến trình, kỹ CTXHN vào trường hợp cụ thể khẳng định thêm khoa học, hợp lý tính ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu góp phần nhỏ vào cơng trình nghiên cứu nhận thức em học sinh trung học sở nói riêng em vị thành niên nói chung Qua bổ sung mặt lý luận cho việc ứng dụng phương pháp nghiên cứu thực hành cho trẻ vị thành niên lĩnh vực SKSS GDGT 2.2.Ý nghĩa thực tiễn Giúp cho em học sinh Trường THCS Thanh Đức cải thiện SKSS, giúp em nâng cao nhận thức, hiểu biết vấn đề để tự em có biện pháp phịng ngừa giúp thân có kiến thức phương pháp cho sống làm cha làm mẹ em sau Giúp cho ban ngành đoàn thể, chức khác trường THCS Thanh Đức, hội phụ nữ, đoàn niên, gia đình….nhận thức vai trị hoạt động phổ biến kiến thức SKSS cho em học sinh ý nghĩa hoạt động sống phát triển em, từ trì hoạt động cho hệ học sinh Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng cơng tác xã hội nhóm việc nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho em học sinh trường trung học sở 3.2.Khách thể nghiên cứu Học sinh Trường trung học sở Thanh Đức 3.3.Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng hiểu biết SKSS em học sinh trường THCS Thanh Đức Trên sở ứng dụng tiến trình CTXH nhóm vào hỗ trợ nâng cao nhận thức SKSS cho học sinh THCS để em tránh hành vi sại lệch với chuẩn mực gia đình xã hội 3.4 Phạm vi nghiên cứu 3.4.1 Không gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trường THCS Thanh Đức - Thanh Chương – Nghệ An 3.4.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ ngày 10/2- 4/5/2012 Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp luận Phương pháp luận Mácxit phương pháp nghiên cứu đòi hỏi phải đặt kiện, tượng nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử định, cụ thể quan hệ tương tác với hệ thống xung quanh Trong bối cảnh tồn cầu hóa nước ta đứng trước hội thách thức lớn Không thể phủ nhận thay đổi đáng kể mặt kinh tế văn hóa xã hội nước ta phải nói tới hệ * Viêm gan B Virus viêm gan B gây bệnh gan lây qua dịch sinh dục qua máu Bạn nhiễm virus mà khơng có biểu Cũng sau nhiễm từ tuần đến tháng, bạn phát bệnh gan, có triệu chứng mệt mỏi, đau đầu, tiểu sẫm màu Bệnh trở thành mạn tính, gan yếu dần, dẫn đến xơ gan, ung thư gan tử vong Nếu nhiễm virus có thai, cho bác sĩ biết để tiêm chủng cho sau sinh * HIV/AIDS Căn bệnh phá hoại sức đề kháng, cướp mạng sống người, y học cịn chưa tìm cách trị Bệnh lan giới xã hội Cơ thể bạn có hệ thống miễn dịch chống lại vi khuẩn, virus, vi sinh vật gây bệnh có mơi trường để trì sống Trong hệ thống này, phận chủ chốt đội quân bạch cầu Nhưng bạch cầu huy (T-CD4) đội qn lại đối tượng cơng HIV HIV tài tình chui vào cư trú bạch cầu huy, nên khơng bị đội quân bạch cầu tiêu diệt HIV lợi dụng bạch cầu để sinh sơi sau tiêu diệt bạch cầu Đến đa số huy bị tiêu diệt, đội quân trở nên vô hiệu, không chống bệnh tật Thực hành: NVXH điều hành nhóm thực trị chơi có thưởng Chia nhóm thành nhóm nhỏ, nhóm liệt kê bệnh lây qua đường tình dục, biểu hiện, hậu Sau báo cáo kết lên bảng Nhóm thắng nhận quà tặng Đánh giá: hầu hết em biết số bệnh HIV, AIDS, lậu giang mai Sự hiểu biết em dừng lại mức độ hiểu đơn giản biết bệnh nguy hiểm 67 lây qua đường tình dục chưa thực hiểu sâu sát vấn đề biểu bệnh, chế lây nhiễm, hậu Ví dụ thảo luận nhóm 3, nhóm giành phần thắng buổi sinh hoạt này: Các bệnh: + HIV, AIDS -Lây truyền qua đường tình dục, dùng chung kim tiêm, qua đường máu - Là bệnh nguy hiểm dẫn tới chết người - Biểu hiện: da xám, nhiều mụn nhọt, hay nghiện + Bệnh lậu: - Là bệnh lây qua đường tình dục - Là bệnh nguy hiểm + Bệnh giang mai: - Là bệnh lây qua đường tình dục nguy hiểm, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe Ngồi cịn có bệnh khác ghẻ, sùi mào gà Kết quả: Nhóm thân chủ: tinh thần đồn kết làm việc nhóm đẩy cao Các thành viên tham gia nhiều tích cực hoạt động nhóm cố gắng để dành phần thưởng cho nhóm Sau kết thúc buổi sinh hoạt nhóm viên không bổ sung kiến thức sâu bệnh mà biết thêm số bệnh mới, góp phần làm phong phú hành trang kiến thức em vấn đề SKSS- GT Nvxh: Vận dụng có hiểu kỹ thúc đẩy hoạt động nhóm, kỹ điều phối tham gia thành viên, kỹ quan sát, kỹ giải 68 xung đột nhóm Đây buổi sinh họạt thứ nhóm, nhóm viên nvxh có nhiều trao đổi gắn bó với 3.4 Giai đoạn kết thúc 3.4.1 Lượng giá Sau buổi sinh hoạt với nội dung nói sức khỏe sinh sản nhằm mục đích nâng cao nhận thức em vấn đề dựa ghi chép đầy đủ khách quan thân với thành viên tiến hành lượng giá sau hoạt động nhận thấy kết nhóm sau: Những lợi ích mà thành viên đạt tham gia nhóm: - Các thành viên nhóm có hiểu biết hơn, gắn bó với khơng hoạt động nhóm mà trình học tập em Các thành viên có cởi mở chia sẻ, tự tin thân mình, tin tưởng vào thành viên khác nhóm - Thơng qua nội dung buổi sinh hoạt thời gian sinh họat có nhiều hạn chế nội dung sinh hoạt cịn chưa thực phong phú phần giúp em lĩnh hội cho kiến thức sức khỏe sinh sản, hiểu biết chế sinh sản, biểu tuổi dậy thì, bệnh lây qua đường tình dục…, giúp em vững tin bước vào sống phía trước - Trong q trình sinh hoạt thành viên nhóm tham gia đầy đủ đặn, tập trung ý vào nội dung sinh hoạt với tinh thần học hỏi, thành viên nhóm đồn kết hịa đồng với nhau, nhiệt tình buổi thảo luận - Giúp thành viên hiểu lợi ích mơ hình sinh hoạt nhóm từ nhân rộng mơ hình để xây dựng nhóm thi đua phong trào học tập tiến tới tương lai - Giúp Ban giám hiệu, thầy cô giáo nhà trường nhận thấy ý nghĩa hoạt động nhóm, hoạt động ngoại khóa, ý nghĩa việc 69 trang bị cho em học sinh kiến thức xã hội từ nhân rộng trì mơ hình tồn trường với hệ học sinh nhà trường - Thông qua người nghiên cứu lĩnh hội thêm nhiều kiến thức thực tế, học hỏi phong cách làm việc, cách điều phối buổi sinh hoạt, khả thuyết trình trước đám đơng… giúp ích nhiều người nghiên cứu trường bước vào môi trường làm việc thật Những điều chưa đạt được: - Các thành viên có nhiều ngại ngùng chia sẻ suy nghĩ, hiểu biết thân mình, định kiến giới số thành viên nặng nề, số em chưa nhận thấy ý nghĩa hoạt động - Nội dung hoạt động chưa thực phong phú, nội dung thiếu dẫn chứng thiết thực, thành viên nhóm khơng tham gia hoạt động ngoại khóa nói nội dung này, thời gian hoạt động gấp rút… nội dung hoạt động mang lại hiệu không cao - Các nội dung truyền tải tới thành viên nhóm chưa tổ chức tới toàn thể em học sinh nên hiệu đạt khơng mang tính đồng 3.4.2 Kết thúc chia tay nhóm Sau tiến hành lượng giá hoạt động đánh giá lại kết hoạt động nhóm, nhóm kết thúc sinh hoạt chia tay nhóm Buổi kết thúc nhóm tiến hành vào sáng chủ nhật ngày 2/4/2012 Trong buổi kết thúc nvxh mời đại diện ban giá hiệu nhà trường tham gia Sau nhóm đánh gía mặt đạt chưa đạt nhóm, kết thu nhóm viên kinh nghiệm mà nhân viên xã hội thu được, nhóm tổ chức bữa tiệc kết thúc NVXh chúc em có kết học tập tốt, mùa thi thành công 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sức khỏe sinh sản trẻ vị thành niên nội dung khơng cịn lạ thực không cấp nghành chức mà thực tổ chức xã hội khác Trẻ vị thành niên giai đoạn chuyển tiếp vô quan trọng đời người Đây giai đoạn người đứng trước thay đổi tâm sinh lý Những thói quen dung nhập giai đoạn ảnh hưởng tới trình hình thành ổn định nhân cách sau Chính lứa tuổi trẻ cần trang bị cho kiến thức đầy đủ định hướng đắn Chính hoạt động nhằm nâng cao nhạn thức SKSS cho trẻ vị thành niên cần quan tâm thực Qua đề tài nghiên cứu “ Ứng dụng CTXH nhóm việc nâng cao nhận thức SKSS cho học sinh trung học sở” không phản ánh thực trạng nhận thức em SKSS-GT mà cịn vận dụng đưa CTXH nhóm vào nghiên cứu cụ thể khẳng định thêm khoa học, hợp lý vai trị to lớn cơng tác xã hội nội dung hoạt động Trải khó khăn ban đầu hoạt động nhóm, nhóm vào hoạt động với chương trình, nội dung cụ thể SKSS- GT qua trang bị cho em kiến thức cần thiết cho phát triển hoàn thiện thân Với nghiên cứu mong muốn cấp ban ngành nhà trường nhận thấy hiệu thiết thực ý nghĩa bền vững hoạt động nhóm, để từ trì phổ biến rộng rãi mơ hình hoạt động nhóm nội dung Đồng thời mong muốn đóng góp phần nhỏ vào q trình xây dựng, phát triển bền vững phồn vinh xã hội, để giới 71 ngày mai bay cao, bay xa cộng đồng quốc tế, để Việt Nam tự hào với bè bạn khắp năm châu Khuyến nghị - Đối với quan chức Nhà nước cần quan tâm đạo thực tốt vai trò cấp ngành vấn đề Mang nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản giới tính vào khung chương trình đào tạo học sinh trung học sở trung học phổ thông In ấn phát hành cách rộng rãi ấn phẩm, tạp chí, nghiên cứu có nội dung nói giáo dục giới tính cung cấp cho trường, tổ chức xã hội cấp sở Các trung tâm y tế cần mở phòng khám, tư vấn điều trị chuyên biệt dành cho trẻ vị thành niên Mở tổng đài tư vấn miễn phí vấn đề này, đắp ứng nhu cầu , thức mắc trẻ vấn đề - Đối với quyền địa phương Chính quyền địa phương nên tổ chức hoạt động tuyên truyền tới sở trường học cấp 2, cấp 3, tổ dân cư, thành lập câu lạc sinh hoạt cho thiếu niên thơn xóm, đưa nội dung vào nội dung buổi tập huấn, sinh hoạt Cung cấp phổ biến thơng tin, tạp chí tạp chí gia đình xã hội, biện pháp tránh thai đại, kiến thức làm cha mẹ….tới thơn xóm, đưa nội dung vào nội dung phát phổ biến toàn xã - Nhà trường Nhà trường cần cung cấp kiến thức cho em nhiều kiến thức không kiến thức nằm chương trình đào tạo Bộ giáo dục 72 mà kiến thức thời sự, văn hóa, xã hội sống Hiện kiến thức sức khỏe sinh sản cần thiết cho người đặc biệt lứa tuổi vị thành niên- lứa tuổi có thay đổi lớn lao tâm sinh lý Do nhà trường cần: Quan tâm đến kết học tập, lối sống, đạo đức em, nhận thấy biểu em cách ứng xử, hành vi để có giáo dục, định hướng hành vi cho phù hợp Tạo sân chơi bổ ích lành mạnh có nội dung giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho em, khuyến khích em tham gia thi tìm hiểu biện pháp tránh thai, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, tổ chức buổi trò chuyện thảo luận, tuyên truyền nội dung cho em Tạo cho em điều kiện để em tiếp xúc với kiến thức sức khỏe sinh sản sách báo, tạp chí, sách có nội dung chủ đề này… lồng ghép nội dung vào nội dung buổi sinh hoạt để em có hội tìm hiểu trao đổi với Bản thân thầy cần trang bị cho kiến thức phương pháp cần thiết, tạo thoải mái cởi mở việc trao đổi chia sẻ với em, để em tin tưởng vào thầy cô chia sẻ thắc mắc cách thoải mái Cần có phối hợp đồng thực với tổ chức khác hoạt động tổ chức thực để đem đến cho em kiến thức bổ ích cho sống ví dụ hưởng ứng vận đồng tuyên truyền địa phương, trao đổi với phụ huynh… - Gia đình Gia đình tế bào xã hội, khu vườn ươm mầm nhân cách người Gia đình mơi trường văn hóa để lại dấu ấn sâu sắc 73 tới tới thành viên Chính từ sinh lớn lên đứa trẻ lĩnh hội giá trị tinh hoa văn hóa, khn mẫu chuẩn mực mà người lớn gia đình truyền đạt bậc cha mẹ cần trang bị cho trẻ kiến thức giới tính, tình dục trước trẻ bước vào trường đời đầy cạm bẫy cám dỗ Cha mẹ cần giành thời gian tạo bầu khơng khí thoải mái, cởi mở chia sẻ để nói chuyện với trẻ gia đình Sự tự nhiên thoải mái cha mẹ nói chuyện liên quan tới chủ đề giới tính giúp trẻ cởi mở tin tưởng cha mẹ Giáo dục giới tính khong phải nội dung giáo dục thời, nói lần xong mà phải việc làm thường xuyên ngày, lời, trò chuyện, hành động thực tế thể cách đối xử bố mẹ với với Tuổi vị thành niên giai đoạn phát triển đặc biệt, thời kỳ có biến đổi lớn lao thể Do đặc điểm tâm sinh lý tuổi vị thành niên bố mẹ cần có phương pháp thích hợp để giáo dục có hiệu giáo dục thơng qua buổi nói chuyện, nêu gương sống gia đình, hướng dẫn sách báo đọc sách bào có nội dung sức khỏe sinh sản, thông qua buổi thảo luận trò chuyện nhà Các bậc cha mẹ trang bị cho kiến thức thơng qua việc đọc sách báo, tạp chí Tuy nhiên thị trường có vơ số ấn phẩm nội dung này, tốt bậc phụ huynh nên dành thời gian xem qua nội dung trước đưa cho cái, tìm mua thơng qua giới thiệu bè, tác giả tiếng, nhà xuất có uy tín Các bậc cha mẹ nhiều phải biết lắng nghe ý kiến từ trẻ Việc lắng nghe giúp cha mẹ hiểu thêm cái, cách nhìn nhận giới nhìn nhận người trẻ Đồng thời rút ngắn khoảng cách cha mẹ 74 cái, cha mẹ có cởi mở quan điểm giá trị niềm tin Gia đình đóng vai trị quan trọng việc giáo dục hình thành nên nhân cách người, bậc cha mẹ càn nhận thấy tầm quan trọng hình thức giáo dục gia đình, trang bị cho khơng kiến thức kinh nghiệm kinh tế mà văn hóa, xã hội Vì bậc cha mẹ cần đưa nội dung giáo dục giới tính- sức khỏe sinh sản trở thành nội dung thiếu giáo dục gia đình giúp cho minh tự tin phát triển tốt 75 Danh mục tài liệu tham khảo Các biện pháp tránh thai đaị, Ủy ban Dân số, gia đình trẻ em tỉnh Nghệ An, , Tháng năm 2006 Lê Thi, , Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb phụ nữ, Hà Nội, năm 1997 Nguyễn Linh Khiếu, Vai trò giáo dục gia đình phịng ngừa tệ nạn xã hội, Tạp chí khoa học phụ nữ, số năm 2002 Nguyễn Thị Thái Lan( chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Hương, Bùi Xn Mai, “Cơng tác xã hội nhóm’, Trường Đại học Lao động Xã hội10/2008 Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý Thanh “Phương pháp nghiên cứu công tác xã hội”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội -2001 Sổ tay tuyên truyền viên dân số- y tế sở, Tổng cục dân số- Kế hoạch hóa gia đình, Năm 2009 Tài liệu giáo dục đời sống gia đình- kiến thức làm cha mẹ, Ủy ban dân số, gia đình trẻ em, Năm 2006 Tạp chí Gia đình xã hội, số 10 tháng 5/2009 Tạp chí Gia đình xã hội số, 23 tháng 11/2011 10 Trần Đình Tuấn, “Cơng tác xã hội lý thuyết thực hành’, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, năm 1999 Tài liệu Wed 12 http://www.tamly.com.vn/home/?act=News-Detail-s-7-98Vai_tro_cua_gia_dinh_trong_giao_duc_gioi_tinh_.html 13 http://cuasotinhyeu.vn/Kien-thuc/Gioi-tinh/629 14 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Tu-van-truc-tuyen-Suc-khoe-sinh-san-vi-thanhnien/45212145/157/ 76 Phụ lục : BẢNG HỎI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS THANH ĐỨC A CÂU HỎI CHUNG Câu 1: Số tuổi em là: 14 tuổi 15 tuổi 16 tuổi Khác……… Câu 2: Giới tính em là: Nam Nữ Câu 3: Em cho biết: XY nhiễm sắc thể giới tính:……… XX nhiễm sắc thể giới tính:……… B Câu 1: Em có thường xuyên nghe, tiếp cận với thơng tin/ chương trình sức khỏe sinh sản khơng ? Có Khơng Nếu có thông tin từ đâu, truyền đạt: ………………………………………………………………… Câu 2: Trong gia đình em có thường xun trị chuyện với bố mẹ vấn đề giới tính, tình dục khơng? Có Khơng Câu 3: Phản ứng bố mẹ em em có thắc mắc giới tính tính dục: Quát nạt, không cho phép đề cập tới vấn đề Thoải mái, cởi mở chia sẻ Trả lời lẩn tránh vấn đề em hỏi 77 Câu 4: Em có thường xun trị chuyện với Thầy/ vấn đề giới tính, tình dục khơng? Có Khơng Câu 5: Phản ứng thầy em em có thắc mắc giới tính tính dục: Quát nạt, không cho phép đề cập tới vấn đề Thoải mái, cởi mở chia sẻ Trả lời lẩn tránh vấn đề em hỏi Câu 6: Em có thường xun đọc thơng tin sách, báo, truy cập internet khơng: Có Khơng Nếu có thơng tin em thường tìm hiểu gì? Học tập Thời Văn hóa xã hội Vui chơi, giải trí Các thơng tin sứ khỏe, giới tính C Câu 1: Theo em biểu tuổi dậy là: Đối với Nam:………………………………………………… Đối với Nữ: ………………………………………………… Câu 2: Nếu nam trả lới câu 2a Nếu nữ trả lời câu 2b 2a: Lần mộng tinh em xuất ? 11 tuổi 12 tuổi 78 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi khác…… 2b Chu kì kinh nguyệt em xuất ? 11 tuổi 12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi khác…… Câu 3: Khi em nhận thấy thay đổi khác thường thể em bước vào tuổi dậy thì em có tâm trạng nào: Lo lắng, bất an, hoảng hốt, sợ Bình thường Vui, thoải mái, tự tin… Câu 4: Khi có thay đổi tuổi dậy em có thường xun tâm với người khác khơng? Có Khơng Nếu có người thường em tâm nhất? Bố mẹ Thầy/ cô anh/ chị Bạn bè Câu 5: Em kể hình thức tránh thai mà em biết? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 6: Em kể số bệnh lây qua đường tình dục mà em biết? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 7: Em đánh giá việc quan hệ tình dục trước hôn nhân là: Rất tốt Tốt Bình thường 79 Xấu Rất xấu Câu 8: Em thực hành vi quan hệ tình dục chưa? Có Chưa Nếu có biện pháp tránh thai em ( hay người thực hành vi tình dục với em) thực hiện? Bao cao su Thuốc tránh thai Đếm vòng kinh Không sử dụng biện pháp D Câu :Theo em việc hiểu biết kiến thức sức khỏe sinh sản có vai trị sống ? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Rất không cần thiết Câu 2: Em có thái độ nều mời tham gia vào lớp tập huấn sức khỏe sinh sản? Đồng ý Không đồng ý Câu 3: Em có đề xuất với nhà trường, địa phương nhằm nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho học sinh THCS? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Cảm ơn em tham gia trả lời câu hỏi 80 Phiếu vấn sâu Câu 1: Theo Anh( chị)/ Thầy (cô) thực trạng nhận thức sức khỏe sinh sản- giới tính em vị hành niên/ học sinh nào? Câu 2: Các em có thường xuyên thể nhu cầu việc thực hoạt động ngoại khóa nói nội dung SKSS- GT không? Câu 3: Các hoạt động nội dung SKSS- GT triển khai địa phương/ trường học? Câu 4: Anh (chị), Thầy ( cô) đánh việc tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên( em học sinh)? Danh sách nhóm sinh hoạt TT Họ tên Ngày sinh Lớp H.H C 12/03/1996 9a T T O 04/04/1996 9a Đ T N 15/10/1996 9a Đ T T 14/05/1996 9a L T T 18/03/1996 9a L A T 25/09/1996 9a Đ X T A 20/10/1996 9a L T T 25/02/1996 9a L T T L 15/04/1996 9a 10 Ng V Đ 28/04/1996 9a 11 Ng H T 26/08/1995 9a 12 Ng B T 12/04/1996 9a 13 Ng V K 24/02/1996 9a 14 T.T Th 15/11/1996 9a 15 Ng T Q 10/10/1996 9a 81 ... nghiên cứu Chương 2: Thực trạng nhận thức sức khỏe sinh sản học sinh trường THCS Thanh Đức- Thanh Chương `Chương 3: Ứng dụng tiến trình CTXH nhóm nhằm nâng cao nhận thức SKSS cho học sinh THCS trường. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG CTXH NHÓM TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TRƯỜNG... hội nhóm việc nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho em học sinh trường trung học sở 3.2.Khách thể nghiên cứu Học sinh Trường trung học sở Thanh Đức 3.3.Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu, phân