1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bản Mô Tả Chương Trình Đào Tạo Và Chương Trình Dạy Học Trình Độ Đại Học Ngành Bảo Vệ Thực Vật
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật
Thể loại bản mô tả
Năm xuất bản 2020
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 499 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT BẢN MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT (46) Cần Thơ, tháng 12 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT I MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Căn Quyết định số 1063/QĐ-ĐHCT ngày 29 tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ việc ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, Chương trình đào tạo ngành Bảo vệ Thực Vật mô tả sau: Thơng tin chung chương trình đào tạo Tên chương trình (tiếng Việt) Bảo vệ Thực Vật Tên chương trình (tiếng Anh) Plant Protection Mã số ngành đào tạo 7620112 Trường cấp Trường Đại học Cần Thơ Tên gọi văn Kỹ sư Bảo vệ Thực Vật Trình độ đào tạo Đại học Số tín u cầu 150 tín Hình thức đào tạo Chính quy Thời gian đào tạo 4,5 năm Đối tượng tuyển sinh Người có tốt nghiệp Trung học phổ thơng tương đương Thang điểm đánh giá Thang điểm Điều kiện tốt nghiệp ⁻ Tích lũy đủ học phần số tín quy định chương trình đào tạo; điểm trung bình chung tích lũy tồn khóa học đạt từ 2,0 trở lên (theo thang điểm 4); ⁻ Hoàn thành học phần điều kiện Ngoài ra, điểm trung bình chung học phần Giáo dục quốc phòng An ninh phải đạt từ 5,0 trở lên (theo thang điểm 10); Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng bị kỷ luật mức đình học tập năm học cuối Vị trí việc làm ⁻ Làm cán kỹ thuật Các quan hành chính, quản lý chuyên ngành Kiểm dịch Bảo vệ thực vật: Cục, Chi cục trồng trọt Bảo vệ Thực vật Các Trung tâm, Phòng, Trạm thuộc Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn ⁻ Làm chuyên viên nghiên cứu Viện nghiên cứu Khả học tập, nâng cao trình độ sau tốt nghiệp Tham khảo xây dựng chương trình đào tạo Thơng tin đánh giá, kiểm định chương trình đào tạo Thời gian cập nhật mô tả thuộc lĩnh vực Bảo vệ thực vật, Môi trường, Nông nghiệp ⁻ Làm công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học chuyên ngành Bảo vệ thực vật trường Trung cấp, Cao đẳng Đại học; giảng dạy môn kỹ thuật nông nghiệp trường PTTH ⁻ Làm cán bộ/ nhân viên đơn vị sản xuất, kinh doanh như: Trang trại, Công ty sản xuất kinh doanh thuốc Bảo vệ thực vật sản xuất nơng nghiệp, rau quả, hoa cảnh ⁻ Có khả tự học học tập suốt đời, tự phát triển nghề nghiệp lĩnh vực bảo vệ thực vật theo hướng phát triển chung nông nghiệp Việt Nam ⁻ Đáp ứng với yêu cầu học tập trình độ cao (thạc sỹ, tiến sỹ) lĩnh vực bảo vệ thực vật ⁻ Có khả để khởi nghiệp đạo lĩnh vực bảo vệ thực vật nông nghiệp ⁻ Báo cáo tự đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN2012 Chương trình đào tạo ngành bảo vệ thực vật, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Trường Đại học Cần Thơ ⁻ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội số trường Đại học Nông nghiệp khác Trường Đại học Cần Thơ chứng nhận đạt chất lượng sở giáo dục giai đoạn 2018 – 2023 Tháng 12 năm 2020 Mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo 2.1 Mục tiêu chung Chương trình đào tạo ngành Bảo vệ thực vật có mục tiêu đào tạo kỹ sư bảo vệ thực vật có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc; đào tạo người học có lực chuyên môn cao lý thuyết thực hành, tận tụy với nghề nghiệp, có khả đáp ứng nhu cầu nhân lực cho đất nước đóng góp vào phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp theo hướng đại, an toàn hiệu 2.2 Mục tiêu cụ thể Sinh viên tốt nghiệp ngành Bảo vệ thực vật có đủ lực làm việc quan hành chính, quản lý chuyên ngành Kiểm dịch Bảo vệ thực vật, Viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực Bảo vệ thực vật, Môi trường, nông nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh; làm công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học chuyên ngành Bảo vệ thực vật trường Trung cấp, Cao đẳng Đại học Chuẩn đầu chương trình đào tạo Hồn thành chương trình đào tạo Bảo vệ thực vật trình độ đại học, người học nắm vững kiến thức, có kỹ thể mức độ tự chủ trách nhiệm cá nhân sau: 3.1 Kiến thức 3.1.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương a Hiểu biết chủ nghĩa Mác-Lênin; đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, có sức khỏe, có kiến thức Giáo dục quốc phịng An ninh đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc b Có kiến thức pháp luật đại cương, khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên để đáp ứng yêu cầu tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp c Hiểu vận dụng kiến thức tiếng Anh tiếng Pháp tương đương trình độ bậc 3/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam (B1 theo khung tham chiếu Châu Âu) d Có kiến thức máy tính, phần mềm văn phòng phần mềm khác 3.1.2 Khối kiến thức sở ngành a Có kiến thức sinh hoá, sinh lý thực vật, di truyền, kiến thức khác liên quan đến trồng (cây lúa, ăn trái, rau, màu…), thổ nhưỡng, phì nhiêu đất hệ sinh thái nông nghiệp b Nắm vững kiến thức đại cương, vai trò nhóm sinh vật, trùng, động vật vi sinh vật; mối tương tác chúng chúng với trồng c Kiến thức thống kê ứng dụng nông nghiệp 3.1.3 Khối kiến thức chuyên ngành a Kiến thức dịch hại trồng sản phẩm trồng côn trùng, nhện, động vật hại, cỏ dại, nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng b Kiến thức phương pháp phát hiện, chẩn đoán xác định đối tượng dịch hại trồng sản phẩm trồng c Kiến thức nhóm thiên địch dịch hại trồng ứng dụng chúng phòng trừ sinh học d Kiến thức kiểm dịch thực vật, phát đối tượng gây hại biện pháp phòng chống xâm nhập, lây lan gây hại đối tượng đ Kiến thức mang tính hệ thống biện pháp canh tác, thủ cơng-cơ học, sinh học hố học nhằm phịng trừ ứng dụng qui trình quản lý dịch hại tổng hợp e Nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học nông nghiệp: xây dựng đề cương nghiên cứu, tiến hành thí nghiệm, phân tích thống kê số liệu, trình bày kết quả, thảo luận kết luận 3.2 Kỹ 3.2.1 Kỹ cứng Trong lập luận chuyên ngành giải vấn đề a Áp dụng phương pháp phân tích đại vào kiểm dịch thực vật, phát đối tượng gây hại biện pháp phòng chống xâm nhập, lây lan gây hại chúng b Nhận diện, xác định giải vấn đề dịch hại thường gặp trồng đề xuất biện pháp quản lý c Có khả vận dụng sáng tạo kiến thức học để giải vấn đề bảo vệ thực vật thực tiễn sản xuất d Xây dựng hệ thống tổng hợp để quản lý sâu, bệnh hại trồng sử dụng hiệu biện pháp thân thiện với môi trường quản lý dịch hại trồng Trong nghiên cứu khám phá tri thức: - Phát triển lực nghiên cứu ứng dụng sáng tạo thành tựu khoa học, công nghệ quản lý dịch hại để giải vấn đề bảo vệ thực vật phát sinh 3.2.2 Kỹ mềm a Trình độ ngoại ngữ: giao tiếp thông dụng tiếng Anh tiếng Pháp Đọc hiểu tài liệu chuyên ngành tiếng Anh tiếng Pháp b Trình độ tin học: sử dụng phần mềm văn phòng Word, Excel, PowerPoint, khai thác sử dụng Internet, sử dụng phần mềm phân tích thống kê MSTAT-C, SPSS… c Kỹ trình bày giao tiếp: Xác định tình giao tiếp; có khả thuyết trình, giao tiếp cá nhân giao tiếp nhóm hiệu d Kỹ làm việc: Có khả làm việc độc lập, làm việc theo nhóm cách hiệu quả; khả xây dựng phát triển mối quan hệ với tập thể đ Kỹ nghiên cứu: Có thể đề xuất, xây dựng đề cương thực đề tài khoa học viết báo cáo lĩnh vực bảo vệ thực vật e Kỹ quản lý tham mưu tổ chức, hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực bảo vệ thực vật cho lãnh đạo doanh nghiệp, quan nhà nước tổ chức kinh tế-xã hội 3.3 Thái độ/Mức độ tự chủ trách nhiệm cá nhân a Có thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn; có ý thức trách nhiệm cơng dân, có ý thức trách nhiệm cơng việc tổ chức kỷ luật tốt, có tinh thần phục vụ b Có lập trường trị-tư tưởng rõ ràng; có nhạy cảm nhận thức vấn đề kinh tế, xã hội; có khả thích ứng với yêu cầu phát triển xã hội thay đổi công việc c Có khả tự học tự nâng cao trình độ chuyên môn, sáng tạo giá trị sở kiến thức học Tiêu chí tuyển sinh Căn theo Quy chế tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo đề án tuyển sinh năm Trường Đại học Cần Thơ Ma trận mối quan hệ mục tiêu, chuẩn đầu học phần 5.1 Ma trận mối quan hệ mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo Mục tiêu đào tạo (1) 1.2 Khối kiến thức giáo dục đại cương (2.1.1) a x b x c x d x Chuẩn đầu (2) Kiến thức (2.1) Khối kiến thức Khối kiến thức chuyên ngành (2.1.3) sở ngành (2.1.2) a x b x c x a x b x c x d x e x f x Thái độ/Năng lực tự chủ trách nhiệm (2.3) Kỹ (2.2) Kỹ cứng Kỹ mềm (2.2.2) (2.2.1) a x b x c x d x a x b x c x d x e x f x a x b x c x 5.2 Ma trận mối quan hệ học phần với chuẩn đầu chương trình đào tạo Học phần TT MSHP Tên học phần Khối kiến thức Giáo dục đại cương QP010 Giáo dục quốc phòng – An ninh (*) QP011 Giáo dục quốc phòng – An ninh (*) QP012 Giáo dục quốc phòng – An ninh (*) QP013 Giáo dục quốc phòng – An ninh (*) TC100 Giáo dục thể chất 1+2+3 (*) XH023 Anh văn (*) XH024 Anh văn (*) XH025 Anh văn (*) XH031 Anh văn tăng cường (*) 10 XH032 Anh văn tăng cường (*) 11 XH033 Anh văn tăng cường (*) 12 FL001 Pháp văn (*) 13 FL002 Pháp văn (*) 14 FL003 Pháp văn (*) 15 FL007 Pháp văn tăng cường (*) 16 FL008 Pháp văn tăng cường (*) 17 FL009 Pháp văn tăng cường (*) 18 TN033 Tin học (*) 19 TN034 TT.Tin học (*) 20 ML014 Triết học Mác-Lênin 21 ML016 Kinh tế trị Mác - Lênin 22 ML018 Chủ nghĩa xã hội khoa học Chuẩn đầu (2) Kiến thức (2.1) Khối kiến thức giáo Khối kiến Khối kiến thức dục đại cương thức sở chuyên ngành (2.1.1) ngành (2.1.2) (2.1.3) a b c d a b c a b c d e f Thái độ/Năng lực tự chủ trách nhiệm (2.3) Kỹ mềm (2.2.2) Kỹ (2.2) Kỹ cứng (2.2.1) a b c d a b X X X X X c d e f a b c X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Học phần TT MSHP Tên học phần 23 ML019 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 24 ML021 Tư tưởng Hồ Chí Minh 25 KL001 Pháp luật đại cương 26 KN001 Kỹ mềm 27 ML007 Logic học đại cương 28 XH011 Cơ sở văn hóa Việt Nam 29 XH028 Xã hội học đại cương 30 XH014 Văn lưu trữ đại cương 31 XH012 Tiếng Việt thực hành 32 KN002 Đổi sáng tạo khởi nghiệp 33 TN025 Sinh học đại cương A1 34 TN027 TT Sinh học đại cương A1 35 TN021 Hóa vơ hữu đại cương 36 TN022 TT Hóa vơ hữu đại cương 37 TN059 Toán cao cấp B Khối kiến thức sở ngành 38 NN123 Sinh hóa B 39 NN124 TT Sinh hóa 40 NS381 Vi sinh học nơng nghiệp 41 NN126 Di truyền học đại cương 42 NN127 TT Di truyền học đại cương 43 NN129 Sinh lý thực vật B 44 NN130 TT Sinh lý thực vật 45 MT110 Hệ sinh thái nông nghiệp NN111 Phương pháp nghiên cứu khoa học- nông 46 nghiệp NN184 Xác suất thống kê phép thí nghiệm 47 KHCT 48 NN178 Côn trùng đại cương 49 NS105 Bệnh đại cương 50 NN131 Thổ nhưỡng B 51 NN376 Dinh dưỡng trồng 52 NN529 Phì nhiêu đất B 53 NN369 Cây lúa 54 NN361 Cây ăn trái 55 NN370 Cây màu Chuẩn đầu (2) Kiến thức (2.1) Khối kiến thức giáo Khối kiến Khối kiến thức dục đại cương thức sở chuyên ngành (2.1.1) ngành (2.1.2) (2.1.3) a b c d a b c a b c d e f Thái độ/Năng lực tự chủ trách nhiệm (2.3) Kỹ mềm (2.2.2) Kỹ (2.2) Kỹ cứng (2.2.1) a b c d a b c d X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X e f a b c X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Học phần TT MSHP Tên học phần 56 NN371 Cây rau 57 NN362 Cây công nghiệp dài ngày 58 NN363 Cây công nghiệp ngắn ngày 59 NS102 Cây hoa kiểng Khối kiến thức chuyên ngành 60 NS301 Côn trùng hại trồng 61 NS293 Bệnh hại trồng 62 NN414 Cỏ dại 63 NN138 Hóa bảo vệ thực vật A 64 NN416 Động vật hại nơng nghiệp 65 NN427 Phịng trừ sinh học trùng 66 NN429 Phòng trừ sinh học bệnh trồng 67 NS304 IPM bảo vệ thực vật 68 NN420 Thực tập giáo trình – BVTV 69 NS305 Thực tập sở - BVTV 70 NN513 Công nghệ sinh học Bảo vệ thực vật 71 NS238 Côn trùng gây hại sau thu hoạch 72 NS307 Tuyến trùng nông nghiệp NS308 Phương pháp giám định côn trùng hại 73 trồng 74 NS309 Phương pháp giám định bệnh hại trồng 75 NS310 Virút hại thực vật 76 NN434 Bệnh sau thu hoạch 77 NS311 Anh văn chuyên môn - BVTV 78 XH019 Pháp văn chuyên môn - KH&CN NS227 Bảo vệ thực vật canh tác hữu 79 NS246 Công nghệ sinh thái bảo vệ thực vật 80 NS228 Bảo vệ thực vật nông nghiệp công nghệ 81 cao 82 NS264 Nông nghiệp công nghệ cao 83 NS312 Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật 84 NN435 Côn trùng kho vựa 85 NS313 Kỹ giao tiếp nông nghiệp 86 NN483 Bệnh côn trùng hại rừng 87 NN428 Vi sinh vật chuyển hóa vật chất đất 88 TN340 Nuôi cấy mô thực vật Chuẩn đầu (2) Kiến thức (2.1) Khối kiến thức giáo Khối kiến Khối kiến thức dục đại cương thức sở chuyên ngành (2.1.1) ngành (2.1.2) (2.1.3) a b c d a b c a b c d e f X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Thái độ/Năng lực tự chủ trách nhiệm (2.3) Kỹ mềm (2.2.2) Kỹ (2.2) Kỹ cứng (2.2.1) a b c d a X X X X X X X X X X X X X X X X X X b c d e X X X X X X X X X X X X X X X X X X X a b c X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X f X Học phần TT 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 MSHP NN432 NN390 NN326 PD315 KT007 CN004 KT396 NN425 NN436 NN550 NS314 NN286 NS315 NS316 NS317 Tên học phần Chọn giống trồng bảo vệ thực vật Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) Khuyến nông Quản trị nông trại Kinh tế nơng nghiệp phát triển nơng thơn Khí tượng thủy văn Marketing nông nghiệp Ứng dụng GIS Viễn thám BVTV Luận văn tốt nghiệp - BVTV Tiểu luận tốt nghiệp - BVTV Côn trùng hại trồng Nông nghiệp bền vững Bệnh hại trồng Cỏ dại IPM bảo vệ thực vật Chuẩn đầu (2) Kiến thức (2.1) Khối kiến thức giáo Khối kiến Khối kiến thức dục đại cương thức sở chuyên ngành (2.1.1) ngành (2.1.2) (2.1.3) a b c d a b c a b c d e f X X X X X X X X X X X X X X X X X X Thái độ/Năng lực tự chủ trách nhiệm (2.3) Kỹ mềm (2.2.2) Kỹ (2.2) Kỹ cứng (2.2.1) a b c d a X X X b c d e f X X X X X a b c X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X II MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Căn Quyết định số 1063/QĐ-ĐHCT ngày 29 tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ việc ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, Chương trình dạy học ngành Bảo vệ Thực vật mơ tả sau: Cấu trúc chương trình dạy học Khối lượng kiến thức tồn khóa : 150 tín Khối kiến thức giáo dục đại cương : 48 tín (Bắt buộc: 33 tín chỉ; Tự chọn: 15 tín chỉ) Khối kiến thức sở ngành : 36 tín (Bắt buộc: 24 tín chỉ; Tự chọn: 12 tín chỉ) Khối kiến thức chuyên ngành : 66 tín (Bắt buộc: 38 tín chỉ; Tự chọn: 28 tín chỉ) Khung chương trình đào tạo Mã số TT học phần Số tín Bắt Tự buộc chọn Tên học phần Số tiết LT Khối kiến thức Giáo dục đại cương QP010 Giáo dục quốc phòng An ninh (*) 2 37 QP011 Giáo dục quốc phòng An ninh (*) 2 22 QP012 Giáo dục quốc phòng An ninh (*) 2 14 QP013 Giáo dục quốc phòng An ninh (*) 2 TC100 Giáo dục thể chất 1+2+3 (*) 1+1+1 XH023 Anh văn (*) 60 XH024 Anh văn (*) 45 XH025 Anh văn (*) 45 AV XH031 Anh văn tăng cường (*) 10TC 60 10 XH032 Anh văn tăng cường (*) nhóm 45 AV 45 11 XH033 Anh văn tăng cường (*) 12 FL001 Pháp văn (*) 60 nhóm 45 13 FL002 Pháp văn (*) PV 14 FL003 Pháp văn (*) 45 PV 15 FL007 Pháp văn tăng cường (*) 60 16 FL008 Pháp văn tăng cường (*) 45 45 17 FL009 Pháp văn tăng cường (*) 18 TN033 Tin học (*) 1 15 19 TN034 TT Tin học (*) 2 20 ML014 Triết học Mác - Lênin 3 45 21 ML016 Kinh tế trị Mác - Lênin 2 30 22 ML018 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 30 23 ML019 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 30 24 ML021 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 30 25 KL001 Pháp luật đại cương 2 30 26 KN001 Kỹ mềm 20 27 ML007 Logic học đại cương 30 28 XH011 Cơ sở văn hóa Việt Nam 30 29 XH028 Xã hội học đại cương 30 30 XH014 Văn lưu trữ học đại cương 30 31 XH012 Tiếng Việt thực hành 30 32 KN002 Đổi sáng tạo khởi nghiệp 20 33 TN025 Sinh học đại cương A1 2 30 34 TN027 TT Sinh học đại cương A1 1 35 TN021 Hóa vơ hữu đại cương 2 30 36 TN022 TT Hóa vơ hữu đại cương 1 37 TN059 Toán cao cấp B 3 45 Cộng: 48 TC (Bắt buộc 33 TC; Tự chọn: 15 TC) Số tiết TH 8 16 56 90 60 20 20 30 30 Học phần tiên Học phần song hành HK thực Bố trí theo nhóm ngành Bố trí theo nhóm ngành Bố trí theo nhóm ngành Bố trí theo nhóm ngành I,II,III I,II,III XH023 I,II,III XH024 I,II,III XH025 I,II,III XH031 I,II,III XH032 I,II,III I,II,III FL001 I,II,III FL002 I,II,III FL003 I,II,III FL007 I,II,III FL008 I,II,III I,II,III TN033 I,II,III I,II,III ML014 I,II,III ML016 I,II,III ML018 I,II,III ML019 I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III TT Mã số HP Tên học phần Số tín Mơ tả tóm tắt học phần Đơn vị giảng dạy học phần biện pháp quản lý côn trùng gây hại trồng Qua đó, trang bị kiến thức cần thiết để nghiên cứu biện pháp, chiến lược quản lý côn trùng gây hại trồng, đồng thời biết pháp huy vai trị nhóm có lợi xây dựng chiến lược để quản lý nhóm có hại, phục vụ cho phát triển nông nghiệp bền vững có hiệu kinh tế điều kiện cụ thể vùng ĐBSCL nói riêng nước nói chung 49 NS105 Bệnh đại cương Phần lý thuyết gồm chương bao gồm giới thiệu lịch sử ngành bệnh cây, giới thiệu nhóm tác nhân gây bệnh trồng, ảnh hưởng bệnh lên chức sinh lý trồng, chế mầm bệnh công trồng, chế trồng kháng lại mầm bệnh, yếu tố ảnh hưởng lên phát triển bệnh dịch bệnh trồng, biện pháp phòng trị bệnh (canh tác, sinh học hóa học v.v) phương pháp chẩn đốn tác nhân gây bệnh trồng Phần thực hành gồm buổi với 30 thực tập gồm giới thiệu chức cách sử dụng trang thiết bị nghiên cứu lĩnh vực bệnh cây, phương pháp nghiên cứu đánh giá bệnh hại ; hướng dẫn sinh viên kỹ thuật thu thập mẫu bệnh, làm tiêu mẫu bệnh, phương pháp chẩn đốn tác nhân gây bệnh thơng qua nhận diện triệu chứng vi phẩu hình thái tác nhân gây bệnh kính hiển vi, đồng thời sinh viên thực thu thập 10 mẫu bệnh xác định tác nhân gây bệnh Khoa Nông nghiệp 50 NN131 Thổ nhưỡng B Nội dung kiến thức truyền đạt cho người học bao gồm trình hình thành đất, thành phần cấu tạo, tính chất hóa học tính chất vật lý pha rắn, lỏng khí đất Trên sở kiến thức này, người học có hiểu biết kiến thức đặc tính đất liên quan đến q tirnh2 hình thành ảnh hưởng tính chất hóa học, vật lý đất đến thực vật môi trường Khoa Nông nghiệp 51 NN376 Dinh dưỡng trồng Các kiến thức, nguyên tắc dinh dưỡng khoáng trồng bao gồm cung cấp, trình hấp thu, vận chuyển biến dưỡng, vai trò chức dưỡng chất khống cây, đặc biệt trồng nơng nghiệp Nội dung gồm 10 chương lý thuyết: Cây trồng dinh dưỡng Định nghĩa phân loại dưỡng chất khoáng Cơ chế hấp thụ ion tế bào rễ chuyển vận gần Sự vận chuyển xa mạch gỗ mạch libe Sự hấp thu dinh dưỡng qua phận khơng khí Dưỡng chất khống đa lượng Dưỡng chất khoáng vi lượng Chẩn đoán triệu chứng thiếu ngộ độc dưỡng chất khoáng Thực hành trồng Khoa Nông nghiệp 25 TT Mã số HP Tên học phần Số tín Mơ tả tóm tắt học phần Đơn vị giảng dạy học phần quan sát, thu thập thơng tin, phân tích đánh giá tình trạng dinh dưỡng 52 NN529 Phì nhiêu đất B Học phần nhằm trang bị cho sinh viên ngành Nông nghiệp, Môi trường, Khoa học tự nhiên kiến thức phì nhiêu đất nhận diện qui luật hình thành phát triển độ phì đất, tính chất độ phì đất, loại phân bịn bản, phương pháp xác định nhu cầu bòn phân sở bón phân hợp lý cho hệ thống đất – trồng, mơ tả, giải thích tính chất đất ảnh hưởng đến sử dụng phân bón có hiệu quả, phân tích, tính tốn nhu cầu bón phân cho hệ thống trồng Khoa Nông nghiệp 53 NN369 Cây lúa Bốn nội dung học phần bao gồm: Triển vọng phát triển ngành sản xuất lúa gạo, Các yêu cầu điều kiện sinh thái; Đặc điểm thực vật, sinh trưởng, phát triển kỹ thuật canh tác lúa Các nội dung học tập thực qua học lý thuyết, thực hành, thực tập, tập có liên quan đến chương mục Khoa Nông nghiệp Giới thiệu cho sinh viên phát triển ngành trồng ăn trái ĐBSCL chiến lược phát triển ăn trái theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hợp tác Hướng dẫn việc thiết kế vườn điều kiện đặc thù vùng sinh thái ĐBSCL Xây dựng vườn ươm Tầm quan trọng phương pháp nhân giống ăn trái Cơ sở lý luận thực tiễn kỹ thuật canh tác ăn trái Hướng dẫn đọc tài liệu khảo sát thực địa để sinh viên có khả thiết kế, xây dựng vườn ăn trái Khoa Nông nghiệp Những kiến thức kỹ thuật canh tác màu để đạt suất lợi nhuận cao điều kiện sinh thái đồng sông Cữu Long Nội dung gồm năm lý thuyết: Tình hình sản xuất màu (phát triển kinh tế tiêu thụ nước nước; phân loại, nguồn gốc, vùng phân bố, công dụng, giá trị dinh dưỡng kinh tế).2 Đặc điểm sinh học màu (đặc điểm hình thái; giai đoạn sinh trưởng phát triển) Đặc điểm sinh thái màu (khí hậu, 9a61t, nước, cầu dinh dưỡng giai đoạn sinh trường phát triển) Kỹ thuật canh tác (giống, quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch) Nhận định sinh trường phát triển Một số sâu bệnh gây hại Thực hành trồng quan sát thu thập thơng tin, phân tích đánh giá Khoa Nông nghiệp Phần đại cương: trang bị cho sinh viên kiến thức tỗng quát rau, quy luật sinh trưởng phát triển hoa kết trái yếu tố ảnh hưởng, khâu kỹ thuật canh tác rau, mối quan hệ rau với môi trường, biên pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch để giống Phần chuyên khoa: cung cấp kiến thức chuyên sâu vê Khoa Nông nghiệp 54 55 56 NN361 Cây ăn trái NN370 NN371 Cây màu Cây rau 26 TT Mã số HP Tên học phần Số tín Mơ tả tóm tắt học phần Đơn vị giảng dạy học phần biện pháp canh tác số loại rau chủ lực đồng SCL; nhóm rau ăn lá, trái, củ có nét đặc thù riêng, tuân theo quy luật sinh vật học ngắn ngày, chúng cung cấp sản phẩm dùng ăn tươi nấu chín Sinh viên biết tạo điều kiện tối ưu để nhóm rau đạt suất chất lượng cao nhất, lưu ý yếu tố giới hạn sản xuất rau mùa trái vụ đề xuất giải pháp khắc phục 57 58 59 60 NN362 NN363 NS102 NS301 Cây công nghiệp dài ngày Cây công nghiệp ngắn ngày Cây hoa kiểng Côn trùng hại trồng Nội dung học phần bao gồm nội dung tình hình sản xuất, tiêu thụ, nguồn gốc, phân loại giống, kỹ thuật thiết kế vườn, chăm sóc, sâu bệnh gây hại, kỹ thuật thu hoạch sơ chế số công nghiệp dàu ngày có giá trị kinh tế đồng sông Cửu Long dừa, ca cao, tiêu điều; kỹ thuật kích thích cho buồng hoa dừa nước tiết nhựa sản xuất tinh bột từ dừa bột Khoa Nông nghiệp Những kiến thức kỹ thuật canh tác công nghiệp ngắn ngày để đạt suất lợi nhuận cao điều ki65n sinh thái đồng sông Cửu Long Nội dung gồm năm lý thuyết: Tình hình sản xuất công nghiệp ngằn ngày (phát triển kinh tề tiêu thụ torng nước nước; phân loại, nguồn gốc, vùng phân bố; công dụng, giá trị dinh dưỡng kinh tế Đặc điểm sinh học công nghiệp ngắn ngày (đặc điềm thực vật, giai đoạn sinh trưởng, phát triển) Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh cơng nghiệp ngằn ngày (khí hậu, đấy, nước, cầu dinh dưỡng giai đoạn sinh trường, phát triển) Kỹ thuật canh tác (giống, qui trình trồng, chăm sóc, nhận biết phịng trị số loau5 sâu bệnh, thu hoạch bảo quản) Thực hành trồng quan sát, thu thập thơng tin, phân tích đánh giá Khoa Nông nghiệp Môn học gôm hai nội dung lý thuyết thưc hành Lý thuyết gồm có chương, bao gồm: Chương Giới thiệu hoa cảnh; Chương Tóm tắt kiến thức sinh hco5 thực vật liên quan đến hoa cảnh; Chương Tóm tắt yếu tố ngoại cảnh kỹ thuật nhân; Chương Kỹ thuật trồng số loài hoa; Chương Kỹ thuật tor6ng cảnh trang trí cơng viên; Chương Kỹ thuật trồng cảnh trang trí nơi công sơ, trường học; Chương Kỹ thuật trồng cảnh trang tri sân vườn hộ gia đình Khoa Nông nghiệp Học phần Côn Trùng Hại Cây Trồng cung cấp cho sinh viên ngành Bảo Vệ Thực Vật kiến thức khoa học đặc điểm nhận dạng, triệu chứng gây hại, tập quán sinh sống, động thái quần thể, quy luật phát sinh phát triển lồi trùng gây hại lúa, ăn trái, rau màu, công nghiệp hoa kiểng Kiến thức thu từ học phần giúp người học vận Khoa Nơng nghiệp 27 TT Mã số HP Tên học phần Số tín Mơ tả tóm tắt học phần Đơn vị giảng dạy học phần dụng cách sáng tạo để quản lý hiệu lồi trùng gây hại trồng 61 NS293 Bệnh hại trồng Nội dung môn học gồm phần: Bệnh hại lương thực, Bệnh hại ăn trái va Bệnh hại rau màu Mỗi nhóm trồng giảng dạy 10 lý thuyết 10 thực hành Nội dung học phần chuyên sâu đặc điểm tác nhân gây bệnh loại họ trồng, phân bố, thiệt hại, triệu chứng, phổ kí chủ, quy luật phát sinh phát triển, phương pháp chẩn đoán biện pháp quản lý bệnh tổng hợp Khoa Nông nghiệp 62 NN414 Cỏ dại Học phần trang bị cho người học Những khái niệm cỏ dại, nhận dạng, định danh số cỏ dại phổ biến đồng ruộng theo hệ thống phân loại thực vật, theo nhóm cỏ, ứng dụng cỏ dại vào sống Biết số đặc điểm sinh học sinh thái số loài cỏ dại phổ biến có ảnh hưởng gây hại trực tiếp hay gián tiếp sản xuất, hiểu lưu tồn phát tán tự nhiên cỏ Nắm điều kiện cần đủ cho thiết lập chuyển đổi quần thể, quần xã cỏ dại, phân biệt cạnh tranh tượng allelopathy vận dụng quản lý cỏ dại Phân tích đánh giá ưu nhược điểm kỹ thuật kiểm soát, sử dụng thuốc trừ cỏ cách thông minh ứng dụng biện pháp tổng hợp để quản lý cỏ dại cách hiệu Có đủ khả thực nghiên cứu cỏ dại đề xuất mơ hình sản xuất quản lý cỏ dại phù hợp Khoa Nông nghiệp 63 NN138 Hóa bảo vệ thực vật A Lý thuyết: Vai trị mơn học sản xuất nông nghiệp Tác động chất độc lên hệ sinh thái đồng ruộng Cơ chế tác động thuốc BVTV dịch hại, loại thuốc BVTV sử dụng Việt Nam, sử dụng thuốc BVTV an toàn hiệu Cách bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu thuốc BVTV dịch hại thiên địch Phân loại nhóm thuốc BVTV Tính kháng thuốc sinh vật chịu áp lực hóa chất nông nghiệp Hệ thuốc trừ dịch hại đến sinh vật cách khắc phục Sự phân giải thuốc BVTV, hạn chế phát triển tính kháng thuốc Thực hành: Nhận dạng loại thuốc thương phẩm thị trường, phương pháp điều chế hỗn hợp Bordeaux, đánh giá hiệu thuốc trừ sâu, đánh giá hiệu thuốc trừ bệnh, đánh giá hiệu thuốc trừ cỏ, cách hỗn hợp loại thuốc BVTV chung với Khoa Nông nghiệp 64 NN416 Động vật Môn Động vật hại nông nghiệp cung cấp kiến thức Khoa 28 TT Mã số HP Tên học phần Số tín Mơ tả tóm tắt học phần vị trí phân lọai, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học, sinh thái nhện nhỏ hại trồng; phân loại họ nhện nhỏ hại trồng Việt nam số loài nhện nhỏ hại trồng quan trọng biện pháp phịng chống Đặc điểm hình thái cấu tạo phân loại chuột hại, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học; phân biệt số loài chuột hại phổ biến biện pháp phòng chống chuột hại Đặc điểm hình thái cấu tạo, sinh vật học sinh thái học ốc sên trần, biện pháp phòng chống Ốc bươu vàng hại lúa hại nông nghiệp Đơn vị giảng dạy học phần Nông nghiệp 65 NN427 Phịng trừ sinh học trùng Vai trị môn học sản xuất nông nghiệp Tác động tác nhân PTSH đến hệ sinh thái đồng ruộng Vai trò nguyên tắc PTSH trùng sản xuất nơng nghiệp Các nhóm thiên địch có ích bắt mồi ăn thịt, trùng ky sinh vi sinh vật ky sinh gây bệnh côn trùng, phương pháp nuôi nhân sử dụng tác nhân thiên địch đánh giá hiệu thiên địch côn trùng gây hại trồng Chiến lược PTSH côn trùng qua kiểu PTSH cổ điển, tăng cường bảo tồn Sự tác động, phương thức bảo tồn nâng cao hiệu quần thể thiên địch tự nhiên hệ sinh thái nơng nghiệp bền vững Khoa Nơng nghiệp 66 NN429 Phịng trừ sinh học bệnh trồng Môn học giới thiệu người học nội dung : (1) Khái niệm biện pháp sinh học quản lý vi sinh vật gây bệnh trồng, mối tương tác vi sinh vật với vi sinh vật, vi sinh vật với trồng hệ sinh thái, từ ứng dụng tương tác có lợi để phòng trừ tác nhân gây bệnh thuộc hệ sinh thái khác (nguồn bệnh đất, nguồn bệnh tán cây); (2) Giới thiệu chế mà vi sinh vật có lợi ức chế tác nhân vi sinh vật gây bệnh (3) Giới thiệu nhóm VSV tiêu biểu ứng dụng PTSH bệnh trồng, đồng thời thực hành phương pháp tuyển chọn vi sinh vật có lợi ứng dụng PTSH Giúp sinh viên tìm hiểu kết ứng dụng biện pháp PTSH quản lý bệnh trồng Việt Nam giới, (4)Giới thiệu thuận lợi trở ngại áp dụng biện pháp PTSH Khoa Nông nghiệp 67 NS304 IPM bảo vệ thực vật Lý thuyết: Các khái niệm vận dụng IPM, sinh thái học ứng dụng quản lý tổng hợp dịch hại, nguyên lý, nội dung thành phần IPM, biện pháp phòng trừ dịch hại vận dụng theo quan điểm IPM Một số mơ hình IPM kiến thức cần thiết để xây dựng mơ hình IPM Điều kiện áp dụng thành công phương pháp chuyển giao IPM cộng đồng Thực hành: Nhận dạng đối tượng gây hại số loại trồng canh tác phổ biến biện pháp Khoa Nông nghiệp 29 TT Mã số HP Tên học phần Số tín Mơ tả tóm tắt học phần Đơn vị giảng dạy học phần phòng trừ chúng IPM Qua khảo sát thực tế đồng ruộng, điều tra nơng dân, phân tích hệ sinh thái xây dựng mơ hình IPM 68 NN420 Thực tập giáo trình – BVTV Sinh viên sau học xong lý thuyết chuyên ngành BVTV cần có kiến thức kinh nghiệm thực tế, vận dụng kiến thức học để tổng hợp, phân tích vấn đề thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh; đồng thời tiếp cận qui trình sản xuất, vấn đề kỹ thuật trình canh tác, thu hoạch, kỹ thuật sơ chế, vận chuyển, bảo quản nơng sản; Nếu có điều kiện sinh viên tham gia hoạt động sản xuất địa phương, công ty, doanh nghiệp đợt thực tập sở Giúp cho sinh viên hệ thống lại kiến thức môn học để giải vấn đề xãy thực tiễn sản xuất, vùng sinh thái (ĐBSCL, miền đông nam bộ, duyên hải, cao ngun), khí hậu địa hình khác Thực tập giáo trình cịn hội để sinh viên tiếp cận tiến kỹ thuật mới, khu nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, mơ hình sản xuất trang trại, cách tổ chức sản xuất, tiêu thụ xuất công ty, doanh nghiệp, cơng ty có áp dụng kỹ thuật công nghệ cao điều kiện Việt Nam Qua đợt thực tập này, sinh viên bổ sung thêm kiến thức thực tế cho học phần, đồng thời giúp cho sinh viên nâng cao nhận thức, định hướng tầm quan trọng ngành nghề việc phát triển nơng nghiệp Khi kết thúc thời gian thực tập giáo trình, sinh viên tổng hợp kiến thức thực tế học tập kết hợp với lý thuyết để nhận xét tính thiết thực hiệu mơ hình tham quan, rút kinh nghiệm cho thân, viết báo cáo phúc trình hoạt động học tập Kết báo cáo thi cuối môn đánh giá Hội đồng gồm giảng viên tham gia giảng dạy hướng dẫn sinh viên thực tập Khoa Nông nghiệp 69 NS305 Thực tập sở BVTV Môn học tổ chức cho người học tham gia điều tra, đánh giá tình hình dịch hại thiên địch đồng ruộng; Tham gia hội thảo bảo vệ thực vật địa phương; Tham gia chương trình quản lý dịch hại thực tế đồng ruộng; Tiếp cận với nhiều thành phần nhà quản lý, nông dân, thương lái, đầu sản phẩm ; Tham quan học tập mơ hình sản xuất tiên tiến địa phương Tham gia hoạt động kinh doanh bán hàng khảo nghiệm thuốc BVTV ngồi đồng ruộng, thực điểm trình diễn hiệu thuốc BVTV đồng, tổ chức hội thảo giới thiệu thuốc BVTV cho đại lý nông dân công ty kinh doanh thuốc BVTV thị trường Thực hành điều tra tình hình dịch hại địa phương Khoa Nông nghiệp 30 Số tín Cơng nghệ sinh học Bảo vệ thực vật TT Mã số HP Tên học phần 70 NN513 71 NS238 Côn trùng gây hại sau thu hoạch Vai trị mơn học bảo vệ loại nông sản sau thu hoạch đem bảo quản kho nơng sản Vị trí, vai trị mơn học, Tổng quan tình hình dịch hại trùng sau thu hoạch Phương pháp phân loại có hệ thống loại côn trùng sau thu hoạch Hệ sinh thái côn trùng gây hại sau thu hoạch kho bảo quản Đặc điểm số côn trùng gây hại sau thu hoạch phổ biến loại nông sản bảo quản Biện pháp quản lý, phịng trừ trùng gây hại nông sản sau thu hoạch kho 72 NS307 Tuyến trùng nông nghiệp Lý thuyết: Học phần trang bị cho người học kiến thức đại cương tuyến trùng nơng nghiệp, đặc điểm hình thái hệ thống phân loại tuyến trùng, đặc điểm sinh học sinh thái, biện pháp quản lý tuyến trùng ký sinh thực vật Thực hành: Phương pháp nghiên cứu tuyến trùng ký sinh thực vật (thu thập, ly trích phân tích mẫu tuyến trùng Mơ tả tóm tắt học phần Giúp cho sinh viên có khả hiểu vận dụng kiến thức lĩnh vực công nghệ sinh học nghiên cứu biện pháp bảo vệ trồng như: đa dạng tác nhân gây hại, tương tác tác nhân gây hại trồng Đặc biệt, giúp sinh viên áp dụng số kỹ thuật công nghệ sinh học chẩn đoán tác nhân gây hại trồng đưa biện pháp phòng chống Đơn vị giảng dạy học phần Khoa Nông nghiệp Khoa Nông nghiệp Khoa Nông nghiệp 73 NS308 Phương pháp giám định côn trùng hại trồng Học phần Phuơng Pháp Giám Định Côn Trùng Hại Cây Trồng cung cấp cho sinh viên ngành Bảo Vệ Thực Vật, Khoa học Cây Trồng, Nông Học, Công Nghệ Giống Cây Trồ ng, Kỹ Thuật Nông Nghiệp Nông Nghiệp kiế n thức giám định gây hại côn trùng trồng để làm sở cho việc tìm kiếm thơng tin xây dựng giải pháp quản lý phù hợp Khoa Nông nghiệp 74 NS309 Phương pháp giám định bệnh hại trồng Học phần Phương pháp giám định bệnh hại trồng giới thiệu khái niệm chẩn đoán giám định bệnh hại trồng; bổ sung kiến thức nhóm vi sinh vật gây bệnh (nấm, vi khuẩn, vi rút, tuyến trùng, phytoplasma, viroid ) triệu chứng bệnh trồng; hoàn thiện kiến thức kỹ phương pháp thu thập mẫu vật, phương pháp bảo quản mẫu, phương pháp chung chẩn đoán giám định xác nhóm bệnh trồng ngồi đồng phịng thí nghiệm, phương pháp cụ thể cho tác nhân gây bệnh trồng Kết chẩn đoán giám định bệnh tảng để đề xuất biện pháp hiệu phịng trị bệnh trồng Khoa Nơng nghiệp 75 NS310 Virút hại thực vật Môn học giới thiệu lịch sử nghiên cứu vi rút, chất phân loại vi rút, đặc điểm hình thái, sinh học, tái sinh chế gây bệnh vi rút, di chuyển lan Khoa Nông nghiệp 31 TT Mã số HP Tên học phần Số tín Mơ tả tóm tắt học phần Đơn vị giảng dạy học phần truyền, phương pháp chẩn đoán bệnh biện pháp phòng chống vi rút gây trồng Nội dung môn học đề cập loại vi rút gây hại trồng có ảnh hưởng lớn kinh tế ngồi nước Các ví rút hại thực vật này, hầu hết phát Việt Nam mô tả theo đơn vi phân loại vi rút Ngồi ra, nhóm tác nhân gây bệnh có đặc điểm giống với vi rút phytoplasma viroid giới thiệu môn học Các thực hành giúp sinh viên củng cố khả nhận biết bệnh vi rút thực tế nắm kỹ thuật chẩn đoán bệnh vi rút hại thực vật 76 NN434 Bệnh sau thu hoạch Học phần giới thiệu nhóm tác nhân gây bệnh nơng sản sau thu hoạch, ảnh hưởng bệnh đến chất lượng tính thẩm mỹ nơng sản, chế mầm bệnh công, yếu tố ảnh hưởng lên phát triển bệnh, biện pháp phòng trị bệnh (sinh học hóa học trước sau thu hoạch) phương pháp chẩn đoán tác nhân gây bệnh, gồm chương Đồng thời, việc nhận diện dịch hại trình thực tập nhằm giúp sinh viên hiểu sâu vấn đề giới thiệu lớp Quá trình tương tác sinh viên giảng viên thông qua câu hỏi tình huống, giải đáp thắc mắc báo cáo nhóm (seminar) giúp sinh viên chủ động động việc giao tiếp tìm hiểu kiến thức Khoa Nơng nghiệp 77 NS311 Anh văn chuyên môn BVTV Học phần giới thiệu cung cấp cho sinh viên kiến thức từ vựng tiếng Anh lĩnh vực Bảo vệ Thực vật Quá trình giảng dạy bao gồm việc thuyết trình, giải thích thảo luận giảng viên sinh viên; làm nhóm thuyết trình sinh viên; thực tập đọc hiểu báo chuyên ngành Bảo vệ Thực vật; nghe hiểu đoạn hội thoại chuyên ngành Bảo vệ Thực vật Khoa Nông nghiệp 78 XH019 Pháp văn chuyên môn KH&CN Khoa Nội dung học phần hướng đến mục tiêu giao tiếp lĩnh vực khoa học công nghệ, giới thiệu thân, Ngoại ngữ giới thiệu hoạt động khoa học kỹ thuật, trình bày dự án lĩnh vực khoa học công nghệ, trao đổi thư từ chun mơn, … Trong trọng đến từ vựng chuyên ngành kỹ thuật Ngoài ra, kiến thức ngơn ngữ, văn hóa Pháp lồng ghép vào nội dung học phần 79 NS227 Bảo vệ thực vật canh tác hữu Học phần cung cấp cho sinh viên số kiến thức khái quát canh tác hữu số phương pháp quản lý dịch hại thân thiện với môi trường phép áp dụng hệ thống canh tác Khoa Nông nghiệp 80 NS246 Công nghệ sinh thái bảo Học phần Công nghệ sinh thái bảo vệ thực vật cung cấp kiến thức mối quan hệ yếu tố sinh thái phát sinh, phát triển cỏ dại, côn trùng bệnh hại Khoa Nông nghiệp 32 TT Mã số HP Tên học phần Số tín vệ thực vật Mơ tả tóm tắt học phần Đơn vị giảng dạy học phần thực vật, giúp sinh viên hiểu ý nghĩa quan trọng sinh thái bảo vệ thực vật bền vững Đồng thời, học phần hướng dẫn cho sinh viên kỹ ứng dụng kiến thức học vào việc điều chỉnh, xây dựng quản lý mơ hình canh tác ứng dụng cơng nghệ sinh thái để quản lý cỏ dại, sâu bệnh hại trồng 81 NS228 Bảo vệ thực vật nông nghiệp công nghệ cao Học phần bảo vệ thực vật nông nghiệp công nghệ cao nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức ứng dụng công nghệ cao quản lý côn trùng gây hại bệnh nơng nghiệp cơng nghệ cao Sinh viên có khả hiểu rõ, xây dựng phát triển mơ hình quản lý dịch hại trồng hệ thống nông nghiệp công nghệ cao Khoa Nông nghiệp 82 NS264 Nông nghiệp công nghệ cao Môn học giúp sinh viên thuộc chuyên ngành Nông nghiệp công nghệ cao Khoa học trồng nắm kiến thức nguyên lí hoạt động thiết bị, công nghệ ứng dụng canh tác nơng nghiệp giúp sử dụng quản lí nguồn dinh dưỡng, nước đất, nhằm tăng hiệu sản xuất chất lượng nông sản Học phần giới thiệu cho sinh viên tiếp cận sở sản xuất nơng nghiệp có ứng dụng hệ thống cơng nghệ đại phục vụ sản xuất nông nghiệp Khoa Nông nghiệp 83 NS312 Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật Khái niệm hình thức pháp luật Việt Nam, mối quan hệ pháp luật, trách nhiệm pháp lý, qui định, nghị định BVTV & KDTV, đấu tranh phòng chống vi phạm luật BVTV Khoa Nông nghiệp 84 NN435 Côn trùng kho vựa Vai trị mơn học bảo quản nông sản Tổng quan dịch hại kho Phương pháp phân loại có hệ thống Hệ sinh thái trùng hại kho Đặc điểm số côn trùng hại kho phổ biến Biện pháp tổng hợp phịng trừ trùng hại kho Khoa Nông nghiệp 85 NN483 Bệnh côn trùng hại rừng Môn Bệnh côn trùng hại rừng nhằm cung cấp kiến thứccơ lãnh vực bệnh rừng bao gồm nguyên nhân gây bệnh (còn gọi tác nhân gây bệnh) lọai triệu chứng bệnh rừng nguyên nhân gây ra, lưu tồn lan truyền tác nhân gây bệnh, yếu tố có liên quan đến bộc phát dịch bệnh nguyên lý quản lý bệnh rừng Môn học cung cấp kiến thứccơ đặc điểm hình thái, đặc điểm giải phẩu, giai đoạn sinh trưởng phát triển côn trùng, đặc điểm phân biệt số côn trùng có liên quan đến rừng, mối quan hệ tương hỗ trùng mơi trường rừng, lồi sâu hại rừng chủ yếu biện pháp quản lý Khoa Nông nghiệp 86 NN428 Vi sinh vật chuyển hóa vật chất Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức hệ sinh vật đất, biến động hệ vi sinh vật tác động người, phương pháp xác định vi sinh vật Khoa Nông nghiệp 33 TT Mã số HP Tên học phần Số tín đất Mơ tả tóm tắt học phần Đơn vị giảng dạy học phần đất ứng dụng vi sinh vật đất phân giải chất hữu quản lý dịch hại trồng 87 TN340 Nuôi cấy mô thực vật Môn học gồm tất chương: Lịch sử nuôi cấy mô tế bào thực vật (Chương 1), Các nguyên lý nuôi cấy mô tế bào thực vật (Chương 2), Ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật nhân giồng trồng (Chương 3), Ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật chọn giống trồng (Chương 4), Các ứng dụng khác nuôi cấy mô tế bào (Chương 5), Các vấn đề gặp phải nuôi cấy bva2 cách xử lý (Chương 6) Sự dưỡng (Chương 7) Khoa Nông nghiệp 88 NN432 Chọn giống trồng bảo vệ thực vật Trang bị kiến thức khả kháng tác nhân gây hại giống trồng, chế, khả di truyền tính kháng kiến thức lai tạo giống kháng Vai trò việc sử dụng lai tạo giống kháng quy trình phịng trừ tổng hợp IPM, IDM đặc biệt giống lúa kháng rầy nâu, bệnh đạo ơn, bệnh cháy bìa lá… Khoa Nông nghiệp 89 NN390 Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) Học phần cung cấp kiến thức quy trình thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu (Global GAP), khu vực Châu Á (ASEANGAP) Việt Nam (VietGAP) sản xuất rau tươi gồm: nguyên tắc thực hành sản xuất, thu hoạch, sơ chế, bảo quản nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người sản xuất, người tiêu dùng, bảo vệ môi trường khả truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Khoa Nông nghiệp 90 NN326 Giúp cho sinh viên có kiến thức lịch sữ phát triển khuyến nông giới, khuyến nông Việt Nam tổng quan khuyến nông Đặc điểm nông dân, phương pháp giảng dạy phương pháp giảng dạy cho nông dân Các phương pháp khuyến nông, ưu khuyết điểm phương pháp trường hợp ứng dụng phương pháp Ứng dụng “Phát triển kỹ thuật có tham gia (PTD)” cơng tác khuyến nông Kỹ cho hoạt động khuyến nông Khuyến nông Khoa Nông nghiệp 91 PD315 Quản trị nông trại Đa dạng hóa sản xuất, sử dụng nguồn lực nông hộ quản lý nguồn tài nguyên cộng đồng mục tiêu lâu dài việc phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững Môn học quản trị nông trại giới thiệu quan điểm phương pháp hệ thống việc quản lý nguồn nhân lực tài ngun nơng trại để hình thành định tối ưu hoá nguồn lực đầu tư nhằm gia tăng hiệu lợi nhuận sản xuất nông trại thông qua việc quản lý nguồn lực đầu tư nông trại hiệu Khoa Nông nghiệp 92 KT007 Kinh tế nông nghiệp phát triển Kinh tế nông nghiệp & PTNT môn học nghiên cứu vấn đề sản xuất thị trường nông nghiệp quan điểm công cụ phân tích Khoa Nơng nghiệp 34 TT Mã số HP Tên học phần Số tín nơng thơn Mơ tả tóm tắt học phần Đơn vị giảng dạy học phần kinh tế học nhằm hướng đến phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Cụ thể, môn học bao gồm nội dung: (1) Vai trị nơng nghiệp kinh tế; (2) Kinh tế nguồn lực sản xuất nông nghiệp; (3) Chuyển giao tiến khoa học công nghệ nông nghiệp; (4) Lý thuyết hành vi người sản xuất tiêu dùng; (5) Cung cầu cân thị trường nông sản; (6) Phân tích thị trường nơng nghiệp; (7) Định hướng phát triển nơng nghiệp bền vững 93 CN004 Khí tượng thủy văn Là môn học giới thiệu kiến thức khí tượng, khí hậu học, biến đổi khí hậu tồn cầu khả cải tạo lại khí hậu, đại cuo7gn sơng ngịi hình thành dịng chảy (mặt ngầm) Mặt khác, sinh viên phân tích yếu tố khí tượng tác động đến chế độ thủy văn đặc tính thủy văn vùng ảnh hưởng thủy triều (vùng nghiên cứu đồng sơng Cửu Long) Ngồi ra, ước đốn tượng vật lý xảy mặt đất, khí hình thành dịng chảy (mặt ngầm) ảnh hưởng qua lại tượng với Môn học giúp cho sinh viên hiểu rõ diễn biến phức tạp thiên nhiên nhằm phòng, chống, tránh phần thiên tai, giảm nhẹ rủi ro sống sản xuất cải tạp môi trường sinh sống Khoa Nơng nghiệp 94 KT396 Khơng có thơng tin 95 NS313 Marketing nông nghiệp Kỹ giao tiếp nông nghiệp Môn Kỹ giao tiếp nông nghiệp nhằm trang bị cho sinh viên hiểu biết số kỹ giao tiếp bao gồm khái niệm, vai trò, chức năng, phân loại cấu trúc, phương tiện phong cách giao tiếp Các kỹ giao tiếp nông nghiệp bao gồm kỹ xã giao, kỹ lắng nghe, kỹ đặt câu hỏi, kỹ thuyết phục thúc đẩy, kỹ viết đọc tóm tắt văn bản, kỹ nói thuyết trình, kỹ điện thoại gởi thư tín… Đồng thời nội dung mơn học cịn đề cập kỹ đàm phán hoạt động nghề nghiệp kỹ giao tiếp quan, doanh nghiệp cơng ty Qua đó, hiểu vận dụng kiến thức này, sinh viên nâng cao khả giao tiếp cá nhân, tổ chức, với cơng chúng, với lãnh đạo đồng nghiệp có hiệu cơng việc Khoa Nơng nghiệp Khoa Nông nghiệp 96 NN425 Học phần ứng dụng GIS bảo vệ thực vật môn học nhằm giới thiệu cho sinh viên kiến thức sở đặc điểm, nguyên lý khả ứng dụng công nghệ viễn thám GIS quản lý liệu bảo vệ thực vật phục vụ cho dự tính dự báo dịch hại trồng; hỗ trợ cho người dân, quyền đề xuất giải pháp Ứng dụng GIS Viễn thám BVTV 35 Khoa Nông nghiệp TT Mã số HP Tên học phần Số tín Mơ tả tóm tắt học phần Đơn vị giảng dạy học phần phòng trừ dịch hại kịp thời 97 NS501 Luận văn tốt nghiệp - BVTV 14 Sinh viên nhận đề tài cán hướng dẫn hướng dẫn trực tiếp Sinh viên vận dụng kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức, kỹ chun mơn có liên quan đến bảo vệ thực vật Biết tiến hành bước thí nghiệm theo phương pháp khoa học trình bày báo cáo kết trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp 98 NS425 Tiểu luận tốt nghiệp - BVTV Người học hướng dẫn ôn, hệ thống lại vận dụng kiến thức liên quan đến chủ đề nghiên cứu bảo vệ thực vật học để viết đề cương nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu, lập đề cương, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực theo đề cương đề tài nghiên cứu: thu thập, phân tích số liệu thí nghiệm; thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, vận dụng viết lược khảo tài liệu, kết thảo luận viết tiểu luận tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp 99 NS314 Côn trùng hại trồng Học phần cung cấp kiến thức đặc điểm phát sinh, phát triển gây hại tập quán gây hại số lồi trùng gây hại trồng quan trọng đồng thời với biện pháp quản lý xây dựng chiến lược quản lý tương ứng Bên cạnh đó, sinh viên giảng dạy kỹ thuật khảo sát đồng, nhận xét, đánh giá, viết báo cáo trình bày báo cáo trùng gây hại trồng hiệu chiến lược quản lý côn trùng gây hại trồng Khoa Nông nghiệp 100 NN286 Nông nghiệp bền vững Học phần “Nông nghiệp bền vững” xây dựng làm phần: phần sinh viên tiếp cận với chương lý thuyết bản; phần sinh viên hướng dẫn thực tập thực tế Phần lý thuyết sinh viên học khái niệm sản xuất nông nghiệp bền vững nơng nghiệp sạch, xây dựng qui trình sản xuất nơng nghiệp theo tiêu chuẩn GlobalGAP hữu cơ, biện pháp quản lý đất bền vững giúp tăng độ phì nhiêu hóa, lý, sinh học đất Phần thực tập thực tế sinh viên hướng dẫn tham quan mơ hình sản xuất trồng theo tiêu chuẩn GAP hữu số địa phương thuộc khu vực đồng Sông Cửu Long Khoa Nông nghiệp 101 NS315 Bệnh hại trồng Nội dung môn ọc gồm phần: Bệnh hại công nghiệp, bệnh hại hoa kiểng, bệnh hại trái xuất khẩu, bệnh hại củ Biện pháp llý dịch hại thân thiện với môi trường Khoa Nông nghiệp 102 NS316 Cỏ dại Khi học môn cỏ dại em sinh viên cần phải có khái niệm cỏ dại, biết nguồn gốc cỏ dại, biết phân biệt nhóm cỏ, biết thuận lợi bất lợi cỏ dại, ứng dụng cỏ dại vào sống chăn nuôi, làm cảnh, làm thuốc… biết tình hình Khoa Nơng nghiệp 36 TT Mã số HP Tên học phần Số tín Mơ tả tóm tắt học phần Đơn vị giảng dạy học phần nghiên cứu cỏ dại giới nước, biết số tổ chức, số trang web, tạp chí nghiên cứu nước Phải biết nhận dạng, định danh số cỏ dại phổ biến đồng ruộng Biết đặc điểm sinh học sinh thái số lồi cỏ dại phổ biến đồng ruộng có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp trình sản xuất Phân biệt tượng allelopathy cạnh tranh Biết, hiểu cỏ dại tồn lây lan tự nhiên qua đường để từ có biện pháp ngăn chặn, diệt trừ, kiểm sốt chúng Qua mơn học sinh viên nắm vững nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nói chung thuốc trừ cỏ nói riêng Từ khái niệm, định nghĩa, đặc điểm cỏ dại, sử dụng thuốc hóa học Sinh viên đề xuất mơ hình quản lý cỏ dại tổng hợp phân tích đánh giá ưu khuyết điểm mơ hình có sẵn để bổ sung vào mơ hình hạn chế để mơ hình phát huy hiệu tối ưu sản xuất Sinh viên nắm rõ tình hình kháng thuốc trừ cỏ Sinh viên tự tin trồng thực vật mơ hình canh tác cơng nghệ sinh thái nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu cách thấp 103 NS317 IPM bảo vệ thực vật Lý thuyết: Học phần cung cấp kiến thức chuyên sâu nhằm giúp người học hiểu cách tiếp cận khác vấn đề bảo vệ thực vật định hướng lựa chọn theo hướng hài hòa cầu cầu mặt khoa học, kỹ thuật, môi trường xã hội Được củng cố kiến thức về hệ sinh thái nông nghiệp, biến đổi khí hậu tương tác yếu tố HSTNN, giới thiệu thành tựu khoa học, kỹ thuật ứng dụng xây dựng thực chương trình IPM Thực hành: Qua điều tra, khảo sát thực tế đồng ruộng, điều tra nơng dân, phân tích hệ sinh thái, học viện vận dụng lý thuyết điều kiện hệ sinh thái trồng cụ thể để xây dựng chương trình IPM Đề cương chi tiết học phần đính kèm phần Phụ lục 37 Khoa Nông nghiệp Phương pháp giảng dạy học tập Phương pháp giảng dạy học tập lựa chọn sở đáp ứng chuẩn đầu học phần, mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo nhằm phát triển khả khám phá kiến thức, khả nhận thức khả kiến tạo kiến thức người học Tùy thuộc vào đặc trưng ngành học, nội dung học phần, mà giảng viên sử dụng hình thức dạy học phương pháp dạy học khác Đối với hình thức tổ chức dạy học gồm hình thức như: dạy trực tiếp lớp học hay cộng đồng (tại sở sản xuất, kinh doanh, nông trại, ) dạy học trực tuyến Đối với phương pháp dạy học, giảng viên thường sử dụng độc lập kết hợp nhiều phương pháp dạy học đa dạng sau: phương pháp quan sát, phương pháp trải nghiệm thực tế, phương pháp học qua dự án, phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp học qua tình huống, phương pháp giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, phương pháp tra cứu, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp diễn giảng, đàm thoại gợi mở, minh họa thực hành, trò chơi, tự học độc lập, Phương pháp đánh giá - Phương pháp đánh giá lựa chọn phù hợp với nội dung học phần phù hợp với phương pháp dạy học đồng thời đảm bảo đo chuẩn đầu mà chương trình đào tạo mong muốn người học đạt Có hai hình thức đánh giá người học giảng viên sử dụng phổ biến trình đào tạo đánh giá thường xuyên (đánh giá liên tục suốt tiến trình đào tạo) đánh giá tổng hợp thực định kỳ vào cuối tiến trình học tập (ví dụ đánh giá học kỳ đánh giá cuối học kỳ) Các phương pháp đánh giá trực tiếp gián tiếp thông qua: trắc nghiệm, tự luận, kiểm tra ngắn, câu trả lời ngắn, ý kiến thảo luận, sản phẩm nhóm, thuyết trình, hình vẽ, sơ đồ, viết, nhật ký học tập, kiểm tra thực hành, tập cá nhân, tập nhóm, vấn đáp, báo cáo, khóa luận tốt nghiệp, - Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định công tác học vụ Trường 38 PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 39

Ngày đăng: 31/03/2022, 23:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức đào tạo Chính quy - BẢN MÔ TẢ  CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC   NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT
Hình th ức đào tạo Chính quy (Trang 2)
2 Học phần trang bị những tri thứcc ủa logic hình thức. Cung cấp những quy tắc và các yêu cầu của các quy luật  - BẢN MÔ TẢ  CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC   NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT
2 Học phần trang bị những tri thứcc ủa logic hình thức. Cung cấp những quy tắc và các yêu cầu của các quy luật (Trang 21)
đủ. Và những hình thứccơ b ản của tư duy như: Khái niệm; Phán đoán; Suy luận; Giả thuyết; Chứng minh; Bác  bỏ và Ngụy biện - BẢN MÔ TẢ  CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC   NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT
nh ững hình thứccơ b ản của tư duy như: Khái niệm; Phán đoán; Suy luận; Giả thuyết; Chứng minh; Bác bỏ và Ngụy biện (Trang 22)
2 Nội dung của học phần bao gồm các nội dung về tình hình sản  xuất,  tiêu  thụ,  nguồn  gốc,  phân  loại  giống,  kỹ  thuật  thiết  kế  vườn,  chăm  sóc,  sâu  bệnh  gây  hại,  kỹ  thuật  thu  hoạch và sơ chế một số cây công nghiệp dàu ngày có giá  trị k - BẢN MÔ TẢ  CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC   NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT
2 Nội dung của học phần bao gồm các nội dung về tình hình sản xuất, tiêu thụ, nguồn gốc, phân loại giống, kỹ thuật thiết kế vườn, chăm sóc, sâu bệnh gây hại, kỹ thuật thu hoạch và sơ chế một số cây công nghiệp dàu ngày có giá trị k (Trang 28)
cơ bản về vị trí phân lọai, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện nhỏ hại cây trồng; phân loại  các họ nhện nhỏ chính hại cây trồng ở Việt nam và một số - BẢN MÔ TẢ  CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC   NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT
c ơ bản về vị trí phân lọai, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện nhỏ hại cây trồng; phân loại các họ nhện nhỏ chính hại cây trồng ở Việt nam và một số (Trang 30)
trường. Thực hành đi điều tra tình hình dịch hại tại các địa phương.  - BẢN MÔ TẢ  CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC   NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT
tr ường. Thực hành đi điều tra tình hình dịch hại tại các địa phương. (Trang 31)
đại cương tuyến trùng nông nghiệp, đặc điểm hình thái và hệ thống phân loại tuyến trùng, đặc điểm sinh học và sinh  thái, và biện pháp quản lý tuyến trùng ký sinh thực vật  Thực  hành:  Phương  pháp  cơ  bản  trong  nghiên  cứu  tuyế n  - BẢN MÔ TẢ  CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC   NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT
i cương tuyến trùng nông nghiệp, đặc điểm hình thái và hệ thống phân loại tuyến trùng, đặc điểm sinh học và sinh thái, và biện pháp quản lý tuyến trùng ký sinh thực vật Thực hành: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu tuyế n (Trang 32)
năng hiểu rõ, xây dựng và phát triển các mô hình quản lý dịch  hại cây trồng trong các  hệ thống  nông  nghiệp công  nghệ cao - BẢN MÔ TẢ  CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC   NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT
n ăng hiểu rõ, xây dựng và phát triển các mô hình quản lý dịch hại cây trồng trong các hệ thống nông nghiệp công nghệ cao (Trang 34)
sung vào mô hình những hạn chế để mô hình phát huy - BẢN MÔ TẢ  CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC   NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT
sung vào mô hình những hạn chế để mô hình phát huy (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN