1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢN MÔ TẢ Chương trình đào tạo và Chương trình dạy học trình độ đại học, hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ngành Công tác xã hội của Trường Đại học Công đoàn

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 680,14 KB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐƠNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 943/QĐ-ĐHCĐ Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2017 Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUYẾT ĐỊNH V/v ban hành mơ tả chương trình đào tạo chương trình dạy học trình độ đại học, hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ngành Cơng tác xã hội Trường Đại học Cơng đồn HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN Căn định 174-CT ngày 19/5/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) việc chuyển Trường Cao cấp Cơng đồn thành Trường Đại học Cơng đồn; Căn Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD-ĐT ngày 15/08/2007 Bộ trưởng BGD-ĐT ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ; Căn Quyết định số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/4/2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Thông tư quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; Căn công văn số 3056/BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực chương trình, giáo trình mơn học Lý luận trị; Căn Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học; Công văn số: 769/QLCLKĐCLGD ngày 20/4/2018 Cục Quản lý chất lượng- Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng CTĐT trình độ giáo dục đại học Căn Quyết định số 133/QĐ-ĐHCĐ ngày 21/2/2014 Hiệu trường trường Đại học Cơng đồn việc ban hành Chương trình đào tạo ngành (BHLĐ, QTKD, XHH, CTXH, Kế toán, TC-NH, QTNL, Luật, QHLĐ) bậc đại học, hệ quy; Xét đề nghị Trưởng phịng Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành mô tả chương trình đào tạo chương trình dạy học trình độ đại học, hệ quy, theo hệ thống tín chỉ, ngành Cơng tác xã hội Trường Đại học Cơng đồn (có chương trình kèm theo) Điều Giao cho phịng Đào tạo, Khoa Cơng tác xã hội phối hợp với phận liên quan triển khai thực theo qui định hành Điều Các Ơng (Bà) Trưởng khoa, phịng, mơn, trung tâm; cán bộ, giảng viên, sinh viên chịu trách nhiệm thi hành định Nơi nhận: - Lãnh đạo Nhà trường (để biết); - Các khoa, phòng, BM (để t hiện); - SV khóa TS từ 2014 (để t hiện); - Lưu: VT, P ĐT, HIỆU TRƯỞNG (đã ký) PGS TS Phạm Văn Hà TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐƠNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2017 BẢN MƠ TẢ Chương trình đào tạo Chương trình dạy học trình độ đại học, hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ngành Cơng tác xã hội Trường Đại học Cơng đồn (Ban hành theo Quyết định số: 9430/QĐ-ĐHCĐ ngày 18 tháng 12 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Cơng đồn) I SỨ MẠNG, TẦM NHÌN, MỤC TIÊU GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG Sứ mạng Đào tạo đội ngũ cán cho tổ chức Cơng đồn đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội, nghiên cứu khoa học cơng nhân, cơng đồn, quan hệ lao động, tham gia với Tổng Liên đoàn xây dựng sách người lao động Tầm nhìn đến năm 2030 Trường trở thành trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học có uy tín khu vực cơng nhân – cơng đồn Là trường đại học hàng đầu Việt Nam đào tạo quan hệ lao động, an toàn vệ sinh lao động ngành công tác xã hội, xã hội học Mục tiêu giáo dục Trường Trường coi trọng tính động, sáng tạo, trung thực, tinh thần trách nhiệm, khả sống làm việc mơi trường cạnh tranh đa văn hóa II THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Đơn vị cấp bằng: Trường Đại học Cơng Đồn (ĐHCĐ) Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Cơng Đồn (ĐHCĐ) Tên văn cấp sau tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Cử nhân Công tác xã hội + Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Social Work Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Công tác xã hội + Tiếng Anh: Social Work Mã số ngành đào tạo: 7760101 Trình độ đào tạo: Đại học Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung, theo hệ thống tín Thời gian đào tạo: năm (8 học kỳ, tối đa năm) Giới thiệu chương trình đào tạo Chương trình đào tạo cử nhân đại học qui ngành Cơng tác xã hội với mục tiêu đào tạo cử nhân Công tác xã hội nắm vững kiến thức chuyên mơn kỹ thực hành tay nghề; có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp lực tự chủ; có tư khoa học khả thực nghiên cứu khoa học, có sức khoẻ tinh thần phục vụ công nhân, viên chức, lao động nhân dân phòng ngừa, can thiệp, phục hồi phát triển chức xã hội, góp phần đảm bảo an sinh xã hội công xã hội Chương trình đào tạo xây dựng dựa kết khảo sát nhu cầu xã hội vị trí việc làm Theo Chuẩn đầu Chương trình cơng bố, sinh viên tốt nghiệp trường có khả cung cấp dịch vụ xã hội quan, tổ chức Công tác xã hội thuộc khu vực Nhà nước, Tư nhân tổ chức phi phủ nước quốc tế (NGOs) thuộc nhiều lĩnh vực bệnh viện, trường học, sở bảo trợ, trung tâm nghiên cứu, doanh nghiệp, quan tư pháp, cộng đồng… Chương trình đào tạo ngành Công tác xã hội thiết kế theo hệ thống đào tạo tín với 56 học phần 130 tín bao gồm: khối kiến thức đại cương, kiến thức sở khối ngành, kiến thức ngành khố luận tốt nghiệp; chương trình thiết kế bao gồm học phần bắt buộc học phần tự chọn theo lộ trình hợp lý khoa học, cho phép sinh viên linh động kế hoạch học tập để đạt cử nhân Công tác xã hội Với đội ngũ giảng viên khoa Công tác xã hội đào tạo từ nhiều trường đại học có uy tín thường xuyên có liên kết, trao đổi học thuật với nhiều sở giáo dục hàng đầu ngồi nước, chương trình giảng dạy khoa ln có cập nhật, ứng dụng tích hợp phương pháp giảng dạy tích cực, tiên tiến nhằm đưa đến hiệu cao việc đạt chuẩn đầu chương trình đào tạo đề III MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Mục tiêu chương trình đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân Cơng tác xã hội có phẩm chất trị, đạo đức, có sức khoẻ, có tinh thần phục vụ công nhân, viên chức, lao động nhân dân, có tinh thần say mê, yêu nghề, nắm vững kiến thức chuyên môn kỹ thực hành nghề 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Kiến thức Sử dụng kỹ công tác xã hội học cá nhân, nhóm vào việc cung cấp dịch vụ trợ giúp cá nhân, gia đình nhóm để giúp họ tăng cường lực tự giải vấn đề đáp ứng nhu cầu mình; - Có kỹ đánh giá, phát vấn đề cộng đồng, huy động nguồn lực phát triển cộng đồng, tham gia quản lý thực dự án phát triển cộng đồng; - Phát triển kỹ vận động tham gia xây dựng sách xã hội sách có liên quan; - Có kỹ nghiên cứu, đánh giá sách, mơ hình giúp đỡ; - Có kỹ phân tích, đánh giá, áp dụng mơ hình tiếp cận phục vụ cho phát triển nghề nghiệp (giảng dạy, kiểm huấn) 1.2.2 Kỹ Nắm vững kiến thức tâm lý học, xã hội học, lý thuyết mơ hình công tác xã hội; phương pháp công tác xã hội chuyên nghiệp; kiến thức bổ trợ ứng dụng vào việc phân tích, xây dựng kế hoạch, hỗ trợ thực lượng giá tiến trình giải vấn đề Đồng thời, có kiến thức nghiên cứu xây dựng mơ hình tiếp cận khác giúp đỡ đối tượng có vấn đề sống; kiến thức nghiên cứu xây dựng sách 1.2.3 Mức độ tự chủ trách nhiệm cá nhân Giúp người học phát triển thái độ làm việc có tinh thần trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp Đặc biệt giúp người học nắm rõ biết cách vận dụng phù hợp quy điều đạo đức xã hội yêu cầu nghề nghiệp vào công việc sau tốt nghiệp Chuẩn đầu chương trình đào tạo Chuẩn đầu CTĐT (Expected learning Outcomes - ELOs) ngành CTXH bao gồm 28 chuẩn mô tả yêu cầu kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm nghề nghiệp người học cần đạt sau tốt nghiệp 2.1 Về Kiến thức: (Từ LO.1.1 đến LO.1.9) Kiến thức giáo dục đại cương: Vận dụng hệ thống kiến thức Khoa học, Lý luận Chính trị, Pháp luật hoạt động Cơng đồn hoạt động nghiên cứu chuyên môn nghiệp vụ Kiến thức sở khối ngành: Áp dụng phương pháp NCKH Xã hội, thực hành văn bản, tra cứu, quản lý thông tin học tập nghiên cứu Sử dụng kiến thức Khoa học Xã hội nhân văn vào học tập nghiên cứu Vận dụng kiến thức Tự nhiên để thu thập, phân tích đánh giá thơng tin học tập nghiên cứu, thích ứng với thời đại Công nghiệp 4.0 Kiến thức ngành: Vận dụng kiến thức sở ngành CTXH ,về lĩnh vực an sinh xã hội, sách xã hội, hành vi người môi trường xã hội, kiến thức tâm lý học… vào nhận diện, phân tích, đánh giá kiện, tượng, vấn đề xã hội hoạt động thực tiễn hoạt động NCKH liên quan đến CTXH Vận dụng lý thuyết khoa học để xác định vấn đề, lý giải vấn đề ứng dụng mơ hình can thiệp CTXH với đối tượng cá nhân, nhóm cộng đồng Đánh giá đặc điểm, nhu cầu vấn đề gặp phải người gặp khó khăn/vấn đề mà họ khơng thể tự giải nói chung nhóm đặc thù CTXH nói riêng như: Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người khuyết tật, người cao tuổi, người có vấn đề sức khỏe tâm thần, người lao động khu cơng nghiệp, khu chế xuất, lao động di cư, nhóm người tham gia tệ nạn xã hội… Thực hành phương pháp can thiệp trực tiếp (cá nhân, nhóm, phát triển cộng đồng, tham vấn) can thiệp gián tiếp (nghiên cứu vận động sách, quản trị CTXH) nghiên cứu thực hành CTXH 2.2 Về kỹ năng: (Từ LO.1.10 đến LO.1.21) Kỹ thực hành nghề nghiệp: Có kỹ vận động, xây dựng, thực thi, đánh giá hệ thống sách xã hội; kỹ tiếp cận, nhận diện giải vấn đề cá nhân, gia đình, nhóm, tổ chức cộng đồng; kỹ tham vấn cá nhân, gia đình, nhóm, tổ chức cộng đồng; kỹ can thiệp kết nối nguồn lực cho nhóm đối tượng lĩnh vực CTXH; kỹ lượng giá hoạt động can thiệp với cá nhân, gia đình, nhóm, tổ chức cộng đồng; kỹ xây dựng, điều phối dự án CTXH; kỹ triển khai nghiên cứu dựa thực hành thực hành dựa nghiên cứu; số kỹ bổ trợ khác phản biện hoạt động nghề nghiệp, kỹ trình bày, thuyết trình vấn đề khoa học Kỹ giao tiếp ứng xử: Nắm bắt vận dụng kỹ giao tiếp với thân chủ, đồng nghiệp, quan tổ chức xã hội Kỹ ngoại ngữ: Sử dụng ngoại ngữ trình độ TOEIC 500 điểm Có khả giao tiếp với người nước ngồi Có thể mở đầu hội thoại chủ đề hạn chế Có khả hiểu yêu cầu tình thơng thường Đọc, hiểu soạn thảo tài liệu văn thuộc chuyên ngành đào tạo Kỹ tin học: Đạt chuẩn kiến thức tin học, sử dụng hiệu phần mềm văn phịng dịch vụ internet Kỹ đánh máy tính thao tác tin học khả ứng dụng tin học hoạt động chuyên môn 2.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm nghề nghiệp (từ LO.22 đến LO.28) Có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm trình NCKH triển khai hoạt động thực tiễn liên quan đến lĩnh CTXH Có khả hướng dẫn, giám sát người khác trình hoạt động thực tiễn NCKH liên quan đến lĩnh vực CTXH Có khả tự định hướng, đưa kết luận chun mơn bảo vệ luận điểm cá nhân trình hoạt động thực tiễn NCKH liên quan đến lĩnh vực CTXH Có khả lập kế hoạch, điều phối, quản lý nguồn lực, đánh giá cải thiện hiệu hoạt động thực tiễn hoạt động NCKH liên quan đến lĩnh vực CTXH Có khả tự học tập, tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ CTXH Tự ý thức thân trách nhiệm thân chủ, đồng nghiệp, quan, nghề nghiệp xã hội Có ý thức rõ ràng trách nhiệm nghề nghiệp với giá trị, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức nghề CTXH, tôn trọng đa dạng khác biệt thực hành với thân chủ (cá nhân, nhóm, gia đình, tổ chức, cộng đồng), cam kết thúc đẩy quyền người, đảm bảo cơng xã hội Có trách nhiệm với cộng đồng xã hội việc thượng tôn pháp luật, tuân thủ chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Bảng 1: Kết cấu mã hoá chuẩn đầu CTĐT ngành CTXH Mã số CĐR Nội dung chuẩn đầu Chuẩn kiến thức Kiến thức giáo dục đại cương LO.1.1 Nắm bắt vận dụng hệ thống kiến thức chung khoa học hoạt động nghiên cứu chun mơn nghiệp vụ LO.1.2 Có kiến thức lý luận Chính trị, Pháp luật nghiệp vụ Cơng đồn làm sở phục vụ cho hoạt động nghiên cứu thực hành chuyên ngành Kiến thức sở khối ngành LO.1.3 Áp dụng phương pháp NCKH Xã hội, thực hành văn bản, tra cứu, quản lý thông tin học tập nghiên cứu LO.1.4 Sử dụng kiến thức Khoa học Xã hội nhân văn vào học tập nghiên cứu LO.1.5 Vận dụng kiến thức Tự nhiên để thu thập, phân tích đánh giá thơng tin học tập nghiên cứu, thích ứng với thời đại Công nghiệp 4.0 Kiến thức ngành LO.1.6 Vận dụng kiến thức sở ngành CTXH ,về lĩnh vực an sinh xã hội, sách xã hội, hành vi người môi trường xã hội, kiến thức tâm lý học… vào nhận diện, phân tích, đánh giá kiện, tượng, vấn đề xã hội hoạt động thực tiễn hoạt động NCKH liên quan đến CTXH LO.1.7 Vận dụng lý thuyết khoa học để xác định vấn đề, lý giải vấn đề ứng dụng mơ hình can thiệp CTXH với đối tượng cá nhân, nhóm cộng đồng LO.1.8 Đánh giá đặc điểm, nhu cầu vấn đề gặp phải người gặp khó khăn/vấn đề mà họ khơng thể tự giải nói chung nhóm đặc thù CTXH nói riêng như: Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người khuyết tật, người cao tuổi, người có vấn đề sức khỏe tâm thần, người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, lao động di cư, nhóm người tham gia tệ nạn xã hội… LO.1.9 Thực hành phương pháp can thiệp trực tiếp (cá nhân, nhóm, phát triển cộng đồng, tham vấn) can thiệp gián tiếp (nghiên cứu vận động sách, quản trị CTXH) nghiên cứu thực hành CTXH Chuẩn kỹ Kỹ thực hành nghề nghiệp LO.2.1 Có kỹ vận động, xây dựng, thực thi, đánh giá hệ thống sách xã hội LO.2.2 Có kỹ tiếp cận, nhận diện giải vấn đề cá nhân, gia đình, nhóm, tổ chức cộng đồng LO.2.3 Có kỹ tham vấn cá nhân, gia đình, nhóm, tổ chức cộng đồng LO.2.4 Có kỹ lượng giá hoạt động can thiệp với cá nhân, gia đình, nhóm, tổ chức cộng đồng LO.2.5 Có kỹ xây dựng, điều phối dự án CTXH LO.2.6 Có kỹ triển khai nghiên cứu dựa thực hành thực hành dựa nghiên cứu; LO.2.7 Có số kỹ bổ trợ khác phản biện hoạt động nghề nghiệp, kỹ trình bày, thuyết trình vấn đề khoa học Kỹ giao tiếp ứng xử LO.2.8 Nắm bắt vận dụng kỹ giao tiếp với thân chủ LO.2.9 Nắm bắt vận dụng kỹ giao tiếp với đồng nghiệp LO.2.10 Nắm bắt vận dụng kỹ giao tiếp với quan tổ chức xã hội Kỹ ngoại ngữ LO.2.11 Sử dụng ngoại ngữ trình độ TOEIC 500 điểm Kỹ tin học LO.2.12 Đạt chuẩn kiến thức tin học, sử dụng hiệu phần mềm văn phòng dịch vụ internet Kỹ đánh máy tính thao tác tin học khả ứng dụng tin học hoạt động chuyên môn Chuẩn lực tự chủ trách nhiệm nghề nghiệp Năng lực tự chủ LO.3.1 Có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm trình NCKH triển khai hoạt động thực tiễn liên quan đến lĩnh CTXH LO.3.2 Có khả hướng dẫn, giám sát người khác trình hoạt động thực tiễn NCKH liên quan đến lĩnh vực CTXH LO.3.3 Có khả tự định hướng, đưa kết luận chun mơn bảo vệ luận điểm cá nhân trình hoạt động thực tiễn NCKH liên quan đến lĩnh vực CTXH LO.3.4 Có khả lập kế hoạch, điều phối, quản lý nguồn lực, đánh giá cải thiện hiệu hoạt động thực tiễn hoạt động NCKH liên quan đến lĩnh vực CTXH LO.3.5 Có khả tự học tập, tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ CTXH Trách nhiệm nghề nghiệp LO.3.6 Có ý thức rõ ràng trách nhiệm nghề nghiệp với giá trị, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức nghề CTXH, tôn trọng đa dạng khác biệt thực hành với thân chủ (cá nhân, nhóm, gia đình, tổ chức, cộng đồng), cam kết thúc đẩy quyền người, đảm bảo cơng xã hội LO.3.7 Có trách nhiệm với cộng đồng xã hội việc thượng tôn pháp luật, tuân thủ chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Vị trí việc làm người học sau tốt nghiệp Người học sau tốt nghiệp cơng tác vị trí việc làm sau đây: Cung ứng dịch vụ CTXH đơn vị thuộc hệ thống Cơng đồn từ Trung ương đến địa phương Làm việc quan ngành Lao động – Thương binh xã hội cấp từ Trung ương đến địa phương Làm việc quan, tổ chức, sở trợ giúp xã hội, sở cai nghiện ma túy, trại giam, trường giáo dưỡng, quan tư pháp, trường học, bệnh viện… Làm việc trực tiếp sở nghiên cứu đào tạo có liên quan đến CTXHi Làm việc dự án phát triển cộng đồng Bộ, Ban, Ngành Làm việc phòng Tổ chức, phòng quản lý Nhân sự, phịng Hành tất quan, xí nghiệp, doanh nghiệp nước Làm việc tổ chức NGOs Có thể làm việc độc lập với vai trò nhân viên xã hội, kiểm huấn viên, nhà nghiên cứu hay cán hoạch định sách xã hội Có thể cung cấp dịch vụ xã hội lĩnh vực Công tác xã hội (người cao tuổi, trẻ em, phụ nữ,…) Khả học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp Người học sau tốt nghiệp có đủ điều kiện học tập nâng cao trình độ bậc thạc sĩ, tiến sĩ Cơng tác xã hội Tiêu chí tuyển sinh, quy trình đào tạo điều kiện tốt nghiệp 5.1 Tiêu chí tuyển sinh Đối tượng tuyển sinh Mọi cơng dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hồn cảnh kinh tế, có đủ điều kiện sau dự thi vào trường đại học Cơng đồn: - Đã tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học bổ túc 10 Một điểm khác biệt quan trọng mục tiêu CTĐT ngành CTXH ngồi việc trang bị kiến thức chun mơn cho người học, cịn trọng nhấn mạnh đến việc cung cấp kỹ thực hành tay nghề CTXH đề cao trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Do vậy, phương pháp giảng dạy truyền thống, CTĐT ngành CTXH cịn bổ sung nhiều phương pháp giảng dạy tích cực, đại gắn với hoạt động thực hành, trải nghiệm, kết hợp phương pháp nghệ thuật Sự kết hợp nhằm đưa đến hiệu cao để đạt chuẩn đầu chương trình Chiến lược phương pháp kiểm tra đánh giá Phương pháp kiểm tra, đánh giá sinh viên thực dựa chuẩn đầu môn học (CLOs) phản ánh mức độ đạt mục tiêu học phần Trong đó, chuẩn đầu mục tiêu học phần xây dựng bám sát với chuẩn đầu mục tiêu CTĐT (ELOs PLOs) Việc đánh giá phải đảm bảo tính giá trị, tin tưởng công Đánh giá sinh viên bao gồm đánh giá thường xuyên, đánh giá kỳ đánh giả tổng thể cuối kỳ Các phương pháp đánh giá bao gồm: làm kiểm tra, thảo luận, Semina, làm tập nhóm, trắc nghiệm khách quan, thực hành, thực tế… 7.1 Thang điểm Theo thang điểm 10, sau chuyển thành điểm chữ (A,B,C,D,F) ; Thực theo Quyết định số 43/2007/QĐ–BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo duc Đào tạo việc ban hành Qui chế đào tạo đại hịc cao đẳng hệ qui theo hệ thống tín thông tư số 57/2012/TT– BGDĐT ngày 27/12/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo duc Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung sô điều Qui chế đào tạo đại học cao đẳng hệ qui theo hệ thống tín Quyết định số 132/QĐ-ĐHCĐ ngày 21/2/2014 Hiệu trưởng trường Đại học Cơng đồn Qui chế đào tạo đại học cao đẳng hệ qui theo hệ thống tín Trường Đại học Cơng đồn 13 Bảng 5: Hệ thống thang điểm kiểm tra, đánh giá Xếp loại Đạt Không đạt Thang điểm 10 Thang điểm chữ Thang điểm Giỏi 8,5 ÷ 10 A Khá 7,0 ÷ 8,4 B Trung bình 5,5 ÷ 6,9 C Trung bình yếu 4,0 ÷ 5,4 D < 4,0 F Kém 7.2 Phương thức kiểm tra/đánh giá Kiểm tra-đánh giá thường xuyên: (Điểm chuyên cần) trọng số: 10 % Được thực để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên thông qua thảo luận tập lớp - Mục tiêu: Kiểm tra - đánh giá thường xuyên nhằm củng cố tri thức, hình thành kĩ nhận dạng vấn đề giải tập giao, kĩ hợp tác làm việc theo nhóm, đồng thời hình thành thái độ tích cực mơn học Nắm thơng tin phản hổi để điều chỉnh cách học cách dạy cho phù hợp - Tiêu chí đánh giá thường xuyên (điều kiện) + Xác định vần đề nghiên cứu, hiểu nhiệm vụ, mục đích vấn đề + Thể kĩ phân tích, tổng hợp giải nhiệm vụ + Đọc sử dụng tài liệu giảng viên hướng dẫn + Chuẩn bị đầy đủ + Tích cực tham gia ý kiến - Hình thức kiểm tra thường xuyên: Điểm danh, trả lời câu hỏi, kiểm tra miệng, kiểm tra tập viết… Kiểm tra kỳ:(Điểm kiểm tra học trình) trọng số: 20 % + Bài kiểm tra kì (Tuần 8) 14 + Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức kĩ thu sau nửa học kỳ, làm sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy học + Các kĩ thuật đánh giá: (Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý; Thể kĩ phân tích, tổng hợp việc giải nhiệm vụ nghiên cứu) + Hình thức: Bài làm viết lớp, tiểu luận theo nhóm … Thi cuối kỳ:(Điểm thi hết học phần) trọng số: 70 % - Mục đích: Đánh giá tổng hợp, khái quát kiến thức kĩ thu môn học sinh viên, làm sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy giảng viên cách học sinh viên - Các kĩ thuật đánh giá: (Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý thể kĩ phân tích, tổng hợp việc giải nhiệm vụ NC; trình bày rõ ràng, lơ gíc vấn đề; ngơn ngữ sáng, trích dẫn hợp lệ) - Hình thức: Thi viết (90 phút) Bảng 6: Bảng mơ tả phương thức đánh giá tích hợp với chuẩn đầu môn học TT Điểm phận Điểm chuyên cần (10%) Điểm kiểm tra kỳ (20%) Chuẩn đầu học phần LO.1 LO.2 LO.3 LO.4 LO.5 LO.n X X X X X X Bài kiểm tra lần X Bài kiểm tra lần (nếu có) Điểm thi kết thúc học phần (70%) X X X X X X X X X 7.3 Phiếu đánh giá môn học (Rubrics) Phiếu đánh giá môn học (Rubrics) công cụ đánh giá/chấm điểm, xây dựng giáo viên (có thể có tham gia sinh viên) để hỗ trợ việc đánh giá chi tiết sản phẩm hoạt động học tập Rubric thường thiết kế dạng ma trận chiều, với mức đánh giá tương ứng với tiêu chí phù hợp với yêu cầu đánh giá hoạt động học tập 15 CTĐT ngành CTXH sử dụng nhiều bảng rubrics (định tính định lượng) để đánh giá/ chấm điểm yêu cầu, tập đặt trình giảng dạy Một số mẫu phiếu Rubrics thể bảng mô tả đây: Bảng 7: Rubric điểm tập thuyết trình (định lượng) RUBIC ĐIỂM BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH Mức độ đạt chuẩn quy định Tiêu chí đánh Mức F Mức D Mức C Mức B Mức A Trọng giá 0-3,9 4,0-5,4 5,5-6,9 7,0-8,4 8,5-10 số Nội Khơng có Nội dung Nội dung phù Nội dung phù Nội dung phù hợp 50% dung nội dung phù hợp hợp với yêu hợp với yêu cầu, với yêu cầu, thuật báo cáo nội với yêu cầu, thuật thuật ngữ đơn ngữ đơn giản dễ dung cầu, hình ngữ đơn giản giản dễ hiểu, hiểu, hình ảnh khơng phù ảnh dễ hiểu, hình hình ảnh minh minh họa rõ ràng, hợp giải thích chưa rõ ảnh minh họa họa rõ ràng, đẹp, rõ ràng ràng Slide Trình bày Trình bày slide sơ sài, khơng đủ số lượng theo quy định trình bày với sớ lượng phù hợp, sử dụng từ ngữ, hình ảnh có sử dụng sử dụng video video giải thích cụ thể Slide trình bày Slide trình bố cục logic, rõ bày bố cục ràng, gồm mở logic, rõ ràng, đầu, thân gồm mở đầu, kết luận, thể thân thành kết luận thạo trình bày rõ ràng phong phú đẹp, có Slide trình bày bố cục logic, rõ ràng, gồm mở đầu, thân kết luận Thuật ngữ sử dụng 25% đơn giản, dễ hiểu Thể thành thạo trình bày ngơn ngữ Thuyết Trình bày Bài trình Phần trình Phần trình bày Phần trình bày trình khơng bày đầy bày có bố cục ngắn gọn dễ ngắn gọn Bố cục logic, vượt đủ Giọng phần rõ hiểu Sử dụng rõ ràng Giọng nói 25% 16 thời nói nhỏ, ràng, giọng thuạt ngữ rõ ràng, lưu loát gian quy phát âm nói vừa phải, đơn giản dễ Thu hút định, sử số rõ ràng, dễ hiểu Bố cục rõ ý người dụng thuật từ không nghe, thời ràng, giọng nói nghe, tương tác tốt ngữ không rõ, sử đúng, phát dụng quy Thời gian trình Người nghe âm khơng thuật ngữ định, thỉnh bày quy hiểu theo kịp tất rõ, giọng phức tạp, thoảng có định Tương tác nội dung nói nhỏ, chưa có tương tác với tốt với người trình bày Thời người nghe tương tác người nghe, nghe Người gian trình bày khơng hiểu với người người nghe nghe hiểu quy định nghe hiểu nội dung trình kịp theo dõi bày gian trình bày rõ ràng, lưu lốt với người nghe nội dung trình bày Bảng 8: Rubric điểm tập thảo luận nhóm (định tính) RUBIC ĐIỂM BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM Mức độ đạt chuẩn Tiêu Mức D Mức C Mức B Mức A điểm Trừ tối đa điểm so Tính điểm Cộng tối đa điểm so với với điểm trung bình trung bình điểm trung bình nhóm nhóm nhóm Khơng tham Tham gia khơng tích Tham gia mức độ Nhiệt tình, tích cực, có Thảo gia, khơng cực, thụ trung bình, cho nhiều đóng góp, luận chấp hành động, đóng góp, bị điểm cộng thêm tối đa 02 điểm nhóm phân công trừ tối đa 02 điểm điểm trung so với điểm trung bình bình nhóm nhóm chí đánh giá nhóm 17 IV MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Nội dung chương trình TÊN HỌC PHẦN STT Số tín I KIẾN THỨC GD ĐẠI CƯƠNG 43 I.1 Học phần bắt buộc (không kể GDTC,GDQP) 26 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin (Hp1) 2 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin (Hp2) 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Anh văn Anh văn 2 Anh văn Anh văn (TOEIC) Tin học đại cương Toán thống kê cho khoa học xã hội 10 Phương pháp nghiên cứu khoa học 11 Giáo dục thể chất 12 Giáo dục quốc phòng I.2 Học phần tự chọn 17 13 Soạn thảo văn 14 Pháp luật đại cương 15 Lịch sử văn minh giới 18 16 Kinh tế học đại cương 17 Dân số phát triển 18 Những vấn đề Cơng đồn Việt Nam 19 - Giáo dục học đại cương (2 TC) }(Chọn - Địa lý kinh tế Việt Nam (2 TC) 20 TC) - Dân tộc học đại cương (2 TC) - Thống kê xã hội (2 TC) }(Chọn 2 TC) II KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 77 II.1 Kiến thức sở ngành ngành 25 II.1.1 Kiến thức bắt buộc 19 21 Nhập môn công tác xã hội 22 Xã hội học đại cương 23 Lôgic học 24 Đại cương văn hóa Việt Nam 25 Tâm lý học đại cương 26 Hành vi người mơi trường xã hội 27 Chính sách xã hội 28 An sinh xã hội 29 Lý thuyết công tác xã hội II.1.2 Kiến thức tự chọn 30 Tâm lý học xã hội 31 Giới phát triển 32 Kỹ giao tiếp II.2 Kiến thức ngành 52 19 II.2.1 Kiến thức bắt buộc 21 33 Công tác xã hội cá nhân 34 Cơng tác xã hội nhóm 35 Phát triển cộng đồng 36 Tham vấn 37 Thực hành công tác xã hội I 38 Thực hành công tác xã hội II 39 Thực hành công tác xã hội III 40 Phương pháp nghiên cứu công tác xã hội 41 Quản trị công tác xã hội II.2.2 Kiến thức tự chọn 25 42 Tâm lý học phát triển 43 Tham vấn gia đình 44 Sức khỏe tâm thần 45 Gia đình học 46 Xây dựng quản lý dự án 47 Luật lao động Luật cơng đồn 48 Cơng tác xã hội với phụ nữ 49 Công tác xã hội với người lao động yếu 50 Công tác xã hội với người khuyết tật 51 Công tác xã hội với trẻ em 52 Công tác xã hội với người cao tuổi 53 Công tác xã hội trường học 20 II.2.3 Kiến thức bổ trợ 54 Anh văn chuyên ngành I 55 Anh văn chuyên ngành II 56 Tin học ứng dụng THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 10 III - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP, - HỌC VÀ THI MỘT SỐ HỌC PHẦN CHUYÊN MÔN TỔNG CỘNG 130 Kế hoạch giảng dạy tồn khóa (dự kiến) Khoa, Số T T Học kỳ thứ BM Học phần đảm Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin I (Hp1) Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin I (Hp2) Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam TC 2 3 Anh văn 2 Anh văn + nhiệm LLCT Anh văn LLCT LLCT LLCT N.Ngữ N.Ngữ 2 N.Ngữ 21 Anh văn (TOEIC) Tin học đại cương 3 BM.Tin Toán thống kê cho khoa học xã hội 2 KHCB 2 CTXH 10 N.Ngữ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 11 Giáo dục thể chất 12 Giáo dục quốc phòng 13 Soạn thảo văn 14 Pháp luật đại cương 2 Luật 15 Lịch sử văn minh giới 2 LLCĐ 16 Kinh tế học đại cương 17 Dân số phát triển 18 Những vấn đề Cơng đồn VN Giáo dục học đại cương } (Chọn 1 1 GDTC GDTC KHCB Kinh tế 2 XHH LLCĐ 2 CTXH 19 Địa lý kinh tế Việt Nam TC) KHCB Dân tộc học đại cương } (Chọn 2 XHH Thống kê xã hội TC) 20 KHCB 21 Nhập môn công tác xã hội 22 Xã hội học đại cương 2 XHH 23 Logic học 2 LLCT 24 Đại cương văn hoá Việt Nam 2 LLCĐ 25 Tâm lý học đại cương 2 CTXH CTXH 22 26 Hành vi người mơi trường xã hội 3 CTXH 27 Chính sách xã hội 2 XHH 28 An sinh xã hội 29 Lý thuyết công tác xã hội 30 Tâm lý học xã hội 31 Giới phát triển 32 Kỹ giao tiếp 2 CTXH 33 Công tác xã hội cá nhân 2 CTXH 34 Cơng tác xã hội nhóm 2 CTXH 35 Phát triển cộng đồng 3 CTXH 36 Tham vấn 2 CTXH 37 Thực hành công tác xã hội I 2 CTXH 38 Thực hành công tác xã hội II 39 Thực hành công tác xã hội III 3 CTXH 2 CTXH 41 Quản trị công tác xã hội 2 CTXH 42 Tâm lý học phát triển 2 CTXH 43 Tham vấn gia đình 2 CTXH 44 Sức khoẻ tâm thần 2 CTXH 45 Gia đình học 2 CTXH 46 Xây dựng quản lý dự án 47 Luật lao động Luật Cơng đồn 40 Phương pháp nghiên cứu công tác xã hội CTXH CTXH CTXH CTXH CTXH CTXH Luật 23 48 Công tác xã hội với phụ nữ 2 CTXH 2 CTXH 50 Công tác xã hội với người khuyết tật 2 CTXH 51 Công tác xã hội với trẻ em 2 CTXH 52 Công tác xã hội với người cao tuổi 2 CTXH 53 Công tác xã hội trường học 54 Anh văn chuyên ngành I 55 Anh văn chuyên ngành II 2 N.Ngữ 56 Tin học ứng dụng 2 BM.Tin 57 Thực tập, làm khố luận tốt nghiệp 10 49 Cơng tác xã hội với người lao động yếu Tổng cộng: 130 CTXH N.Ngữ 10 10 18 19 17 19 20 17 CTXH 10 Kế hoạch giảng dạy tồn khóa (dự kiến) Mô tả vắn tắt nội dung khối lượng học phần Được nêu đề cương chi tiết học phần Danh sách đội ngũ giảng viên thực chương trình 5.1 Danh sách giảng viên hữu 5.1.1 Danh sách giảng viên hữu giảng học phần giáo dục đại cương sở khối ngành: Được nêu đề cương chi tiết học phần 5.1.2 Danh sách giảng viên hữu giảng học phần chuyên ngành Được nêu đề cương chi tiết học phần Cơ sở vật chất phục vụ học tập 6.1 Hệ thống phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy 24 Loại phòng học Danh mục trang thiết bị (Phịng học, giảng Số TT đường, phịng học đa Số phương tiện, phịng lượng học ngoại ngữ, hỡ trợ giảng dạy Diện tích Tên thiết bị (m2) Số Phục vụ học lượng phần/mơn học phịng máy tính…) Phòng học đa phương tiện lớn Phòng học đa phương tiện nhỏ Phòng Lab học ngoại ngữ Bàn ghế HS 100 Máy chiếu 01 Màn chiếu 01 Phục vụ môn Loa, micro 01 học lý thuyết Bàn,ghế GV 01 Bảng 01 Bàn ghế HS 80 Máy chiếu 01 Màn chiếu 01 100 học lý thuyết 80 60 Phục vụ môn Loa, micro 01 Bàn,ghế GV 01 Bảng 01 Máy chủ 01 Bảng 01 Bàn ghế máy 60 thảo luận nhóm Các học phần ngoại ngữ tính Bàn ghế gv 01 Máy in 01 25 Phịng máy tính 60 Máy chiếu 01 Máy chủ 01 Bảng 01 Bàn ghế máy 60 tính Các học phần Tin học Bàn ghế gv 01 Máy in 01 Máy chiếu 01 6.2 Thư viện - Tổng diện tích thư viện: 1200 m2 (4 tầng x 300m2/tầng) - Trong diện tích phịng đọc: 200 m2 (2 phòng) - Số chỗ ngồi: 200 - Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: 50 - Phần mềm quản lý thư viện: Unilib - Thư viện điện tử: Có thư viện điện tử, gồm 01 máy chủ 10 máy trạm, máy tính cấu hình mạnh, đường truy nhập tốc độ 64; kết nối với CSĐT nước, nước; việc tra cứu giảng viên, sinh viên toàn trường? - Số lượng sách, giáo trình điện tử: 20 6.3 Danh mục giáo trình, tập giảng 6.3.1 Danh mục giáo trình, tập giảng học phần đại cương sở ngành Được nêu đề cương chi tiết học phần 6.3.1 Danh mục giáo trình, tập giảng học phần chuyên ngành: Được nêu đề cương chi tiết học phần Hướng dẫn thực chương trình Chương trình đào tạo Trường Đại học Cơng đồn quy định cấu trúc, khối lượng nội dung kiến thức, kỹ cho ngành Công tác xã hội; sở giúp Nhà trường quản lý 26 chất lượng trình đào tạo, phận trường thiết kế, bổ sung kiến thức, kĩ từ học phần cho phù hợp - Phịng Đào tạo chương trình xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giảng dạy cho năm học, học ký - Phịng Khảo thí đảm báo chất lượng chương trình theo dõi q trình tổ chức thực - Khoa, mơn chương trình phân cơng giảng viên tham gia thực - Thời điểm thiết kế, điều chỉnh: Tháng 12/2017 Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2017 HIỆU TRƯỞNG Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2017 TRƯỞNG KHOA (Đã ký) (Đã ký) PGS TS Phạm Văn Hà PGS TS Đỗ Thị Vân Anh 27 ... CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2017 BẢN MÔ TẢ Chương trình đào tạo Chương trình dạy học trình độ đại học, hệ quy theo hệ thống tín chỉ,... việc sau tốt nghiệp Chuẩn đầu chương trình đào tạo Chuẩn đầu CTĐT (Expected learning Outcomes - ELOs) ngành CTXH bao gồm 28 chuẩn mô tả yêu cầu kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm nghề nghiệp... ngữ sáng, trích dẫn hợp lệ) - Hình thức: Thi viết (90 phút) Bảng 6: Bảng mô tả phương thức đánh giá tích hợp với chuẩn đầu môn học TT Điểm phận Điểm chuyên cần (10%) Điểm kiểm tra kỳ (20%) Chuẩn

Ngày đăng: 02/08/2022, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN