1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhận thức về vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản giới tính cho trẻ vị thành niên

72 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 911,38 KB

Nội dung

363.4 Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử _ trÞnh thÞ thủy khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC Thực trạng nhận thức vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản giới tính cho trẻ vị thành niên (nghiên cứu tr-ờng thcs yên phú, yên định, hóa) Nghệ An - 2014 Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sö _ trịnh thị thủy khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC Thực trạng nhận thức vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản giới tính cho trẻ vị thành niên (nghiên cứu tr-ờng thcs yên phú, yên định, hóa) Chuyên ngành: Công tác xà hội Lớp: 51B2 Công tác xà hội Giảng viên h-ớng dẫn: Phạm Thị Oanh NghÖ An - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngành Cơng tác xã hội với đề tài "Thực trạng nhận thức vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản - giới tính cho trẻ vị thành niên" Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo Phạm Thị Oanh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ bảo để tơi hồn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tới nhà trƣờng Thầy cô giáo Tổ môn Công tác xã hội - trƣờng Đại Học Vinh trang bị tri thức khoa học xã hội cho suốt năm qua tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Qua đây, xin cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ, thầy cô giáo, em học sinh Trƣờng THCS Yên Phú nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Trong trình thực khóa luận, thời gian kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn ngƣời quan tâm tới đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2014 Sinh viên Trịnh Thị Thủy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 2.1 Ý nghĩa khoa học 11 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Mục đích phạm vi nghiên cứu 12 3.1 Mục đích nghiên cứu 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 12 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 4.2 Khách thể nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 5.1 Phƣơng pháp luận 12 5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 13 5.2.1 Phƣơng pháp vấn sâu 13 5.2.2 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 14 5.2.3 Phƣơng pháp thảo luận nhóm 14 5.2.4 Phƣơng pháp quan sát 14 5.2.5 Phƣơng pháp phân tích tài liệu 15 Giả thiết nghiên cứu 15 Bố cục khóa luận 15 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 16 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 16 1.1.1 Các lý thuyết làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 16 1.1.1.1 Thuyết nhu cầu A.Maslow 16 1.1.1.2 Thuyết nhận thức hành vi 18 1.1.1.3 Thuyết cấu trúc chức 19 1.1.2 Các khái niệm công cụ 20 1.1.2.1 Khái niệm vị thành niên 20 1.1.2.2 Khái niệm sức khỏe sinh sản 20 1.1.2.3 Khái niệm giáo dục giới tính 21 1.1.2.4 Khái niệm giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên 22 1.1.2.5 Đặc điểm phát triển thể chất, tâm sinh lí lứa tuổi vị thành niên 22 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 23 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 23 1.2.1.1 Trên giới 23 1.2.1.2 Ở Việt Nam 25 1.2.2 Quan điểm Đảng, nhà nƣớc vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản giới tính cho trẻ vị thành niên 26 1.2.3 Tổng quan xã Yên Phú, Yên Định, Thanh Hóa 28 1.2.3.4 Vài nét trƣờng THCS Yên Phú 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN - GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI TRƢỜNG THCS YÊN PHÚ - YÊN ĐỊNH - THANH HÓA 34 2.1 Thực trạng nhận thức vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản - giới tính cho trẻ VTN 34 2.1.1 Tình hình chung giáo dục sức khỏe sinh sản - giới tính cho trẻ vị thành niên 34 2.1.1.1 Trong nƣớc 34 2.1.1.2 Tại Thanh Hóa 34 2.1.2 Thực trạng nhận thức vấn đề GDSKSS - GT cho trẻ VTN địa bàn nghiên cứu 35 2.1.2.1 Thực trạng nhận thức học sinh vấn đề GDSKSS - GT 35 2.1.2.2 Thực trạng nhận thức nhà trƣờng vấn đề GDSKSS - GT cho học sinh 44 2.1.2.3 Nhận thức gia đình vấn đề GDSKSS - GT cho học sinh 41 2.2 Những yếu tố tác động đến nhận thức GDSKSS – GT cho trẻ vị thành niên 51 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 52 2.2.2 Nguyên nhân khách quan 52 2.3 Một số biện pháp việc nâng cao nhận thức việc GDSKSS - GT cho trẻ VTN 54 2.4 Vai trò NVXH việc nâng cao nhận thức vấn đề GDSKSS - GT cho học sinh 58 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 Phụ lục PHIẾU HỎI 66 Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VỚI THẦY CÔ GIÁO 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ UBND Uỷ ban nhân dân CTXH Công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội BHYT Bảo hiểm y tế GDGT Giáo dục giới tính SKSS Sức khỏe sinh sản GDSKSS - GT Giáo dục sức khỏe sinh sản – giới tính VTN Vị thành niên BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục GDĐT Giáo dục đào tạo CSSKSS/KHHGĐ Chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình GĐVH Gia đình văn hóa DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Bậc thang nhu cầu Trẻ VTN chiếu theo bậc thang nhu cầu A.Maslow 17 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ học sinh THCS có ngƣời yêu 36 Biểu đồ 2.2 Một số bệnh LTQĐTD 39 Biểu đồ 2.3 Nhu cầu cung cấp kiến thức giáo dục sức khỏe sinh sản - giới tính học sinh nhà trƣờng 45 Biểu đồ 2.4 Mức độ quan tâm Thầy cô giáo đến vấn đề GDSKSS - GT cho học sinh nhà trƣờng 46 Biểu đồ 2.5 Những yếu tố cản trở việc tiếp cận thông tin sức khỏe sinh sản học sinh 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bƣớc vào kỉ XXI, trình hội nhập đổi mới, nhân tố ngƣời đóng vai trị quan trọng Nhất giai đoạn nay, việc nâng cao chất lƣợng sống ngƣời trở thành mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Một giải pháp để đạt đƣợc mục tiêu nói cần phải tăng cƣờng công tác giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nhân dân, mà trƣớc hết giáo dục sức khỏe sinh sản - giới tính (GDSKSS - GT) cho trẻ vị thành niên (VTN) Hiện nay, vấn đề GDSKSS - GT cho trẻ VTN nhiệm vụ đặt lên hàng đầu không giáo dục nhà trƣờng, gia đình mà trở thành mối quan tâm toàn xã hội Khi hậu liên quan đến vấn đề sức khỏe sinh sản: Mang thai ý muốn, nạo phá thai, bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục… ngày gia tăng mức báo động, trở thành vấn đề cấp thiết nan giải Nhìn nhận từ góc độ thực tế cho thấy rằng: Trong năm gần đây, đất nƣớc chuyển cơng đổi tồn diện sâu sắc, mang lại nhiều thành tựu tất lĩnh vực Song bên cạnh mặt tích cực đó, dƣới tác động kinh tế thị trƣờng, biến đổi xã hội, thay đổi môi trƣờng sống, với du nhập nhiều yếu tố văn hóa phƣơng tây Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, đặc biệt Internet có khơng ảnh hƣởng tiêu cực tới trẻ VTN - lứa tuổi có thay đổi mạnh mẽ thể chất tâm lí giới tính Theo thống kê Ủy ban dân số gia đình trẻ em: Nƣớc ta có tỉ lệ phá thai cao thứ giới, năm có khoảng 300 nghìn ca nạo phá thai, có tới 30% lứa tuổi VTN Trên đây, phản ánh thực trạng bề “Tảng băng chìm”, thực tế số cịn nhiều nhƣ [30; 13] Vấn đề GDSKSS - GT đƣợc đề cập nhiều đƣợc triển khai số tỉnh thành nƣớc, nhƣng kết mang lại chƣa cao gặp nhiều bất cập Nhất trẻ VTN thuộc vùng trung du miền núi, vùng sâu, vùng xa nơi thiếu điều kiện để em tiếp cận thông tin, nhƣ dịch vụ sức khỏe sinh sản - giới tính (SKSS - GT) Thêm vào đó, ảnh hƣởng phong tục tập quán, chí hủ tục hạn chế hiểu biết nhận thức em vấn đề này, dẫn đến hệ lụy thân em, gia đình, nhà trƣờng tồn xã hội n Phú xã nghèo nơng thuộc huyện Yên Định, đặc điểm vị trí địa lý không thuận lợi nên kinh tế - văn hóa - xã hội có nhiều hạn chế so với xã khác huyện nhƣ địa phƣơng khác nƣớc Điều cho thấy mà ăn mặc trở thành gánh nặng lo toan ngày ngƣời dân vấn đề GDSKSS – GT nhƣ tất yếu chƣa đƣợc ngƣời ta quan tâm thực Vì vậy, việc GDSKSS - GT điều quan trọng, điều góp phần làm nâng cao nhận thức em học sinh, gia đình nhà trƣờng vấn đề Đặc biệt, lứa tuổi vị thành niên em ngồi ghế nhà trƣờng Chính lí mà tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng nhận thức vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản- giới tính cho trẻ vị thành niên”- nghiên cứu Trƣờng THCS Yên Phú, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu đƣợc thực nhằm tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân nhƣ đƣa số giải pháp việc cung cấp kiến thức GDSKSS - GT cho em học sinh Trƣờng THCS Yên Phú, để em phịng tránh hậu đáng tiếc từ giúp em có hành vi đắn phù hợp với chuẩn mực xã hội Tạo tảng vững mặt để em có đủ hành trang bƣớc vào sống tƣơng lai Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Nghiên cứu vấn đề GDSKSS - GT cho học sinh vùng nơng thơn có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn to lớn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu GDSKSS - GT, nhƣng phần lớn nghiên cứu nghiên cứu từ góc nhìn y hoc, nhân học xã hội Cịn với đề tài này, đƣợc tiếp cận dƣới góc cạnh CTXH Việc GDSKSS - GT có ảnh hƣởng lớn đến phát 10 giới tính độ tuổi Tăng cƣờng tƣ vấn trực tiếp nhằm trẻ VTN có đƣợc hiểu biết sâu GDSKSS - GT Cần đẩy mạnh dịch vụ tƣ vấn đội ngũ tƣ vấn viên (cán y tế, nhân viên cơng tác xã hội…) đƣợc đào tạo có chuyên môn kỹ tƣ vấn Tăng cƣờng mở rộng hoạt động giáo dục đồng đẳng có sách khuyên khích thiếu niên tham gia hoạt động Đẩy mạnh hoạt động truyền thông để nâng cao nhận thức cộng đồng GDSKSS - GT cho trẻ VTN Thay đổi nhận thức quan niệm “vẽ đƣờng cho hƣơu chạy” hoàn toàn sai lầm Đặc biệt, sách GDSKSS - GT cần đƣợc đƣa đến học sinh cha mẹ nhiều hơn, cho kiến thức SKSS - GT em phải nắm đƣợc *Đối với học sinh: Các em cần tự tin để chia nói lên vấn đề thắc mắc cần đƣợc giải đáp Tích cực tìm hiểu thơng tin xác để trau dồi kiến thức SKSS - GT Bên cạnh đó, cần tham gia hoạt động rèn luyện tập thể để phát triển cách toàn diện 2.4 Vai trò NVXH việc nâng cao nhận thức vấn đề GDSKSS - GT cho học sinh * Vai trò ngƣời tham vấn: Là ngƣời NVXH cần sử dụng kiến thức kĩ chuyên môn để tham vấn cho học sinh, học sinh gặp khó khăn đời sống cá nhân, phát triển nhân cách mối quan hệ Vấn đề SKSS- GT đƣợc xem tế nhị, nên NVXH cần nhạy cảm thông cảm với cảm xúc, hành vi trẻ Bởi em giai đoạn phát triển thể chất thay đổi mặt tâm lí NVXH cần lắng nghe thể quan tâm cảm xúc, ý nghĩ nhƣ mong muốn nguyện vọng em việc giải đáp thắc mắc liên quan đến SKSS - GT Qua đó, giúp em phát triển nhân cách, định hƣớng nghề nghiệp, cách sống lành mạnh vấn đề khác thuộc rối loạn cảm xúc nhân cách * Vai trò ngƣời tƣ vấn: NVXH ngƣời cung cấp thông tin tƣ vấn cho em lĩnh vực GDSKSS - GT nhƣ: thơng tin tình u, tình dục; cách 58 phòng tránh thai, bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục… cách tiếp cận nguồn thơng tin cách thống, để em trang bị kiến thức liên quan đến vấn đề Đồng thời, trƣờng hợp trẻ VTN mang thai ý muốn, NVXH cần tƣ vấn, hỗ trợ kết hợp với phụ huynh việc đƣa biện pháp thích hợp để giải vấn đề em, giúp em ổn định tâm lí phát triển thể chất * Vai trò ngƣời giáo dục: ngƣời cung cấp kiến thức kỹ liên quan tới vấn đề GDSKSS - GT để giải vấn đề khó khăn, nâng cao nhận thức cho em, gia đình, nhóm hay cộng đồng Từ đó, để họ có hiểu biết, nhìn nhận đánh giá vấn đề theo chiều hƣớng tích cực xem vấn đề cấp thiết cần đƣợc quan tâm thực cách đồng bộ, mang lại kết cao việc GDSKSS - GT cho trẻ VTN, xã hội đầy biến động nhƣ * Vai trò ngƣời tạo thay đổi: NVXH đƣợc xem nhƣ ngƣời tạo thay đổi suy nghĩ, thay đổi hành vi tiêu cực hƣớng tới suy nghĩ hành vi tốt đẹp từ thân em, gia đình, nhà trƣờng xã hội * Vai trò ngƣời kết nối: NVXH ngƣời có đƣợc thơng tin để kết nối dịch vụ nhƣ: y tế việc CSSKSS - GT cho trẻ VTN Bên cạnh đó, NVXH có vai trò quan trọng cầu nối học sinh, gia đình, nhà trƣờng, để giúp em có điều kiện tiếp thu nâng cao nhận thức vấn đề GDSKSS - GT Can thiệp để hỗ trợ cho em việc giải vấn đề, phục hồi nâng cao khả đối phó với rủi ro tƣơng lai * Vai trò ngƣời vận động, hỗ trợ: - Với học sinh: NVXH giúp học sinh giải căng thẳng khủng hoảng tâm lí, để từ phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế, có đƣợc khả tự tin việc đƣa định thân - Với bậc phụ huynh: Hỗ trợ tham gia cách có hiệu giáo dục cái, hiểu đƣợc nhu cầu phát triển giáo dục trẻ, tiếp cận nguồn lực trƣờng học cộng đồng, nắm bắt kiến thức dịch vụ GDSKSS - GT Đặc biệt, tăng cƣờng kĩ làm cha mẹ việc hiểu tâm lí trẻ có thắc mắc, mong muốn nhu cầu liên quan đến vấn đề 59 - Với thầy, giáo: Tham gia vào tiến trình GDSKSS - GT việc tiếp cận với học sinh, kịp thời phát vấn đề nhu cầu em việc giải đáp tƣ vấn SKSS – GT tuổi VTN Cần phối hợp với ban, ngành, đồn thể việc tun truyền chƣơng trình liên quan đến vấn đề GDSKSS - GT em, để góp phần nâng cao nhận thức em vấn đề 60 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trẻ vị thành niên đối tƣợng có nhiều thay đổi quan trọng Sự thay đổi mặt thể chất tâm lí khiến trẻ gặp khó khăn kiến thức tuổi dậy khơng đƣợc đáp ứng Nhƣ vậy, việc cung cấp kiến thức thông tin SKSS - GT cần thiết GDSKSS - GT bao gồm nhiều nội dung: phát triển giới tính, SKSS, mối quan hệ cá nhân… Hơn nữa, cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp trẻ VTN có quan điểm tích cực tình dục, đồng thời cung cấp thơng tin kĩ để trẻ VTN có thái độ, hành vi đắn, hiểu biết có trách nhiệm định Khi tiến hành nghiên cứu nhận thấy em học sinh có ý thức, hứng thú thấy cần thiết muốn tìm hiểu nội dung thơng tin có liên quan đến vấn đề GDSKSS - GT cho học sinh Kết nghiên cứu ban đầu cho phép khẳng định: giả thuyết khoa học đặt cho việc nghiên cứu đƣợc chứng minh sở thực tiễn việc nghiên cứu nhận thức, thái độ hành vi học sinh trƣờng THCS Yên Phú cần thiết, tất yếu khách quan Thực tế giúp cho ngƣời làm công tác giáo dục thấy đƣợc ý nghĩa thực tiễn để có biện pháp hình thức giáo dục thích hợp trẻ VTN Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc trình nghiên cứu thực trạng nhận thức vấn đề GDSKSS - GT cho học SINH, cịn tồn số vấn đề cần giải quyết: Nhận thức gia đình, nhà trƣờng chƣa có kết hợp, trí cao việc hƣớng dẫn, giáo dục cho trẻ VTN kiến thức SKSS - GT Trẻ VTN có nhu cầu đối việc đƣợc tiếp nhận thơng tin, hƣớng dẫn vấn đề tình dục, SKSS - GT nhƣng xã hội chƣa đáp ứng nhiều đƣợc nhu cầu Nguồn thơng tin thức vấn đề trẻ VTN cịn q ít, kiến thức em thu đƣợc mang tính chất tự phát, nội dung vấn đề SKSS - GT 61 đƣợc phổ biến xã hội chƣa đƣợc biên soạn cho phù hợp với lứa tuổi, điều kiện sống em Công tác GDSKSS - GT trƣờng THCS Yên Phú đƣợc triển khai nhƣng chƣa đạt đƣợc hiệu cao Nội dung giáo dục đề cập nhiều đến khía cạnh tâm lí, đạo đức, pháp lí, cịn nội dung khác đƣợc ý Biện pháp giáo dục chƣa đa dạng, hình thức giáo dục chƣa đƣợc phong phú, chƣa thật có chƣơng trình hay hoạt động ngoại khóa mang tính thiết thực Trong điều kiện thực tế nay, cần ý lồng ghép nội dung GDSKSS - GT vào môn học nhà trƣờng, phát huy biện pháp giáo dục lên lớp nhƣ: Tổ chức hình thức sinh hoạt câu lạc bộ, có buổi nói chuyện ngoại khóa chủ đề GDSKSS - GT cho học sinh Nhƣ vậy, từ nghiên cứu thực trạng nhận thức vấn đề nhận thấy nguyên nhân giáo dục thiếu đồng gia đình, nhà trƣờng xã hội Trong trƣờng học, sách giáo khoa dừng lại việc giới thiệu sơ qua, chƣa có lí giải sâu sắc cho em q trình thay đổi thể có liên quan tới chức sinh sản, nguyên nhân lây nhiễm BLTQĐTD quan hệ tình dục khơng cách Mặt khác, em độ tuổi thiếu chín chắn, ngồi giáo dục nhà trƣờng em cần giáo dục gia đình Nhƣng thật đánh buồn nhiều bậc phụ huynh lại khơng có thời gian chí họ khơng biết phải làm để chăm sóc, giáo dục vấn đề đƣợc xem tế nhị Trong giai đoạn khủng hoảng tâm lí này, thiếu hiểu biết thân cộng với giáo dục khơng đầy đủ gia đình, nhà trƣờng xã hội vơ tình đẩy em lún sâu vào tệ nạn xã hội, em vừa nạn nhân vừa thủ phạm Đã đến lúc cần phải có nhận thức đắn đầy đủ lứa tuổi VTN Từ đƣa biện pháp thực đồng mang lại hiệu cho em tất lĩnh vực sống, việc GDSKSS - GT Cần nhanh chóng gạt bỏ tất quan niệm, hủ tục lạc 62 hậu cho việc giáo dục tế nhị, khó Đƣa việc GDSKSS - GT trở thành mơn học khóa, bắt buộc hệ thống giáo dục Việt Nam Về phía bậc làm cha, làm mẹ cần phải xếp lại công việc, dành nhiều thời gian cho việc chăm sóc Đây thơng điệp mà tồn xã hội cần quan tâm Kiến nghị Việc chăm sóc giáo dục sức khỏe sinh sản đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách giá trị thiếu niên em bƣớc vào đời Ngay từ cấp ngành cần quan tâm đến giáo dục sức khỏe cách đồng toàn diện nhằm nâng cao nhận thức đáp ứng nhu cầu học sinh - Đối với cha mẹ: Cha mẹ cần có kỹ năng, tế nhị việc chăm sóc Đồng thời, cần cung cấp cho trẻ nhận thức đắn nhu cầu giai đoạn phát triển giới tính cách khuyến khích, động viên trẻ trao đổi với ngƣời lớn tất suy nghĩ vấn đề khó nói, lĩnh vực quan hệ tình dục trƣớc nhân - Đối với nhà trường: Nhà trƣờng nên có nhiều hoạt động tuyên truyền sức khỏe sinh sản nhƣ hội thi hoạt động sâu khấu, hoạt động ngoại khóa, lồng ghép nội dung vào chƣơng trình giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức GDSKSS - GT cho cho học sinh Bản thân thầy cô giáo thƣờng xuyên nâng cao nhận thức, cập nhật kiến thức để chia sẻ với học sinh giáo dục cho có hiệu Việc GDSKSS - GT học sinh vấn đề quan trọng, cần thiết lĩnh vực phức tạp tế nhị Vì vậy, ngồi việc phải đảm bảo nguyên tắc chung nhƣ: tính khoa học, tính giáo dục, tính thực tiễn, cần phải ý thêm vấn đề sau đây: GDSKSS - GT phải gắn liền với giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách, hình thành giới quan khoa học - Đối với địa phương: Tại xã phƣờng nơi sinh sống trọng tăng cƣờng tuyên truyền cho bậc phụ huynh nhà lãnh đạo cộng đồng để thay đổi nhận thức, quan niệm truyền thống tiêu cực Ngoài ra, việc GDSKSS - GT 63 phải đƣợc thực cách phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, phù hợp với phong tục tập quán vùng, địa phƣơng - Đối với thân học sinh: Các em cần tích cực tham gia học tập để trao dồi kiến thức SKSS - GT Bên cạnh đó, mạnh dạn nói kên ý kiến, suy nghĩ thắc mắc vấn đề cha mẹ, thầy cô giáo bạn bè Thơng qua đó, để đƣợc giải đáp trau dồi kiên thức liên quan đến SKSS - GT 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Lê Thị Hồng An (2004), Giáo trình giáo dục dân số sức khỏe sinh sản, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Bộ GDĐT, Nội dung phương pháp giáo dục sức khỏe dân số- sức khỏe sinh sản VTN nhà trường Bộ GDĐT - Dự án VIE/01/P11, Giáo dục sức khỏe sinh sản VTN TS Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2001), Giáo dục giới tính cho con, NXB Giáo dục Hà Nội Lịch sử Đảng xã Yên Phú (1945 - 2010), NXB Thanh Hóa Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lí học nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội Chìa khóa vàng tâm lí sinh lí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (1998), Giáo dục giới tính, NXB Giáo dục Nhị Hà, Chăm sóc sức khỏe tuổi học trò, NXB Phụ nữ Hà Nội 10 Trần Văn Miều (2006), Đoàn Thanh niên với việc chăm sóc sức khỏe cho vị thành niên niên, NXB Thanh niên Hà Nội 11 Tạ Thúy Lan (2011), Một số vấn đề sinh lí tình dục sinh sản, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 PGS.TS Bùi Ngọc Oánh (chủ biên), Tâm lí học giới tính giáo dục giới tính, NXB Giáo dục 13 Hoàng Bá Thịnh (chủ biên) (1999), Một số nghiên cứu sức khỏe sinh sản Việt Nam sau hội nghị Cairo, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Ủy ban DS/KHHGĐ (1999), Dự thảo chiến lược dân số Việt Nam 2010 định hướng đến 2020 15 Một số trang Web có liên quan http://www.gioitinhtuoiteen.org.com.vn http://www.tinhyeugioitinh.net http://tamsubantre.org.vn http://tamlihoc.com.vn 65 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU HỎI Chăm sóc sức khỏe sinh sản đóng vai trị quan trọng việc trang bị kiến thức cần thiết cho em học sinh Với mong muốn tìm hiểu nhu cầu hoc sinh việc giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản Tơi tiến hành nghiên cứu nhỏ này, mong em cung cấp thông tin sau Với hợp tác em giúp ích vào q trình nghiên cứu góp phần đáp ứng nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản em Xin chân thành cảm ơn! Họ tên: (có thể khơng ghi) Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Hãy khoanh tròn vào phƣơng án chọn Câu 1: Khi lớn lên em có thắc mắc thể khơng? Có Khơng Câu 2: em có ngƣời yêu chƣa? Có Chƣa có Câu 3: Theo em biện pháp sau biện pháp tránh thai: Hút thai Nạo thai Thuốc tránh thai Bao cao su Xuất tinh âm đạo Tất Khác 66 Câu 4: Một số ý kiến cho quan hệ tình dục trƣớc nhân ý kiến em nhƣ nào? Đồng ý Khơng đồng ý Câu 5: em có biết bệnh sau bệnh lây qua đƣờng tình dục khơng? Lậu Giang mai HIV/AIDS Mụn rộp sinh dục Hạ cam Sùi mào gà Viêm gan B Tất B Nhu cầu giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản Câu 6: em có quan tâm đến kiên thức chăm sóc sức khỏe sinh sản không? Rât quan tâm Quan tâm Bình thƣờng Khơng quan tâm Vì sao: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 7: Để thỏa mãn thắc mắc thể mình, thay đổi tâm sinh lý em tìm đến kênh thơng tin nào? Bố mẹ, họ hàng Thầy cô Bạn bè Sách báo Internet, ti vi, đài… 67 Nhân viên y tế Tờ rơi quảng cáo Tƣ vấn viên Khác: Vì sao: ……………………………………………………………………… …………………………………….………………………………………… Câu 8: Những thắc mắc em hỏi kênh thông tin gặp khó khăn khơng? Có Khơng Câu 9: Những khó khăn cản trở em tìm hiểu thơng tin sức khỏe sinh sản Khó tiếp cận thơng tin Ngại tìm hiểu vấn đề Những ngƣời xung quanh không thẳng thắn chia sẻ thông tin sức khỏe sinh sản Khác: ……………………………………………………………… Câu 10: Đối tƣợng mà em muốn nhận đƣợc tƣ vấn sức khỏe sinh sản ai? Cha mẹ Thầy cô Tƣ vấn viên Khác: …………………………………………………………… Câu 11: Các em có nhu cầu đƣợc tƣ vấn giới tính sức khỏe sinh sản khơng? Có Khơng Câu 12: Theo em nên đƣa giáo dục giới tính khối lớp nào? Lớp Lớp 68 Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Câu 13: em đánh dấu vào ý kiến hoạt động giáo dục giới tính sau theo mứa độ quan trọng Mứa độ Hoạt động TT Rất quan Quan trọng trọng Lồng ghép kiến thức GDSKSS với nội dung học( GDCD, Sinh học) Hội thi, sân chơi GDGT Trƣờng phối hợp với Đoàn TN xã tổ chức Tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa nói vấn đề GDSKSS cho học sinh Tuyên truyền, phát tài liệu liên quan đến SKSS cho học sinh Thành lập phòng ban tƣ vấn để giải đáp thắc mắc, tƣ vấn cho học sinh liên quan đến vấn đề tế nhị 69 Khơng quan trọng Có Khơng tốt nên có Câu 14: em đánh dấu vào nhu cầu cung cấp kiến thức sức khỏe sinh sản trƣờng bạn Nhu cầu học trƣờng STT Rất mong muốn Muốn Có/ khơng đƣợc Khơng muốn Rất không muốn Lựa chọn Câu 15: Em muốn tìm hiểu kiến thức sức khỏe sinh sản vị thành niên sau đây: Kiến thức tình yêu tình dục Kiến thức biện pháp phòng tránh thai Cách sử dụng bao cao su Vệ sinh quan sinh dục Các bệnh lây qua đƣờng tình dục Tất Khác Xin cảm ơn hợp tác bạn! 70 Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VỚI THẦY CƠ GIÁO Ngƣời đƣợc vấn: Cơ Nguyễn Thị Hồng Phó hiệu trƣởng trƣờng THCS Yên Phú,Yên Định,Thanh Hóa Địa điểm: trƣờng THCS Yên Phú Thời gian vấn: 10/4/2014 SV: Cơ cho em biết nhu cầu học tập nâng cao kiến thức sức khỏe sinh sản trƣờng THCS Yên Phú nhƣ nào? Cô H: Bản thân học sinh thiếu kiến thức sức khỏe sinh sản lớn em có mong muốn đƣợc học tập giáo dục sức khỏe sinh sản cao Hiện nhà trƣờng có nhiều hoạt động nhằm tuyên truyền sức khỏe sinh sản nhƣng tập trung vào hoạt động nhƣ ngày phòng chống HIV/AIDS lồng ghép để tun truyền sức khỏe sinh sản thơi, cịn tùy thuộc nhiều vấn đề để tổ chức nhƣ tài trợ hay kinh phí chẳng hạn SV: Theo cô nôi dung giáo dục sức khỏe sinh sản nhà trƣờng cần trọng tuyên truyền giáo dục nhiều Cô H: em học sinh quan tâm nhiều đến vấn đề sức khỏe sinh sản nói chung, vấn đề mà em quan tâm ln tồn diện khơng phải mảng nào, có kiến thức đầy đủ em sống khỏe mạnh an tồn Điều có nghĩa nhà trƣờng nên giáo dục nâng cao kiến thức sức khỏe sinh sản cách toàn diện SV: Với hoạt động đoàn mà nhà trƣờng thực nội dung sức khỏe sinh sản đƣợc lồng ghép vào có đáp ứng nhu cầu học sinh hay không? Cô H: Với hoạt động mà nhà trƣờng có triển khai thời gian qua nhƣ tuyên truyên phòng chống HIV học đƣờng Những hoạt động chƣa thực đáp ứng nhu cầu tìm hiểu kiến thức cho học sinh Tuy nhiên 71 việc thực chuyên sâu giáo dục giới tính nhà trƣờng cịn gặp nhiều trở ngại đặc biệt vấn đề kinh phí nội dung đào tạo SV: Nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu công tác GDSKSS - GT nhà trƣờng Cơ có ý kiến đề xuất không ạ? Cô H: Đối với ban lãnh đạo nhà trƣờng cần phải lên kế hoạch cách cụ thể, có chƣơng trình tƣ vấn buổi sinh hoạt nói chuyện vấn đề nhiều Đồng thời, cần tạo điều kiện để thầy, cô giáo tham gia buổi tập huấn đƣợc đào tạo chuyên sâu mảng kiến thức Hơn cần có phối hợp khơng gia đình nhà trƣờng, mà hết cịn từ phía quan, ban ngành, đoàn thể việc hỗ trợ kinh phí, tổ chức chƣơng trình, tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh việc GDSKSS - GT Nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết em vấn đề SV: Em xin cảm ơn Cô chia đóng góp ý kiến buổi nói chuyện hôm E chào Cô! 72 ... VẤN ĐỀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN - GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI TRƢỜNG THCS YÊN PHÚ - YÊN ĐỊNH - THANH HÓA 34 2.1 Thực trạng nhận thức vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản - giới tính. .. THANH HÓA 2.1 Thực trạng nhận thức vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản - giới tính cho trẻ VTN 2.1.1 Tình hình chung giáo dục sức khỏe sinh sản - giới tính cho trẻ vị thành niên 2.1.1.1 Trong nước... biệt, lứa tuổi vị thành niên em ngồi ghế nhà trƣờng Chính lí mà định lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Thực trạng nhận thức vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản- giới tính cho trẻ vị thành niên? ??- nghiên

Ngày đăng: 27/08/2021, 11:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

khảo sỏt trờn 100 học sinh trƣờng THCS Yờn Phỳ, kết quả điều tra bằng bảng hỏi cho thấy cú tới 85% em học sinh khụng biết về cỏc biểu hiện của tuổi dậy  thỡ, chỉ một số em biết đƣợc những thay đổi cơ bản nhất nhƣ mọc lụng mu, cao  lớn hơn, giọng núi ồm ở  - Thực trạng nhận thức về vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản   giới tính cho trẻ vị thành niên
kh ảo sỏt trờn 100 học sinh trƣờng THCS Yờn Phỳ, kết quả điều tra bằng bảng hỏi cho thấy cú tới 85% em học sinh khụng biết về cỏc biểu hiện của tuổi dậy thỡ, chỉ một số em biết đƣợc những thay đổi cơ bản nhất nhƣ mọc lụng mu, cao lớn hơn, giọng núi ồm ở (Trang 36)
(Nguồn: Số liệu điều tra bảng hỏi năm 2014) - Thực trạng nhận thức về vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản   giới tính cho trẻ vị thành niên
gu ồn: Số liệu điều tra bảng hỏi năm 2014) (Trang 39)
(Nguồn: số liệu nghiờn cứu điều tra bằng bảng hỏi năm 2014) - Thực trạng nhận thức về vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản   giới tính cho trẻ vị thành niên
gu ồn: số liệu nghiờn cứu điều tra bằng bảng hỏi năm 2014) (Trang 45)
GDSKSS cho học sinh như thế nào”. Thụng qua phỏng vấn bằng bảng hỏi, - Thực trạng nhận thức về vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản   giới tính cho trẻ vị thành niên
cho học sinh như thế nào”. Thụng qua phỏng vấn bằng bảng hỏi, (Trang 46)
(Nguồn: Số liệu nghiờn cứu điều tra bằng bảng hỏi năm 2014). - Thực trạng nhận thức về vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản   giới tính cho trẻ vị thành niên
gu ồn: Số liệu nghiờn cứu điều tra bằng bảng hỏi năm 2014) (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w